Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam
Trang 1Mở ĐầU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM )- Khu kinh tế mở đầu tiên của ViệtNam, đợc Chính phủ thành lập tại Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 5-6-2003 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nhằm thử nghiệm các thể chế, chínhsách mới, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, phù hợp với các thông lệ quốc tế quađó có thêm kinh nghiệm cho hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực , khai tháclợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và chính trị trong giao th ơng, dịchvụ quốc tế và trong nớc để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh QuảngNam, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho toàn khu vực miềnTrung.
Hơn 3 năm xây dựng kể từ ngày thành lập, KKTM Chu Lai đã thu hútđợc một lợng vốn đầu t nhất định từ các nguồn vốn trong và ngoài nớc Tuynhiên so với yêu cầu thu hút đầu t để phát triển KKTM Chu Lai thì kết quả đạtđợc còn quá thấp, cha đủ điều kiện để đẩy mạnh phát triển Vốn ngân sáchnhà nớc đầu t trong hơn 3 năm qua khoảng 900 tỷ đồng, với tiến độ này thìphải mất trên 20 năm mới có thể tạo ra một cơ sở vật chất ban đầu cần thiếtcho sự phát triển của KKTM.
Các nguồn vốn trong tnớc và vốn đầu t nớc ngoài đăng ký khá nhiều(1,4 tỷ USD) nhng vốn thực tế triển khai thì còn rất thấp (160 triệu USD)chiếm 10% vốn đăng ký- đặc biệt thấp hơn nhiều so với khu kinh tế DungQuất, tỉnh Quảng Ngãi - khu kinh tế cận kề với KKTM Chu Lai Đây chính làđiểm yếu, nếu không đợc khắc phục kịp thời thì việc xây dựng thành công khukinh tế mở đầu tiên ở nớc ta khó có thể thực hiện đợc Làm thế nào để thu hútđợc ngày càng nhiều vốn đầu t, nguồn vốn ấy ở đâu? bao nhiêu? đang là nỗitrăn trở của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Nam và của ban Quản lýKKTM Chu Lai.
Vì vậy, đề tài " Thu hỳt vốn đầu tư để phỏt triển khu kinh tế mở ChuLai, tỉnh Quang Nam " đợc chọn có ý nghĩa về mặt lý luận, đặc biệt là đối
với việc phát triển KKTM Chu Lai tỉnh Quảng Nam hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trang 2Nghiên cứu thu hút vốn đầu t để phát triển kinh tế xã hội nói chung vàđể phát triển các ngành, các khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng đợcnhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Song Khu kinh tế mở - mô hình kinh tếđầu tiên của Việt Nam đợc triển khai trên địa bàn Chu Lai thuộc tỉnh QuảngNam, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu với t cách là một luận vănhoặc luận án Do vậy đề tài luận văn này không trùng lặp với bất kỳ một côngtrình nào khác
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ các luận cứ khoa học về vốn đầu t, nhu cầu, khả năng đáp ứng vàcác nhân tố ảnh hởng đến thu hút các nguồn vốn đầu t vào khu kinh tế mở.
- Tìm hiểu một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu t phát triển khu kinh tếmở của Trung Quốc.
- Đánh giá, phân tích tình hình thu hút vốn đầu t taị khu KTM Chu LaiTỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất những giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợp với điều kiện củakhu KTM Chu Lai nhằm thu hút với tốc độ cao hơn vốn đầu t vào khu KTMChu Lai trong thời gian đến.
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các nguồn vốn trong và ngoài nớc có thểthu hút đợc để đầu t phát triển khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam.
- Nguồn vốn nớc ngoài tập trung ở nguồn vốn FDI.
- Thời gian từ khi thành lập KKTM Chu Lai (2003) đến nay.
5 Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
- Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nềntảng cơ sở phơng pháp luận.
- Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phơng pháp phân tích,tổng hợp, thống kê và các phơng pháp khác của khoa học kinh tế.
Trang 36 Những đóng góp của luận văn
Về mặt khoa học: Trên cơ sở nghiên cứu về vốn, nhu cầu, khả năng và
các nhân tố ảnh hởng đến thu hút đầu t, đề ra các giải pháp thu hút vốn đểphát triển khu kinh tế mở Chu Lai.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục và danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 8 tiết.
Trang 4Chơng 1
VAI TRò CủA VốN ĐầU TƯ TRONG VIệC PHáT TRIểN KHUKINH Tế Mở CHU LAI TỉNH QUảNG NAM
1.1 Đặc điểm khu kinh tế mở Chu Lai
Khu kinh tế mở (KKTM) Chu Lai là khu vực có ranh giới địa lý xácđịnh thuộc lãnh thổ và chủ quyền quốc gia nhng có không gian kinh tếriêng biệt, có môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi nhất theo các quy địnhhiện hành, bao gồm hạ tầng kỹ thuật-hạ tầng xã hội và cơ chế chính sáchquản lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thị tr ờngnhằm khuyến khích đầu t và khuyến khích xuất khẩu [21, tr.2] So với khucông nghiệp và khu chế xuất KKTM có điểm giống nhau là đợc áp dụngnhững chính sách u đãi để thu hút đầu t, các thủ tục hải quan thuế khoá đợcnới lỏng và giảm nhẹ, cơ chế quản lý thông thoáng,quyền tự quyết của cácdoanh nghiệp đợc tôn trọng và phát huy ở mức độ cao Những quy định nàycó khác biệt với quy định chung và đợc Nhà nớc cho phép áp dụng riêng.
Điểm khác nhau ở chỗ, KKTM có nội dung hoạt động kinh tế rộng, đadạng hơn, hay còn gọi là mô hình khu trong khu, gồm khu thơng mại tự do,khu chế xuất, khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị có cả dân c sinhsống… Một mô hình kinh tế-xã hội tổng hợp Một mô hình kinh tế-xã hội tổng hợp.
+ KKTM là nơi áp dụng các thể chế, cơ chế chính sách mới, tạo môi ờng đầu t, kinh doanh bình đẳng, phù hợp với thông lệ quốc tế cho các loạihình kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, qua đó có thêmkinh nghiệm cho hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
tr áp dụng các mô hình, động lực mới cho sự phát triển kinh tế, khắcphục những vớng mắc trong cơ chế và chính sách hiện hành trong khi cha cóđiều kiện thực hiện trong phạm vi cả nớc.
- Phát triển sản xuất,tạo ra những sản phẩm có chất lợng và khả năngcạnh tranh cao, đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng ra thị trờng thế giới.
- Tạo việc làm, thúc đẩy việc đào tạo và nâng cao chất lợng nguồn nhânlực.
- Khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế vàchính trị trong giao thơng, dịch vụ quốc tế và trong nớc để thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội cho toàn bộ khu vực miền Trung thu hẹp khoảng cách phát triểngiữa khu vực này với các vùng khác trong cả nớc.
Trang 5+ Tổ chức hoạt động KKTM Chu Lai:
KKTM Chu Lai gồm hai khu: Khu phi thuế quan và khu thuế quan.- Khu phi thuế quan thuộc KKTM Chu Lai là khu vực đợc xác địnhtrong quy hoạch chi tiết gắn với một phần cảng tự do Khu phi thuế quan cóhàng rào cứng ngăn cách với các khu vực xung quanh Trong khu phi thuếquan không có khu dân c.
- Khu thuế quan là khu vực còn lại của KKTM Chu Lai ngoài khu phithuế quan.Trong khu thuế quan có các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đôthị, khu du lịch, khu dân c và khu hành chính.
- Hoạt động của khu phi thuế quan gắn với khu cảng tự do thuộc cảngKỳ Hà,bao gồm các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu và hàng phục vụ tạichỗ bao gồm cả gia công và tái chế, thơng mại hàng hoá bao gồm cả xuấtkhẩu, nhập khẩu, chuyển khẩu,tạm nhập tái xuất, phân phối siêu thị bán lẻ, th-ơng mại dịch vụ bao gồm phân loại đóng gói,vận chuyển giao nhận hàng hoáquá cảnh, bảo quản, kho tàng, bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng xúctiến thơng mại, bao gồm giới thiệu sản phẩm, hội chợ triển lãm, đặt chi nhánhvăn phòng đại diện các công ty trong và ngoài nớc và các hoạt động thơng mạikhác.
- Việc quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa khu phi thuế quan với ớc ngoài và giữa và doanh nghiệp trong khu phi thuế quan với nhau đợc xemnh việc quan hệ trao đổi giữa nớc ngoài với nớc ngoài Các tổ chức kinh tếhoạt động trong khu phi thuế quan đợc xuất khẩu ra nớc ngoài và nhập khẩu từnớc ngoài tất cả hàng hoá dịch vụ mà pháp luật Việt Nam không cấm Hànghoá từ nớc ngoài nhập khẩu vào khu phi thuế quan hoặc hàng hoá từ khu phithuế quan xuất khẩu ra nớc ngoài không phải nộp thuế xuất nhập khẩu.
n-Không hạn chế thời gian lu trữ hàng hoá trong khu phi thuế quan.
Đối với khu cảng tự do thuộc cảng Kỳ hà, cho phép tàu nớc ngoài đợctrực tiếp vào làm hàng, không phải làm thủ tục xuất nhập cảnh đối với ngời,chỉ làm thủ tục đối với tàu tại phao số 0.
Hàng hoá ra vào khu thuế quan thuộc KKTM Chu Lai phải tuân theocác quy định của pháp luật về mặt hàng, thuế xuất nhập khẩu nhng đợc ápdụng các thủ tục hải quan thuận lợi nhất Hàng hoá đợc tự do lu thông giữakhu thuế quan và nội địa.
Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa khu phi thuế quan và khu thuế quantrong KKTM Chu Lai và nội địa đợc coi nh trao đổi giữa nớc ngoài với Việt
Trang 6Nam, phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý hànghoá xuất nhập khẩu.
Các cá nhân và tổ chức kinh tế trong khu thuế quan và nội địa chỉ đợcnhập và xuất từ khu thuế quan và vào khu thuế quan những hàng hóa, dịch vụmà pháp luật Việt Nam không cấm
Hàng hoá nhập từ khu phi thuế quan vào khu thuế quan và nội địa hoặchàng hoá xuất từ nội địa và khu thuế quan vào khu phi thuế quan phải chịuthuế xuất nhập khẩu và chịu sự giám sát của hải quan cửa khẩu.
Nguyên liệu, vật t hàng hoá do doanh nghiệp trong khu phi thuế quannhập từ thị trờng nớc ngoài nhng không sử dụng hết và các thứ phẩm còn lạicó giá trị thơng mại đợc phép bán tại thị trờng nội địa sau khi hoàn tất thủ tụchải quan [21, tr.7-8].
Các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu và vận chuyển hàng quá cảnhthực hiện theo các quy định chung.
