Tiểu luận Pháp luật với quản lý xã hội: vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước đối với việc bảo vệ tài nguyên rừng hiện nay.pháp luật trong quản lí nhà nước đối với bảo vệ rừng rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua cơ quan nhà nươc, tổ chức, cá nhân với tư cách là chủ rừng. pháp chế và kỷ luật trong haotj động quản lý và bảo vệ rừng thể hiện tính chất dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trang 1I PHẦN mở đầu
Ngày nay, sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đang diễn ra nhanhchóng, đời sống kinh tế của con ngời đã và đang đợc cải thiện đáng kể nhngchúng ta đang phải đối mặt với những thách thức của sự phát triển Đó lànguy cơ suy giảm từng ngày, từng giờ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sựsuy thoái các yêu tố căn bản của môi trờng sống
Tài nguyên rừng - một trong những nguồn tài nguyên có khả năng tựtái tạo và có tính quyết định trong việc duy trì cân bằng sinh thái toàn cầu,
đang đứng trớc nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng cả về lợng và chất Mỗinăm có khoảng 17 triệu ha rừng bị tàn phá và biến mất trên bề mặt trái đất.Tại Đông Nam á, độ che phủ của rừng chỉ còn dới 20% vào năm 1982 vàcon số này đang giảm theo tỷ lệ 0,6% mỗi năm Các nhà khoa học đã cảnhbáo, mất rừng không chỉ đơn thuần là sự suy giảm một nguồn tài nguyên mà
nó còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng nh quá trình sa mạc hoá; cácthiên tai nh lũ lụt, lở đất, hạn hán; và các tác hại về môi trờng sinh thái nhphá hoại sinh cảnh, tuyệt chủng các loài sinh vật, ô nhiễm nguồn nớc
Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển cũng đang đứng trớcnhững nguy cơ khủng hoảng về môi trờng sinh thái và tài nguyên thiênnhiên Cho đến nay, bên cạnh việc đem lại lợi ích kinh tế, chúng ta không thểphủ nhận đợc vai trò cực kỳ quan trọng của rừng nớc ta trong việc giữ đất,giữ nớc, điều hoà không khí và bảo vệ môi trờng sinh thái Trớc những biến
đổi về môi trờng trong thời gian qua, chúng ta càng hiểu đợc tầm quan trọngcủa rừng Quản lý rừng bền vững đã đợc nhận thức nh một chiến lợc vì mụctiêu tồn tại lâu dài của con ngời và thiên nhiên
Tuy nhiên xuất phát từ những khó khăn về đất đai, t liệu sản xuất, tậpquán canh tác và cả nhận thức, hàng năm, hàng nghìn ha rừng vẫn bị chặtphá, các sản phẩm từ rừng vẫn bị khai thác một cách bất hợp pháp Đángnghiêm trọng là những vụ phá rừng tập thể nhằm chuyển đổi mục đích kinhdoanh vì mục tiêu trớc mắt, rồi những vụ buôn bán các sản vật từ rừng diễn
ra với quy mô lớn, bất chấp pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng Do nhu cầuphát triển kinh tế, nhiều diện tích rừng đã bị phá cho việc phát triển cơ sở hạtầng nh đờng sá, trang trại hoặc đất nông nghiệp, các đô thị và khu côngnghiệp, Hơn nữa, do cơ chế chính sách và quan trọng hơn là do hệ thốngpháp luật về quản lý rừng cha đồng bộ, cha theo kịp với tốc độ phát triển của
Trang 2xã hội và cha đáp ứng đợc yêu cầu về quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), đã dẫn
đến những hoạt động phá hoại rừng ở nhiều nơi mà không thể kiểm soát Bêncạnh đó, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống quản lý hành chínhlâm nghiệp, đội ngũ cán bộ công chức hành chính lâm nghiệp cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu đòi hỏi về quản lý bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay làm cho
hệ thống pháp luật về quản lý bảo vệ rừng không phát huy đợc hiệu lực
Với thực tế trên, việc đánh giá thực trạng vai trò pháp luật trong quản
lý nhà nước (QLNN) đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở nớc ta là hết sức cầnthiết và có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, tác
giả đã tiến hành thực hiện đề tài: “Vai trũ của phỏp luật trong quản lớ nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay” nhằm đóng góp
một phần trong việc nâng cao hơn nữa vai trò của pháp luật trong quản lý vàbảo vệ rừng ở nớc ta hiện nay
II PHẦN NỘI DUNG
1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng
1.1 Rừng và quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng
1.1.1 Rừng và các khái niệm liên quan đến rừng
Theo quy định khoản 1 Điều 3 Luật BV&PTR năm 1991 (sửa đổi bổsung năm 2004) đợc định nghĩa nh sau:
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vậtrừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trờng khác, trong đó cây
gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trng là thành phần chính có độ che phủ củatán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừngsản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
Nh vậy, theo khái niệm trên, rừng bao gồm các yếu tố: Thực vật rừng
tự nhiên hoặc do con ngời trồng mới hoặc khoanh nuôi tái sinh trên đất trồngrừng, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc thực vật đặc trng là những thực vật chínhchiếm u thế; động vật rừng sống hoang dã trong rừng; vi sinh vật rừng; quầnxã thực vật rừng phải có một diện tích đủ lớn để tạo ra hoàn cảnh rừng đặc tr-
Trang 3ng và những yếu tố tự nhiên, môi trờng do rừng tạo ra khác với hoàn cảnhbên ngoài, độ khép tán của quần xã thực vật phải lớn hơn 0,1
Đất lâm nghiệp bao gồm: đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng và
đất cha có rừng đợc quy hoạch để gây trồng rừng; trong phạm vi QLNN về
đất lâm nghiệp, thì đất lâm nghiệp chỉ giới hạn ở lớp đất mặt với độ sâu nhất
định phù hợp với canh tác lâm nghiệp, không bao gồm những tài nguyên,khoáng sản và những vật thể nằm sâu trong lòng đất
Đến nay, cha có một khái niệm đầy đủ nào về bảo vệ rừng, theoquan điểm của chúng tôi bảo vệ rừng là tổng thể các hoạt động nhằm bảotoàn, phát triển hệ sinh thái rừng hiện có, bao gồm thực vật, động vật rừng,
đất lâm nghiệp và các yếu tố tự nhiên khác; phòng, chống những tác độnggây thiệt hại đến đa dạng sinh học của rừng, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ môitrờng sinh thái
Nh vậy, bảo vệ rừng bao gồm những hoạt động sau:
- Tổ chức phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại đếnrừng nh: phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp; khai thác, muabán, vận chuyển lâm sản; xuất nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng; sănbắn động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định của pháp luật
- Thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy; phòng, trừ sâu bệnh hại
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định củapháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng
Theo khái niệm trên bảo vệ rừng bao gồm cả phát triển rừng Theo quy
định của khoản 3 Điều 3 Luật BV&PTR thì:
Phát triển rừng là việc trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khi khai thác,khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc ápdụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng caogiá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ vàgiá trị của rừng [11, tr 63]
Vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX thế giới đã quan tâm đến "pháttriển bền vững" Khái niệm "phát triển bền vững" hay "khả năng bền vững"
đợc đa ra trong "chiến lợc bảo tồn thế giới" nhằm đáp lại nhận thức và nhữngmối lo ngại ngày càng tăng về sự suy kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Trang 4và sự xuống cấp môi trờng toàn cầu Quan điểm chung của sự phát triển bềnvững là bảo đảm sao cho việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ hôm nay khônglàm tổn hại đến việc đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau
"Phát triển bền vững" có mối quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với việc
"quản lý rừng bền vững" Một định nghĩa về quản lý rừng bền vững đợc tổchức quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTO) đa ra nh sau:
“Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý đất rừng cố định
để đạt đợc một hoặc nhiều mục tiêu đợc xác định rõ ràng của côngtác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm phẩm và dịch vụrừng mà không làm giảm đi đáng kể những giá vốn có và khả năngsản xuất sau này của rừng và không gây ra những ảnh hởng tiêucực thái quá đến môi trờng vật chất xã hội “
