Thế giới đang ở thời kỳ chuyển đổi ồ ạt cha từng thấy trong suốt cả giai đoạn lịch sử trớc đây. Trong thập kỷ của thiên nhiên kỷ mới có hơn 1/2 số dân của cả thế giới sẽ sống ở đô thị, đến năm 2020 tỷ lệ đó là 2/3 so với tổng số dân của cả thế giới (ớc tính lên tới gần 7 tỷ ngời). Trong quá trình lịch sử các thành phố đã từng là những động lực phát triển kinh tế - xã hội phát triển .Thành phố là các trung tâm công nghiệp và thơng mại, trung tâm của quyền lực chính trị và của cải vật chất. Các thành phố đã đóng góp tỷ trọng lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia và nền kinh tế
thế giới. Theo tính toán của WB thì đến 80% mức tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển là do các thành phố và đô thị đóng góp vào. Đô thị hóa không chỉ mang lợi ích riêng về tăng trởng kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội, nâng cao chất l- ợng cuộc sống, nâng cao dân trí và cải thiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Tuy nhiên, cùng với lợi ích này thì đô thị hoá lại đa đến những hậu quả xã hội nghiêm trọng nh ô nhiễm môi trờng đô thị, tội phạm và các tệ nạn xã hội phát triển. Ô nhiễm môi trờng đô thị là rất khó phân loại tính đa dạng của nó, cho nên tạm phân ra hai nhân tố chính: thứ nhất, do tăng trởng kinh tế tại khu vực đô thị, thứ hai, do dòng ngời di c từ nông thôn vào các thành phố trong quá trình công nghiệp hoá tạo ra.
Phải thừa nhận rằng nguyên nhân chính của sự suy thái môi trờng là do các n- ớc công nghiệp gây nên. Các nhà nghiên cứu môi trờng của ấn Độ tuyên bố ngời nghèo không đợc quyền công bằng đối với môi trờng không chỉ vì họ nghèo mà còn vì phơng thức tiêu thụ của các nớc giàu. Chiếm 1/5 dân số thế giới các nớc OECD đã tiêu thụ gần 1/2 lợng nhiên liệu tự nhiên tổng cộng lại họ gây ra 1/3 ảnh hởng làm cho trái đất nóng lên do khí thải gây hiệu ứng ngà kính .
Chính sách thơng mại của các nớc công nghiệp khuyến khích các nớc nghèo xuất khẩu sang thị trờng của họ những sản phẩm mà họ cần cũng là một nguyên nhân gây suy thoái môi trờng. Nhiều khu vực sản xuất hàng hoá theo lối tự cung tự cấp đã bị đẩy lùi đi xa ở những vùng đất cằn, dành chỗ những điền chủ lớn sản xuất hàng xuất khẩu. Giá hàng hoá xuất khẩu của các nớc đang phát triển luôn bị giảm (theo tiêu chuẩn chất lợng lao động và chất lợng về môi trờng) đã gây thiệt hại cho các nớc nghèo. Sản xuất vì mục đích xuất khẩu đồng nghĩa với việc đẩy nhanh chu kỳ huỷ hoại môi trờng, kích thích khai thác tài nguyên vô tổ chức ở các nớc đang phát triển. Xuất khẩu thu đợc ngoại tệ, nhng khoản chi trả giá cho môi trờng và xã hội tại các nớc nghèo là quá lớn.