Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam (Trang 44 - 46)

Giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập

3.1.Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.

trình diễn ra dới sức ép của xu hớng tất yếu mà còn là một quá trình mang tính chủ động. Sự chủ động này xuất phát không chỉ từ việc nhận rõ lợi ích to lớn do quá trình này mang lại mà còn từ ý nghĩa gay gắt đặt ra từ quá trình đó.

Tuy nhiên, phải nói rằng không thể nhận thức đầy đủ những cơ hội cũng nh thách thức đó ngay lập tức. Vì thế không dễ dàng gì khi đa ra chính sách xử lý có hiệu quả các tác động của TCH. Tính phức tạp của vấn đề, nh đã nói, không chỉ ở số lợng lớn hay sự đa dạng của các tác động mà chủ yếu ở mỗi quá trình, mỗi sự tác động mang tính hai mặt (tích cực và tiêu cực) và tất cả lại tác động trong sự ớc chế lẫn nhau. Bản chất của vấn đề ở đây là tồn tại mối quan hệ hữu cơ giữa lợi thế và thách thức của những nớc đi sau khi giải quyết vấn đề của mình trong bối cảnh hiện đại.

3.1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. nhập quốc tế.

Công cuộc đổi mới đất nớc trong thời gian qua đã khẳng định vấn đề TCH và hội nhập quốc tế là sự tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Quan điểm của Đảng ta về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân chủ, công bằng, văn minh đã

đặt ra việc nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của nền kinh tế có thể đánh giá: cùng với sự phát triển nội lực mang ý nghĩa quyết định, vấn đề TCH, hội nhập kinh tế quốc tế là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nớc ta. Quá trình TCH và hội nhập đa lại những thời cơ và vận hội đối với các quốc gia trong đó có nớc ta, song cũng tồn tại những khó khăn thách thức.

3.1.1.Những cơ hội.

- Có cơ hội tiếp nhận nhanh chóng công nghệ - kỹ thuật trên một dải đất rộng. Điều đó có nghĩa là Việt Nam cũng có điều kiện thuận lợi để lựa chọn kỹ thuật - công nghệ thích hợp cũng nh khả năng tiếp nhận những loại công nghệ cao nhằm tạo ra bớc nhảy vọt và trình độ kinh tế trong nỗ lực vợt đuổi các nớc đi trớc.

- Có điều kiện tham ra nhanh vào hệ thống phân công lao động quốc tế hiện đại. Đối với nớc ta, ngoài sự thuận lợi về công nghệ - kỹ thuật nêu trên, cơ hội nay còn đợc nhân lên bởi nớc ta nằm trong khu vực có tiềm năng tăng trởng và biến đổi cơ cấu rất lớn, vị trí điạ lý thuận lợi cho giao lu quốc tế.

- Có cơ hội thị trờng thế giới lớn để phát triển đất nứơc. Vai trò quyết định của thị trờng nói chung đối với phát triển kinh tế khi lựa chọn kinh tế thị trờng là mô thức phát triển của thị trờng thế giới nói riêng khi theo đuổi định hớng tăng trởng xuất khẩu, xác nhận tầm quan trọng chiến lợc của lợi thế này. Cơ hội thị trờng đợc hiểu theo hai nghĩa cụ thể:

Thứ nhất, Qúa trình di chuyển công nghệ - kỹ thuật trên thế giới đang diễn ra rất nhanh, nó tạo ra những khoảng trống thị trờng cho các nớc đi sau (thị trờng trong khuôn khổ chuyển dịch cơ cấu kiểu “làn sóng”).

Thứ hai, Tiềm năng thị trờng trên thế giới nói chung có tốc độ ra tăng cao, đặc biệt là thị trờng cho các sản phẩm hiện đại, có nghĩa là có sự chuẩn bị sẵn sàng về thị tr- ờng để tất cả các nớc có cơ hội tiếp cận. Tuy nhiên, cũng cần lu ý rằng cơ hội thực tế là không ngang nhau giữa các nớc.

- Cơ hội tiếp cận các nguồn vốn quốc tế đang mở ra rất lớn cho tất cả các nớc, với các nớc nghèo và có xuất phát điểm thấp nh nớc ta, rõ ràng đây là một lợi thế tiềm năng rất lớn. Ngoài ra nh đã nói vị thế địa - kinh tế của nớc ta cũng góp phần làm tăng cơ hội này.

- Với sự phổ biến rộng rãi của hệ thống thông tin - viễn thông toàn cầu nớc ta có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng nâng cao trình độ dân trí trên mọi lĩnh vực, làm cho dân c ở tất cả các vùng có thể tiếp xúc với nền văn minh nhân loại. Trong bối cảnh nguồn nhân lực trí tụê và có trình độ, kỹ năng cao ngày càng trở thành u thế chiến lợc rất lớn của phát triển, yếu tố này càng có tầm quan trọng to lớn.

- Vai trò quan trọng ngày càng gia tăng của cộng đồng thế giới trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu, nhất là các vấn đề tranh chấp và xung đột, hàm chứa khả năng to lớn trong nỗ lực duy trì sự ổn định chính trị - quân sự - xã hội nh là điều kiện thiết yếu cho sự phát triển của từng quốc gia. Các mối liên hệ quốc tế mà nớc ta có thể tạo lập khi tham ra hội nhập quốc tế, trong bối cảnh đó, có tác dụng rất tích cực trong việc duy trì thế ổn định của phát triển đất nớc.

Tuy nhiên khi nhìn nhận các cơ hội hay khía cạnh tác động tích cực TCH, cần chú ý 2 điểm:

Thứ nhất: đây là những lợi thế tiềm năng. Đối với nớc nghèo, càng chậm phát triển thì càng khó biến tiềm năng đó thành hiện thực. Một tiềm năng đã có sẵn thì mấu chốt là ở chỗ chuẩn bị các điều kiện bên trong để phát huy lợi thế đầy đủ đến mức nào.

Thứ hai: Nếu xét từ góc độ khác nhau, những khuynh hớng tác động nêu trên có thể hàm chứa những khía cạnh bất lợi thậm chí tiêu cực (ví dụ: cơ hội tiếp cận dễ dàng nền tài chính bao hàm ngay trong nó cả nguy cơ phải đơng đầu với những biến động bất thờng ngoài sự kiểm soát của mình trên thị trờng này).

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam (Trang 44 - 46)