Theo định nghĩa này thì quản lý rừng bền vững bao gồm việc bảo vệ,phát triển, khai thác và sử dụng sản phẩm của rừng một cách hợp lý, khaithác sử dụng để đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhng không làm cạn kiệt nguồntài nguyên cho tơng lai Bảo vệ rừng là để cho rừng tiếp tục phát triển, ngợclại phát triển rừng cũng là cách để bảo vệ tài nguyên rừng Do vậy, chúng cómối quan hệ chặt chẽ với nhau không tách rời, quản lý rừng bền vững là mộtmục tiêu nằm trong chiến lợc "phát triển bền vững" toàn cầu Nhng trongkhuôn khổ của luận văn thạc sĩ tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu khía cạnh bảo
vệ rừng và vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng
1.1.2 Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng
Trớc khi nghiên cứu pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệrừng, đòi hỏi phải làm rõ khái niệm "quản lý" và "QLNN" Quản lý là mộthiện tợng xã hội, xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài ngời, đợc các nhà t tởng,các nhà triết học và các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau tìmhiểu, nghiên cứu Có ngời cho quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm bảo
đảm sự hoàn thành công việc qua nỗ lực của ngời khác Có tác giả cho quản
lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của các cộng sự khác cùngchung một tổ chức Cũng có tác giả lại cho rằng quản lý là hoạt động thiếtyếu bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc các mục đích củanhóm
Tác giả thống nhất với quan điểm đã đợc nhiều ngời công nhận do cácnhà khoa học về điều khiển học đa ra: Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ
Trang 5thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyêntắc tơng ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của ng-
ời quản lý nhằm đạt đợc những mục đích đã định trớc
Đây có thể coi là một khái niệm chung về quản lý, vì khái niệm nàythích hợp với tất cả các trờng hợp từ sự vận động của một cơ thể sống, mộtvật cơ giới, một thiết bị tự động hóa đến hoạt động của một tổ chức xã hội,một đơn vị kinh tế hay cơ quan nhà nớc
Trong hoạt động quản lý thì chủ thể quản lý là con ngời hay tổ chứccon ngời Chủ thể quản lý phải là đại diện có uy tín, có quyền hạn và tráchnhiệm liên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hớng tớimục tiêu chung nhằm đạt đợc kết quả nhấn định trong quản lý Còn kháchthể trong quản lý là trật tự - trật tự này đợc quy định bởi nhiều loại quy phạmkhác nhau nh: quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo,quy phạm pháp luật
Vậy khái quát lại: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đốitợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môitrờng
QLNN là một dạng của quản lý xã hội, đây là một quá trình phức tạp,
đa dạng nên trong nghiên cứu lý luận cũng nh thực tiễn, QLNN đợc hiểutheo hai cấp độ: QLNN theo nghĩa rộng là đề cập đến chức năng của cả bộmáy nhà nớc (từ hoạt động lập hiến, lập pháp, hoạt động hành pháp đến hoạt
động t pháp); còn tiếp cận theo nghĩa hẹp chỉ là hoạt động chấp hành, điềuhành của cơ quan QLNN Hoạt động này chủ yếu giao cho hệ thống cơ quanhành chính thực hiện Đó là các chủ thể quản lý
QLNN không phải là sự quản lý đối với nhà nớc, mà là sự quản lý cótính chất nhà nớc, của nhà nớc đối với xã hội QLNN đợc thực hiện bởiquyền lực nhà nớc Quyền lực đó đợc ghi nhận, củng cố bằng pháp luật vàbảo đảm thực hiện bằng sự cỡng chế nhà nớc Theo nghĩa hẹp, QLNN cónhững đặc trng cơ bản sau: QLNN mang tính chất quyền lực nhà nớc, có tính
tổ chức cao và mang tính mệnh lệnh của nhà nớc; QLNN mang tính tổ chức
và điều chỉnh chủ yếu; QLNN mang tính tổ chức và kế hoạch; QLNN mangtính liên tục
QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng là một lĩnh vực trong QLNN nên nó
có những đặc trng chung vốn có, ngoài ra nó có chủ thể, đối tợng quản lý
Trang 6riêng, có thể khái quát nh sau: QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng là quá trìnhcác chủ thể QLNN xây dựng chính sách, ban hành pháp luật và sử dụng công
cụ pháp luật trong hoạt động QLNN nhằm đạt đợc yêu cầu, mục đích bảo vệrừng nhà nớc đã đặt ra
QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng có những đặc điểm sau:
Một là, rừng - đối tợng quản lý nhà nớc đặc thù.
