1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam

86 805 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Toàn cầu hoá (TCH) là một quá trình chung đang diễn ra vớiqui mô toàn cầu, nó đợc coi là một tiến trình lịch sử Đặc biệt,

từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, với những biến động của

hệ thống kinh tế - Chính trị - Xã hội quốc tế và việc xảy ra hàngloạt loại biến cố mang tầm lịch sử, càng ngày ngời ta càng cảmnhận đầy đủ hơn, ảnh hởng của những xu thế khác nhau,thậm chí đối nghịch nhau Do tầm quan trọng và tính bao trùmcủa nó, xu hớng TCH đợc coi là một vấn đề trung tâm cả vềmặt lý luận lẫn thực tiễn trên toàn thế giới

TCH trên thực tế, là xu hớng đợc khởi xớng từ các nớc phát triển.Nhng cho đến nay nó đã và đang kéo các nớc, kể cả các nớcchậm phát triển vào quỹ đạo của mình nh một tất yếu lịch sử

Nó đang định ra những nguyên tắc mới cho “cuộc chơi” trênbàn cờ thế giới, chung cho tất cả các nớc mà không phân biệt lớnhay nhỏ, phát triển hay kém phát triển Đặc biệt với những nớcchậm phát triển thì có thể khó khăn hơn khi giải quyết các vấn

đề nhập vào xu hớng TCH, nhng cũng không thể lảng tránh nó.Vấn đề đặt ra là chỉ có thể đối mặt với nó nh thế nào đểmỗi dân tộc giảm thiểu đợc những tiêu cực phát sinh từ đó, thu

đợc hiệu quả phát triển tối đa trong khi vẫn bảo vệ đợc con ờng phát triển đã lựa chọn

đ-Đối với Việt Nam, sau hơn 20 năm đổi mới đã gặt hái đợc nhiềuthành công rực rỡ Nền kinh tế vận hành theo kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa, xu hớng này cũng tác động rấtmạnh có ảnh hởng to lớn và toàn diện đến tất cả các khía cạnhcủa đời sống Kinh tế - Chính trị - Xã hội Hiện nay, càng tiếnsâu vào quá trình hội nhập Quốc tế, chúng ta càng cảm nhận

rõ hơn những mặt tích cực của tác động này, đồng thời là

Trang 2

những tác động tiêu cực đó do chính xu hớng này tạo ra, cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ Đông á (1997) cho thấy rõ điều

đó Thế kỷ XXI mở ra thời kỳ mới với những vận hội mới và tháchthức mới, nớc ra đang từng bớc chuyển chất lợng của tiến trìnhphát triển, bao gồm các bớc hội nhập quốc tế về thực chất nhthực hiện các quy chế AFTA, APEC, WTO, thiết lập quan hệ th-

ơng mại Việt- Mỹ Việc khảo cứu xu hớng TCH càng cần đợc coi

là một trong những cơ sở quan trọng để thiết kế đờng lối vàhoạch định chiến lợc phát triển đất nớc trên những chặng đờngphía trớc

Với mong muốn hiểu rõ hơn và đầy đủ hơn bản chất củaTCH đặc biệt ngoài những mặt tích cực dễ nhận thấy là

những tác động tiêu cực Vì vậy, đề tài: “Những mảng tối của TCH và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập” đợc tác giả chọn nghiên cứu

Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khoáluận đợc trình bày trong 3 chơng:

Chơng 1: Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt Nam Chơng 2: Những mảng tối của TCH

Chơng 3: Giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

Trang 3

Chơng 1

toàn cầu hoá

và hội nhập quốc tế của việt nam

1.1 khái quát chung về Toàn cầu hoá (TCH).

TCH và hội nhập quốc tế trong những năm gần đây trởthành đề tài đợc đông đảo các nhà chính trị, các học giả, cácnhà kinh doanh và dân chúng quan tâm đặc biệt Vậy TCH làgì? Biểu hiện của nó ra sao? và tác động của nó nh thế nào?

1.1.1 TCH là gì ?

TCH là một xu thế, một quá trình lịch sử, nhng trong giai

đoạn hiện nay vẫn đang tiếp diễn, đang vận động phát triểnrất nhanh và phức tạp Do thế giới quan, nhân sinh quan chínhtrị - t tởng khác nhau hoặc do phơng pháp tiếp cận, góc độtiếp cận vấn đề khác nhau mà hiện có nhiều cách lý giải khácnhau, nhiều định nghĩa khác nhau về TCH Cho đến nay, giữacác nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn của Việt Nam cũng

nh trên thế giới cha có sự thống nhất về khái niệm “TCH”(Globalization hay Mondialisation) Có thể nêu ra một số địnhnghĩa về TCH nh sau:

- TCH là quá trình chuyên môn hoá các yếu tố riêng của mỗiquốc gia dân tộc thành các yếu tố chung mà mọi quốc gia đều

Trang 4

chấp nhận Đó là quá trình tăng dần những mối quan hệ, sự ảnhhởng, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa tất cả nhữngsản phẩm, những thành quả riêng có tính đặc thù của từng

đơn vị xã hội trên toàn cầu theo hớng ngày càng xích lại gầnnhau, tìm tới nhau, tạo thành những giá trị chung nhất, giá trịphổ quát có ý nghĩa toàn nhân loại Toàn cầu hoá nh vậy cũng

có thể gọi là xã hội hoá, cộng đồng hoá, quốc tế hoá (GS.TS.Nguyễn Văn Huyên)

- TCH là những quá trình mà thông qua đó thị trờng và sảnxuất ở nhiều nớc khác nhau đang ngày càng trở nên phục thuộclẫn nhau do có sự năng động của việc buôn bán hàng hoá vàdịch vụ cũng nh có sự lu thông vốn t bản và công nghệ Đâykhông phải là một hiện tợng mới mà là sự tiếp tục của một tiếntrình đã đợc khơi mào từ lâu (Uỷ ban châu Âu)

- TCH là quá trình hoạt động bành trớng của các công ty xuyênquốc gia, là một thứ thiết chế và liên kết kinh tế của giới xuyênquốc gia trong quá trình tích tụ lực lợng nhằm đạt tới nhữngtăng trởng vững chắc (S.Herman)

- TCH là một xu hớng chính trị, là xu hớng bành trớng quyềnlực của Mỹ ra toàn thế giới nhằm mục đích thống trị thế giới.TCH hiện nay thực chất là Mỹ hoá các mặt đời sống xã hội loàingời, từ chính trị, kinh tế đến văn hoá, hệ giá trị ( GS JeanMarie Guihenno)

- TCH là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội

và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổingày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân

ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v… trên quy mô toàn cầu Đặc biệttrong phạm vi kinh tế, TCH hầu nh đợc dùng chỉ các tác độngcủa thơng mại nói chung và tự do hoá thơng mại hay “Tự do th-

Trang 5

ơng mại” nói riêng Cũng ở góc độ kinh tế, ngời ta chỉ thấy cácdòng chảy t bản là quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy th-

ơng mại, kỹ thuật, công nghệ thông tin, văn hoá

Từ các quan điểm, quan niệm các cách tiếp cận khác nhau vềvấn đề TCH có thế rút ra một quan điểm chung: TCH là kếtquả của sự phát triển cao của lực lợng sản xuất và sự gia tăngcủa mối liên hệ, liên kết, sự tuỳ thuộc và chế ớc lẫn nhau giữatất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế Có thể định nghĩa TCH

là quá trình phổ biến hoá trên phạm vi toàn cầu những giá trị,hoạt động, mô hình (Kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị, khoahọc - kỹ thuật, công nghệ …) nhất định (1) Một cách khách quannhất TCH là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia

và các cá nhân sự phụ thuộc này có thể xảy ra trên tất cả cáclĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trờng văn hoá hay xã hội… rõràng cần phân biệt TCH kinh tế với khái niệm rộng hơn là TCHnói chung

TCH bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế kéo theo các lĩnh vực kháccủa đời sống xã hội, và cho đến nay vẫn chủ yếu là TCH kinh

1.1.2 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của toàn cầu hoá.

1.1.2.1 Cơ sở lý luận

Trang 6

- Cơ sở lý luận quan trọng của toàn cầu hoá là lý thuyết về lợithế so sánh do Adam Smith nêu ra năm 1776 và sau này DavidRicado (1987) đã bổ xung thêm trong lý thuyết so sánh này cóbốn điểm quan trọng:

Thứ 1: Thơng mại tự do làm cho sản xuất có hiệu quả cao

Thứ 4: Thơng mại tự do thúc đẩy quá trình đổi mới

Mọi quốc gia và công ty tham gia vào TCH đều chịu tác độngtheo 4 hớng trên

- Cơ sở lý luận thực tiễn đó là lý thuyết về kinh tế thị trờng.Trớc hết là những quy tắc của kinh tế thị trờng bao gồm : sự

đối xử về kinh doanh về quyền kinh doanh đối với công ty trong

và ngoài nớc, một đồng tiền quốc gia chuyển đổi tiêu dùng, tácdụng giá cả, lãi suất, tác dụng thơng mại Đây chính là mộtnguồn lực phát triển cho mọi quốc gia

- Cơ sở lý luận đó là lý thuyết thế, chế trong điều kiện kinh

tế thị trờng hội nhập quốc tế những thể chế này có 5 hìnhthức : thể hiện tiền tệ, quan hệ lao động, quan hệ cạnh tranh,phơng thức hội nhập quốc tế, bản chất và hình thức nhà nớc

Có thể còn những cơ sở lý luận khác nữa, nhng ba lý luận trên

đã và sẽ là cơ sở quan trọng cho quá trình TCH và hội nhập kinh

tế quốc tế và đại biểu cho quá trình này đi theo hớng tiến bộphù hợp với lợi ích của các quốc gia

1.1.2.2 Những cơ sở thực tiễn

Trang 7

- Công nghệ toàn cầu là cơ sở quan trọng đầu tiên đặtnền tảng cho sự đẩy mạnh mẽ quá trình TCH Trong những thập

kỷ gần đây công nghệ thông tin và vận tải có những tiến bộ

v-ợt bậc, đã làm giảm rất nhiều chi phí vận tải quốc tế và liên lạcviễn thông quốc tế Tiến bộ công nghệ này đã có tác động cực

kỳ quan trọng đến toàn bộ quan hệ kinh tế quốc tế, nó đã biếncác công nghệ quốc gia thành công nghệ toàn cầu Nhờ đó sựhợp tác giữa các quốc gia có thể mở rộng trên phạm vi toàn cầu

- Các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển

- Những vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng xuất hiệnnhiều và trở nên bức xúc, ngày càng đòi hỏi phải có sự phối hợptoàn cầu của các quốc gia Các vấn đề kinh tế toàn cầu nh : th-

ơng mại, điện tử, tiền tệ, dân số, lơng thực, năng lợng, môi ờng

tr-1.1.3 Biểu hiện của toàn cầu hoá.

