Sản xuất kinh doanh bên trong mỗi nớc luôn chịu sức ép nặng nề của các dòng hàng hoá dịch vụ, công nghệ nhập khẩu và những

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam (Trang 31 - 32)

nề của các dòng hàng hoá - dịch vụ, công nghệ nhập khẩu và những chấn động khu vực và toàn cầu.

Bởi lẽ, toàn cầu hoá vào hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các nớc phải phá vỡ các hàng rào bảo hộ quốc gia, dỡ bỏ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan cũng nh các rào cản khác về đầu t, tài chính, kỹ thuật, thể chế Trong đó nguy cơ lớn… nhất là những chấn động về tài chính- tiền tệ, một lĩnh vực hiện đã kết nối thành mạng hết sức tinh vi và phức tạp, thờng sẽ ngay lập tức có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của mọi nớc.

Những chấn động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á là một ví dụ, nó không loại trừ tác động đến bất kỳ nớc nào kể cả những nớc ở xa và ít quan hệ kinh tế với các nền kinh tế Châu á. Sự rung chuyển của bất kỳ thị trờng chứng khoán nào từ Hồng Kông,Tokyo, New York đều tạo ra hiệu ứng tác động đến nền… kinh tế của các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, ở đây, nếu hiểu sức ép và các chấn động quốc tế là tiền đề để các nền kinh tế phải cải cách, thích ứng và giảm thiểu rủi ro thì các tác động này cũng là tích cực song xét theo hệ quả của nó và sự cha sẵn

sàng đầy đủ mọi điều kiện cho sự tham gia TCH kinh tế, các nớc đang phát triển, nhất là các nớc đi sau, cần cho đây là một thách thức lớn mà họ phải đối mặt. Có hai khía cạnh đợc các nớc đang phát triển đặc biệt chú ý:

Thứ nhất, Các cú sốc từ bên ngoài luôn có hiệu ứng “lan truyền” một khi các nớc, khu vực đã tuỳ thuộc chặt chẽ với nhau. Những thay đổi về tỷ giá hối đoái với các đồng tiền mạnh, sự suy thoái kinh tế hoặc lạm phát ở các nền kinh tế

(14) Những mảng tối của TCH - NXB chính trị Quốc gia, HN 2003, Tr.43.

mới nh Mỹ, Nhật, EU đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mỗi n… ớc.

Thứ hai, Khó khăn trong kiểm soát các dòng vốn ngắn hạn - một yếu tố liên quan đến khía cạnh tăng trởng bền vững bởi vì do đặc trng của nó, đây là dòng vốn mang tính bền vững không cao và thờng đợc u tiên đầu t vào các công cụ tài chính có thể thanh toán dễ dàng. Lợi ích của nhà đầu t vốn ngắn hạn cũng đồng thời chứa đựng mối nguy hiểm cho nớc tiếp nhận đầu t một khi nó có thể bị rút đi bất cứ thời gian nào. Chính tính “ bất đối xứng” về thông tin giữa nhà đầu t và nơi tiếp nhận đầu t đợc coi là nguyên nhân đẫn tới đổ vỡ diễn ra trong các nền kinh tế Mỹ Latinh ở thập kỷ 90. Sự không chắc chắn về phía các nớc nhận đầu t gắn liền với tính “bất cân đối” thông tin cũng đã dẫn tới khủng hoảng tài chính ở các nớc Châu á trong những năm 90. Mặc dù những nền tảng phát triển tơng đối vững chắc (tỷ lệ tăng tr- ởng cao, tỷ lệ lạm phát thấp, tỷ lệ tiết kiệm cá nhân cao, d thừa ngân sách quốc gia đáng kể ), cuộc khủng hoảng tài chính đã diễn ra ở Châu … á và rung chuyển tới toàn bộ hệ thống tài chính toàn cầu. Từ sự lầm tởng xu hớng tỷ giá gia tăng, kỳ vọng đầu t đợc kích thích đến sự rút vốn ồ ạt của các nhà đầu t xuất phát từ nỗi hoang mang lo sợ về tài chính đã đẩy nền kinh tế Đông và Đông Nam á và trạng thái thua lỗ, giảm sụt phá sản hàng loạt trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và ngân hàng. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á đã dẫn tới tổn thất sản xuất của các nền kinh tế và khu vực từ 4- 8% giá trị sản phẩm quốc nội .

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w