Tiếp tục hoàn thiện, đổi mới thể chế chính trị, giữ vững và duy trì ổn định an ninh, chính trị.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam (Trang 60 - 61)

3.2.3.Tiếp tục đổi mới hệ thống chính sách kinh tế.

3.2.4.Tiếp tục hoàn thiện, đổi mới thể chế chính trị, giữ vững và duy trì ổn định an ninh, chính trị.

trì ổn định an ninh, chính trị.

Thể chế chính trị của chúng ta đợc xây dựng trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ sau đó từng bớc đợc hoàn thiện trong thời kỳ xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp. Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, thể chế chính trị cũng đã có nhiều thay đổi quan trọng, từ đó tạo ra đợc động lực vật chất và tinh thần to lớn cho sự phát triển của đất nớc. Tuy nhiên, giờ đây trớc thời cơ và thách thức mới đang đặt ra nếu không tiếp tục hoàn thiện và đổi mới, thì thể chế chính trị của chúng ta khó có thể tạo ra đợc sức mạnh của toàn dân tộc để phục vụ cho sự phát triển và hội nhập của đất nớc ta. Đây là vấn đề đang đợc đặt ra khá bức xúc hiện nay. Hớng hoàn thiện và đổi mới chính trị cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu nh: tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội, nâng cao chất lợng của đại biểu quốc hội; tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ theo hớng xây dựng nền hành chính thống nhất thông suốt trong một hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; tiếp tục thực hiện cải cách t pháp theo hớng lấy toà án làm trọng tâm, tổ chức toà án theo khu vục; nâng cao chất lợng hoạt động của hội đồng nhân dân vào uỷ ban nhân dân; đổi mới tổ chức, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam...Mặt khác, nhà nớc cũng cần có cơ chế và chính sách khuyến khích sự hình thành và phát triển của các hiệp hội nghề nghiệp. Bởi lẽ đây là mô hình tổ chức có vai trò quan trọng trong việc giúp ngời dân phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo hớng hiện đại và hội nhập quốc tế.

Củng cố xây dựng Đảng về mọi mặt nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng trong điều kiện mới. Đảng phải có một đội ngũ Đảng viên có năng lực thực sự và trung thành tuyệt đối với Đảng, vì thế việc củng cố xây dựng Đảng về mọi mặt luôn là đòi hỏi thờng xuyên.

Đẩy mạnh cải cách hành chính công, nâng cao hiệu lực của nhà nớc về kinh tế. Trong những năm qua, chơng trình cải cách hành chính cha thực sự đạt yêu cầu đề ra và còn tồn tại rất nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết. Đại hội Đảng lần thứ X đã xác định rõ những nhiệm vụ chủ yếu của cải cách hành chính trong những năm tới. Cần tập trung đẩy nhanh việc xây dựng nhà nớc pháp quyền trên các mặt: hệ thống thể chế, chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; tiếp tục làm rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nớc; cải cách thể chế, kiên quyết khắc phục tình trạng kém hiệu lực, nhũng nhiễu của các cơ quan hành chính nhà n- ớc, đơn giản hoá các thủ tục hành chính; nâng cao năng lực, đổi mới phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức.

Việt Nam tham gia vào xu thế TCH với t cách là một nớc xã hội chủ nghĩa khi phong trào cộng sản quốc tế đang rơi vào tình trạng thoái trào và khi các thế lực chống cộng quốc tế cha từ bỏ âm mu chuyển hoá thể chế chính trị ở Việt Nam bằng “diễn biến hoà bình”. Trong khi bốn nguy cơ mà Đại hội Đảng lần thứ VII nêu ra đến nay vẫn cha hề suy giảm, mà nếu không sớm đẩy lùi đợc những nguy cơ này thì “diễn biến hoà bình” càng tác động vào nền tảng chính trị - t tởng của chế độ xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Khó khăn ở đây là chúng ta chỉ thắng đợc kẻ thù bên ngoài khi thắng đợc kẻ thù bên trong.

Để đảm nhiệm đợc nhiệm vụ to lớn trong giai đoạn mới, Đảng ta phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình, khắc phục các khuyết điểm các biểu hiện tiêu cực và yếu kém; thực sự là đảng trí tuệ, đảng của niềm tin, đảng là đạo đức văn minh, xứng đáng với vị trí và vai trò mà dân tộc và đất nớc giao phó.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp (FDI) và thực trạng FDI tại Việt Nam (Trang 60 - 61)