Rừng là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo và có tính quyết địnhtrong việc bảo vệ môi trờng sinh thái toàn cầu Rừng bao gồm các yếu tốthực vật, động vật, vi sinh vật, đất rừng, các yếu tố này có quan hệ liên kếtcùng tạo nên hoàn cảnh rừng đặc trng
Rừng Việt Nam gắn bó chặt chẽ với đời sống của hàng triệu ngời dânsống trong rừng và gần rừng Diện tích rừng Quốc gia đợc chia thành 3 loạitheo chức năng và công dụng của các yếu tố để quản lý gồm: Rừng phòng
hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất Vì vậy, quản lý nhà nớc trong lĩnh vựcbảo vệ rừng phải áp dụng những cơ chế, chính sách, các quy định pháp luậtkhác nhau phù hợp với mục đích chủ yếu đối với từng loại rừng Quản lý nhànớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng phải tiến hành đồng bộ các công cụ quản lý,phát huy sức mạnh của cộng đồng để đạt đợc mục tiêu và chơng trình hành
động bảo vệ rừng
Hai là, đặc trng về chủ thể chịu sự quản lý.
Chủ thể chịu sự quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng là các tổchức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ rừng Các chủ thể chịu sựquản lý rất đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế và mỗi loại hình chủ thể
có địa vị pháp lý khác nhau Trong đó, các chủ rừng là chủ thể chịu sự quản
lý chủ yếu bao gồm: các cộng đồng dân c, hộ gia đình, các nhân, các lâm ờng, công ty lâm nghiệp, Ban quản lý các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộtrong nớc, các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nhà nớc giao, cho thuê rừng làchủ thể chịu sự quản lý của nhà nớc trực tiếp và chủ yếu nhất
tr-Mỗi loại chủ thể nói trên có những đặc trng riêng nên quản lý nhà nớctrong lĩnh vực bảo vệ rừng: Một mặt Nhà nớc phải chú trọng nghiên cứu, ápdụng các biện pháp quản lý phù hợp với những đối tợng chủ thể cụ thể.Trong quá trình tổ chức, xây dựng và thực hiện và xử lý vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực bảo vệ rừng phải tôn trọng và phát huy giá trị tích cực của cácphong tục tạp quán, luật tục, hơng ớc truyền thống Mặt khác, phải coi trọng
Trang 7chính sách của Đảng, Nhà nớc Đồng thời, kết hợp bảo vệ rừng với phát triểnkinh tế – văn hoá nông thôn miền núi [60, tr.20]
Ba là, khách thể của quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng là trật
tự quản lý nhà nớc về bảo vệ rừng Trật tự này đợc quy định trớc hết và chủyếu trong các quy định của pháp luật về BV&PTR nhằm đạt đợc mục đíchquản lý bảo vệ rừng của nhà nớc
Bốn là, nội dung quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng là hoạt động đa dạng vàphức tạp Để điều khiển, chỉ đạo các hành vi xã hội trong lĩnh vực này phải
đặt trong mối quan hệ biện chứng với cac lĩnh vực khác nhằm huy động sứcmạnh vật chất của cộng đồng để đạt đợc mục đích bảo vệ rừng của nhà nớctrong quản lý nhà nớc trong thời kỳ nhất định, quản lý nhà nớc trong lĩnh vựcbảo vệ rừng có những nội dung cụ thể sau:
- Ban hành, tổ chức thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về bảo vệ rừng;
- Tổ chức điều tra, xác định ranh giới các loại rừng trên bản đồ và trênthực địa;
- Thống kê, kiểm kê rừng theo định kỳ, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng;
- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụngrừng, tổ chức đăng ký sở hữu, quyền sử dụng rừng
- Tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ thựcvật rừng, động vật rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hạirừng và kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất,tạm xuất tái nhập, quá cảnh thực vật rừng, động vật rừng
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ bảo vệ rừngtiên tiến,
đào tạo nguồn nhân lực cho bảo vệ rừng; hỗ trợ và bảo đảm các quyền và lợiích hợp pháp của chủ rừng
- Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
và kiểm soát buôn bán quốc tế các loài động thực vật rừng
- Bảo đảm các điều kiện vật chất và các cân đối khác cho hoạt độngquản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng
1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật trong quản lý nhà
n-ớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng
Trang 81.2.1 Khái niệm
Theo học thuyết Mác - Lênin về nhà nớc và pháp luật, pháp luật là mộthiện tợng lịch sử vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội, chỉ phát sinh,tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, do nhà nớc ban hành và bảo
đảm thực hiện, là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nớc, nhằm duy trì địa
vị và bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
Cũng giống nh bất kỳ một kiểu pháp luật nào trong lịch sử, pháp luậtXHCN cũng có chức năng tổ chức, điều chỉnh nhằm thiết lập, duy trì trật tựxã hội và chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội, giải quyết các tranh chấp vàxung đột xã hội, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
Pháp luật bảo vệ rừng là một bộ phận của hệ thống pháp luật, nó baogồm toàn bộ những hoạt động của cơ quan QLBVR, ngời đại diện cho cơquan QLBVR, những đối tợng tham gia vào quan hệ bảo vệ rừng: BộNN&PTNT, Sở NN&PTNT, Cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm, Hạt Phúc kiểmlâm sản, những ngời tham gia QLBVR Giữa các đối tợng này có rất nhiềumối quan hệ, nh quan hệ giữa cơ quan QLBVR cấp trên và cấp dới, giữa cán
bộ kiểm lâm với ngời tham gia bảo vệ rừng, giữa ngời đại diện của cơ quanQLBVR với những ngời có hành vi vi phạm pháp luật Theo Điều 2 của Nghị
định số 23/2006/NĐ - CP quy định nh sau:
Nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nớc, tổ chức; cộng đồngdân c thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, hoặc đơn vị tơng đơng (sau đâygọi tắt là cộng đồng dân c thôn) hộ gia đình, cá nhân trong nớc, ngời ViệtNam định c ở nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài có liên quan đến việcbảo vệ rừng tại Việt Nam
Do vậy, đòi hỏi pháp luật phải quy định địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các chủ thể trong công tác bảo vệ rừng
Để thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ rừng đòi hỏi nhà nớc phảiban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm xác định cụ thể những vấn
đề: cơ cấu tổ chức và hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ rừng; công tác thanhtra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong bảo vệ rừng
Từ những phân tích trên có thể đi tới khái niệm pháp luật bảo vệ rừng
nh sau: Pháp luật bảo vệ rừng là tổng thể các quy phạm pháp luật do các cơquan nhà nớc có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phátsinh giữa các cơ quan QLNN, các tổ chức, cá nhân và những ngời có liên
Trang 9quan trong quá trình thực hiện công tác bảo vệ rừng và bảo đảm thực hiệnbằng cỡng chế nhà nớc.
1.2.2 Đặc điểm
Pháp luật bảo vệ rừng là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Namnên nó mang những đặc trng chung của pháp luật XHCN Trớc hết, pháp luậtbảo vệ rừng có tính quy phạm, nó chứa đựng những quy tắc xử sự của conngời, là khuôn mẫu đợc mọi ngời làm theo, là tiêu chuẩn để đánh giá tínhhợp pháp hay không hợp pháp trong công tác bảo vệ rừng; các quy tắc xử sựtrong bảo vệ rừng do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đặt ra, thừa nhậnhoặc phê chuẩn nên có tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động, thể chế hóa đờng lối, chủ trơng của Đảng Cộng sảnViệt Nam, là công cụ quản lý hành chính nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng;các quy phạm pháp luật trong bảo vệ rừng do cơ quan QLNN ban hành cótính thống nhất nội tại cao và có mối quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xãhội khác
Là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo vệrừng cũng có đặc trng riêng đợc thể hiện cụ thể nh sau:
Thứ nhất, pháp luật trong QLNN về lĩnh vực bảo vệ rừng do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành, trong đó chủ yếu là các cơ quan QLNN về bảo vệ rừng ban hành.
