Tiếp tục đổi mới t duy, lý luận, kinh tế, từ đó có đợc các chủ trơng, chính sách kinh tế phù hợp để thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh là đòi hỏi bức xúc của đất nớc ta hiện nay. Yêu cầu của việc đổi mới t duy, lý luận là một mặt phải xuất phát từ thực tiễn phát triển của Việt Nam, nhất là thực tiễn của 20 năm đổi mới vừa qua, mặt khác phải phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, tách rời một trong hai yêu cầu đó đều sẽ dẫn đến những sai lầm và hậu quả nghiêm trọng cho đất nớc.
Việt Nam chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy cần xác định rõ mức độ thị trờng mà Việt Nam cần xây dựng là thế nào. Một nền kinh tế thị trờng đầy đủ, hoàn hảo hay thị trờng nửa vời. Hiện tại chúng ta vẫn cha thật rõ ràng về vấn đề này, do đó một số chính sách vẫn còn mập mờ. Mặt khác, cũng cần phải xác định rõ thế nào là định hớng xã hội chủ nghĩa. Định hớng xã hội chủ nghĩa có gì khác với quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Nếu ta không làm rõ thì khó có đợc đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, t duy và lý luận kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta có những đổi mới khá quan trọng. Những thành tựu chúng ta đã đạt đợc trong thời gian qua là nhờ sự đổi mới này. Tuy nhiên, cùng với thời gian, nhiều vấn đề tr- ớc đây đợc coi là đổi mới thì giờ đây đã trở nên lạc hậu. Nếu chúng ta vẫn giữ những t duy lý luận kinh tế nh trớc đây thì sẽ rất khó tạo ra sự phát triển đột phá cho nền kinh tế trong những năm sắp tới.
3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng.
Trong hơn 20 năm đổi mới và hội nhập, chúng ta đã cố gắng tạo ra một môi trờng pháp lý tơng đối rõ ràng, minh bạch và chặt chẽ cho mọi thành phần kinh tế tham gia trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan (đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, thiếu những hiểu biết về các luật và thông lệ quốc tế, đội ngũ cán bộ làm luật mới đợc đào tạo...), nên cha thể xây dựng ngay đợc một hệ thống pháp luật đồng bộ, và hội nhập với quốc tế đợc. Chính vì thế, việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn vẫn đang là yêu cầu bức xúc. Trong việc xây dựng và hoàn thiện môi trờng pháp lý cần đặc biệt lu ý một số đặc điểm sau đây:
Một là, hoàn thiện pháp luật về sở hữu. Đây là cơ sở để tạo ra động lực huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc phục vụ cho sự phát triển, đảm bảo cho ngời đầu t yên tâm đầu t vào phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hai là, hoàn thiện cơ chế đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với các cam kết quốc tế và lộ trình hội nhập mà Việt Nam đã ký kết và công bố.
Ba là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tơng thích với kinh tế thị trờng, bảo đảm cho nền kinh tế vận hành theo đúng quy luật khách quan của nó. Hớng chung của việc hoàn thiện hệ thống luật này là: Đơn giản hơn, thông thoáng hơn, khoa học hơn, hội nhập với quốc tế hơn, đồng thời thuận tiện cho các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc kiểm tra, kiểm soát khi cần thiết.
Bốn là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tài nguyên và môi trờng, bảo đảm gắn kết một cách chặt chẽ giữa đẩy mạnh phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng tự
nhiên, môi trờng văn hoá, môi trờng đạo đức của dân tộc. Có chế tài nghiêm minh trong việc xử lý các hành vi vi phạm đến môi trờng của đất nớc (theo nghĩa rộng), nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, văn hoá, xã hội, đạo đức của con ng- ời ngày càng tốt đẹp.
Năm là, nền kinh tế nớc ta đang tham gia hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc và toàn diện, vì thế cần có sự quan tâm đặc biệt đến viêc xây dựng các văn bản pháp luật và các thiết chế cần thiết nhằm bảo vệ nền kinh tế nớc nhà nh: quy chế về tối huệ quốc, các biện pháp tự bảo vệ khi nền kinh tế thế giới có những biến động bất lợi, các quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp, cũng nh các biện pháp đối kháng trong thơng mại quốc tế...
Thể chế kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện đang từng bớc đợc hình thành, tuy nhiên cho đến nay thể chế đó vẫn cha đồng bộ, cha bảo đảm cho nền kinh tế vận hành một cách thuận lợi. Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trờng đặt ra các vấn đề sau đây:
- Vấn đề trớc hết và có tính quyết định là phải tập trung toàn bộ các loại thị trờng trong nền kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế thật sự vận hành theo cơ chế thị tr- ờng và tuân thủ theo các quy luật của nền kinh tế thị trờng. Trong thời gian qua chúng ta đã rất cố gắng, song về cơ bản thì mới có thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông thờng là phát triển tơng đối nhanh, sớm hội nhập đợc với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, chúng ta cần tạo ra các điều kiện cởi mở, thông thoáng, rõ ràng và minh bạch (nhất là các điều kiện để tham gia thị trờng, vấn đề bảo hộ của Nhà n- ớc đối với ngời và tài sản khi họ tham gia vào thị trờng đó ...) để cho các thị trờng trên có thể nhanh chóng ra đời và đi vào hoạt động.
- Vấn đề thứ hai trong xây dựng thể chế kinh tế thị trờng là phải tập trung đổi mới các chức năng quản lý kinh tế của bộ máy nhà nớc. Nhà nớc cần quan tâm nhiều hơn đến việc nâng cao chất lợng xây dựng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Cũng nh tính khoa học, tính thực tiễn của các chủ trơng chính sách; đồng thời giảm nhanh sự can thiệp trực tiếp vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ của các doanh nghiệp. Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý, môi tr- ờng kinh tế cho các doanh nghiệp hoạt động, kiểm tra giám sát sự hoạt động của các
dấu hiệu biến động bất lợi và thực hiện việc thu thuế để có nguồn kinh phí phục vụ cho sự phát triển chung của đất nớc. Việc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất bao nhiêu và tiêu thụ ở đâu là việc của các doanh nghiệp, nhà nớc không nên can thiệp. Vấn đề cốt lõi của thể chế là phải tạo ra các chủ thể tham gia thị trờng đích thực, đồng thời cũng phải tạo ra sự bình đẳng giữa họ với nhau khi tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Đây là việc không hề đơn giản, song chúng ta phải tập trung mọi nỗ lực để làm.