+ Cơ chế chính sách đối với khu KTM Chu Lai
Cơ chế chính sách có vai trò quyết định trong việc thu hút đầu t pháttriển khu kinh tế mở Chu Lai, cơ chế thông thoáng với các u đãi vợt trội chophép các nhà đầu t tìm thấy các lợi ích kinh tế nhiều hơn so với đầu t vào cáckhu kinh tế khác Vì vậy, cơ chế u đãi đầu t vào Chu Lai đợc u đãi trên các
mức độ và lĩnh vực sau:
- Về chính sách thuế:
* Tất cả các dự án đầu t vào khu kinh tế mở Chu Lai đợc hởng các u đãitối đa áp dụng đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăntheo quy định của luật đầu t và các u đãi khác theo điều ớc quốc tế mà ViệtNam ký kết hoặc gia nhập Trờng hợp về cùng một vấn đề mà các văn bản quyphạm pháp luật quy định các mức u đãi khác nhau thì áp dụng mức u đãi caonhất.
* Hàng hoá, dịch vụ sản xuất, tiêu thụ trong khu phi thuế quan và hànghoá dịch vụ nhập khẩu từ nớc ngoài vào khu phi thuế quan không chịu thuếgiá trị gia tăng.
* Hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đợc sản xuất,tiêu thụ trong khu phi thuế quan hoặc đợc nhập khẩu từ nớc ngoài vào khu phithuế quan không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Hàng hoá dịch vụ từ nội địa và khu thuế quan đa vào khu phi thuếquan đợc áp dụng thuế suất giá trị gia tăng là 0% Hàng hoá dịch vụ từ khu phi
Trang 7thuế quan đa vào khu thuế quan và nội địa chịu thuế giá tri gia tăng theo quyđịnh của pháp luật hiện hành.
* Hàng hoá có xuất xứ từ khu thuế quan và nội địa và hàng hoá nhậpkhẩu vào khu phi thuế quan đợc miễn thuế nhập khẩu.
* Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan cósử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nớc ngoài khi nhập khẩu vào nộiđịa Việt Nam chỉ phải nộp thuế nhập khẩu đối với phần nguyên liệu, linh kiệnnhập khẩu cấu thành trong sản phẩm hàng hoá đó.
* Các dự án đầu t vào khu kinh tế mở Chu Lai đợc áp dụng mức thuế uđãi cao nhất và thời gian miễn giãm dài nhất trong quyđịnh hiện hành của luậtthuế thu nhập doanh nghiệp cụ thể nh sau: Thuế suất 10% trong 15 năm từ khicó thu nhập chịu thuế Đợc miễn 100% trong 4 năm đầu và giảm 50% cho 9năm tiếp theo.
* Nhà đầu t đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị,phơngtiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật t xây dựngmà trong nớc cha sản xuất đợc, đợc nhập khẩu để tạo tài sản cố định, đợcmiễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật t linh kiện phục vụ sản xuấttrong 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất
- Về sử dụng đất và cho thuê mặt bằng:
Toàn bộ diên tích mặt đất, mặt nớc đã đợc quy hoạch dành cho đầu tphát triển của khu KTM Chu Lai đợc giao một lần cho BQLKKTM Chu Lai.BQLKKTM Chu Lai tổ chức giải phóng mặt bằng theo quy định chung đểgiao đất, cho thuê đất đã đợc đền bù giải toả cho nhà đầu tr.Việc giao và chothuê đối với từng dự án cụ thể do BQLKKTM Chu Lai quyết định căn cứ vàonhu cầu của dự án không phân biệt quy mô diện tích BQLKKTM Chu Laichịu trách nhiệm việc sử dụng có hiệu quả quỹ đất, đã đợc giao.
Các cá nhân, tổ chức kinh tế trong nớc đợc giao đất hoặc thuê đất, cáctổ chức và cá nhân nớc ngoài đợc thuê đất để thực hiện dự án đầu t.
Gía cho thuê đất do BQLKKTM Chu Lai quyết định theo từng dự án vàtừng giai đoạn phù hợp với thực tế và bảo đảm khuyến khích đầu t trên cơ sởkhung giá quy định của Nhà nớc.
Thí điểm đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án trong đó có quyềnsử dụng đất trong việc giao đất cho thuê đất trong khu KTM Chu Lai đối vớicác nhà đầu t.
Trang 8Ban quản lý KKTM Chu Lai là cơ quan thực hiện việc giao đất, chothuê đất, xác định giá giao, cho thuê đất,miễn giảm tiền thuê đất, giao đất trêncơ sở khung giá và chế độ miễn giảm đơc UBND tỉnh Quảng Nam quy định.
- Về thủ tục đầu t.
Thủ tục đầu t tại KKTM thực hiện theo mô hình “một cửa tại chỗ”thuận lợi cho nhà đầu t Nhà đầu t đầu t vào Chu Lai chỉ đến một cửa duynhất là BQLKKTM tại đây nhà đầu t đợc hớng dẫn mọi thủ tục và giảiquyết trong thời gian nhanh nhất Đối với các thủ tục thành lập doanhnghiệp, cấp phép đầu t, u đãi đầu t thuộc thẩm quyền của ban thì có thể giảiquyết trong ngày, trờng hợp không thuộc thẩm quyền thì đợc hớng dẫn chuđáo và trợ giúp chi tiết nh các thủ tục về đăng ký mã số thuế, cấp quyền sửdụng đất,
Cách làm này đã giúp rút ngắn thời gian làm thủ tục cho nhà đầu t,tránh phiền hà nhũng nhiễu và tiêu cực trong bộ máy công quyền làm cho nhàđầu t yên tâm khi đến với Chu Lai.
Để làm đợc điều đó các bộ ngành Trung ơng đã uỷ quyền và phân cấpmạnh cho BQL thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn nh sau: Bộ Kế hoạch vàĐầu t uỷ quyền cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t trong nớc và cấp giấy phépđầu t nớc ngoài Bộ Thơng mại uỷ quyền quản lý hoạt động thơng mại và xuấtnhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cấp giấy chứng nhậnxuất xứ hàng hoá formD Bộ Xây dựng uỷ quyền phê duyệt quy hoạch chi tiếtcác khu chức năng trong khu KTM Chu Lai UBND Tỉnh Quảng Nam uỷquyền thực hiện một số quyền hạn và nhiệm vụ cuả mình cho BQLKKTMChu Lai về quản lý đầu t xây dựng cơ bản, trên địa bàn kinh tế mở Bộ Tàichính đã ban hành thông t hớng dẫn chế độ tài chính áp dụng cho KKTM ChuLai.
KKTM Chu Lai đợc phát triển bằng các nguồn vốn sau đây:
+ Vốn ngân sách nhà nớc hỗ trợ xây dựng cấc công trình kết cấu hạtầng quan trọng cấp thiết cho sự vận hành của KKTM Chu Lai.
+ Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.
+ Vốn của doanh nghiệp và dân c trong nớc: thông qua các dự án đầu ttrực tiếp và các hình thức phát hành trái phiếu công trình hoặc các đối tợng cónhu cầu sử dụng hạ tầng ứng trớc một phần vốn Mở rộng hình thức tín dụngđồng tài trợ.
Trang 9+ Vốn nớc ngoài: khuyến khích ở mức cao nhất việc thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài bao gồm các hình thức đầu t BOT, BT, BTO… Một mô hình kinh tế-xã hội tổng hợp vốn của các tổchức tín dụng, vốn của các tổ chức cá nhân nớc ngoài Các công trình kết cấuhạ tầng kỹ thuật và xã hội của khu KTM Chu Lai đợc đa vào danh mục u tiêngọi vốn ODA.
Ngân sách nhà nớc hỗ trợ đầu t hạ tầng cho KKTM Chu Lai theo mụctiêu kế hoạch hằng năm.
Cho phép BQLKKTM Chu Lai đợc dùng quỹ đất để tạo vốn xây dựngcơ sở hạ tầng Ban Quản lý khu KTM Chu Lai đợc phép phát hành trái phiếucông trình trong nớc để huy động vốn đầu t Ban Quản ký KKTM đợc phépthu phí hoặc lệ phí các công trình hạ tầng tiện ích công cộng trong khu KTMChu Lai [21, tr.8-9].
+ Quản lý nhà nớc đối với khu KTM Chu Lai
BQLKKTM Chu Lai do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập nhằmthực hiện việc quản lý tập trung thống nhất hoạt động trên các lĩnh vực đầu t,phát triển kinh tế tại khu kinh tế mở Chu Lai
Ban quản lý là cơ quan quản lý nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấumang hình quốc huy, có biên chế, có kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nớccấp, là đầu mối kế hoạch đợc cân đối vốn vây dựng cơ bản từ ngân sách nhà n-ớc.
Trởng Ban Quản lý KKTM Chu Lai do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm.Các phó trởng ban do Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam bổ nhiệm.
Các bộ ngành có liên quan ở TW có trách nhiệm phối hợp với UBNDtỉnh Quảng Nam uỷ quyền và hớng dẫn để ban quản lý khu KTM Chu Laithực hiện cơ chế quản lý “một cửa tại chỗ” có hiệu quả
Ban Quản lý KKTM Chu Lai có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Xây dựng quy hoạch tổng thể và điều lệ hoạt động của KKTM ChuLai trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; lập các quy hoạch chi tiết và trìnhcấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức phổ biến, hớng dẫn, kiểm tra việc thựchiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết và điều lệ hoạt động Xây dựngdanh mục các dự án đầu t và kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản hàng năm trìnhcơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Trang 10- Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu t, giấy chứngnhận u đãi đầu t, chứng chỉ xuất xứ hàng hoá tại KKTM Chu Lai và các chứngchỉ khác theo uỷ quyền cuả cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
- Giao hoặc cho các nhà đầu t thuê đất, mặt nớc để thực hiện dự án đầut.
- Xây dựng khung giá và lệ phí trình cơ quan thẩm quyền xem xét banhành để triển khai thực hiện tại khu kinh tế mở Chu Lai.
- Làm đầu mối giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hìnhthành, triển khai và thực hiện các dự án đầu t tại khu KTM Chu Lai.
- Phối hợp với chính quyền địa phơng và các cơ quan liên quan trongviệc đảm bảo mọi hoạt động trong KKTM phù hợp với quy chế này và điều lệhoạt động của KKTM Chu Lai.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng các nguồn thu ngân sách đợcđầu t trở lại trên địa bàn KKTM Chu Lai theo đúng quy định, quản lý các dự ánxây dựng bằng nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tại khu KTM Chu Lai.
- Tổ chức, triển khai, gíơi thiệu, đàm phán,xúc tiến đầu t trong và ngoàinớc.
Vai trò khu KTM Chu Lai đối với sự phát triển của tỉnh Quảng Nam:
- Một số định hớng lớn và mục tiêu phát triển tỉnh Quảng Nam đến năm2010 và tầm nhìn đến năm 2015:
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ 19 xác định mộtsố mục tiêu và chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2006-2010 nh sau:
+ Tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt 14%/năm Đến năm 2010, GDPbình quân đầu ngời đạt 900USD.
+ Gía trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 28%, cácngành dịch vụ tăng bình quân hằng năm 18%, đến năm 2010 tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ chiếm trên 82% GDP.
+ Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 1.150 triệu USD, tăng bìnhquân trên 27%/năm.
+ Tăng tỷ lệ thu ngân sách bình quân hàng năm khoảng 20% đến năm2010 đáp ứng cơ bản nhu cầu chi thờng xuyên của tỉnh.
+ Giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn toàntỉnh còn dới 18% theo tiêu chí mới, hoàn thành chơng trình xoá nhà tạm trêntoàn tỉnh.
Trang 11+ Giải quyết việc làm mới khoảng 180.000 lao động; chuyển dịch cơcấu lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm trên 45%
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm2015 xác định Quảng Nam phải đạt các tiêu chí cơ bản để đến cuối năm 2015trở thành tỉnh Công nghiệp [23, tr.3-4].
Để thực hiện mục tiêu xây dựng Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệptheo quy hoạch tổng thể đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Nghị quyết Đạihội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX xác định vai trò đầu tàu của khukinh tế mở Chu Lai trong sự phát triển của tỉnh Quảng Nam nh sau:
“Khu kinh tế mở Chu Lai có vai trò đặc biệt quan trọng, làm đột phá
mở cửa và tạo động lực, cần sớm hình thành khu thơng maị tự do, pháttriển cảng biển Kỳ Hà có quy mô đón đợc tàu từ 2-3 vạn tấn, phát triển cáckhu du lịch lớn, các khu dịch vụ,các khu công nghiệp và khu chế xuất, cácngành dịch vụ hàng hải,hàng không, thúc đẩy phát triển sân bay Chu Laithành sân bay trung chuyển hàng hoá quốc tế Tích cực phát triển các dịchvụ tài chính, tạo điều kiện tiền đề và từng bớc hớng đến hình thành trungtâm tài chính Chu Lai Song song với chức năng đầu tàu về kinh tế, cần tậptrung phát triển Chu Lai thành một trung tâm đào tạo nghề và đào tạo đạihọc Quy hoạch, sắp xếp lại dân c vùng Đông Thăng Bình và Duy Xuyên đểtriển khai giai đoạn 2 khu KTM Chu Lai trớc mắt là triển khai các dự án vềdu lịch” [8, tr 47-48].
Vì vậy, tập trung đầu t xây dựng khu KTM Chu Lai là nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế hàng đầu của tỉnh Quảng Nam trong thời kỳ từ nay đến năm 2010và 2020 Sự thành công của khu KTM Chu Lai quyết định đến sự thành côngcủa tỉnh Quảng Nam trong vịêc phát triển kinh tế -xã hội Mọi sự biểu hiện trìtrệ, không phát triển hoặc chậm phát triển đều làm phơng hại đến sự phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam.
1.2 Nhu cầu vốn để xây dựng và phát triển khu kinh tế mởChu Lai
Khác với các yếu tố tài nguyên và lao động, các lọai tài sản nh máymóc, thiết bị, nhà xởng và các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm dùng chosản xuất, mặc dù cũng là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất song bản thânchúng lại là kết quả đầu ra của các quá trình sản xuất trớc đó Nói cách khác,
Trang 12đó là những tài sản đợc sản xuất ra nhằm để tiếp tục sản xuất ra các loại hànghoá khác đợc gọi là tài sản sản xuất.
Để có đợc tài sản sản xuất đó, cần phải tiến hành các hoạt động đầut Đối với các loại tài sản nh nguyên liệu, bán thành phẩm thì hoạt động đầut đơn giản chỉ là việc bỏ tiền ra để mua sắm chúng Để tạo ra các sản phẩmnh máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất hay cả một nhà máy thì hoạt độngđầu t là một quá trình lâu dài và phức tạp hơn Toàn bộ số tiền và giá trị cáctài sản đợc đa vào đầu t để tạo ra các tài sản sản xuất đợc gọi là vốn sảnxuất
Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, sau nhiều năm tích luỹ, toàn bộvốn cho nền kinh tế là rất lớn và rất đa dạng
Theo mục đích sử dụng, không chỉ có vốn sản xuất trực tiếp phục vụcho việc sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ hàng hoá, mà còn bao gồm khốilợng đáng kể và phong phú các hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình côngcộng khác phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Theo hình thức tồn tại cụ thể của vốn, không chỉ có vốn tồn tại d ớidạng vật thể (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công trình kiến trúc) màcòn bao gồm các loại vốn phi vật thể Đó là kết quả của các hoạt động đầut cần thiết cho hoạt động của nền kinh tế nhng sản phẩm của nó không tồntại dới dạng vật thể mà tồn tại dới dạng phát minh sáng chế, các giải pháphữu ích hay đơn thuần chỉ là những khoản đầu t nâng cao chất lợng nguồnnhân lực.
Ngoài ra, vốn còn tồn tại dới dạng các tài sản tài chính (tiền, các lọai cổphiếu trái phiếu,các loại công nợ khác) Tiền là tài sản tài chính, cần thiết đảmbảo cho các hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thờng, liên tục Còn cácloại cổ phiếu, trái phiếu các loại công nợ khác là phơng thức để chuyển tiếtkiêm thành đầu t Tuy nhiên loại vốn này chỉ đợc xem xét dới góc độ doanhnghiệp.
Tóm lại, vốn là kết quả của đầu t để tạo các tài sản nhằm mục tiêu thu
nhập trong tơng lai Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, vốn chủ yếu tồn tại dớihình thức máy móc, thiết bị, nhà xởng và hàng tồn kho [11, tr.136-137].
Trong nền kinh tế mở, vốn cho sự đầu t phát triển của một quốc gia chủyếu đợc cung ứng từ các nguồn lực tài chính sau đây:
+ Các nguồn vốn trong nớc:
Trang 13Nguồn vốn trong nớc thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia.Nguồn vốn này có u điểm là ổn định, bền vững, chi phí thấp, giảm thiểu đợcrủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài.Nguồn vốn trong nớc chủ yếu đợc hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nềnkinh tế Mặc dù, thời đại ngày nay các dòng vốn nớc ngoài ngày càng trở nênđặc biệt không thể thiếu đợc đối với các nớc đang phát triển, nhng nguồn vốntừ tiết kiệm trong nớc vẫn giữ vị trí quyết định.
- Tiết kiệm của ngân sách: Là tổng chênh lệch dơng giữa tổng cáckhoản thu mang tính không hoàn lại (chủ yếu là thuế) với tổng chi tiêu dùngcủa ngân sách Tiết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốnđầu t của Nhà nớc.
Đối với các nớc đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế bị hạn chếbởi yếu tố thu nhập bình quân đầu ngời Cho nên để duy trì sự tăng trởng kinhtế và mở rộng đầu t đòi hỏi phải giá tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợpchính sách thuế và chi tiêu.
- Tiết kiệm doanh nghiệp: Là số lãi ròng có đợc từ kết quả kinh doanh.Đây là nguồn cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu t phát triển Quymô tiết kiệm của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố trực tiếp nh: hiệu quảkinh doanh, chính sách thuế, sự ổn định kinh tế vĩ mô…
- Tiết kiệm dân c: Là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã phânphối và sử dụng cho mục đích tiêu dùng Quy mô tiết kiệm khu vực dân c chịuảnh hởng bởi các nhân tố trực tiếp nh: trình độ phát triển kinh tế, thu nhậpbình quân đầu ngời, chính sách lãi suất, sự ổn định kinh tế vĩ mô…
Trong nền kinh tế thị trờng, số tiền tiết kiệm của khu vực dân c có thểchuyển hoá thành nguồn vốn đầu t thông qua các hình thức nh: gửi tiết kiệmvào các tổ chức tín dụng, mua chứng khoán trên thị trờng tài chính, trực tiếpđầu t kinh doanh Có thể nói, tiết kiệm khu vực dân c giữ vị trí rất quan trọngtrong hệ thống tài chính Nếu tiết kiệm ngân sách không đáp ứng nhu cầu chiđầu t thì buộc nhà nớc phải tìm đến nguồn vốn của khu vực này để thoả mãnbăng cách phát hành trái phiếu Chính phủ.
+ Các nguồn vốn ngoài nớc:
So với nguồn vốn trong nớc, nguồn vốn nớc ngoài có u thế là mang lạingoại tệ cho nền kinh tế Tuy vậy, nguồn vốn này luôn chứa ẩn những nhân tố
Trang 14tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế, đó là sự lệ thuộc, nguy cơ khủng hoảngnợ sự tháo chạy đầu t, sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nớc… Một mô hình kinh tế-xã hội tổng hợp Nhvậy, vấn đề huy động vốn nớc ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ trongchính sách huy động vốn của các nền kinh tế đang chuyển đổi, đó là: Một mặtphải ra sức huy động vốn nớc ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho côngnghiệp hoá; mặt khác phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn nớc ngoài đểngăn chặn khủng hoảng Để vợt qua những thách thức đó, đòi hỏi nhà nứơcphải sử dụng tốt các công cụ tài chính trong việc ổn định môi trờng kinh tế vĩmô, tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi cho sự vận động vốn nớc ngoài, điềuchỉnh và lựa chọn các hình thức thu hút vốn sao cho có lợi cho nền kinh tế.
Vốn nớc ngoài có thể thu hút đợc dới các hình thức sau:
- Tài trợ phát triển chính thức (ODA): Đây là nguồn vốn thuộc chơngtrình hợp tác phát triển do Chính phủ các nớc ngoài hỗ trợ trực tiếp hoặc giántiếp thông qua các tổ chức liên Chính phủ và các tổ chức phi Chính phủ.Nguồn vốn ODA bao gồm viện trợ không hoàn lại, các khoản cho vay u đãi,
- Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Đây là nguòn vốn do các nhà đầut nớc ngoài đem vốn vào một nớc để đầu t trực tiếp bằng việc tạo ra nhữngdoanh nghiệp FDI trong những thập kỷ qua đã tăng rất nhanh, tốc độ tăngtrung bình của toàn thế giới là 24% thời kỳ 1986-1990 và 32% vào đầu thậpkỷ 90 Điều này minh chứng rằng, FDI đã và đang trở thành hình thức huy vốnđầu t nớc ngoài phổ biến ở nhiều nớc đang phát triển khi mà các luồng dịchchuyển vốn từ các nớc phát triển đi tìm cơ hội đầu t ở nớc ngoài để gia tăngkhai thác về lợi thế so sánh [18, tr.15-16].
Mục đích của việc xây dựng các khu kinh tế tự do hay khu kinh tế mởlà nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t để phát triển kinh tế - xã hội tại một khuvực hay một địa bàn kinh tế đợc quy hoạch Nhà nớc chủ trơng xây dựng khuKTM Chu Lai nhằm mục đích thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc để pháttriển khu kinh tế này làm điểm tựa lôi kéo và thúc đẩy phát triển kinh tế củakhu vực miền Trung theo yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới Dovậy, khu KTM Chu Lai là khu kinh tế đặc biệt, đó là khu kinh tế có tốc độtăng trởng kinh tế cao, ổn định sản phẩm sản xuất theo công nghệ cao, trìnhđộ quản lý tiên tiến, có khả năng cạnh tranh trong nớc và quốc tế phù hợp vớixu thế hội nhập Để có thể thu hút đợc các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớcđặc biệt là vốn đầu t nớc ngoài, thì ngoài việc có một cơ chế chính sách đầu t
Trang 15thông thoáng, hấp đẫn đối với các nhà đầu t thì việc xây dựng một kết cấu hạtầng đồng bộ đảm bảo các tiện ích phục vụ cho các nhà đầu t là điều khôngthể thiếu đối với các khu kinh tế.