Những tiến bộ vợt bậc của công nghệ gần đây đã tạo racơ hội cực kỳ lớn đối với quá trình phát triển của con ngời Tuynhiên, những thành tựu đó có mang lại lợi ích thiết thực chonhân loại, cho cộng đồng quốc tế hay không còn tuỳ thuộc vàocách sử dụng và mục đích sử dụng của mỗi con ngời và mỗiquốc gia Nền kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng từ côngnghệ mới, hiện tại nó đang giữ vị trí hàng đầu trong quá trìnhtơng tác toàn cầu Do đó gần đây nhiều quốc gia công nghiệp

đang tập chung chú ý vào công nghệ Công nghệ có tác dụng

đột phá trong kinh tế tri thức là công nghệ thông tin kết hợp vớitruyền thông và sinh học.Các công nghệ đó đều có bớc nhảy

vọt căn bản trong quá trình đổi mới thể hiện ở hai mặt Thứ

nhất, thực hiện các cách thức và công việc cũ một cách nhanh

chóng và thuận lợi Thứ hai, tạo ra cách thức nghề nghiệp hoàn

Trang 8

toàn mới mà trớc đây loài ngời cha thể hình dung ra đợc Sựkết hợp giữa công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo raInternet Chính hệ thống này đã loại bỏ các yếu tố mà trớc đâycon ngời khó vợt qua nh yếu tố chi phí, không gian, thời gian và

đang mở ra kỷ nguyên mạng thông tin toàn cầu lấy thị trờngtoàn cầu là mục tiêu và động lực phát triển Công nghệ thôngtin đã làm thay đổi phơng thức sản xuất, hình thức kinhdoanh, và đổi mới môi trờng cạnh tranh kinh tế Công nghệ sinhhọc tạo ra các khả năng nhận biết và chuyển dịch giữa các loạivật liệu và các loài sinh vật Do đó, nó đã phá vỡ giới hạn tự nhiên,tạo ra những cơ thể mới, tạo ra mối liên kết giữa các nhà sảnxuất và những ngời nông dân bản địa tại những quốc gia giàutài nguyên và mối liên hệ giữa ngành nông nghiệp với các ngànhcông nghiệp nh hoá dợc, chế biến thực phẩm …Kinh tế tri thứcphát triển nhanh trên cơ sở công nghệ mới,do đó tri thức trởthành tài sản quý giá

Trong giai đoạn hiện nay, với tiền đề về vật chất, thể chế,pháp lý, kinh nghiệm…, do quá trình quốc tế hoá, khu vực hoátạo ra, đồng thời với sự tác động của các yếu tố kinh tế, khoahọc công nghệ, chính trị… đã đẩy mạnh xu thế TCH với nhữngbiểu hiện cụ thể

1.1.3.1 Nền sản xuất dựa trên sự phân công lao động quốc tế rộng rãi.

Ngày nay đa số các sản phẩm hàng hóa dù giản đơn hayphức tạp đều không phải do một ngời sản xuất ra, mà thờng donhiều ngời, nhiều xí nghiệp thậm chí nhiều quốc gia cùng hợptác sản xuất Ví dụ nh : về mặt kỹ thuật chiếc xe Toyota gồmkhoảng 20.000 chi tiết cấu thành và do hơn 105 công ty khácnhau cùng tham gia sản xuất, hay một máy bay Boeing gồm hàng

Trang 9

chục vạn chi tiết và nó là sản phẩm của trên 600 công ty đợc

đặt ở 29 quốc gia khác nhau cùng hợp tác sản xuất Điều này doquy luật phân công hợp tác lao động ngày càng phát triển, nókhông chỉ diễn ra trong phạm vi từng ngành, từng quốc gia mà

đã mang tầm quốc tế, tính toàn cầu

Do lợi thế tự nhiên về tài nguyên và trình độ kỹ thuật cũng

nh dân trí của mỗi nớc là khác nhau do đó chuyên môn hoá sảnxuất là tất yếu đã tạo tiền đề và cơ sở cho trao đổi thơng mạiquốc tế, hình thành các mạng sản xuất và phân phối toàn cầu.Giờ đây mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia trở thành một mắtxích trong dây chuyền giá trị hàng hóa Quá trình này phản

ánh tính hai mặt của hội nhập : Một mặt tạo lợi thế cho các nớcphát huy đầy đủ u thế của sản xuất nh tiết kiệm lao động,giảm chi phí đầu vào, phân bổ và hình thành cơ cấu sảnxuất tối u để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; mặtkhác, tạo ra sự liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngàychặt chẽ, nớc nào có quy mô sở hữu vốn, kỹ thuật và trí tuệ ởtrình độ cao sẽ có u thế, các nớc nghèo dân trí thấp, kỹ thuậtlạc hậu, sở hữu vốn nhỏ bé sẽ phải tiếp tục đơng đầu với nhữngkhó khăn và sự thách đố ngày càng gay gắt của sự cạnh tranhquốc tế

1.1.3.2 Sự lu chuyển nhanh chóng và khổng lồ về hàng hoá, dịch vụ, đầu t, tài chính - tiền tệ, công nghệ … trên phạm vi toàn cầu.

Thơng mại quốc tế ngày càng đợc mở rộng và gia tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế Chỉ tính khoảng thời gian 50 năm trở lại đây, GDP tăng lên khoảng 4 lần thì tăng tr-ởng thơng mại khoảng 16 lần Thập niên 90 vừa qua, thơng mại

Trang 10

quốc tế tăng bình quân 6% trong khi đó tổng sản phẩm quốc nội chỉ tăng khoảng 2% Thơng mại quốc tế phát triển nhanh chóng trở thành sợi dây liên kết quan trọng gắn bó nền kinh tế của các nớc trên thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thế giới tăng không ngừng: Năm 1950 là 61 tỷ USD; năm

1970 là 315 tỷ USD; năm 1990 là 3447 tỷ USD; năm 2005 con số

đó là 10.160 tỷ USD (2) Sự phát triển vợt bậc của công nghệ

thông tin đã tạo tiền đề hiện thực cho một cuộc cách mạng mới trong quản lý mà trớc hết là một cuộc cách mạng về các quan niệm Từ sự xuất hiện của Internet dẫn đến sự ra đời của thơngmại điện tử và do đó quy mô thơng mại điện tử đang tăng lên chóng mặt, đã đạt tới hàng ngàn tỷ USD ở thời điểm hiện nay

Đầu t nớc ngoài tăng lên nhanh chóng: Năm 1960 tổng FDI quốc

tế là 80 tỷ USD; Năm 1980 là 502 tỷ USD; Năm 2000 là 1410 tỷ USD; năm 2005 con số đó là trên 900 tỷ USD (3)

Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế của FDI, quátrình quốc tế hoá tiền tệ cũng tăng nhanh, hàng loạt các vụ sápnhập các ngân hàng lớn diễn ra,chỉ trong vòng hơn một thập kỷqua ít nhấp có 25 lần sáp nhập các ngân hàng lớn từ hạng 200trở lên, do đó thị trờng tiền tệ mở rộng nhanh chóng, mức giaodịch ngoại hối toàn cầu thậm chí cao gấp vài chục lần mức mậudịch toàn cầu Công nghệ thông tin phát triển đã góp phần hiện

đại hoá sự giao dịch trên thị trờng ngoại hối và dung lợng ngoạihối hiện nay đã đạt tới hàng ngàn tỷ USD mỗi ngày

1.1.3.3 Sự phát triển của các TNCs.

Các công ty xuyên quốc gia ( TNCs) phát triển nhanh chóng cảquy mô và số lợng thúc đẩy quá trình TCH diễn ra nhanh hơn.Cuối năm 1997 giá trị sản lợng

(2) Websites: http://wto.org//english

Trang 11

(3) Websites: http://untad.org.fdi.slaticliu

của TNCs chiếm 20% tổng giá trị sản lợng toàn thế giới, chiếm60% mậu dịch toàn cầu; 70% kỹ thuật cao của thế giới và 80%chuyển giao kỹ thuật của thế giới

Ngày nay, với khoảng 50.000 TNCs mà chủ yếu (80%) là các

n-ớc phát triển đã can thiệp và khống chế phần lớn FDI, kỹ thuậtcao và mậu dịch Đứng trớc sức ép cạnh tranh và làn sóng tự dohoá giữa chúng đã có sự xích lại để hình thành lên các liênminh chiến lợc kiểu mới nhằm bảo vệ và tăng cờng năng lực cạnhtranh của mình

1.1.3.4 Hình thành hệ thống các thiết chế quốc tế đầy quyền lực.

Sự ra đời của WTO đánh dấu một bớc phát triển mới của thơngmại quốc tế trớc hết là một chế ớc có tính pháp lệnh nghiêmngặt ISO 9000 đã trở thành tiêu chuẩn chung của mậu dịchquốc tế

Cơ chế điều hoà hoạt động mậu dịch quốc tế hoá kinh tếthế giới ngày càng hoàn thiện Quyền lực và vai trò của các tổchức quốc tế nh: IMF, WB, WTO… với t cách điều hoà và giám sát

các hoạt động kinh tế thế giới ngày càng đợc thể hiện rõ hơn 1.1.3.5 Đời sống văn hoá - xã hội thế giới có nhiều nét chung.

