Các nguồn vốn trong nớc

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam (Trang 56 - 57)

- Những khó khăn thách thức

3.1.1.Các nguồn vốn trong nớc

Để triển khai xây dựng khu KTM Chu Lai đúng với yêu cầu và vị thế kinh tế của nó, cần triển khai đầu t để thực hiện một số nội dung công việc sau: Đền bù, giải toả mặt bằng, tái đinh c, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội, xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dng các khu chức năng phục vụ quản lý điều hành, xây dựng các trung tâm nghiên cứu, chuyển giao thuật, đào tạo cán bộ quản lý, công nhân lành nghề.

Để thực hiện các mục tiêu trên, dự báo nguồn vốn đợc huy động từ các kênh nh sau:

+ Vốn ngân sách nhà nớc (bao gồm NSĐP và hỗ trợ của NSTW):

Đợc sử dụng phục vụ cho công tác bồi thờng thiệt, giải phóng mặt bằng, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu nhất có tính chất quyết định của KKTM.

+ Vốn tín dụng nhà nớc:

Vốn vay tín dụng nhà nớc với lãi suất thấp để hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng và các khu chức năng, chủ yếu là các hoạt động không có khả năng sinh lời cao, hoặc không sinh lời nhng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của khu kinh tế.

+ Vốn của các doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp nớc ngoài, các tổ chức cá nhân sẽ đầu t xây dựng các công trình để hoạt động kinh doanh dịch vụ vào khu kinh tế mở.

+ Các nguồn vốn khác: ngoài các nguồn vốn trên tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng công trình và dự án có thể huy động vốn từ các nguồn khác nhau nh: khai thác quỹ đất, trái phiếu công trình...

Dự báo nhu cầu và khả năng thu hút nguồn vốn trong nớc khoảng 6675 tỷ đồng trong đó vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng 3000 tỷ đồng, vốn phát triển sản xuất kinh doanh 3675 tỷ đồng (xem phụ lục số 3).

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam (Trang 56 - 57)