Nguồn vốn để đầu t xây dựng khu KTM Chu Lai đợc chính phủ xácđịnh cụ thể nh sau:
- Vốn ngân sách nhà nớc hỗ trợ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầngquan trọng cấp thiết cho sự vận hành của KKTM Đây là nguồn vốn có tínhchất kích thích thờng không lớn, dùng để đầu t cho một số ít các công trìnhtrọng điểm có tính kích nổ cho khu kinh tế
- Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc Đây là nguồn vốn u đãi ợc Nhà nớc cho vay với lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài thờng đợc vay để đầut xây dụng kết cấu hạ tầng hoặc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thôngqua quỹ hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc hoặc ngân hàng phát triển Nguồnvốn này thờng không lớn và có các điều kiện đảm bảo khi vay.
đ Vốn doanh nghiệp và dân c trong nớc: Thông qua các dự án đầu t trựctiếp và các hình thức phát hành trái phiếu công trình hoặc các đối tợng có nhucầu sử dụng kết cấu hạ tầng ứng trớc một phần vốn.
- Vốn nớc ngoài: Đây là nguồn vốn đợc khuyến khích ở mức cao nhấtnhằm thu hút đầu t là nguồn vốn chính,quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng caonhất, quyết định sự thành công của khu kinh tế, bởi lẽ việc xây dựng khu kinhtế nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài để phát triển kinh tế, đẩy mạnhxuất khẩu Vốn nớc ngoài đợc thu hút bao gồm vốn đầu t trực tiếp, gián tiếpbằng nhiều hình thức nh:BOT, BT, BTO….[21, tr.10]
+ Khả năng của tỉnh Quảng Nam về vốn đầu t cho khu kinh tế mở Chu Lai
Tỉnh Quảng Nam đợc tái lập từ năm 1997, đến nay vẫn còn là một trongnhững tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu ngời dới mức bình quân chung củacả nớc, GDP bình quân đầu ngời năm 2005 đạt hơn 400USD, kế hoạch đếnnăm 2010 là 900USD đạt mức bình quân chung cả nớc [8, tr 43] Thu ngânsách cha đảm bảo chi thừơng xuyên, hàng năm phải nhờ trợ cấp ngân sách củaTW và nằm trong khu vực phát triển đầy khó khăn, cho nên nguồn lực tàichính của Quảng Nam sẽ không đảm bảo để phát triển chính mình mà chủ yếuphải dựa vào bên ngoài bao gồm các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách TW, cácnguồn có tính chất ngân sách, đặc biệt là nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
Các loại vốn đầu t cần thu hút để xây dựng khu kinh tế mở bao gồm:
Trang 16+ Vốn bồi thờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng và xây dựng các khu táiđịnh c.
Bồi thờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng là nhiệm vụ vô cùng quantrọng, có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra mặt bằng phục vụ cho nhu cầuđầu t xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội, cũng nh các dự ánđầu t phát triển kinh tế của các nhà đầu t trong khu kinh tế mở.
Vốn này có đặc điểm là phải dùng tiền mặt với số lợng lớn, thanh toán mộtlần và không đợc chiếm dụng dây da, không sinh lợi trực tiếp, khó huy động.
Nguồn vốn này đợc đầu t cho các công việc cụ thể nh: chi tiền bồi ờng thiệt hại về đất đai, nhà cửa, công trình kiến trúc của nhân dân, tổ chứckhi có công trình, đất đai bị thu hồi trong các khu kinh tế Đồng thời, nguồnvốn này còn dùng để xây dựng các khu tái định c, hỗ trợ chuyển đổi nghềnghiệp cho nhân dân trong vùng bị giải toả, xây dựng các công trình hạ tầngđảm bảo cho nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong khu dân c mới.
th-Với tổng diện tích quy hoạch xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai trên30.000ha trong đó hơn 50% đất đai phải bồi thờng thiệt hại cho nhân dân,hàng chục ngàn hộ dân phải di dời giải toả trắng đến nơi ở mới, đòi hỏi phảicó việc làm ổn định và ổn định đời sống, hàng loạt các khu dân c mới mangtính chất đô thị ra đời, các khu dân c nông thôn, các làng chài mới phải đợchình thành để thay thế cho các làng cũ bị giải toả, các công trình hạ tầng kỹthuật- xẫ hội cần phải đợc xây dựng Điều đó đòi hỏi Chu Lai cần một lợngvốn rất lớn để thực hiện công tác quan trọng này
+ Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội:
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các cơ sở vật chất kỹ thuật và kiến trúc đóngvai trò nền tảng cơ bản cho các hoạt động kinh tế xã hội, đợc diễn ra một cáchbình thờng.
Kết cấu hạ tầng có vai trò to lớn trong sự phát triển khu kinh tế, nó đảmbảo những điều kiện vật chất thuận lợi nhất để các cơ sở sản xuất và dịch vụhoạt động có hiệu quả, không có một kết cấu hạ tầng hoặc có nhng khôngđồng bộ, chất lợng kém thì không thúc đẩy sản xuất phát triển có khi còn tácdụng ngợc lại Vì vậy, kết cấu hạ tầng là một tiêu chuẩn quan trọng để đánhgiá trình độ phát triển của một quốc gia, một khu kinh tế
Kết cấu hạ tầng có tính chất hệ thống và đầu t đồng bộ, thì mới pháthuy tác dụng đợc Vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng thờng rất lớn bao
Trang 17gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội nh: Giao thông, điện, cấp thoátnớc, Bu chính viễn thông, xử lý môi trờng, trờng học, bệnh viện các khu dânc đô thị, các khu công nghiệp Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trong khukinh tế mở Chu Lai nhu cầu hàng tỷ USD
- Nguồn vốn đáp ứng cho phát triển kết cấu hạ tầng phải đợc huy độngtừ nhiều nguồn khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất khác nhau của các côngtrình Các công trình kết cấu hạ tầng dùng chung, không trực tiếp sinh lợi, th-ờng đợc đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc, các công trình hạ tầng có tính chấtriêng lẽ hoặc chỉ có tác dụng trong một pham vi nhất định, có sinh lợi thì đợchuy động từ nguồn vố vay, vốn của các doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạtầng
Trong điều kiện mới đợc thành lập, kết cấu hạ tầng ban đầu còn thiếu,khả năng tài chính hạn chế trong khi đó yêu cầu xây dựng KKTM đòi hỏi pháttriển nhanh Vì vậy, nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng trongKKTM Chu Lai là một vấn đề vừa mang tính chất cấp bách trớc mắt, vừa cótính chiến lợc lâu dài.
+ Vốn phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ:
Mục tiêu quan trọng hàng đầu của việc đầu t xây dựng KKTM Chu Lailà nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t từ trong và ngoài nớc nhằm đầu txây dựng các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các loại hình dịch vụ với nhiều hìnhthức đầu t khác nhau nhằm biến khu vực Chu Lai thành nơi phát triển sôiđộng, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao Suycho cùng việc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn thiện và đồng bộ, việc xâydựng cơ chế chính sách u đãi đặc thù, việc thiết lập một bộ máy hành chínhnăng động, hoạt động có hiệu quả, việc tạo ra một môi trờng đầu t, hấp dẫnđều nhằm mục tiêu thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t cho phát triển kinh tế -xã hội.
Vốn đầu t thu hút ngày càng nhiều, hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh ngày càng cao điều đó càng đánh giá sự thành công của các khu kinh tế.
Với mục tiêu phát triển khu kinh tế theo mô hình khu trong khu, vớinhiều khu chức năng nh: khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch, khu thơngmại tự do, các trung tâm đào tạo,các khu vui chơi giải trí đặc biệt Vì vậy, nhucầu thu hút vốn đầu t trong khu kinh tế là rất lớn cho giai đoạn trớc mắt và lâudài Vốn đầu t trong lĩnh vực này là vốn đầu t sinh lợi trực tiếp, thờng đợc đầu
Trang 18t từ các nhà đầu t trong và ngoài nớc, họ có thể là các cá nhân hay tổ chức haypháp nhân khác hình thành theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ngoài ra, trong khu kinh tế mở còn có nhu cầu vốn để xây dựng cáckhu đô thị theo quy hoạch,vừa đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị, vừa đáp ứngnhu cầu phát triển các khu dân c nguồn vốn này đợc huy động chủ yếu thôngqua các chủ đầu t kinh doanh đô thị, hoặc là huy động từ các loại trái phiếunh trái phiếu công trình đô thị.
Tóm lại, nhu cầu vốn đầu t xây dựng và phát triển khu kinh tế mở Chu
Lai tỉnh Quảng Nam là rất lớn nó bao gồm nhiều chủng loại khác nhau,ứngvới mỗi loại vốn khác nhau thì có các nguồn thu hút đầu t cũng khác nhau phùhợp với tính chất và đặc điểm của vốn Vì vậy, tìm kiếm khả năng thu hút vốnđầu t và thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t xây dựngkhu kinh tế mở Chu Lai là nhiệm vụ có ý nghĩa cấp bách chiến lợc cần phải đ-ợc khẩn trơng triển khai thực hiện
1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t vàokhu kinh tế mở Chu Lai
Thu hút vốn đầu t nói chung, thu hút vốn đầu t vào KKTM Chu Lai nóiriêng chịu tác động bởi nhiều nhân tố ảnh hởng khác nhau, cụ thể nh sau:
1.3.1 Môi trờng chính trị xã hội
Sự ổn định chính trị xã hội đóng vai trò quyết định đối với việc thu hútvốn đầu t ổn định chính trị luôn là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhàđầu t nớc ngoài, vì có ổn định chính trị thì các cam kết của Chính phủ nớc chủnhà với các nhà đầu t về sở hữu vốn,các chính sách u tiên định hớng phát triểnmới đợc thực hiện Đây là những vấn đề có thể nói, đợc nhà đầu t quan tâmnhất vì nó tác động mạnh đến các yếu tố rủi ro trong đầu t, tất nhiên tronghoạt động đầu t, nhất là hoạt động đầu t nớc ngoài là phải chấp nhận mạohiểm, nhiều khi mạo hiểm và độ rủi ro cao lại đi liền với một tỷ suất lợi nhuậncao.
