TCH không đem lại cho các nớc vận hội nh nhau, không đem lại thách thức rủi ro ngang nhau. TCH và hội nhập quốc tế khi sự bình đẳng và bất công vốn đã tồn tại ngay ở vạch xuất phát, khi “sân chơi” không cùng mặt bằng, khi “luật chơi” do kẻ mạnh định trớc, khi đấu thủ do lịch sử để lại không ngang sức ngang tài, trong điều kiện đó mà nói đến “các bên cùng thắng”, “tất cả đều thắng”, nếu không là lừa bịp thì cũng là ảo tởng ngây thơ. Sự bất bình đẳng và bất công lớn nhất là giữa một nhóm nhỏ các nớc t bản phát triển với đông đảo các nớc đang phát triển, giữa trung tâm với ngoại vi, giữa bắc và nam. Các nớc phát triển, đặc biệt là các nớc lớn phơng tây, với Mỹ đứng đầu là lực lợng chủ đạo, động cơ thúc đẩy và là ngời thu lợi chủ yếu từ TCH. Các nớc đang phát triển thì đứng trớc sự lựa chọn đầy khó khăn, có cả thách thức lẫn cơ may, nhng nói chung thách thức lớn hơn, nhiều nớc không thể nói gì về cơ may, có nớc bị cuốn hút không cỡng đợc dới bánh xe TCH, thậm chí có nớc bị gạt ra rìa lịch sử. Tất nhiên, trừ khi thế và lực quá yếu, mà số này chiếm đa phần các nớc trong thế giới đang phát triển, có một số ít nớc không thể gọi là lớn, tơng đối lớn, nhng cũng không quá nhỏ, nhờ có những điều kiện nhất định về khách quan và chủ quan, có sách lợc đủ tỉnh táo, sáng suốt và khôn ngoan, không chịu khuất phục bất cứ áp lực, bất cứ đe doạ, cám dỗ nào ảnh hởng đến chủ quyền quốc gia dân tộc và sự lựa chọn con đờng đi của mình.
Đông đảo các nớc trên thế giới phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thơng mại, tài chính, tiền tệ, đầu t chủ yếu do các n… ớc phơng Tây áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nớc t bản phát triển hàng đầu. Dựa vào sức mạnh kinh tế và mức đóng góp vốn khống chế ở các thiết chế tài chính, tiền tệ và thơng mại quốc tế, Mỹ và các nớc khác trong nhóm G7 đang đặt ra các “luật chơi” cho phần còn lại của thế giới khi tham gia IMF, WB, WTO Tự do hoá th… ơng mại và tự do hoá kinh tế, đáng lẽ phải là cái đích vơn tới, thì đã bị các cờng quốc phơng tây xác định nh xuất phát điểm, nh điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia đang phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế. Trên thực tế, đây là hoạt động lũng đoạn của t bản độc quyền quốc tế. Trong hoàn cảnh này, sự cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế thế giới trở nên bất bình đẳng và bất hợp lý cao độ.
Hệ quả của những tác động tiêu cực nêu trên đang hiện diện một cách nhức nhối trớc toàn thể nhân loại. Chênh lệch giàu - nghèo và khoảng cách về trình độ phát triển đạt tới con số vực thẳm và diễn ra ở mọi cấp độ. Giữa các quốc gia, trong từng quốc gia, cũng nh trong từng cộng đồng xã hội. Các nớc công nghiệp phát triển, tuy chỉ chiếm 20% dân số thế giới, nhng lại chiếm 86% GDP, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu và 70% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hàng năm (12) . khoảng cách Bắc - Nam ngày càng nới rộng một cách đáng lo ngại : Thu nhập bình quân đầu ngời của nớc cao nhất so với nớc thấp nhất năm 1970 là 11 lần, năm 1980 là 335 lần và năm 1993 là 397 lần(13). Theo báo cáo của UNDP năm 1999, toàn thế giới có 85 quốc gia có mức Theo báo cáo của UNDP năm 1999, toàn thế giới có 85 quốc gia có mức sống thấp hơn cách đây 10 năm (tức là từ 1989 đến 1999). Số lợng các nớc kém phát triển nhất (LDC) tăng từ 25 nớc năm 1971 lên 48 nớc năm 1999 và 49 nớc năm 2000. Hiện nay những nớc này chiếm 13% dân số thế giới nhng chỉ chiếm 1%GDP, 0,6% kim ngạch nhập khẩu và 0,4% kim ngạch xuất khẩu. Đã nhiều thập kỷ nay chính các học giả phơng tây đã cảnh báo rằng cái thế giới đầy bất công và nghịch lý này là “một thế giới không thể chấp nhận đợc” (René Dumond), sẽ đẩy tới một “cuộc khủng hoảng chủ nghĩa t bản toàn cầu” ( G.Sorros) và đặt ra nhu cầu bức bách về một “xã hội hậu t bản” (Peter Drucker).