Quá trình TCH đem lại sự kết nối hàng loạt lĩnh vực khoahọc, công nghệ, truyền thông, sản xuất và lu thông hàng hoá …Văn hoá, với tính cách là nền tảng tinh thần của xã hội khôngnằm ngoài tác động của xu hớng TCH, xu hớng mà sự liên thôngngày càng tăng giữa các xã hội và các yếu tố của nó do sự xuyênvăn hoá; sự gia tăng bùng nổ giao thông và công nghệ truyềnthông góp phần thúc đẩy giao lu văn hoá, gia tăng trao đổi văn

Trang 12

hoá quốc tế nh việc xuất khẩu các văn hoá sản phẩm (phim ảnhhay sách báo …) Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việccá nhân ngày càng có xu hớng đến đa dạng văn hoá làm mờ đinhững nét riêng trong văn hoá quốc gia thông qua sự đồng hoá,lai tạp của văn hoá.

Đó chính là những biểu hiện cụ thể của TCH Ngời ta đã xác

định rằng hiện nay đang hình thành một thế giới nhất thể hoá trên cơ sở 5 mạng lới liên kết bao gồm: làng thông tin toàn cầu (global information village), chợ văn hoá toàn cầu (global cultural bazaar), đại siêu thị toàn cầu (global shopping mall), trụ sở lao

động toàn cầu (global work place) và mạng lới tài chính toàn cầu (global financial

1.1.4.1 Trên lĩnh vực kinh tế

TCH thúc đẩy phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất đalại tăng trởng cao cho nền kinh tế thế giới nói chung cũng nhtừng nớc nói riêng, thúc đẩy mọi nớc kể cả các nớc có nền kinh tếthị trờng phát triển nhất, phải cải tổ và bắt nhịp vào quá trìnhhình thành một thị trờng thế giới thống nhất nh một chỉnh thể

Trang 13

TCH truyền bá và chuyển giao trên quy mô lớn những thành quảmới mẻ, những đột phá sáng tạo về khoa học công nghệ, về tổchức quản lý, về sản xuất kinh doanh, đa kiến thức và kinhnghệm quốc tế đến mọi quốc gia dân tộc, đến từng gia

đình, từng con ngời và đặc biệt, tạo tiền đề và điều kịêncho các quốc gia đi sau thực hiện các bớc phát triển rút ngắn.TCH thúc đẩy sự cải cách sâu rộng các nền kinh tế quốc giacũng nh gia tăng tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế để cácchủ thể này có thể nâng cao thế thơng lợng cạnh tranh và pháttriển trong nền kinh tế thế giới

ý niệm về chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia mờ đithông qua các hiệp ớc quốc tế dẫn đến việc thành các tổ chứcnh: WTO, OPEC… các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực,quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phơng nh WTO,WIPO, IMF… các tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với cácgiao dịch thơng mại, và thông qua các hiệp ớc đa phơng hạ thấphoặc nâng cao các hàng rào thuế quan để điều chỉnh thơngmại quốc tế

Thúc đẩy thơng mại quốc tế:

- Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thuế quan; xâydựng các khu mậu

(4) Một số vấn đề cần biết về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb lao

động, HN- 2004 Tr12.

dịch t do với thuế quan thấp hoặc không có

- Về t bản: giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức kiểm soát t bản

- Giảm hoặc bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho các doanhnghiệp địa phơng

Thắt chặt vấn đề sở hữu trí tuệ:

- Hoà hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia

Trang 14

- Công nhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nớc Ví dụ:Bằng sáng chế do Việt Nam cấp có thế đợc Mỹ thừa nhận.

TCH cũng làm cho hiện tợng “chảy máu chất xám” diễn ranhiều và dễ dàng hơn, kéo theo biến tớng là nạn “săn đầu ng-ời” Hai hiện tợng này đã góp phần làm gia tăng khoảng cáchgiầu nghèo các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từngkhu vực riêng biệt

về thế giới và những thách thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng

nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hoá hoạt động du lịch,qua việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá

- Một sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hởng của cácdòng chảy thơng mại và văn hoá mạnh Trên thực tế thông tin tạo

ra chính kiến và vì thế một vài tập đoàn truyền thông lớn, chủyếu là ở phơng Tây có thể tạo ra và làm giả thông tin đa đếndân chúng

Việc gia tăng các luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc

sử dụng các công nghệ nh Internet, các vệ tinh liên lạc, điệnthoại… đồng thời làm gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế Việctiếp cận dễ dàng với các luông thông tin và văn hoá có thể dẫn

đến sự đồng hoá, lai tạp văn hóa, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoácủa văn hoá Do đó, giữ gìn bản sắc văn hoá riêng của dân tộc

là một trong những vấn đề đặt ra của mỗi quốc gia trong thời

đại TCH

Trang 15

ở góc độ ngôn ngữ, chúng ta thấy rõ ràng khuynh hớng, hớngtới đồng nhất hoá việc dùng “tiếng Anh toàn cầu” (“globish” viếttắt của global English).

Xu thế TCH thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao lu văn hoá vàtrí thức quốc tế, tăng cờng sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau vàtình hữu nghị giữa các dân tộc Văn hoá chỉ thực sự trở thành

động lực, mục tiêu và hệ điều tiết sự phát triển khi nó đợc ờng xuyên bồi bổ thông qua giao lu rộng mở sâu sắc giữa cácnền văn hoá khác nhau Lần đầu tiên trong lịch sử cơ hội giao lunày đợc mở rộng ra nhờ xu hớng TCH làm cho phơng Đông và ph-

th-ơng Tây, dân tộc này và dân tộc khác xích lại gần nhau Đồngthời xu thế TCH làm cho tri thức loài ngời kết tinh khá cô đọngvào các phát minh; sáng chế khoa học, công nghệ, kỹ thuật… đ-

ợc phổ biến rộng rãi toàn thế giới, tạo động lực cho sự bùng nổtrí tuệ nhân loại

1.1.4.3 Trên lĩnh vực chính trị.

Xu thế TCH tạo điều kiện cho tất cả các nớc tham gia vào đờisống quốc tế, bày tỏ chính kiến, bảo vệ lợi ích tập hợp lực lợng…nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc của mình Các nớc đang pháttriển đã khẳng định vị thế ngày càng cao của mình trong bốicảnh TCH hiện nay thông qua các diễn đàn quốc tế nh Liên HợpQuốc, Phong trào không liên kết, nhóm G77 (gồm 77 quốc gia

đang phát triển, chủ trơng đoàn kết trao đổi ý kiến, phối hợphoạt động trong diễn đàn liên hợp quốc chống lại sự áp đặt củacác cờng quốc t bản phát triển)

Xu thế TCH cũng làm cho các quốc gia dân tộc ngày càng phụthuộc lẫn nhau Đây là cơ hội tích cực để loại bỏ mọi biểu hiệncủa ý đồ thiết lập mối quan hệ một chiều chứa đựng sự áp

đặt, chi phối, thống trị của các siêu cờng đối với đông đảo các

Trang 16

quốc gia dân tộc khác trên thế giới Đây cũng là cơ hội cho sựhình thành một trật tự thế giới đa cực, đa trung tâm nh khuônkhổ quyền lực cho cơ chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, côngbằng, bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc Do tác động chủquan hay khách quan, TCH trong giai đoạn hiện nay là một quátrình đầy mâu thuẫn và mang tính chất hai mặt : vừa tíchcực, vừa tiêu cực Với t cách là một xu thế tất yếu, khách quan, là

hệ quả của sự phát triển cao của lực lợng sản xuất và các yếu tốvật chất khác, TCH là một xu thế tiến bộ, tích cực trong đờisống nhân loại Loài ngời tồn tại và phát triển trớc hết dựa trênsản xuất Vì vậy TCH bắt nguần từ sự phát triển của lực lợngsản xuất và xã hội hoá sản xuất những thành quả của sản xuất ;

từ việc mở rộng quan hệ xã hội, chính trị, công nghệ, văn hoá Những thành quả kinh tế - chính trị, khoa học - công nghệ,các hệ thống quản lý xã hội, các định chế pháp lý quốc tế, thậmchí cả lối t duy và lối sống thông qua giao lu ngày càng sâurộng, đặc biệt qua điện tử viễn thông, qua Internet đã trởthành tài sản chung, thành những khái quát chung của cộng

đồng quốc tế TCH đã tạo cơ hội cho mọi ngời, mọi quốc gia,dân tộc có thể rút ngắn khoảng cách Thông qua giao lu trao

đổi hợp tác TCH còn làm tăng cờng sự hiểu biết tình hữu nghị,

sự tôn trọng lẫn nhau trong khu vực, các nền văn hoá, văn minhcác tôn giáo khác nhau Xem xét từ tất cả các mặt trên rõ ràngTCH là bớc phát triển tích cực của đời sống nhân loại

TCH trong giai đoạn hiện nay không đơn giản là quá trìnhtiến hoá lịch sử tự nhiên của loài ngới cũng không phải là đơnthuần là quốc tế kinh tế - kỹ thuật mà chủ yếu là phạm trù kinh

tế - xã hội đang chứa đựng những bất công và nghịch lý lớn.Hiện nay các nớc t bản chủ nghĩa giàu có nhất và các công ty t

Trang 17

bản xuyên quốc gia đang nắm trong tay những nguồn lực vậtchất và phơng tiện hùng mạnh nhất (vốn kỹ thuật, công nghệ,

tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế) để tác động lên toàn thếgiới Họ cũng nắm cả những phơng tiện hùng mạnh nhất tronglĩnh vực sản xuất, tinh thần, văn hoá, văn minh cũng nh cácnguồn lực quan trọng về chất xám từ đó có thể thấy rằng TCHkinh tế trong điều kiện hiện nay là một quá trình đang diễn

ra với u thế dẫn đầu, chi phối của chủ nghĩa t bản, là xu hớngbành trớng quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra toàn thế giới, làquá trình TCH giá trị của các nớc t bản chủ nghĩa phát triển ph-