ảnh hởng của môi trờng chính trị xã hội thể hiện rõ ràng ở các nớc cónền chính trị ổn định đã thu hút lợng vốn đầu t nớc ngoài ngày càng tăng nh:dòng vốn FDI đổ vào các nớc Singapore, Malaisia, trong hai thập kỷ cuối củathế kỷ 20 nhiều hơn hẳn vào Thái Lan và Philipin, tình hình đầu t nớc ngoàivào Trung Quốc, Việt Nam trong những năm gần đây cũng ngày càng tăng lênvới tốc độ cao điều đó tiếp tục khẳng định giữ ổn định chính trị ngày càng trởnên quan trọng hàng đầu trong thu hút đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài và
Trang 19ngay cả khi đã đầu t vào một nớc nào đó mà tình hình chính trị mất ổn định thìkhả năng các nhà đầu t phải tính đến là có nên tiếp tục đầu t hay chuyển đếnmột nơi khác an toàn hơn Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia có lợi thế tolớn về tài nguyên thiên nhiên, về thị trờng rộng lớn song lại gặp khó khăn vềthu hút đầu t do có xung đột về chính trị Vì vậy, sự ổn định về chính trị là yếutố đầu tiên để nhà đầu t xem xét quyết định có đầu t hay không
1.3.2 Cơ chế chính sách và thủ tục hành chính
Cơ chế chính sách là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của môitrờng đầu t Cơ chế chính sách tiến bộ, hấp dẫn, có lợi ích cao, phù hợp vớithông lệ quốc tế là một tiêu chí quan trọng để nhà đầu t lựa chọn quyết địnhđầu t Cơ chế chính sách chính là hệ thống pháp luật đợc Nhà nớc ban hànhnhằm khuyến khích đầu t bao gồm các u đãi đầu t và các biện pháp đảm bảocho các u đãi đợc thực hiện trên thực tế
Cùng với hệ thống cơ chế chính sách về đầu t, đi liền với nó là một môitrờng pháp lý đồng bộ, thể hiện ở các định chế pháp lý hoàn thiện nh: Hiếnpháp, toà án kinh tế, trọng tài kinh tế, hệ thống kiểm toán quốc gia
Cùng với phơng thức vận hành của chúng,môi trờng pháp lý hòan thiệnphù hợp với thông lệ quốc tế, một mặt tạo niềm tin cho các nhà đầu t nớcngoài yên tâm trong hoạt động, mặt khác đó cũng chính là căn cứ và công cụhữu hiệu để nhà nớc kiểm soát các hoạt động đầu t nớc ngoài.
Chính từ các vấn đề có tính nguyên tắc nêu trên yêu cầu đỏi hỏi phảiphát triển hệ thông thông tin, dịch vụ t vấn pháp lý nhanh chóng và chuẩn xác,trung thực giúp cho hoạt động đầu t và quản lý đầu t nớc ngoài vừa đúng hớngvừa chặt chẽ đồng thời tạo thuận lợi cho các nhà đầu t
Cùng với cơ chế chính sách u đãi, thông thoáng cần phải có thủ tụchành chính đơn giản, dễ thực hiện, ít khâu trung gian và thời gian thực hiệnngắn Để có đợc một thủ tục nh vậy, ngoài việc có một hệ thống văn bản phápluật khoa học quy định rõ ràng rành mạch trách nhiệm của các chủ thể, cầnxây dựng một quy trình làm việc khoa học với một đội ngũ cán bộ công chứcviên chức có trình độ chuyên môn cao, một tinh thần trách nhiệm tận tuỵ vàcó chế độ khen thởng và kỷ luật nghiêm minh.Thủ tục hành chính gọn nhẹ chophép giải quyết mọi công việc nhanh chóng vừa tiết kiệm thời gian vừa tránhđợc lãng phí và tạo đợc niềm tin cho nhà đầu t, điều đó cũng nói lên trình độ
Trang 20tổ chức và quản lý quốc gia hoặc địa bàn của các cấp chính quyền từ TW đếnđịa phơng.
ở các nớc phát triển môi trờng pháp luật hoàn thiện,nền hành chính đợccải cách và đội ngũ công chức đợc chuyên nghiệp hoá cao nên thủ tục hànhchính tơng thích với trình độ phát triển của nền kinh tế Trong khi đó ở các n-ớc đang phát triển, pháp luật cha đồng bộ, chất lợng cha cao, nhiều lĩnh vựccha có quy định, thậm chí còn có sự chồng chéo nhau Đội ngũ cán bộ côngchức cha đợc đào tạo bài bản Đặc biệt tinh thần trách nhiệm và tệ nạn thamnhũng đang còn phổ biến và nghiêm trọng đang là một thách thức trong tiếntrình phát triển của đất nớc nói chung và thu hút vốn đầu t nớc ngoài nói riêng.Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính thực hiện mô hình “một cửa tại chỗ" nhằmrút ngắn thời gian giải quyết công việc, là một trong những tiêu chí đánh giámôi trờng đầu t của các quốc gia và từng địa phơng.
Có thể nói rằng cơ chế chính sách và thủ tục nói riêng, môi trờng pháplý nói chung là điều kiện có tính chất cốt lõi để thu hút các nhà đầu t
Kinh nghiệm thành công của nhiều quốc gia trên thế giới trong quátrình cải cách hội nhập cho thấy: Quốc gia nào có chính sách cởi mở, thôngthoáng,thủ tục hành chính đợc thuận tiện thì thu hút vốn đầu t lớn TrungQuốc bằng chính sách xây dựng các đặc khu kinh tế ven biển với nhiều uđãi vợt trội nên trong một thời gian các khu kinh tế này đã tạo nên một sứcphát triển thần kỳ làm cơ sở cho Trung Quốc đẩy mạnh cải cách mở cửa đặcbiệt là hội nhập kinh tế quốc tế, tạo nên một Trung Quốc phát triển nhanhnh ngày nay.
1.3.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội
Từ hoạt động FDI, nhiều nhà đầu t nớc ngoài đi đến nhận xét: "u đãithuế cũng tốt nhng không tốt bằng cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội và đơn giản hoá thủ tục đầu t” Bởi lẽ, hoạt động kinh tế, hoạt động đầut bao giờ cũng tồn tại trong một môi trờng kinh tế xã hội nhất định Môi trờngxã hội gắn với một cộng đồng ngời với những phong tục, tập quán, lối sống,có thể bao gồm nhiều dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng khác nhau Môi trờng kinhtế phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu kinh tế…trong đó kết cấu hạ tầng kinh tế đóng vai trò quan trọng.
Trang 21Do vậy, chỉ khi xây dựng đợc một kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phùhợp, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thì mới có thể thu hút vốnđầu t nói chung và nguồn vốn FDI nói riêng
Hệ thống hạ tầng tác động trực tiếp đến hiệu quả đầu t, hệ thống hạ tầngđồng bộ, chất lợng tốt trực tiếp làm giảm chi phí đầu t, tăng khả năng cạnhtranh, vì vậy sẽ mang lại lợi nhuận cao đáp ứng đợc mục tiêu của các nhà đầut.
Kinh nghiệm thực tế cho thấy, nhiều quốc gia quan tâm đến việc xâydựng không chỉ kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ hiện đại nh hệ thống giaothông, năng lợng, bu chính viến thông, cấp thoát nớc, hệ thống kho tàng, bếnbãi mà còn quan tâm đến việc xây dựng nhà cửa, trờng học cho gia đình vàcon em của các nhà đầu t có nơi sinh hoạt và học tập để các nhà đàu t yên tâmlàm việc lâu dài ở Singapore còn cho phép các nhà đầu t và gia đình họ c trúdài hạn hoặc nhập quốc tịch Singapore khi đầu t vào đây với một số vốn theoquy định, coi đó nh một chính sách đòn bẩy.
Vì vậy, quan tâm đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng là một trong nhữngmục tiêu u tiên hàng đầu trong việc phát triển kinh tế ở một quốc gia haytrong một khu kinh tế
1.3.4 Nguồn nhân lực
Lịch sử loài ngời đã chứng minh vai trò quyết định của lao động với sựphát triển kinh tế xã hội Ngày nay khoa học công nghệ phát triển cao, chiphối mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, nhng cũng không thể thay thế đợc vai trò củacon ngời Hơn nữa, nguồn lực lao động còn là nhân tố sáng tạo ra công nghệ,thiết bị và sử dụng chúng trong quá trình phát triển kinh tế Quá trình đó, cóthể nhấn mạnh vai trò của nguồn lực lao động ở những khía cạnh sau:
+ Lao động là nhân tố quyết định cho việc tổ chức và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực khác Khi phân tích các bộ phận cấu thành nguồn lực pháttriển kinh tế, hầu hết các quốc gia đều khẳng định các nguồn lực chủ yếu làlao động, tài nguyên thiên nhiên,vốn và khoa học công nghệ Nhng cả lý luận
và thực tiễn đều khẳng định rằng, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc
tái tạo, sử dụng, phát triển các nguồn lực còn lại Không dựa trên nền tảng
phát triển cao của nguồn lao động về thể chất, trình độ văn hoá, kỹ thuật, kinhnghiệm quản lý, lòng nhiệt tình thì không thể sử dụng hợp lý các nguồn lực
Trang 22trên Thậm chí thiếu nguồn lực lao dộng chất lợng cao có thể làm lãng phí,cạn kiệt và huỷ hoại các nguồn lực khác.
+ Lao động là một bộ phận của các yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất Chi phí lao động, mức tiền công thể hiện sự cấu thành của nguồn lựctrong hàng hoá dịch vụ Nh vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành mhân tốcấu thành mức tăng trởng của nền kinh tế.
Hơn nữa, là một bộ phận dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng cácsản phẩm và dịch vụ xã hội Nh vậy, với t cách là một bộ phận dân số thựchiện quá trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu của nềnkinh tế.
Nguồn lao động không chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển nền kinh tếcủa một quốc gia, mà còn là điều kiện bắt buộc trong quá trình phát triển cáckhu kinh tế Để xây dựng và phát triển khu kinh tế, nguồn lao động tại chỗđáp ứng đủ về số lợng, đảm bảo yêu cầu về chất lợng là vô cùng quan trọng làtiêu chí hàng đầu sau khi nhà đầu t quyết định đầu t vào đó Bởi lẽ, ngoài việcphải đáp ứng nguồn nhân lực một cách thông thờng để vận hành hoạt độngcủa các nhà máy công ty trong khu kinh tế, vấn đề đặt ra hiện nay là phải đảmbảo các yếu tố cạnh tranh và nâng cao hiêụ quả đầu t của các doanh nghiệp.Cho nên địa bàn nào, khu vực nào có nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ,công nhân đợc đào tạo cơ bản, điều kiện sinh hoạt cho công nhân, cán bộ kỹthuật càng thuận lợi càng thu hút càng dễ dàng hơn các nhà đầu t đến với khuvực đó, đây là tiêu chí cạnh tranh đồng thời cũng là môi trờng đầu t quantrọng cần phải đợc hoàn thiện.
