Các nguồn vốn nớc ngoà

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam (Trang 57 - 58)

- Những khó khăn thách thức

3.1.2.Các nguồn vốn nớc ngoà

+ Vốn ODA:

Đối với khu KTM Chu Lai, nguồn vốn ODA đợc Chính phủ thống nhất cho phép triển khai thực hiện. Các danh mục công trình có thể và cần thiết đa vào vận động bao gồm công trình giao thông chính nh: sân bay, cảng biển, các trục giao thông chính, đờng ven biển, các khu xử lý nớc thải trong các khu công nghiệp... Dự báo giai đoạn 2006-2010 thu hút khoảng 50 triệu USD.

+ Vốn FDI:

Dự báo đây là nguồn vốn có nhiều khă năng thu hút nhiều nhất và có tính chất quyết định cho sự phát triển của KKTM Chu Lai. Cơ sở của dự báo này một mặt dựa trên kế hoạch thu hút vốn FDI của nớc ta giai đoạn 2006-2010 khoảng 35 tỷ USD, riêng năm 2006 đạt 10,2 tỷ USD tăng gần 60% so với kế hoạch, điều này mở ra một thời kỳ mới trong thu hút vốn đầu t nứơc ngoài của nớc ta nhất là vốn đầu t từ các thị trờng và các đối tác chủ yếu, trớc hết là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU và Nga.

Mặt khác, KKTM Chu Lai với tổng vốn đăng ký 1,4 tỷ USD trong đó hơn 50% vốn nớc ngoài. Đặc biệt trong năm 2006 KKTM đã làm việc và ký kết các thoả thuận đầu t với các nhà đầu lớn nh: Dự án đầu t sân bay trung chuyển hàng hoá quốc tế Chu Lai với tập đoàn Canada 700 triệuUSD; dự án sửa chữa máy bay hạng nặng của tập đoàn AWWWA (Bỉ) 500 triệu USD; dự án tổ hợp du lịch đặc biệt gắn với Casino 1 tỷ USD; dự án khu du lịch cao cấp của tập đoàn Samadubai 500 triệu USD cùng với các dự án đầu t vào khu thơng mại tự do

đang đợc xúc tiến. KKTM Chu Lai có dự báo lạc quan về khă năng thu hút vốn đầu t trong giai đoạn 2006-2010 khoảng 22.000 tỷ đồng trong đó vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng 10.000 tỷ đồng, vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh 12.000 tỷ đồng (1,4 tỷ USD) (Dự báo nhu cầu và khả năng thu hút các nguồn vốn ngoài nớc (xem phụ lục số 4, 5, 6, 8).

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam (Trang 57 - 58)