Pháp luật bảo vệ rừng là một bộ phận của hệ thống pháp luật nóichung nên các quy phạm pháp luật này ban hành để điều chỉnh những quan
hệ xã hội phát sinh trong quản lý nhà nớc về lĩnh vực bảo vệ rừng Các quyphạm pháp luật này do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành nhQuốc hội, Uỷ ban thờng vụ quốc hội: Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật
Đất đai, Luật Bảo vệ môi trờng, Luật hình sự do Quốc hội ban hành; Nhngcác văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực bảo vệ rừng khác chủ yếu do cáccơ quan quản lý nhà nớc ban hành nh Chính phủ, UBND các cấp, BộNN$PTNT để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực này
Thứ hai, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
- Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là các cơ quan, tổ chức, cánhân có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang
Trang 10quyền và nghĩa vụ nhất định với một bên có nhiệm vụ phục tùng theo quy
định của pháp luật hành chính
Từ khái niệm đó, chúng ta có thể hiểu chủ thể của quan hệ pháp luậttrong lĩnh vực bảo vệ rừng là các cơ quan, tổ chức, cá nhân đợc Nhà nớc giaoquyền nhân danh nhà nớc tham gia vào quan hệ QLNN đối với lĩnh vực bảo
vệ rừng với các tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ bảo vệ rừng và những đốitợng vi phạm pháp luật QLBVR Chủ thể quan hệ pháp luật trong QLNN đốivới lĩnh vực bảo vệ rừng cụ thể là: Một bên là các cơ quan quản lý hànhchính nhà nớc thẩm quyền chung các cấp và các cơ quan QLNN có thẩmquyền chung môn các cấp; cá nhân đợc Nhà nớc trao quyền quản lý về bảo
vệ rừng theo quy định của pháp luật, một bên là những đối tợng tham gia bảo
vệ rừng hoặc những ngời có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Theo quy
định hiện hành của pháp luật nớc ta hiện nay, các chủ thể này là: Chính phủ,UBND các cấp, Bộ NN&PTNT, các bộ ngành có liên quan; hệ thống cơ quanquản lý chuyên ngành tại địa phơng, hệ thống cơ quan kiểm lâm; công chứccủa cơ quan này đợc giao nhiệm vụ thi hành công vụ trong QLNN đối vớilĩnh vực bảo vệ rừng và các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, buôn làng, bản,ấp… tham gia bảo vệ rừng và những ngời có hành vi vi phạm pháp luật bảo
vệ rừng
- Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là các lợi ích trực tiếpthúc đẩy các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào các quan hệ pháp luậthành chính Chúng có thể là lợi ích của Nhà nớc hay quyền và lợi ích chính
đáng của các cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, các lợi ích đó chỉ đợc bảo đảm nếuchúng phù hợp với các trật tự quản lý hành chính nhà nớc
Khách thể quan hệ pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng
là trật tự QLNN về bảo vệ rừng Trật tự này đợc quy định trớc hết và chủ yếutrong các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, ngoài ra nằmrải rác trong một số văn bản pháp luật khác nh Luật bảo vệ môi trờng, LuậtBảo vệ tài nguyên, Luật Đất đai nhằm đạt đợc mục đích QLBVR của Nhànớc
- Pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng quy định địa vịpháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật bảo vệ rừng
Trang 11Thứ ba, pháp luật bảo vệ rừng là công cụ quản lý hành chính nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nớc biểuhiện sức mạnh QLNN bằng khả năng can thiệp trực tiếp của Nhà nớc thôngqua công cụ kế hoạch tập trung mà bỏ quên các công cụ quản lý khác, còntrong thời kỳ đổi mới nhà nớc mở rộng quyền tự do kinh doanh cho cácdoanh nghiệp