Vì vậy, đảm bảo một nguồn lao động dồi dào về số lợng, phù hợp về cơcấu ngành nghề và có chất lợng cao là điều kiện không thể thiếu đối với việcphát triển các khu kinh tế trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt vànhân tố con ngời trở thành quyết định hơn bao giờ hết
1.3.5 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn tàì nguyên thiên nhiên có tầmquan trọng to lớn trong việc thành công hay thất bại trong việc xây dựng khukinh tế Việc xác định đúng vị trí để xây dựng các khu kinh tế có ý nghĩaquyết định 50% của sự thành công 50% còn lại phụ thuộc vào vai trò còn lạicủa các nhân tố khác.
Trang 23Dễ dàng nhận thấy vị trí địa lý chính là môi trờng đầu t tự nhiên màthiên nhiên tạo ra cho con ngời, điều kiện ấy thoả mãn các yêu cầu của sự pháttriển, nếu thoả mãn ngày càng nhiều các điều kiện thì sự thuận lợi càng lớn vàngợc lại Để xác định một vị trí cho một khu kinh tế ngời ta thờng dựa vàonhiều tiêu chí song về mặt địa lý kinh tế thì đó là nơi phải hội tụ đợc các yếutố cơ bản sau:
- Trớc hết đó phải là nơi có điều kiện giao thông thuận lợi nhất là cảngbiển nớc sâu, gần với đờng hàng hải quốc tế, nơi thông thơng với các quốc giavà vùng lãnh thổ về các quan hệ buôn bán trao đổi Lịch sử phát triển việcbuôn bán trên thế giới đã khẳng định cảng biển là nơi khởi đầu cho sự pháttriển của nền ngoại thơng từ thời kỳ chủ nghĩa trọng thơng cho đến thời kỳ mởcửa hội nhập hiện nay Cảng biển nớc sâu bao giờ cũng là nhân tố hàng đầucho sự phát triển, đó không chỉ đơn thuần về mặt giao thơng mà còn là điềukiện để giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
- Cùng với sự cần thiết của cảng biển, trong điều kiện ngày nay khikhoa học công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, khi các quốc giahình thành ngày càng nhiều các khu kinh tế với các chức năng kinh doanhtổng hợp nh các mô hình các đặc khu kinh tế, các khu kinh tế mở, các khukinh tế tự do thì yếu tố sân bay đã trở thành tiêu chí không thể thiếu trong sựphát triển của các khu kinh tế.
- Đồng thời hệ thống đờng bộ nối liền giữa các vùng trong một quốc giahoặc nối liền giữa các quốc gia cũng là nhân tố cần thiết cho sự phát triển Hệthống đờng bộ bao gồm đờng sắt và đờng bộ nội vùng và liên vùng.
- Một điều kiện không kém phần quan trọng nơi xây dựng khu kinh tếphải gần với các trung tâm đô thị phát triển hoặc đầu mối thơng mại để vừa làcơ sở hậu cần cho sự phát triển về các mặt: tiêu thụ hàng hoá, cung cấpnguyên, nhiên vật liệu, nguồn lao động và các hạ tầng kinh tế - xã hội khác.Tất nhiên ở những vị trí địa kinh tế thuận lợi nh vậy thì bao giờ đi liền với nócũng có những khu vực kinh tế phát triển kèm theo.
Thực tế xây dựng các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc cho thấy việc chọnđịa điểm cho các đặc khu có tính chất quan trọng đầu tiên Đặc khu kinh tếThẩm Quyến có u thế đặc biệt về cảng biển và sân bay quốc tế, hệ thống giaothông, đặc biệt Thẩm Quyến chỉ cách Kowloon thuộc trung tâm kinh tế tầm cỡthế giới của Hồng Kông có 32km, cách Quảng Châu - thủ phủ tỉnh phát triển
Trang 24hàng đầu Trung Quốc là Quảng Đông chỉ có 145km, các đặc khu kinh tế khácnh Sán Đầu, Hạ Môn, Chu Hải, Hải Nam cũng có các đặc điểm tơng tự
Tóm lại, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú, là yếu tố tác động đến việc sinh lợi nhuận lớn nên ờng đợc quan tâm khảo sát, chọn lựa kỹ càng trớc khi quyết định đầu t Vị tríđầu t lý tởng là vị trí đáp ứng đợc nhiều nhất các yếu tố nêu trên hoặc ít nhấtcũng là các yếu tố cơ bản về: giao thông, thị trờng và mặt bằng bố trí sản xuất.
th-1.3.6 Chiến lợc xúc tiến đầu t
Xúc tiến đầu t là hoạt động quảng bá hình ảnh một quốc gia, một địaphơng hay một khu kinh tế, để mọi đối tác quan tâm đến vấn đề đầu t có điềukiện tìm hiểu kỹ về cơ chế chính sách u đãi đầu t, về nhu cầu đầu t, về điềukiện kết cấu hạ tầng, về nguồn nhân lực về thị trờng tiêu thụ và các vấn đề cóliên quan khác Đó là những nội dung mà các nhà đầu t nghiên cứu làm cơ sởcho viêc quyết định đầu t.
Có thể nói công tác xúc tiến đầu t chính là hoạt động đối ngoại trongđầu t, tức là hoạt động đa thông tin đầu t ra bên ngoài và đến với các đối tợngcó nhu cầu đầu t.
Vì vậy, xúc tiến đầu t là một trong những chiến lợc quan trọng của mọiquốc gia trong quá trình phát triển Đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hoá ngàycàng diễn ra sâu sắc, đầu t nớc ngoài đang trở thành xu hớng tất yếu, là mộttrong những biện pháp quan trọng để các nớc đang phát triển thay đổi cơ cấuđầu t và tăng trởng kinh tế.
Ngoài các nhân tố cơ bản trên ảnh hởng đến việc thu hút các nguồn vốnđầu t trong và ngoài nớc để đầu t phát triển Một số nhân tố có tính chất nội tạinh nguồn vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc và có tính chất ngân sách Nhà nớcđợc quyết định bởi chủ trơng đầu t, khả năng về nguồn vốn của Nhà nớc đầu thàng năm cho khu kinh tế có ý nghĩa to lớn ảnh hởng đến việc thu hút vốnđầu t vào khu KTM Chu Lai.
Làm rõ bản chất của các nhân tố ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t là cơsở lý luận rất quan trọng để phân tích đánh giá tình hình thực tiễn và đề ra cácgiải pháp thiết thực để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t cho phát triển cáckhu kinh tế nói riêng, địa phơng và quốc gia nói chung
1.4 Một số kinh nghiệm về thu hút vốn để xây dựng khukinh tế mở ở Trung Quốc
Trang 25Từ đầu những năm 80 thế kỷ XX, Trung Quốc đã lần lợt cho ra đờinhiều loại hình khu kinh tế mở Đợt thứ nhất là các đặc khu kinh tế nh: Thẩmquyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam Đợt thứ hai là 15 thành phốven biển đợc tuyên bố trở thành các vùng kinh tế mở cửa, với 18 vùng pháttriển kinh tế kỹ thuật ở các thành phố đó Đợt thứ ba, mở rộng các vùng kinhtế mở cửa ra 61 thành phố thuộc cấp huyện, 43 thành phố thuộc cấp quận vànhững vùng rộng lớn thuộc bán đảo Liêu Đông, vùng ven biển Bột Hải, bánđảo Sơn Đông… Thẩm Quyến là một đặc khu kinh tế đợc xây dựng đầu tiên,từ một huyện nằm dọc ven biển, sau đó phát triển ra nơi khác Hiện nay TrungQuốc có 5 Đặc khu kinh tế với tổng diện tích trên 35.000km2, dân số trên 10triệu ngời Năm 1996 các đặc khu kinh tế của Trung Quốc đã tạo ra giá trị sảnlợng trên 315 tỷ USD, xuất khẩu 30 tỷ USD (bằng 25-30% kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc).
Đặc khu kinh tế Thẩm Quyến đợc các chuyên gia kinh tế đánh giá làmột đặc khu thành công nhất của Trung Quốc về mọi phơng diện Mới chỉthành lập sau 20 năm mà đặc khu kinh tế Thẩm Quyến từ một vùng hoangvắng dọc ven biển đã trở thành trung tâm kinh tế đứng đầu đất nớc TrungQuốc, có tốc độ tăng trởng GDP bình quân trên 34%/ năm Năm 1996 giá trịsản phẩm công nghiệp của thành phố tăng lên 1500 lần so với lúc cha xây dựng(1979) số sản phẩm xuất khẩu trên 60% đã đi đến trên 70 nớc trên thế giới Kimngạch xuất khẩu tăng bình quân hằng năm khoảng 1,5 lần [1, tr.28- 29].
Thành công trong việc thu hút vốn đầu t của đặc khu kinh tế ThẩmQuyến nói riêng, của các khu KTM ở Trung Quốc nói chung có nhiều nguyênnhân hợp thành đáng lu ý:
- Cơ chế chính sách u đãi là mối quan tâm hàng đầu, là chìa khoá chosự thành công trong thu hút vốn đầu t ở Trung Quốc Chỉ thị của Chính phủ
cho đặc khu Thẩm Quyên chỉ rõ: Chỉ cho chính sách không cho tiền“ ” Đó làcác chính sác u đãi về thuế - hệ thống thuế đơn giản và u đãi; về tín dụng - chophép mở ra nhiều loại hình tín dụng, kể cả ngân hàng nớc ngoài, tạo cơ hộicho phát triển các tổ chức tài chính trung gian; về quản lý ngoại hối- nới lỏngchính sách quản lý ngoại hối nhằm tự do hoá thơng mại
Đặc biệt, chính sách u đãi hợp lý,kết hợp hài hoà lợi ích và mục tiêuquốc gia và của các nhà đầu t Chính cơ chế quản lý gọn nhẹ đơn giản,thông thoáng đã hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là Hoa kiều ở n-
Trang 26ớc ngoài, các chính sách u đãi cũng phù hợp với thông lệ quốc tế và luậtpháp chung của Trung Quốc và mạnh dạn phân cấp quyền lực và trao quyềntự chủ cho các đặc khu, tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà đầu t nớcngoài.
- Huy động vốn xây dựng kết cấu hạ tầng bằng nhiều hình thức, trongđó vốn ngân sách tập trung trong những năm đầu cho những công trình trọngyếu, đồng thời thực hiện mạnh mẽ cơ chế bán quyền sử dụng đất, cơ chế “mợngà đẻ trứng”- tức là khi muốn xây dựng một công trình nào đó, chính quyềncông bố quy hoạch, phân tích hiệu quả, rồi kêu gọi mọi ngời góp vốn xâydựng, sau này sẽ xem xét u tiên khi công trình hoàn thành.
- Không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t, chính quyền Thẩm Quyếncho rằng để thu hút đầu t thì u đãi về thuế cha đủ mà cần phải có một môi tr-ờng đầu t hấp dẫn nhất là cơ sở hạ tầng kể cả hạ tầng cứng và hạ tầng mềm.
Qua nghiên cứu các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc có thể rút ra một sốbài học thực tiễn sau:
+ Phải xây dựng đợc hành lang pháp lý nhất quán, tạo đợc các u đãi đặcbiệt về tài chính, tín dụng, ngoại hối, đất đai, lao động, c trú, xuất nhập cảnhvà kết cấu hạ tầng đồng bộ cả về kỹ thuật lẫn xã hội để hấp dẫn các nhà đầu t.