ơng tây Xét từ khía cạnh này TCH là xu thế tiêu cực phản vănhoá Vì thế TCH trong điều kiện hiện nay là một quá trình

đầy mâu thuẫn, trong sâu xa là cả một cuộc đấu tranh giaicấp, đấu tranh dân tộc gay gắt cho một TCH bình đẳng giữacác quốc gia, dân tộc, vì một xã hội quốc tế công bằng ngàycàng thoát khỏi sự khống chế, áp đặt, bá quyền, lũng đoạn củacác thế lực t bản quốc tế

1.2 quá trình hội nhập quốc tế của việt nam

Sự tham gia quá trình TCH đợc gọi là hội nhập Hội nhập cónhiều nội dung và cấp độ khác nhau nh : Hội nhập khu vực, hộinhập quốc tế, hội nhập văn hoá, hội nhập kinh tế… TCH và hộinhập có thể nhiều mặt : an ninh; chính trị; kinh tế; văn hoá…nhng cho đến nay,TCH và hội nhập tiến triển mạnh nhất và rõnét nhất là TCH và hội nhập về kinh tế

1.2.1 Sự cần thiết hội nhập quốc tế của Việt Nam.

TCH và hội nhập quốc tế là một xu thế, một quá trình,không phải ngẫu nhiên mà nó đã và đang lôi kéo ngày càngnhiều quốc gia tham gia vào Mỗi quốc gia đều có lý do riêng

Trang 18

của mình nhng đều có nhận định rằng tất cả các quốc giacũng nh Việt Nam đều nhận thấy những lợi ích mà quá trìnhnày mang lại.

Thứ nhất: Hội nhập quốc tế làm gia tăng các mối quan hệ,

giao lu giữa các quốc gia với nhau, từ đó có cơ hội mở rộng thịtrờng ra bên ngoài, phát triển sản xuất

Thứ hai: TCH và hội nhập giúp tiếp cận các nguồn vốn,

khoa học công nghệ mới có hiệu quả hơn, góp phần rút ngắnkhoảng cách giữa các nớc giàu với các nớc nghèo, giúp các nớc

đang phát triển tiến kịp các nớc phát triển

Thứ ba: TCH giúp khai thông giao lu các nguồn lực của các

quốc gia trên thế giới, làm cho việc phân bổ các nguồn lực cóhiệu quả hơn, đẩy mạnh quá trình phân công lao động quốctế

Thứ t: Tham gia TCH, trở thành thành viên các tổ chức khu

vực và thế giới giúp nâng cao vị thế quốc tế và tạo thế đứngvững chắc hơn trong quan hệ quốc tế, tránh bị phân biệt đối

xử trong thơng mại quốc tế đối với tất cả các quốc gia, đặc biệt

là đối với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển

Thứ năm: Đối với Việt Nam tham gia TCH và hội nhập quốc

tế còn là cơ hội để đẩy nhanh quá trình cải cách đất nớc củng

cố và hoàn thiện hệ thống luật pháp

TCH và hội nhập quốc tế giống nh một con tàu đang chạy,nếu nh một quốc gia không nhanh chóng nhảy lên tàu thìkhoảng cách giữa họ và con tàu sẽ ngày càng xa, hay nói cáchkhác, nếu một quốc gia đứng ngoài quá trình toàn cầu hoá thì

họ sẽ bị tụt hậu TCH và hội nhập quốc tế là cơ hội phát triểncho tất cả các quốc gia Tham gia hội nhập quốc tế, tất cả cácquốc gia cũng nh Việt Nam sẽ nhận đợc những cơ hội và lợi ích

Trang 19

từ quá trình này mang lại Điều này phản ánh sự cần thiết phảihội nhập quốc tế của Việt Nam.

1.2.2 Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Xu thế TCH có nhiều tác động tích cực tạo ra cơ hội và

điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các quốc gia dân tộc.Trớc sự gia tăng cả về bề rộng lẫn chiều sâu của xu thế TCH,Việt Nam không thể đứng ngoài, không tham gia quá trình TCH(hay hội nhập quốc tế) Chính sách hội nhập quốc tế từng bớc đ-

ợc hình thành trong quá trình triển khai đờng lối đối ngoại độclập, tự chủ, đa phơng hoá và đa dạng hoá của Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VII Nghị quyết Hội nghị lần thứ III, Ban chấphành trung ơng (khoá VIII)(29-6-1992) về chính sách đối ngoại

và kinh tế đối ngoại nêu rõ nhiệm vụ cố gắng khai thông quan

hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB mởrộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực trớc hết ở Châu á -Thái Bình Dơng Cũng nh với các nớc đang phát triển khác, TCHtạo nhiều cơ hội để phát triển, nhng cũng đặt ra không ítthách thức cho Viêt Nam Đảng ta nhận định: “TCH là xu thếkhách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừathúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế” Đảng ta chủ trơng: “Chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối

đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độclập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa giữ gìn bản sắc vănhoá dân tộc, bảo vệ môi trờng”

1.2.2.1 Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế và lần lợt trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực

Trang 20

Quá trình tham gia hội nhập khu vực và quốc tế của ViệtNam là một quá trình mang tính chủ động, xuất phát từ việcthừa nhận các lợi ích to lớn do hội nhập kinh tế - thơng mại khuvực và quốc tế mang lại và những thách thức gay gắt của xu h-ớng hội nhập trên toàn thế giới đặt ra.

Sự kiện đánh dấu quá trình chuyển đổi, chủ động hội nhậpcủa nớc ta bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam,năm 1986 quyết định thi hành chính sách đổi mới Cho đếnnay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 169 quốc gia trên thếgiới, ký các hiệp định thơng mại đa phơng và song phơng vớitrên 80 quốc gia thực hiện chế độ tối huệ quốc với trên 70 quốcgia và vùng lãnh thổ Các dấu mốc đặc biệt quan trọng đángchú ý trong tiến trình mở cửa hội nhập là: năm 1992 ký các hiệp

định hợp tác kinh tế thơng mại với EU; năm 1995 gia nhậpASEAN; năm 1998 gia nhập APEC; năm 2001 ký hiệp định thơngmại song phơng Việt- Mỹ; năm 2003 tham gia AFTA của ASEAN

và ngày 7-11-2006, trở thành thành viên chính thức và đầy đủthứ 150 của WTO đánh dấu sự mở cửa hội nhập hoàn toàn vàonền kinh tế toàn cầu của Việt Nam Gần đây nhất, ngày 16-10-

2007 vừa qua Việt Nam đã đợc Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc bầulàm thành viên không thờng trực nhiệm kỳ 2008-2009 của Hội

Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Từ năm 1992 đến nay đã khai thôngquan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh IMF, WB,ADB Ngay sau khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN,Việt Nam đã tham gia vào một loạt các chơng trình hợp tác đầu

t trong khu vực:

- Ngày 15/12/1995, tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 5,Việt Nam đã ký nghị định th về thực hiện CEPT nhằm hoànthành AFTA Theo nghị định th, Việt Nam cam kết sẽ cắt giảm

Trang 21

thuế quan nhập khẩu hàng hoá trong nội bộ các nớc ASEANxuống còn 0.5% trong vòng 10 năm từ ngày 1/1/1996 đến1/1/2006, đồng thời dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan nhằm thựchiện tự do hoá thơng mại trong khu vực.

- Ngày 15/12/1998, Việt Nam công bố danh sách hàng hóathực hiện CEPT Doanh mục này đợc xây dựng dựa vào cácnguyên tắc riêng của Việt Nam mà: không gây ảnh hởng đếnnguồn thu ngân sách, bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nớctạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật đổi mớicông nghệ cho nền sản xuất trong nớc và cùng hợp tác với ASEAN

để thực hiện CEPT nhằm mở rộng thị trờng cho xuất khẩu vàthu hút đầu t nớc ngoài

Việt Nam đã thực hiện cam kết ban đầu cho nghị định th

số 1 (ký ngày 15/12/1997 tại Kualalampua- Malaysia) và nghị

định th số 2 (ký ngày 16/2/1998 tại Hà Nội) về vấn đề tự dohoá một số ngành dịch vụ trong ASEAN

- Tại chơng trình hành động Hà Nội (tháng 12 năm 1998),Việt Nam đã cam kết giảm thuế quan và loại bỏ các rào cản th-

ơng mại trong lĩnh vực hải quan với các nội dung chính là : Tiếptục loại bỏ các hạn chế trong thơng mại, hài hoà hệ thống hảiquan tiêu chuẩn hoá và đánh giá sự hợp chuẩn của sản phẩmtrong danh mục quản lý vào năm 2005, thực hiện hiệp địnhkhung ASEAN về những thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs)

- Việt Nam đã ký hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN(AIA) vào tháng 10 năm 1998 trớc mắt Việt Nam đa ra danhsách loại trừ tạm thời cha mở cửa thực hiện đầu t đối với một sốngành nghề và danh mục nhạy cảm không giành u đãi quốc gia(NT) và không mở cửa tự do đầu t đối với các nhà đầu t ASEAN

Trang 22

Ngoài ra, Việt Nam cũng cam kết tham gia kế hoạch hành

động phát triển thị trờng vốn (trong chơng trình hành động

Hà Nội năm 1998), các chơng trình hợp tác về công nghiệp,năng lợng, viễn thông, du lịch, giao thông vận tải…

Nhờ chính sách đổi mới, mở cửa, hoạt động xuất nhập khẩu

đạt đợc những kết quả trớc nay cha từng có tổng kim ngạch xuất

- nhập khẩu đã tăng từ mức 2,9 tỷ USD năm 1986 lên 84,7 năm

2006 trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng 57 lần sau 20 năm, từ