Trong đó, mất rừng gây nên diễn thể suy thoái các kiểu thảm thực vậtrừng, các loài chim thú rừng mất nơi c trú, số lợng quần thể suy giảm nghiêmtrọng, các loài cây có giá trị dới tán rừng cũng mất theo, ảnh hởng sâu sắc tớicác điều kiện sinh thái và cảnh quan của nhiều vùng rộng lớn, đặc biệt là tạicác cửa sông, ven biển, các hệ sinh thái rừng ngập mặn
Mất rừng, các vùng canh tác ven biển sẽ thờng xuyên phải gánh chịunạn cát bay; thủy triều sẽ làm xói lở các vùng đất ven biển; ma và gió sẽ làmxói mòn đất mặt Những năm gần đây những trận lũ lịch sử diễn ra ở cácvùng Tây Bắc, vùng ven biển miền Trung và bão lớn ở Nam Bộ gây tác hạilớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân các địa phơng này là những minhchứng của lịch sử về hậu quả tai hại của sự mất rừng
Mất rừng còn kéo theo những mất mát vô giá mà hiện nay không thấyhết đợc Đó là các hệ sinh thái tối u và các nguồn gen mà thiên nhiên đãhoàn thành qua hàng chục triệu năm phát triển và tiến hóa
Với vai trò và tác dụng to lớn của rừng đối với môi trờng sống nóichung và sự tồn vong của loài ngời nói riêng cho thấy việc bảo vệ rừng cầnthiết hơn bao giờ hết Đòi hỏi Nhà nớc phải sử dụng đồng bộ các công cụ kếhoạch, chính sách, pháp luật và các công cụ quản lý khác Trong hệ thốngcác công cụ và biện pháp nhà nớc sử dụng để quản lý hành chính nhà nớctrong lĩnh vực bảo vệ rừng thì pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất và khôngthể thiếu đợc ở bất kỳ quốc gia nào
1.2.3 Nội dung
Pháp luật bảo vệ rừng điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vựcbảo vệ rừng, nhằm tạo ra cơ chế pháp lý để mở rộng dân chủ, bảo đảm cho cánhân, tổ chức, cơ quan nhà nớc cùng tham gia vào công tác bảo vệ rừng; đồng
Trang 12thời bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối với tài nguyên rừng.Chính vì mục đích đó pháp luật bảo vệ rừng có những nội dung cơ bản sau:
Một là, pháp luật bảo vệ rừng quy định một hệ thống chính sách trong
quản lý đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, biểu hiện cụ thể nh sau:
- Nhà nớc có chính sách đầu t cho việc bảo vệ rừng gắn liền, đồng bộvới các chính sách kinh tế - xã hội khác, u tiên đầu t xây dựng cơ bản cơ sởhạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh, định c ổ định và cải thiện đờisống nhân dân miền núi
- Nhà nớc đầu t cho các hoạt động bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng
hộ, rừng giống Quốc gia; bảo vệ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguycấp, quý hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triểncông nghệ và nguồn đào tạo nhân lực cho việc bảo vệ rừng; xây dựng hệthống quản lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễnbiến tài nguyên rừng; xây dựng lực lợng phòng cháy rừng chuyên ngành; đầu
t cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị phơng tiện phục vụ chũa cháy rừng,phòng trừ sinh vật gây hại rừng
- Nhà nớc có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ rừng sản xuất là rừng tựnhiên nghèo
Muốn bảo đảm chính sách trên, đòi hỏi phải có một hành lang pháp lývững chắc để thiết lập lâm phận quốc gia ổn định, thông qua: Đẩy mạnh ràsoát, xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm về quản lý, bảo vệ pháttriển và sử dụng rừng; luật tục và phong tục, tập quán của các địa phơng vàcác dân tộc ít ngời cần đợc xem xét, kết hợp với pháp luật nhà nớc để xâydựng các quy ớc bảo vệ rừng
Hai là, pháp luật bảo vệ rừng quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa
vụ của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng
Ba là, pháp luật bảo vệ rừng quy định quyền và nghĩa vụ của chủ rừng.