+ Phải xây dựng cơ chế đặc biệt với thủ tục hành chính đơn giản, thuậnlợi, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc và phù hợp với các thông lệ quốc tế.Song phải có cơ chế giám sát các hoạt động kinh tế trong khu để đảm bảo chủquyền quốc gia
+ Phải xây dựng một kết cấu hạ tầng đồng bộ cả về kỹ thuật lẫn xã hộivới chất lợng cao để tạo môi trờng hấp dẫn thu hút đầu t
+ Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức để thu hút vốn cho đầu t phát triển,đặc biệt là cho xây dựng kết cấu hạ tầng.
Kết kuận chơng 1
KKTM Chu Lai là kktm đầu tiên của Việt Nam, đợc Chính phủ thànhlập đợc thực hiện các cơ chế chính sách hấp dẫn và thông thoáng, thu hút cácnhà đầu t trong và ngoài nớc, tạo ra vùng kinh tế động lực cho sự phát triểncủa tỉnh Quảng Nam nói riêng và của khu vực miền Trung nói chung, qua đórút kinh nghiệm cho mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 27KKTM Chu Lai đợc thành lập nhằm thu hút vốn đầu t Vốn đầu t lại cóvai trò quan trọng có tính chất quyết định đến sự hình thành và phát triển củaKKTM Chu Lai.
Vốn đầu t phát triển KKTM Chu Lai bao gồm nhiều chủng loại khácnhau, đợc hình thành từ các nguồn khác nhau trong và ngoài nớc bao gồm vốncủa ngân sách nhà nớc và các nguồn có tính chất ngân sách, vốn của các tổchức tín dụng, vốn của các doanh nghiệp, vốn của dân c
Nhu cầu vốn cho đầu t phát triển KKTM Chu Lai rất lớn không chỉ choxây dựng kết cấu hạ tầng mà còn chính là để phát triển sản xuất kinh doanh.Việc thu hút vốn đầu t chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau nhng lại cómối quan hệ tác động biện chứng với nhau Đó là các nhân tố về môi trờngchính trị xã hội; cơ chế chính sách; kết cấu hạ tầng; nguồn nhân lực, các điệukiện về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên… Một mô hình kinh tế-xã hội tổng hợp.
Xác định đúng đắn vai trò, vị trí của kktm Chu Lai, làm rõ tầm quantrọng và nhu cầu vốn đầu t, phân tích có hệ thống các nguồn hình thành cùngvới các nhân tố ảnh hởng và tìm hiểu kinh nghiệm thu hút vốn đầu t ở các khukinh tế mở của Trung Quốc là cơ sở lý luận và thực tiễn cần thiết cho việcphân tích đánh giá tình hình thu hút đầu t và đề ra các giải pháp khả thi để thuhút ngày càng nhiều vốn đầu t để xây dựng thành công KKTM Chu Lai tỉnhQuảng Nam.
Trang 28Kết quả đầu t từ nguồn vốn ngân sách hàng năm cho khu KTM Chu Laimặc dù tăng lên trong 2004, 2005 song đến năm 2006 thì nguồn đầu t bắt đầugiảm dần, năm 2003: 40 tỷ, năm 2004: 140 tỷ, năm 2005: 410 tỷ năm 2006:234 tỷ [28, tr.9-10].
Với tổng vốn đầu t trong các năm qua 824 tỷ một mức đầu t còn quáthấp cha đủ để xây dựng các công trình lớn Nguồn vốn này tập trung cho mộtsố hạ tầng chủ yếu nh giao thông chính, công trình cầu cảng số 2, hạ tầng mộtsố khu công nghiệp, hạ tầng một số khu dân c
Ngoài nguồn thu từ ngân sách nhà nớc đầu t tập trung Các nguồn thukhác đợc Chính phủ cho phép nh: nguồn thu từ tài nguyên khoáng sản, nguồnthu từ quỹ đất, thu phí, lệ phí cha đợc tập trung khai thác Vì vậy, nguồn thunày không đáng kể Trong 4 năm qua các nguồn thu này chỉ thu đợc trên 1 tỷđồng nên chỉ sử dụng để hỗ trợ ngân sách tại địa bàn trong việc xây dựng cáccông trình hạ tầng nhỏ, hỗ trợ cho công tác quản lý hiện trạng về xây dựng
+ Vốn đầu t phát triển sản xuất:
Tháng 6-2003 ngay sau khi Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lậpkhu KTM, UBND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ công bố thành lập KKTM,tại hội nghị này đã có 20 nhà đầu t trong và ngoài nớc đăng ký đầu t vào khuKTM với tổng vốn đầu t khoảng 160 triệu USD, ngoài ra Ban Quản lý KKTM
Trang 29và UBND tỉnh Quảng Nam cũng đã tổ chức nhiều chơng trình xúc tiến đầu ttrong và ngoài nớc nh tổ chức xúc tiến đầu t tại Trung Quốc, Singapore,Malaisia, Hàn Quốc,Thái Lan Ngoài ra kết hợp các chuyến công tác, lãnh đạotỉnh đã tổ chức giới thiệu về KKTM tại Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Ucraina
Với những cố gắng nỗ lực nh trên hơn 3 năm qua KTTM Chu Lai đã thuhút đợc 130 dự án đăng ký đầu t với tổng vốn đăng ký khoảng 1,4 tỷ USDtrong đó có 84 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng vốn đăng ký là:772 triệuUSD, trong đó có 39 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu t là:155 triệuUSD [3, tr.8-9].
2.1.2 Về cơ cấu
a) Phân theo nguồn vốn đầu t, có 43 dự án đầu t nớc ngoài với tổng vốnđăng ký là 636 triệu USD chiếm tỷ trọng 45,5% bao gồm các quốc gia vàvùng lãnh thổ nh: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, Pháp, Italia, NhậtBản, Thuỵ Điển, Hồng Kông vốn đầu t trong nớc là 795 triệu USD chiếm tỷtrọng 54,5% [3, tr.7].
Tuy vậy, trong tổng số 130 dự án nêu trên có một số dự án không cókhả năng triển khai thực hiện đầu t Vì vậy, đến thời điểm 31-12-2006, trênđịa bàn KKTM Chu Lai có tổng cộng 56 dự án đầu t với tổng vốn đăng kýkhoảng 531 triệu USD Đợc phân chia cụ thể nh sau:
- Dự án đăng ký đầu t: 13 dự án, tổng vốn đăng ký 200 triệu USD.
- Dự án đợc cấp phép đầu t: 43 dự án, tổng vốn đăng ký 331 triệu USDtrong đó có 14 dự án đang hoạt động với tổng vốn 148 triệu USD.
- Trong tổng số dự án đó thì dự án có vốn đầu t nớc ngoài là 28 dựán, tổng vốn đăng ký 271 triệu USD chiếm tỷ trọng 51%, dự án trong n ớc28 dự án, tổng vốn đăng ký 4160 tỷ đồng bằng260 triệu USD chiếm tỷtrọng 49% [3, tr.9].
b) Phân theo ngành nghề đầu t: Dự án công nghiệp: 31, tổng vốn: 354,2triệu USD chiếm tỷ trọng 66,66%.
Dự án du lịch:19, vốn đăng ký 123,2 triệu USD chiếm tỷ trọng 24,85%.Dự án thơng mại dịch vụ:3, vốn đăng ký 16,1 triệu USD chiếm tỷ trọng4%.
Dự án nông lâm thuỷ sản: 1, vốn đăng ký: 1,15 triệu USD
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng: 2, vốn đăng ký: 14,6 triệu USD [3, tr.9]
Trang 30Các dự án đầu t vào KKTM Chu Lai đi vào hoạt động đã thu hút gần3000 lao động tại chỗ với thu nhập bình quân khoảng trên 1 triệu đồng/ tháng,hàng năm đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng trăm tỷ đồng, trong đó đángkể nhất là máy lắp ráp ôtô Chu Lai- Trờng Hải mỗi năm đóng góp trên 100 tỷđồng, Công ty Đầu t và phát triển Kỳ Hà- Chu Lai bình quân 3 năm qua mỗinăm đóng góp cho ngân sách khoảng 300 tỷ đồng thuế xuất nhập khẩu quaCảng Kỳ Hà [28, tr.8].
Hơn 3 năm qua, trong điều kiện KKTM đầu tiên mới ra đời, cùng mộtlúc vừa phải thực hiện nhiều nhiệm vụ nặng nề cha có tiền lệ trong lịch sử pháttriển kinh tế của Việt Nam nh: Vừa xây dựng cơ chế chính sách, triển khaithực hiện công tác quy hoạch, xây dựng một số công trình hạ tầng thiết yếu,vừa phải thu hút vốn đầu t để phát triển, nên những kết quả đạt đợc nêu trêntrong thu hút đầu t thể hiện nỗ lực to lớn của tỉnh Quảng Nam và khu KTMChu Lai.
Kết quả ấy góp phần tạo ra diện mạo ban đầu cho khu KTM, bớc đầugiải quyết công ăn việc làm cho nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách nhànớc, tạo điều kiện tiền đề và kinh nghiệm cho sự phát triển giai đoạn sau.
Tuy nhiên so với nhu cầu phát triển khu KTM Chu Lai thì những kếtquả ấy còn nhỏ bé, cha khẳng định đợc sức mạnh và lợi thế của khu KTM đầutiên của Việt Nam Do vậy, phân tích làm rõ các vấn đề tồn tại trong xây dựngvà phát triển khu KTM, nhất là trong thu hút đầu t, xác định rõ các nguyênnhân, tìm ra các lợi thế và hớng đi mới phù hợp với xu thế hội nhập và đặc thùcủa của Chu Lai là việc làm hết sức cần thiết vừa mang ý nghĩa cấp bách trớcmắt vừa có tính chất chiến lợc lâu dài đối với sự phát triển khu kinh tế mở ChuLai
2.2 Những tồn tại trong thu hút vốn đầu t phát triển khukinh tế mở Chu Lai
2.2.1 Đối với nguồn vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng
+ Từ nguồn thu ngân sách nhà nớc
Nguồn thu từ ngân sách nhà nớc đầu t cho kết cấu hạ tầng đợc xác địnhban đầu bằng cơ chế tài chính khá hấp dẫn Nhà nớc để lại toàn bộ nguồn thuphát sinh trên địa bàn khu KTM để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, đồng thờicũng cho phép khu KTM Chu Lai đợc huy động các nguồn vốn khác từ trongvà ngoài nớc Song cơ chế nguồn thu không đợc thực hiện một cách nhất quán
Trang 31mà thực chất là cơ chế này không thực hiện trên thực tế Vì vậy, nguồn thukhông ổn định, thiếu vững chắc trong cân đối đầu t dẫn đến bố trí vốn khôngtập trung cho các công trình trọng điểm, cho nên tình trạng công trình dàn trảirộng khắp trên địa bàn, công trình hoàn thành đa vào sử dụng ít, công trình dởdang chiếm trên 80% vốn đầu t.
+ Từ các nguồn thu khác có tính chất ngân sách
Nguồn vốn xây dựng KKTM Chu Lai đợc xác định không chỉ từ nguồnngân sách tập trung của TW mà còn là các nguồn thu khác có tính chất ngânsách nh: nguồn tín dụng u đãi, nguồn vay tồn ngân kho bạc nhà nớc, nguồntrái phiếu công trình hoặc nguồn trái phiếu chính phủ Các nguồn vốn này th-ờng sử dụng để hỗ trợ cho các dự án đầu t thuộc diện đặc biệt u đãi đầu t hoặcbổ sung cho các dự án đầu t kết cấu hạ tầng.
Tuy vậy, trong thời gian qua do cha chú trọng khai thác nguồn vốn này,nên khu KTM Chu Lai không huy động đợc một lợng vốn nào cả, mà chỉ dựavào nguồn ngân sách vì thế việc thu hút vốn đầu t cho xây dựng vốn đã khó lạicàng thêm khó khăn hơn.
Tóm lại: Các nguồn vốn đầu t có tính chất ngân sách hoặc vay u đãi đầu
t còn là một điểm yếu mà trong thời gian đến Chu Lai cần quan tâm khai thácnhiều hơn nữa nhằm bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển.
+ Từ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Đây là một nguồn vốn có tiềm năng lớn đợc Thủ tớng Chính phủ chophép KTTM Chu Lai đa vào danh mục kêu gọi đầu t nhằm xây dựng các côngtrình hạ tầng vừa thiết yếu cho nhu cầu phát triển, vừa có khả năng thanh toánvốn vay này, nh các công trình giao thông trong các khu đô thị, đờng trụcchính nối các khu chức năng, các công trình hạ tầng xã hội nh trờng dạy nghề,bệnh viện
Tuy vậy, nguồn vốn này do cha đợc quan tâm,nên trong thời gian quacha thu hút đợc, kể cả công tác chuẩn bị danh mục dự án đầu t để đăng kýcũng cha đợc chú ý, đây là một thiếu sót cần nghiêm túc rút kinh nghiệm đểkhai thác có hiệu quả nguồn vốn này nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng cáccông trình hạ tầng thiết yếu trong khu KTM Chu Lai.
+ Từ các nguồn thu tại chỗ:
Các nguồn thu tại chỗ trên địa bàn khu KTM có tiềm năng rất lớn nhnguồn thu từ khai thác tài nguyên khoáng sản (cát, titan), nguồn thu từ đất bao
Trang 32gồm đất nguyên liệu phục vụ san lấp mặt bằng cho các công trình xây dựng,nguồn thu tiền sử dụng đất trong việc xây dựng các khu dân c, nguồn khaithác quỹ đất trong các khu đô thị, nguồn thu từ phí, lệ phí đợc phép để lại theoquy định Có thể nói các nguồn thu này tuy không có ý nghĩa quyết định,songcó vai trò bổ sung và góp phần làm tăng nguồn vốn cho đầu t phát triển, nếu tổchức khai thác tốt, nguồn thu này thì trong giai đoạn đầu xây dựng, hằng nămcó thể thu đợc hàng chục tỷ đồng, trong đó nguồn thu từ quỹ đất có ý nghĩa tolớn, nhất là trong giai đoạn nhu cầu đất ở tăng lên.
Ngoài các nguồn vốn đầu t nói trên, nếu biết tổ chức tốt việc thu hútđầu t thì cũng có thể bổ sung một lợng vốn ứng trớc từ các nhà đầu t xâydựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn nhất là các nhà đầu t kinh doanh kết cấuhạ tầng.
Tóm lại, việc huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trong khu
kinh tế mở Chu Lai trong thời gian qua có nhiều nỗ lực to lớn, đã thu hút trên800 tỷ đồng để đầu t xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu, song cũng bộclộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần phải rút kinh nghiệm để khắc phục trongthời gian đến.
2.2.2 Đối với nguồn vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh
+ Vốn đăng ký nhiều, vốn cấp phép tơng đối khá, vốn triển khai trênthực tế còn rất thấp:
Qua 2 năm hoạt động số vốn đăng ký đầu t đã lên đến 1,4 tỷ USD, vốnđầu t theo cấp phép đạt 50% so với vốn đăng ký Tuy vậy, đến nay trên thực tếnhiều dự án đăng ký nhng không thực hiện đầu t, có những dự án đã hết thờihạn nghiên cứu nhng không có thông tin phản hồi, có những dự án sau khicấp thoả thuận địa điểm, đã quá thời hạn nghiên cứu nhng các nhà đầu thoàn toàn không có thông tin gì đối với Ban Quản lý KKTM Vì thế ở thờiđiểm này, trên địa bàn KKTM Chu Lai chỉ có 56 dự án đầu t với tổng vốnđăng ký 437,4 triệuUSD, với 43 dự án đợc cấp phép đầu t, với tổng vốn 253triệu USD và hiện có 19 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu t 148,8triệu USD [28, tr.7]
Rõ ràng so với vốn đăng ký đầu t ban đầu, thì mức độ triển khai trênthực tế là quá thấp, chỉ đạt khoảng 30% so với vốn đăng ký ban đầu có tínhkhả thi, vốn cấp phép đầu t chỉ còn 15% và vốn triển khai trên thực tế chỉkhoảng 10% so với tổng vốn đăng ký ban đầu
Trang 33+ Vốn tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không códoanh nghiệp lớn và các tập đoàn kinh tế lớn Trong số các doanh nghiệp đăngký đầu t vào khu kinh tế, phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏcó vốn đăng ký dới 5 triệu USD, với tỷ lệ trên 80% danh mục dự án, các dự áncó vốn đăng ký hàng chục triệu đô la rất ít và triển khai trên thực tế chỉ có mộtdự án có vốn trên 40 triệu USD đang triển khai thực hiện là nhà máy lắp ráp ôtô Chu Lai- Trờng Hải.
+ Vốn tập trung chủ yếu ở một số nớc và vùng lãnh thổ châu á làchủ yếu:
Vốn đăng ký đầu t nớc ngoài vào Chu Lai chủ yếu là các quốc gia vàvùng lãnh thổ châu á nh: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông.Malaisia, Philipin Các nớc châu Âu, Mỹ cũng có đăng ký đầu t nhng số lợngbé và cha thực hiện đầu t Điều đáng nói là hầu hết các dự án đầu t của cácnhà đầu t nớc ngoài đang triển khai ở Chu Lai lại tập trung vào các ngànhkhông thuộc danh mục khuyến khích đầu t nh: khai thác tận thu khoáng sản,khai thác cát thô xuất khẩu, khai thác đá xây dựng Trong số các dự án đanghoạt động tại Chu Lai hiện nay thì các dự án loại này chiếm trên 50% về mặtsố lợng.
+ Cha thu hút đợc nhà đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng:
Thu hút vốn đầu t vào Chu Lai trong thời gian qua mới chỉ tập trung chocác nhà đầu t thứ cấp, song lại là các nhà đầu t nhỏ, với các ngành nghề kinhdoanh không đợc định hớng và chọn lọc mà không chú ý đến việc kêu gọi cácnhà đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, đây mới chính là các nhà đầu t chiến lợccần tìm, chính họ mới là ngời tạo ra hạ tầng để thu hút đầu t, đồng thời là ngờitổ chức thu hút đầu t có hiệu quả nhất.
Nhận thức cha đúng vấn đề này và triển khai thực hiện xúc tiến đầu tcha đúng mục tiêu, cha có định hớng, đặc biệt cha tìm ra các nhà đầu t hạ tầnglà nguyên nhân rất quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả thu hút vốnđầu t vào khu kinh tế mở trong thời gian qua.
Nhìn chung, trong 4 năm qua thu hút đầu t phát triển khu KTM Chu Laimặc dầu bớc đầu đạt đợc một số kết quả rất đáng ghi nhận trong điều kiện cònhết sức khó nhăn, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, cơ chế chính sách cha đồngbộ, bộ máy còn non trẻ Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển khu kinh tế mở thì
Trang 34những kết quả đạt đợc còn rất nhỏ, tồn tại đã nêu và phân tích trên đang là trởngại đồng thời cũng là thách thức ro lớn mà chúng ta cần phải tập trung giảiquyết, tất nhiên đây là những vấn đề đòi hỏi phải đợc giải quyết một cáchđồng bộ với sự tham gia của nhiều cấp nhiều ngành và cũng cần có thời giannhất định.
Để làm đợc việc đó, điều quan trọng hàng đầu là phải tìm ra nguyênnhân khách quan và chủ quan, đặt nó trong mối quan hệ nội tại và trong mốiliên hệ vùng, lãnh thổ, mối quan hệ đầu t quốc tế trong điều kiện mở cửa, hộinhập nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức WTO, để từ đócó các giải pháp khắc phục nhằm phát triển khu kinh tế mở theo mục tiêu đặtra của Bộ Chính trị và theo quyết định thành lập của Thủ tớng Chính phủ
2.23 Những nguyên nhân hạn chế thu hút vốn đầu t vào khu kinhtế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan
* Kết cấu hạ tầng cha đồng bộ và còn nhiều yếu kém
+ Hệ thống cảng biển cha đợc quy hoạch và đầu t để có thể đón tàu có
tải trọng lớn vào làm hàng nên yếu tố “mở” về đờng biển cha đợc khai thông,cha có đủ điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Thực vậy, cảng KỳHà với độ sâu hiện có của luồng vào cảng có đoạn chỉ 6m, nếu chỉ duy tu nạovét hàng năm thì cũng chỉ có thể đón tàu công suất dới 7000DWT vào làmhàng Trong khi đó yêu cầu vận tải biển phục vụ cho xuất nhập khẩu hàng hoáthì cần phải có cảng container cho tàu tải trọng ít nhất từ 10.000 đến 20.000DWT vào cảng thì chi phí vận chuyển mới có điều kiện hạ thấp Việc cảng KỳHà cha đợc đầu t nâng cấp mở rộng để tiếp nhận tàu có công suất lớn là mộttrong những yếu tố bất lợi về hạ tầng trong việc thu hút vốn đầu t vào khuKTM Trên thực tế nhiều nhà đầu t nớc ngoài khi nghiên cứu các cơ hội đầu tvào Chu Lai họ đều thấy sự hấp dẫn của cơ chế vợt trội song khi nghiên cứu vềvận tải biển thì quy mô nhỏ của cảng chính là lý do để trong một số trờng hợphọ không quyết định đầu t
+ Các trục giao thông chính kết nối giữa các khu chức năng cha đợc đầut và lu thông thuận lợi trực tiếp làm cho môi trờng đầu t kém hấp dẫn nên chathu hút đợc nhiều các nhà đầu t đến với Chu Lai
Một số khu công nghiệp đang trong quá trình triển khai thi công thiếucác hạ tầng cơ bản nh hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp, các trục giao