789 triệu USD năm 1986 lên 44,9 tỷ năm 2006, bình quân tăng trởng 20%/ năm hàng hoá Việt Nam đã có mặt ở hơn 100 quốc gia trên thế giới, trong đó các thị trờng chủ yếu là Hoa Kỳ (18%),

EU (17%) và ASEAN (16,8%)(5)

thành tựu to lớn, vợt ra khỏi khuôn khổ của lợng vốn đợc các công

ty nớc ngoài đem đến Việt Nam đầu t kinh doanh Lợng vốn FDIchiếm khoảng 20% tổng lợng vốn đầu t xã hội hằng năm, gópphần nâng cao tổng lợng vốn đầu t xã hội so với GDP lên tới 40%trong những năm gần đây, là một trong những nền kinh tế có

tỷ lệ đầu t / GDP cao nhất thế giới Đặc biệt là ngay sau khi ViệtNam gia nhập WTO, xu hớng vốn FDI vào Việt Nam có dấu hiệugia tăng rõ rệt trong năm 2007 Tổng FDI còn hiệu lực cộng dồngiai đoạn 1998- 2007 là 77.8 tỷ USD Nguồn vốn FDI năm 2005 là4.2 tỷ USD, thì năm 2006 là 10.2 tỷ USD(6) Hơn nữa, hiện nay,bớc đầu các doanh nghiệp Việt Nam đã có một số dự án đầu t

ra nớc ngoài

Với những thành quả trên, một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánhdấu bớc chuyển quan trọng của kinh tế Việt Nam là cán cânthanh toán quốc tế có thặng d khá,

(5) Bùi Tất Thắng, Kinh tế Việt Nam đến năm 2020: tầm nhìn và triển vọng - Tạp chí nghiên cứu kinh tế Số 356, tháng 1/2008 Tr4.

Trang 23

(6) Bùi Tất Thắng, Kinh tế Việt Nam đến năm 2020: tầm nhìn và triển vọng - Tạp chí nghiên cứu kinh tế Số 356, tháng 1/2008 Tr5.

dự trữ ngoại tệ tăng từ gần 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm

2006 lên gần 20 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2007, đáp ứng

đ-ợc nhu cầu về ngoại tệ và bình ổn thị trờng ngoại hối Nợ củachính phủ và nợ nớc ngoài của quốc gia vẫn duy trì ở mức kiểmsoát đợc

Sau hơn 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, mởcửa nền kinh tế chủ động tham gia hội nhập quốc tế, Việt Nam

đã đạt đợc những thành tựu quan trọng mang tính lịch sử Từtình trạng trì trệ và khủng hoảng của nền kinh tế, kế hoạchhoá tập trung, Việt Nam đã chuyển mình để trở thành mộttrong những nền kinh tế có tốc độ tăng trởng GDP bình quânhàng năm thuộc loại cao trên thế giới (khoảng 7.5 %/năm) trongsuốt hai thập niên qua Năm 2007, GDP tăng 8.48%, cao nhấttrong 10 năm trở lại gần đây Quy mô GDP của Việt Nam năm

2006 là 60.8tỷ USD, đứng thứ 57 trong số 183 nền kinh tế Mặc

dù vậy, do điểm xuất phát thấp và dân số đông (84 triệu ngời

-là nớc đông dân đứng thứ 13 trên thế giới và thứ nhì ở ĐôngNam á), nên Việt Nam vẫn thuộc nhóm những nớc nghèo tínhtheo chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngời Theo Ngân hàng Thếgiới, nớc có thu nhập thấp là nớc có mức trung bình bình quânGDP đầu ngời thấp hơn 765 USD (năm 2003) Nếu theo thời giáhiện nay, con số này khoảng 875 USD/ ngời Năm 2007, gdp/ ng-

ời tính theo giá thực tế của Việt Nam ớc đạt khoảng 835 USD(7) ,tức là cha ra khỏi tình trạng nớc nghèo

1.2.2.2.Mở rộng quan hệ thơng mại song phơng với nhiều nớc.

Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại song phơng vớinhiều nớc.Năm 2001, đã ký kết hiệp định thơng mại song ph-

Trang 24

ơng Việt Nam- Hoa Kỳ, bao gồm nhiều nội dung thơng mại hànghoá: Sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ và phát triển quan hệ

đầu t Vấn đề tạo thuận lợi cho kinh doanh tính minh bạch, côngkhai và quyền khiếu kiện cũng là những nội dung trong kỳ thoảthuận trong hiệp định phù hợp với nguyên tắc của WTO

Đại hội Đảng VII, năm 1991 đã đề ra cơng lĩnh xây dựng

đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lợc

ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, đề ra ờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa

đ-(7) Bùi Tất Thắng, Kinh tế Việt Nam đến năm 2020: tầm nhìn và triển vọng - Tạp chí nghiên cứu kinh tế Số 356, tháng 1/2008 Tr3.

phơnghoá theo chủ trơng “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cácnớc trong

cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và pháttriển” nhằm tham gia tích cực vào đời sống kinh tế quốc tế Đạihội cũng nhấn mạnh “Gắn thị trờng trong nớc với thị trờng thếgiới, giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nớc và xuấtkhẩu, có chính sách bảo vệ sản xuất nội địa”

Tháng 6, năm 1996, Đại hội lần thứ 8 của Đảng cộng sản ViệtNam khẳng định chủ trơng xây dựng một nền kinh tế mở, đaphơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh

về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những hàng trongnớc sản xuất có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờngquốc tế; mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song ph-

ơng, đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trênnguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ củanhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau bình

đẳng và cùng có lợi

Tháng 6, năm 1996, Việt Nam tham gia thành lập ASEM

Trang 25

Tháng 11, năm 1998,Việt Nam trở thành thành viên củaAPEC Đaị hội lần thứ 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam ( tháng4/2001 ) đã khẳng định “ phát huy cao độ nội lực đồng thờitranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tếquốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”.

Ngày 03/02/2004, Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã ranghị quyết số 34-NQ/TW về một số chủ trơng, chính sách giảipháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết Đai hội toàn quốclần thứ IX của Đảng, toàn dân ta hiện nay là chủ động và khẩntrơng hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủcác cam kết quốc tế đa phơng, song phơng nớc ta đã ký kết vàchuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập WTO; tạo môi trờng

đầu t kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thôngthoáng, có tính cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh xuấtkhẩu và thu hút mạnh đầu t nớc ngoài

1.2.2.3 Việt Nam trở thành quan sát viên của GATT từ năm 1994 và nộp đơn xin gia nhập WTO năm 1995 và chính thức là thành viên thứ 150 của WTO kể từ 7/11/2006

Việt Nam trở thành quan sát viên của GATT năm 1994 và

đầu năm 1995 Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhậpWTO Từ đó đến nay, Việt Nam đã trao cho ban th ký WTO “ Bịvong lục về chế độ ngoại thơng Việt Nam” và đã giải đáp gần

2000 câu hỏi của các nớc thành viên WTO về các vấn đề có liênquan đến chế độ, chính sách ngoại thơng Việt Nam Việt Namphải trải qua nhiều cuộc đàm phán song phơng và đa phơngvới nhiều nớc thành viên, khó khăn nhất là cuộc đàm phán với Mỹ.Nhng với sự quyết tâm cao, Việt Nam đã vợt qua mọi trở ngại khókhăn để dành đợc sự tán thành của các nớc thành viên WTO đã

Trang 26

thành lập nhóm công tác về việc gia nhập của Việt Nam và đã

tổ chức 3 kỳ họp trao đổi làm sáng tỏ chính sách thơng mạihiện hành của Việt Nam và kết quả là, trong 11 năm 2006 vừaqua Việt Nam đã chứng tỏ cho các nớc thành viên WTO nhận thấy

đợc Việt Nam đủ điều kiện là thành viên chính thức thứ 150của WTO vào ngày 7/11/2006 và bên phía Hoa kỳ cũng đã chínhthức trao PNTR ( quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn ) choViệt Nam đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ giữa 2 nớcViệt- Mỹ

Chơng 2

Những mảng tối của toàn cầu hoá

Thực chất mảng tối của toàn cầu hoá chính là những mặttác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá TCH về mặt bản

chất có tính chất hai mặt Một mặt, nó là xu thế khách quan

Trang 27

nh kết quả của sự phát triển cao của lực lợng sản xuất và các

yếu tố vật chất khác Mặt khác, nó cũng là một quá trình kinh

tế- xã hội- chính trị và văn hoá bị một số thế lực t bản quốc tếchi phối Sự đan xen giữa các khách quan và chủ quan đã làmcho TCH, về bản chất, trở thành quá trình đầy mâu thuẫn,chứa cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực đối với từng quốc gia,cũng nh toàn nhân loại

Bản chất khách quan của xu thế TCH đợc quy định bởi 4yếu tố chủ yếu là: Sự phát triển cao của lực lợng sản xuất trongthời đại cách mạng khoa học- công nghệ; sự gia tăng phân cônglao động quốc tế; sự phát triển sâu rộng của kinh tế thị trờngtrên phạm vi toàn thế giới và sự hiện diện nóng bỏng của nhữngvấn đề toàn cầu Nói cách khác, TCH là một xu thế lịch sử xuấthiện trong những điều kiện của một thời đại cụ thể và đợc

định trớc hết bởi các nhân tố vật chất khách quan của chínhthời đại ấy

Cách mạng khoa học- công nghệ tác động mạnh mẽ đếntính chất và trình độ của lực lợng sản xuất theo hớng hiện đạihoá và xã hội hoá quốc tế cao độ Những công cụ thông tin,những phơng tiện giao thông vận tải, những thiết bị lao độngnối mạng… đã rút ngắn khoảng cách đáng kể về không gian vàthời gian, làm cho mối quan hệ quốc gia có phạm vi vô cùng rộng

mở Đây là yếu tố vật chất có tính quyết định sâu xa nhất

đối với sự ra đời và phát triển của xu thế TCH

Sự phân công lao động quốc tế, tuy đã xuất hiện từ cuốithế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhng chỉ phát triển cả chiều rộnglẫn chiều sâu từ một, hai thập kỷ gần đây trên cơ sở khai tháctối đa lợi thế so sánh, từng chủ thể sản xuất - kinh doanh đã chủ

động tìm kiếm, xác lập cho mình một chỗ đứng trong quan

Trang 28

hệ sản xuất kinh doanh toàn cầu Các mối quan hệ kinh tế, quốc

tế đa tầng, đa dạng, tồn tại đan xen, chằng chéo và phụ thuộclẫn nhau hiện nay là bức tranh phản ánh sinh động của trình

độ của phân công lao động quốc tế nh yếu tố quan trọngquyết định bản chất khách quan của xu thế TCH

Sự phát triển mạnh mẽ và phổ biến của kinh tế thị trờng từhơn thập kỷ nay trên toàn thế giới cũng là một yếu tố thúc đẩyTCH nh một xu thế khách quan Không những nó chấm dứt cụcdiện khu biệt, co cụm của nền kinh tế thế giới trong những thập

kỷ “Chiến tranh lạnh” (1947 – 1989), mà còn làm cho sản xuất,kinh doanh có quy mô toàn cầu và tạo ra cơ chế quản lý thốngnhất: Cơ chế thị trờng Ngày nay, nền kinh tế thế giới đã đợcnhất thế hoá về mặt thị trờng và cơ chế vận hành Giá rẻ củasản phẩm là trọng pháo bắn thủng Vạn Lý Trờng Thành của cácquốc gia ý kiến này của C.Mác và Ph.Ăngen đến nay đã và

đang đợc thực tiễn lịch sử khảo nghiệm sinh động Sự hiệndiện của những vấn đề toàn cầu là yếu tố khách quan thứ tthúc đẩy ra xu thế TCH hiện nay Các vấn đề toàn cầu đó làchống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới, bảo vệ môi trờngsinh thái, ngăn chặn nguy cơ bùng nổ dân số; phòng chống cácbệnh tật hiểm nghèo… Đây là những vấn đề thuộc lợi ích toànnhân loại, liên quan đến tất cả các quốc gia dân tộc, cần có sựphối hợp trí tụê, nguồn lực và hành động của toàn thể cộng

đồng quốc tế vì nếu không đợc gải quyết kịp thời, thì hậuquả cuối cùng sẽ xảy ra nh nhau đối với toàn bộ loài ngời: sự huỷdiệt Tuy còn nhiều bất đồng, mâu thuẫn nhng các nớc, các lựclợng chính trị, các chủ thể quyền lực trên thế giới đã phối hợp vớinhau, có sự nỗ lực chung để cùng nhau giữ gìn trái đất nh mộtngôi nhà chung Động lực đợc tạo gia từ sự cộng hởng lợi ích, sức

Trang 29

mạnh và lực lợng này đã và sẽ tiếp tục góp phần thúc đẩy xu thếTCH.

Bên cạnh bản chất khách quan, TCH còn có bản chất là hệquả của các nhân tố chủ quan Với u thế về vốn, công nghệ,thông tin, thị trờng,…, các tập đoàn t bản độc quyền, các nớc tbản phát triển, các trung tâm kinh tế, tài chính - tiền tệ và th-

ơng mại quốc tế, chủ động chi phối và áp đặt xu thế TCH vàokhuôn khổ của quá trình tự do hoá t bản chủ nghĩa Các nhân

tố chủ quan chủ yếu đang tác động một cách phức tạp đến sựvận động của xu thế TCH hiện nay là: Hệ thống các công tyxuyên quốc gia; các tổ chức tài chính, tiền tệ, thơng mại… quốc

tế và chiến lợc, chính sách của các nớc lớn

Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đợc tổ chức thành một cơ cấu chặt chẽ bao gồm trên 60.000 công ty mẹ và trên 500.000công ty con bao quát hầu khắp thị trờng thế giới Đây là những thực thể sản xuất - kinh doanh phi lãnh thổ quốc gia, nối kết các tiểu không gian kinh tế thành siêu không gian nhất thể hoá trên nhiều mặt khâu kinh tế - công nghệ Với thế lực chiếm 30% GDP thế giới hàng năm, 65% kim ngạch mậu dịch, 70% tổng đầu

t trực tiếp nớc ngoài, 90% công nghệ cao và 70% hoạt động

chuyển giao công nghệ, các TNC là lực lợng xung kích lợi hại triển khai quá trình TCH t bản chủ nghĩa(8) Các tổ chức quốc tế hiệnnay khá đông đảo và đa dạng về quy mô (toàn cầu và khu

vực ), về nội dung (kinh tế, thơng mại, và tài chính; quân sự, chính trị và an ninh; văn hoá, tôn giáo và khoa học- kỹ thuật…) Các tổ chức quốc tế lớn nhất và quan trọng nhất hiện đang do các cờng quốc t bản chi phối (Liên Hợp Quốc, IMF, WB, ADB, G7, WTO, EU, NATO, NAFTA….) Chơng trình nghị sự của của chức này bao gồm nhiều lĩnh vực trọng yếu của đời sống của thế giới,

Trang 30

đặt tất cả các thành viên trong cộng đồng quốc tế vào sự liên

đới chung, phụ thuộc lẫn nhau ngày càng phức tạp

Chính sách , chiến lợc của các nớc lớn, trong đó chủ yếu làcủa các nớc t bản phát triển hàng đầu (Mỹ, EU, Nhật Bản…) cũng

là nhân tố quan trọng khác góp phần thúc đẩy xu thế TCH vận

động thao hớng tự do hoá t bản hiện nay ý đồ chiến lựợc và cácthủ đoạn tinh vi của họ đã từng bớc đợc thể hiện công khai tạicác diễn đàn quốc tế quan trọng, nh tại Hội nghị WTO tại Xiatơn(Mỹ) tháng 11 năm 1999; Hội nghị UNCTAD-10 tại Băng- cốc (TháiLan) tháng 2 năm 2000; Diễn đàn Đa-vốt (Thụy Sĩ ) tháng 2 năm

2001, tại Giê-noa (Italia); tháng 7 năm 2001, tại Bác-xê-lô-na (TâyBan Nha) tháng 3 năm 2002…

Bản chất kép và sự tác động thuận - nghịch giữa các yếu

tố đan xen với các nhân tố chủ quan nêu trên làm xuất hiện diệnmạo đa dạng, phức tạp của xu

thế TCH Vơí tính cách một tiến trình lịch sử khách quan, TCH

có nhu cầu tự thân về dân chủ, công bằng, bình đẳng Nhng

sự tác động, chi phối, lũng đọan của các thế lực t bản chủnghĩa, TCH bị vận động một cách méo mó, biến dạng thànhquá trình phơng tây hoá, t bản, Mỹ hoá trên toàn thế giới Trênthực tế,

(8) Một số vấn đề cần biết về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb lao

động, HN- 2004 Tr17

TCH không chỉ là một quá trình kinh tế - kỹ thuật, chủ yếu làmột quá trình kinh tế - xã hội chứa đựng những bất công vànghịch lý lớn Bởi vậy TCH chính là một cuộc đấu tranh giai cấp,

đấu tranh dân tộc gay gắt vì những mục tiêu vừa cấp bách trớcmắt vừa cơ bản lâu dài (9) Mặc dù TCH làm tăng tiến quan hệ

Trang 31

giữa các quốc gia về kinh tế, kỹ thuật, văn hoá và quản lý, nhng

nó cũng có thể chia cắt quá trình sản xuất, thị trờng lao

động, thực thể chính trị xã hội Do vậy, hậu quả tiền tàng củaTCH có tính hai mặt tích cực và tiêu cực Kết quả tiềm tàngtích cực của TCH biểu hiện nh: nâng cao năng xuất lao độnglên nhiều lần; giảm chi phí, hạ giá thành; triệt để lợi dụng đợctài nguyên thông tin; giảm sự chia cắt địa lý liên ngành; nângcao tố chất con ngời; thúc đẩy loài ngời tiến bộ … Bên cạnh đó

là những hậu quả tiêu cực tiềm tàng nh: làm gia tăng tình trạngbất bình đẳng (sự bất bình đẳng nói ở đây chủ yếu là sựchênh lệch giàu nghèo giữa các nớc phát triển và các nớc đangphát triển và giữa các tầng lớp, các nhóm ngời trong các nớc) Đây

là tác động tiêu cực nhất của TCH ; tác động của khủng hoảngkinh tế tiền tệ đối với nền kinh tế các nớc ; Đe dọa môi trờng;

Đe dọa quan niệm giá trị văn hoá trong nớc và khu vực; vấn đềtội phạm quốc tế; truyền nhiễm bệnh tật…Điều đáng chú ý làTCH nói ở đây không chỉ là TCH theo ý nghĩa kinh tế và tiền

tệ, mà còn là TCH theo ý nghĩa xuyên quốc gia về kỹ thuật, vănhoá và quản lý Để quản lý thị trờng toàn cầu và đối phó vớinhững ảnh hởng tiêu cực mà TCH gay ra đối với con ngời cầnphải áp dụng những biện pháp cần thiết Nhng, tới nay, côngviệc mở rộng hệ thống quản lý toàn cầu hầu nh tập trung toàn

bộ ở mặt kinh tế, bỏ qua với mức độ rất lớn sự quan tâm vềmặt nhân văn Do đó, khi đặt ra hệ thống quản lý toàn cầu,cần phải đặt gia sự quan tâm về mặt nhân văn trung tâmcủa công tác này Mọi quốc gia phải nắm lấy cơ hội do toàn cầuhoá tạo ra, tìm cách tránh rủi ro và phải trả giá về mặt nhânvăn

Trang 32

Hiện nay đang có một luồng d luận ái ngại đối với tiếntrình TCH Đó là d luận cho rằng tiến trình nhất thể hoá kinh

tế càng đợc đẩy mạnh thì vấn đề lợi ích kinh tế dân tộc càngthành vấn đề Trong quá trình TCH kinh tế các nớc đang pháttriển thu hút đầu t nớc ngoài, nhập kỹ thuật tiên tiến, đổi mớikết cấu

(9)Tạp chí thông tin- Những vấn đề lý luận, số 6 năm 2000 Tr7-8.

ngành, nhờ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nớc mình phát triển.Còn các nớc phát triển thì mở mang thị trờng mới tại các nớc

đang phát triển, sử dụng nguồn nhân lực giá rẻ và nguồn tàinguyên tự nhiên phong phú để hạ chi phí sản xuất, làm dịumâu thuẫn đang đặt ra trớc mắt họ là sản xuất thừa tơng đốinhng nhu cầu trong nớc đã bão hòa tơng đối Giữa các nớc pháttriển và các nớc đang phát triển tuy có bổ trợ cho nhau và cùng

có lợi, nhng cũng có xung đột gay gắt về lợi ích kinh tế Hiện ợng đợc lợi không ngang bằng nhau trong quá trình TCH kinh tếgiữa nớc mạnh và nớc yếu diễn ra rất nghiêm trọng

t-TCH kinh tế quá trình hội nhập trong đa dạng t-TCH kinh tếkhông có nghĩa là nền kinh tế toàn cầu sẽ trở thành một hệthống ngang bằng nhau, mà là một hệ thống trong đó các nớc tựchủ phát triển theo quy tắc nhất thể hoá kinh tế toàn cầu TCH

có nghĩa là sự nơng tựa, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh

tế của các nớc trên thế giới tăng lên, nhng nó có hai mặt, nókhông đặt ngang hàng các nớc phát triển Khi các nớc phát triểndựa vào lợi thế của họ về vốn, kỹ thuật, quản lý và thực lực kinh

tế giàu mạnh để giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thế giớithì đồng thời họ cũng giữ vai trò chi phối trong tiến trình TCH

Về cơ bản các “luật chơi” trong quan hệ kinh tế thế giới đều docác nớc phát triển đặt ra, hoặc chủ yếu thể hiện ý chí của cácnớc phát triển Do vậy, đối với các nớc phát triển,TCH cũng là ph-

Trang 33

ơng tiện quan trọng nhất để chi phối kinh tế toàn cầu Nhng

đối với các nớc đang phát triển, do ở vào vị trí yếu thế trongcạnh tranh quốc tế nên không thể giao nộp ngày càng nhiều

“cống vật” cho các nớc phát triển Từ những năm 80 trở đi,

điều kiện thơng mại của các nớc đang phát triển xấu đi rấtnhiều, tới sau những năm 90, tình trạng này vẫn không tốt hơn,tính chất không công bằng, không bình đẳng này thể hiệnchủ yếu ở những mặt sau :

- Tiền vốn chảy theo hớng không ngay thẳng, không côngbằng Hớng chảy của tiền vốn chịu tác động của đòn bẩy lãisuất và hối xuất bị ràng buộc bởi đẳng cấp tín dụng Do các n-

ớc phát triển có thực lực kinh tế mạnh, họ thao túng đòn bảy lãisuất và hối suất; do các tổ chức tín dụng có quyền uy của các n-

ớc phát triển cho việc định cấp tín dụng dựa vào “thị hiếu” của

họ để tuỳ tiện định cấp các tổ chức tài chính tiền tệ của cácnớc đang phát triển, khiến các nớc đang phát triển ở vào thế bấtlợi ngay trong việc gọi vốn quốc tế, tiền vốn chảy theo hớngkhông ngay thẳng không công bằng (10)Chuyển nhợng kỹ thuậtkhông ngay thẳng, không công bằng Một số nớc phát triểnchuyển nhợng cho những nớc đang phát triển các thiết bị kỹthuật lỗi thời, lạc hậu, khiến họ mãi ở vào thế lạc hậu

- Buôn bán không ngay thẳng không công bằng ngoài về giácả, các nớc phát triển còn đòi các nớc đang phát triển tiêu thụ

“sản phẩm d thừa” của họ, còn các nớc đang phát tiển thì cungcấp cho họ “sản phẩm sơ chế” và hàng tiêu dùng hàng ngày

Điều đó cho thấy, chủ yếu là các nớc đang phát triển cung cấpcho các nớc phát triển nguyên liệu và dịch vụ đời sống, nhngkhông có đợc kỹ thuật tiên tiến của các nớc đang phát triển

Trang 34

- Không công bằng về bảo vệ môi trờng Để bảo vệ môi trờngcủa mình, các nớc phát triển có nguồn tài nguyên năng lợngphong phú nhng không khai thác mà nhập từ nớc khác, nhằm bảo

vệ môi trờng của họ, không bị phá hoại không bị ô nhiễm Cóthể nói gán đổ nguy cơ về môi trờng cho nớc khác Nguyênnhân chủ yếu của sự không bình đẳng là do sự lũng đoạn củacác công ty xuyên quốc gia và không có quy chuẩn chung đểlàm theo Thực tế thì TCH kinh tế có nghĩa là TCH sự lũng

đoạn của các công ty xuyên quốc gia (11) Những mâu thuẫnnhững vấn đề nảy sinh trong tiến trình TCH không đợc giảiquyết theo một tiêu chuẩn đạo đức thống nhất, không có toà ánphán xét một cách công bằng

Trong xu thế TCH, các nớc phát triển đợc lợi hơn rất nhiều sovới các nớc đang phát triển Do đó, việc nghiên cứu vấn đề TCH,

đặc biệt là vấn đề ảnh hởng của TCH đối với các nớc đangphát triển luôn luôn là giới hạn trọng điểm nghiên cứu của giới họcthuật, của các nhà hoạt động chính trị và đợc tranh luận rất sôinôi Tiêu chuẩn đợc chú ý của vấn đề này là: TCH có làm chokinh tế tăng trởng nhanh không? Vấn đề này càng đặc biệtquan trọng đối với các nớc đang phát triển, chiếm 4/5 dân sốthế giới; TCH nâng cao hay phá hoại tính ổn định của kinh tế

vĩ mô? Sự đổ vỡ kinh tế bất ngờ không lờng trớc đợc mà các nớcmới áp dụng mô hình kinh tế thị trờng đã trải qua (nh khủnghoảng kinh tế tiền tệ ở

(10) Bạch Thụ Cờng Bàn về cạnh tranh toàn cầu_ NXB Thông Tấn HN_ 2002, tr49 (11) Bạch Thụ Cờng – nh đã dẫn tr 49.

Mêhicô năm 1994 và ở Châu á năm 1997) phải chăng là khiếmkhuyết thuộc nguyên nhân sâu xa của tiến trình TCH? Trongtiến trình TCH có kìm chế đợc, thậm chí có tránh đựơc khiếm

Trang 35

khuyết ấy không? ; TCH có ngày càng làm tăng nhanh sự bấtbình đẳng về thu nhập hay không? Nếu có thì phải chăng vấn

đề này chỉ xảy ra đối với những công nhân kỹ năng thấp kém

ở các nớc phát triển hay không? hoặc phải chăng sự bất bình

đẳng này do lực lợng thị trờng ngày càng tăng cờng trên thế giớigây ra? Tổ chức chính phủ các cấp có thể căn cứ vào thị trờngtoàn cầu mới xuất hiện để điều chỉnh quyền hạn và chức tráchcủa họ hay không? Tất nhiên, những vấn đề vừa có tính chấtthách thức, vừa sẽ gây ra tranh luận về học thuật và trong thựctiễn Đi sâu nghiên cứu những vấn đề này sẽ giúp mọi ngời nhậnthức và lý giải sâu sắc hơn về vấn đề TCH

Tình hình thế giới những năm gần đây cho thấy rõ ràng

là, lực lợng hoà bình trên thế giới đang tiếp tục phát triển, hoàbình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chung của thời đại.Song những nhân tố gây mất ổn định và xung đột cha bị loạitrừ, chủ nghĩa bá quyền, chính trị cờng quyền, những vụ xâmphạm chủ quyền của nớc khác, can thiệp vào nội bộ của nứơckhác, vẫn đang đợc đe doạ thậm chí nguy hại tới nền an ninhcủa nhân loại Nói một cách sơ lợc, biểu hiện của chủ nghĩa báquyền về mặt kinh tế, tài chính tiền tệ gồm có: cho phépmình thực hiện chủ nghĩa bảo hộ, không cho ngời khác thựchiện chủ nghĩa bảo hộ; các thoả thuận và quy tắc chung chỉ cóhiệu lực ràng buộc ngời khác không ràng buộc đựơc mình;

đặt “giá” cao, đựng vật cản không cho vào các tổ chức quốc

tế, đòi ngời khác phải khuất phục mình; đơn phơng thực hiệntrừng phạt kinh tế; gắn những vấn đề không liên quan đếnkinh tế, mậu dịch (nh vấn đề “nhân quyền”) để gây sức épchíng trị; khống chế tổ chức tiền tệ quốc tế để đặt ranhững pháp quy quốc tế có lợi cho mình, sửa đổi luật chơi

Trang 36

không có lợi cho mình; cậy có lợi thế t bản, thông qua ngời đạidiện để ép nớc nhận viện trợ cải cách, mở cửa theo ý đồ củamình, dung túng một số tổ chức tiền tệ đầu cơ chuộc lợi đổtháo khủng hoảng tài chính tiền tệ để tớc đoạt của cải của nớckhác Rõ ràng là chủ nghĩa bá quyền, nền chính trị cờng quyềnkhông tạo môi trờng hòa bình an ninh thế giới lâu dài, chắcchắn Chúng có thể đắc ý một thời nhng về căn bản, do khôngthuận theo trào lu lịch sử đa cực hoá, và TCH, không phù hợp vớilợi ích chung của nhân dân thế giới, không đại biểu cho hớngphát triển của nền văn minh nhân loại ảnh hởng của những xáo

động kinh tế toàn cầu và tự do lu động xuyên quốc gia của tbản đối với nớc đang phát triển mạnh nhiều hơn so với nuớc pháttriển Do vậy đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển, việctăng cờng quản lý để tránh rủi ro trong thời đại TCH là mộtnhiêm vụ hết sức quan trọng

Đặc trng của tính chất nơng tựa lẫn nhau về kinh tế là sự lu

động vợt biên giới quốc gia của hàng hoá, dịch vụ, t bản ngàycàng tăng lên Đặc trng nảy sinh trên cơ sở khác nhau về nguồntài nguyên (nh t bản, lao động, và tài nguyên thiên nhiên) giữacác nớc và do các nớc đang ở vào giai đoạn khác nhau của tiếntrình công nghiệp hoá đất nớc Những nhân tố đó đã khiếncho sự chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế giữacác nền kinh tế dân tộc diễn ra sâu rộng hơn, tác động tớitình hình và kết cấu thơng mại, tài chính tiền tệ quốc tế.Song, mặc dù sự lu động hàng hoá, dịch vụ, t bản vợt ra biên giớiquốc gia ngày càng tăng lên, nhng những quyết sách quốc giatrong điều kiện kinh tế các nớc nơng tựa lẫn nhau ấy về cơ bản

là tách rời vũ đài quốc tế Nói cách khác, do phân công chuyênmôn hoá ngày càng sâu rộng làm cho sự tác động lẫn nhau

Trang 37

giữa các nền kinh tế dân tộc tăng lên, nên sự nơng tựa lẫn nhaugiữa các nền kinh tế ấy tăng lên Nhng chính phủ các nứoc vẫn

là trung tâm quyền lực và đa ra quyết sách chính trị, kinh tế.Những sự kiện kinh tế xảy ra ở nớc này không có ảnh hởng lậptức, trực tiếp đối với nền kinh tế nớc khác, nhng những ảnh hởng

ấy sẽ xâm nhập qua các kẽ hở chính sách (a set of policyboundaries) tác động vào nền kinh tế nớc khác Sự nơng tựa lẫnnhau có hai ảnh hởng tới chủ quyền:

Thứ nhất, thách thức đối với chủ quyền trong thực tế

(defacto) hoặc khi thực thi (operational) Nói cách khác, khôngphải là thách thức với chủ quyền theo khái niệm pháp lý Nó

động chạm tới cốt lõi của phái chính trong quan hệ quốc tế: chủnghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do

Thứ hai, thách thức đối với chủ quyền đối nội Theo lý luận

về quan hệ quốc tế, chủ quyền gồm có chủ quyền đối nội vàchủ quyền đối ngoại, bất cứ sự đe doạ nào đối với chủ quyền

đối ngoại đều có ảnh hởng tới chủ quyền đối nội và ngợc lại.Nếu nhất thể hoá kinh tế thế giới tiếp tục diễn ra một cách sâusắc thì hợp tác là con đờng duy nhất bảo vệ chủ quyền đốinội Cũng nh các nớc có sứ mệnh cạnh tranh theo thể chế quốc

tế trong điều kiện các nền kinh tế nơng tựa vào nhau trong

điều kiện TCH, nhu cầu hợp tác cũng sẽ thúc đẩy các nớc hành

động Hiện thực về TCH gắn bó chặt chẽ với lợi ích giữa cácquốc gia không thể làm thay đổi tính chất phi pháp của việccan thiệp vào chủ quyền, vào công việc nội bộ của nớc khác

Đứng trớc thực tế so sánh lực lợng trên thế giới mất cân bằngnghiêm trọng, cần phải giữ vững nguyên tắc chủ quyền Nhất là

đối với các nớc đang phát triển và những nớc vừa và nhỏ, chủ

Trang 38

quyền và độc lập tồn tại cùng với tiền đề là phát triển Tranhchấp giữa các nớc chỉ có thể giải quyết thông qua đối thoại,

đàm phán trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau Đó phải làmột nguyên tắc quan trọng của trật tự thế giới mới

Nền hoà bình thế giới cũng phụ thuộc vào trật tự kinh tếquốc tế mới Hiện nay, nền kinh tế thế giới vẫn đang dao động,cha ổn định, hiện tợng không công bằng, không hợp lý trongquan hệ kinh tế quốc tế vẫn cha đợc xoá bỏ, chủ nghĩa bảo hộmậu dịch ở các nớc phát triển chỉ tăng không giảm, mức viện trợ

và chuyển nhợng kỹ thuật cho các nớc đang phát triển rất ngặtnghèo, phơng án cải cách tiền tệ quốc tế cha phản ánh đầy đủlợi ích của các nớc đang phát triển, khoảng cách Nam - Bắc vẫntiếp tục rộng ra

Trong xu thế TCH, về cơ bản các nớc đang phát triển có đáp

án thống nhất với nhau đối với vấn đề làm thế nào để đối phóvới thách thức toàn cầu và xây dựng trật tự kinh tế toàn cầucông bằng, hợp lý tức là hợp tác kinh tế khu vực, dựa vào hợp táckinh tế khu vực để ứng phó với thách thức của TCH kinh tế, dựavào hợp tác kinh tế khu vực để thực hiện TCH một cách côngbằng hợp lý, có lợi cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế toàncầu

Ngoài những mặt tích cực hiển nhiên dễ nhận thấy thìquá trình TCH, tự bản than nó luôn chứa đựng những “mảngtối” mà chúng ta không thể không nhận biết hay cố tình lảngtránh nó Xu thế TCH có thể gây ra những tác động tiêu cực sau

đây đối với các quốc gia dân tộc, nhất là các nớc đang pháttriển

2.1 Trên lĩnh vực kinh tế.

2.1.1 Cạnh tranh bất bình đẳng.

Trang 39

TCH không đem lại cho các nớc vận hội nh nhau, không

đem lại thách thức rủi ro ngang nhau TCH và hội nhập quốc tếkhi sự bình đẳng và bất công vốn đã tồn tại ngay ở vạch xuấtphát, khi “sân chơi” không cùng mặt bằng, khi “luật chơi” do kẻmạnh định trớc, khi đấu thủ do lịch sử để lại không ngang sứcngang tài, trong điều kiện đó mà nói đến “các bên cùngthắng”, “tất cả đều thắng”, nếu không là lừa bịp thì cũng là

ảo tởng ngây thơ Sự bất bình đẳng và bất công lớn nhất làgiữa một nhóm nhỏ các nớc t bản phát triển với đông đảo các nớc

đang phát triển, giữa trung tâm với ngoại vi, giữa bắc và nam.Các nớc phát triển, đặc biệt là các nớc lớn phơng tây, với Mỹ

đứng đầu là lực lợng chủ đạo, động cơ thúc đẩy và là ngời thulợi chủ yếu từ TCH Các nớc đang phát triển thì đứng trớc sự lựachọn đầy khó khăn, có cả thách thức lẫn cơ may, nhng nóichung thách thức lớn hơn, nhiều nớc không thể nói gì về cơmay, có nớc bị cuốn hút không cỡng đợc dới bánh xe TCH, thậmchí có nớc bị gạt ra rìa lịch sử Tất nhiên, trừ khi thế và lực quáyếu, mà số này chiếm đa phần các nớc trong thế giới đang pháttriển, có một số ít nớc không thể gọi là lớn, tơng đối lớn, nhngcũng không quá nhỏ, nhờ có những điều kiện nhất định vềkhách quan và chủ quan, có sách lợc đủ tỉnh táo, sáng suốt vàkhôn ngoan, không chịu khuất phục bất cứ áp lực, bất cứ đe doạ,cám dỗ nào ảnh hởng đến chủ quyền quốc gia dân tộc và sựlựa chọn con đờng đi của mình

Đông đảo các nớc trên thế giới phải chịu sự ràng buộc của cácquy tắc kinh tế, thơng mại, tài chính, tiền tệ, đầu t… chủ yếu

do các nớc phơng Tây áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bấtbình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nớc t bảnphát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế và mức đóng

Trang 40

góp vốn khống chế ở các thiết chế tài chính, tiền tệ và thơngmại quốc tế, Mỹ và các nớc khác trong nhóm G7 đang đặt ra các

“luật chơi” cho phần còn lại của thế giới khi tham gia IMF, WB,WTO… Tự do hoá thơng mại và tự do hoá kinh tế, đáng lẽ phải làcái đích vơn tới, thì đã bị các cờng quốc phơng tây xác định

nh xuất phát điểm, nh điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia

đang phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế Trên thực tế,

đây là hoạt động lũng đoạn của t bản độc quyền quốc tế.Trong hoàn cảnh này, sự cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điềutiết vĩ mô nền kinh tế thế giới trở nên bất bình đẳng và bấthợp lý cao độ

Hệ quả của những tác động tiêu cực nêu trên đang hiệndiện một cách nhức nhối trớc toàn thể nhân loại Chênh lệch giàu

- nghèo và khoảng cách về trình độ phát triển đạt tới con số vựcthẳm và diễn ra ở mọi cấp độ Giữa các quốc gia, trong từngquốc gia, cũng nh trong từng cộng đồng xã hội Các nớc côngnghiệp phát triển, tuy chỉ chiếm 20% dân số thế giới, nhng lạichiếm 86% GDP, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu và 70% tổng sốvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hàng năm (12) khoảng cách Bắc -Nam ngày càng nới rộng một cách đáng lo ngại : Thu nhập bìnhquân đầu ngời của nớc cao nhất so với nớc thấp nhất năm 1970

là 11 lần, năm 1980 là 335 lần và năm 1993 là 397 lần(13) Theobáo cáo của UNDP năm 1999, toàn thế giới có 85 quốc gia có mứcTheo báo cáo của UNDP năm 1999, toàn thế giới có 85 quốc gia

có mức sống thấp hơn cách đây 10 năm (tức là từ 1989 đến1999) Số lợng các nớc kém phát triển nhất (LDC) tăng từ 25 nớcnăm 1971 lên 48 nớc năm 1999 và 49 nớc năm 2000 Hiện naynhững nớc này chiếm 13% dân số thế giới nhng chỉ chiếm1%GDP, 0,6% kim ngạch nhập khẩu và 0,4% kim ngạch xuất

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w