Các quyền và nghĩa vụ của chủ rừng đợc Luật BV&PTR quy định từ
Điều 59 đến Điều 78 và còn nằm rải rác ở một số văn bản pháp luật khác,nhng nó dợc biểu hiện cụ thể nhng sau:
Quyền chung của chủ rừng:
- Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng,quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng
Trang 13- Đợc sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng,cho thuê rừng và thời hạn gioa đất, cho thuê đất.
- Đợc sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp kết hợp với quychế quản lý rừng, trừ rừng đặc dụng
- Đợc hởng thành quản lao động, kết quản đầu t trên diện tích đợcgiao, cho thuê; bán thành quả lao động, kết quả đầu t cho ngời khác
- Đợc kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dỡng,
du lịch sinh thái - môi trờng theo dự án đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyềnphê duyệt
- Đợc bồi thờng thành quả lao động, kết quả đầu t để bảo vệ rừng theoquy định của Luật BV&PTR và các quy định khác của pháp luật có liên quankhi nhà nớc có quyết định thu hồi rừng
- Đợc hớng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của nhà nớc
để bảo vệ rừng và đợc hởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cảitạo rừng mang lại
- Đợc Nhà nớc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp đối vói rừng đợcgiao, cho thuê
Nghĩa vụ chung của chủ rừng:
- Bảo toàn vốn rừng và phát triển rừng bền vững; sử dụng rừng đúngmục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao, cho thuê rừng
và theo quy chế quản lý rừng
- Tổ chức bảo vệ rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phơng án đã
đợc phê duyệt
- Định kỳ báo cáo cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về diễn biến tàinguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng cảu các cơ quan cótrách nhiệm thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
- Giao lại rừng khi nhà nớc có quyết định thu hồi rừng hoặc khi hếtthời hạn sử dụng rừng
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định củapháp luật
- Thực hiện quy định của Luật BV&PTR và các quy định khác của phápluật; không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan
Trang 14Bốn là, pháp luật bảo vệ rừng quy định về thanh tra, kiểm tra và xử lý
vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng
2 Vai trò của pháp luật trong quản lý nhà
n-ớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng
Thực tiễn sản xuất và đời sống đòi hỏi phải có các chuẩn mực trongmọi hành vi ứng xử, giao tiếp cho mọi thành viên trong xã hội tuân theo.Những văn bản quy định những quy tắc xử sự chung đó đợc gọi là văn bảnpháp luật, đợc nhà nớc tạo mọi điều kiện bảo đảm việc thực hiện Các vănbản quy phạm pháp luật về bảo vệ rừng cũng chính là những quy tắc xử sựchung nằm trong khuôn khổ của hệ thống văn bản pháp luật của một quốcgia Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo vệrừng có các vai trò của pháp luật nói chung, và cũng có những vai trò riêng,
đó là pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở pháp lý choviệc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nuớc đối với lĩnhvức bảo vệ rừng; là cơ sở pháp lý cho việc quy định cơ cấu hoạt động của cơquan QLNN về bảo vệ rừng; là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện công tácthanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng; là cơ sở pháp lýcho xã hội hóa công tác bảo vệ rừng
Một là, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở pháp
lý quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng
Để tồn tại và phát triển con ngời buộc phải liên kết với nhau thànhnhững cộng đồng có tổ chức Có thể nói, cộng đồng là môi trờng tồn tại củamỗi cá nhân trong xã hội Tính cộng đồng của đời sống loài ngơì xuất hiệnnhu cầu phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theonhững hớng nhất định, để đạt đợc mục đích nào đó, nghĩa là nhu cầu điềuchỉnh những mối liên hệ giữa con ngời với con ngời C Mác đã nhấn mạnh:
“Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy môtơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều những hoạt
động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận độngcủa toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lậpcủa nó” [45, tr 480] Vì vậy, tổ chức quản lý là yếu tố cần thiết tất yếu của
đời sống cộng đồng xã hội Khi xã hội phát triển tính chất xã hội hoá cáchoạt động xã hội ngày càng cao thì yếu tố tổ chức quản lý càng cần đợc đềcao và nâng lên thành luật trên từng lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội