1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp

93 806 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 512 KB

Nội dung

Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thơng mạiquốc tế có vai trò quan trọng Chính vì thế, đẩy mạnh giao

lu thơng mại quốc tế, trong đó có thúc đẩy xuất khẩu hànghóa là một trong các mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầucủa nhiều quốc gia, nhất là những nớc đang công nghiệp hoá

nh Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng khẳng định: Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu,nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh thông qua vậnhành quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu về thông tin, tìm kiếmkhách hàng, tham dự triển lãm, hội chợ Đại Hội Đảng lần thứ Xtiếp tục khẳng định lại điều đó

Những năm gần đây, khác với thị trờng nhiều loại hànghoá thực phẩm khác, thị trờng thủy sản thế giới có xu hớngtăng trởng mạnh, đa dạng và phong phú về chủng loại sảnphẩm Thuỷ sản trở thành mặt hàng chủ lực đợc nhập khẩuvào nhiều thị trờng lớn nh Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốcv.v

Trong 15 năm qua, từ khi cơ chế xuất khẩu đợc đổi mớisản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã phát triển v-

ợt bậc cả về kim ngạch và cơ cấu mặt hàng, từ năm 1990

đến 2002 tăng trung bình hàng năm 18,1% Theo thống kêcủa FAO, đến năm 2003, Việt Nam đã trở thành một trong

20 nớc đánh bắt thủy sản lớn nhất thế giới, đứng thứ 25 tronghàng ngũ những nớc xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới Nếutính trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam đứng thứ t sau

Trang 2

Thái Lan, Inđônêxia và Singapo Ngành thủy sản Việt Nam đãtrở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng đónggóp vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,

đa Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào kinh tế khu vực và thếgiới

Đã Nẵng là thành phố ven biển lớn, giữ vị trí trọng yếu

về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng củakhu vực miền Trung -Tây Nguyên nói chung và vùng kinh tế

động lực miền trung nói riêng Với các lợi thế về vị trí địa lý,tài nguyên biển và nguồn nhân lực, thủy sản là một thếmạnh góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội củathành phố Các lợi thế này đã có những tác động tích cựclàm tăng tốc độ tăng trởng các chỉ tiêu kinh tế xã hội của ĐàNẵng, nâng cao khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩucủa thành phố và cả khu vực ven biển miền Trung nhữngnăm qua

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, Đà Nẵng cũng đanggặp nhiều thách thức, đó là khí hậu khắc nghiệt, ma bão vàhạn hán thờng xuyên xảy ra, diện tích hẹp, độ dốc lớn,nghiêng từ Tây sang Đông dẫn đến hiện tợng xói mòn, lợngphù sa thấp, vùng bờ biển có ít các vành đai bảo vệ nên luôn

bị biển xâm thực gây ảnh hởng đến các công trình nuôitrồng thủy sản Lực lợng lao động có dồi dào nhng chất lợngcòn hạn chế, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp Hệthống cơ sở hạ tầng phát triển chậm, nhất là cha có nhiềucảng cá, các trung tâm bán buôn cá còn ít dẫn đến làm tăngchi phí vận chuyển và bảo quản trong quá trình chế biến

Trang 3

và xúc tiến thơng mại Công nghệ nuôi trồng, đánh bắt vàchế biến còn lạc hậu, khó có khả năng đầu t lớn, trong khinhững đòi hỏi về chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm

đối với hàng thủy sản xuất khẩu của thị trờng thế giới ngàycàng cao và khắt khe

Để Đà Nẵng trở thành trung tâm xuất khẩu thuỷ sảncủa khu vực cần có những nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, lợithế, thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Thành phố này, từ đó

đề xuất các giải pháp liên ngành đẩy mạnh năng lực xuấtkhẩu thuỷ sản của Thành phố, qua đó, hổ trợ phát triển kinh

tế của Đà Nẵng nói riêng của khu vực nói chung Đề tài: " Phỏt

triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải phỏp "

đợc chọn nghiên cứu trong luận văn là để góp phần thúc đẩyhoạt động xuất khẩu của thành phố Đà Nẵng

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gần đây đã có nhiều công trìnhnghiên cứu, bài viết liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu thủysản của nớc ta cũng nh khu vực ven biển miền Trung Đó là:

- PGS, TS Đỗ Đức Bình: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam - Tạp chí kinh tế và phát triển,

số 62, tháng 8/2002

- TS Lê Thị Anh Vân: Về các chính sách thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới - Tạp chí kinh tế

và phát triển, số 67, tháng 01/2003

Trang 4

- PGS, TS Hoàng Thị Chỉnh: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Mỹ - Những vấn đề đang đặt ra và các giải pháp -

Tạp chí kinh tế và phát triển, số 67, tháng 01/2003

TS Lâm Minh Châu: Xuất khẩu thủy sản miền Trung Những lợi thế và giải pháp phát triển - Tạp chí kinh tế và phát

-triển, số 91, tháng 01/2005

- TS Nguyễn Thị Thanh Hà và Th.s Nguyễn Văn Tiền:

Ngành thủy sản Việt Nam - Thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế - Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số

Đại học Đà Nẵng 06/2005

- PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng Tổng Th ký VASEP WTO,

Thách thức và cơ hội với thuỷ sản - Tạp chí Thơng mại Thuỷ

Sản

Các công trình trên tiếp cận dới những góc độ khácnhau cả về lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt độngxuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên cha có công trình nàonghiên cứu một cách toàn diện về xuất khẩu thủy sản củathành phố Đà Nẵng

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Trang 5

Mục đích của luận văn là tìm ra những giải pháp phát

triển xuất khẩu thủy sản của thành phố Đà Nẵng trongnhững năm tới

Thực hiện với mục đích đó luận văn có nhiệm vụ:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về xuất khẩu thủysản trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

- Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của thành phố

Đà Nẵng những năm qua

- Đề xuất phơng hớng và những giải pháp chủ yếu pháttriển xuất khẩu thủy sản của thành phố Đà Nẵng đến 2015

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động xuất

khẩu thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng và các giải pháp củathành phố đối với doanh nghiệp dới tác động chính sách củanhà nớc về sản xuất và xuất khẩu

- Phạm vi nghiên cứu đề tài trong luận văn

+ Về không gian: Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản củacác thành phần kinh tế của Đà Nẵng ở các thị trờng trọng

Luận văn sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng

và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng vào

Trang 6

điều kiện thực tế của ngành ở địa phơng Trong các phântích cụ thể sử dụng các phơng pháp: hệ thống hoá, điều tra,phân tích, tổng hợp, các công trình, dữ liệu thống kê hiệncó Đồng thời, đề tài cũng kế thừa và sử dụng thống kê sosánh có chọn lọc những thông tin trong một số công trìnhnghiên cứu của một số tác giả trớc.

6 Dự kiến những đóng góp của luận văn

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về xuất khẩuhàng thủy sản trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

- Tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm cho lĩnh vựcxuất khẩu thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng

- Đề xuất một số giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sảncủa thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết

Trang 7

Chơng 1

MộT Số VấN Đề CHUNG

về hoạt động xuất khẩu thủy sản

1.1 Vai trò và nội dung của xuất khẩu thủy sản

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu thủy sản

1.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu thuỷ sản

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nớcngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Cơ

sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổihàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vôhình) trong nớc Khi sản xuất phát triển và trao đổi hànghoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi

ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trờng nội địa vàokhu chế xuất trong nớc

Thuỷ sản là ngành sản xuất ra các loại sản phẩm, mànguyên liệu chính khai thác từ Biển, sông và hồ…,và nuôitrồng Sản phẩm thuỷ sản là một phần năng lợng chính, nóduy trì đời sống của con ngời, góp phần đảm bảo sức khoẻcho ngời lao động, bổ sung và nâng cao sức lao động,ngoài những đặc điểm chung còn có những đặc điểmriêng thể hiện u thế của nó, đó là thành phần chất đạm cao,

ít mỡ, giàu chất khoáng dễ tiêu hoá… và ngày càng trở thànhmột loại thực phẩm có nhu cầu cao trên thế giới, các sản phẩmcủa ngành thuỷ sản đa dạng, phong phú bao gồm: các loạitôm, cá, mực từ biển, sông, hồ và các nhuyễn thể khác Từnhu cầu cuộc sống đòi hỏi sản phẩm luôn đợc nâng cao từ

Trang 8

chất lợng, công nghệ chế biến, vệ sinh… vì vậy, ngành thuỷsản phải tách rời thành hai bộ phận riêng biệt là ngành nuôitrồng khai thác và ngành công nghiệp thuỷ sản (bao gồmcông nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác), để phục

vụ cho hai bộ phận trên còn có các hoạt động kinh doanh vàdịch vụ khác làm các chức năng hậu cần và hỗ trợ khác chongành

Từ suy luận trên ta có thể hiểu: Xuất khẩu thuỷ sản làviệc đem bán những sản phẩm thuỷ sản đã qua chế biếnhoặc cha chế biến, đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệhay còn thô từ các nhà máy trong nớc xuất ra nớc ngoài nhằmthu ngoại tệ về cho đất nớc, cho doanh nghiệp.Đối với Nhà nớctăng tích luỹ cho nhà nớc, nâng cao mức sống cho nhân dân

Đối với doanh nghiệp: nhập trang thiết bị công nghệ mới nhằmnâng cao qui mô sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất kinhdoanh, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

Xuất khẩu thuỷ sản là xuất khẩu sản phẩm hànghoá, dịch vụ thuỷ sản mà thiên nhiên u đãi, trong đó thêmnhững lợi thế so sánh về lao động kết tinh trong sản phẩmgiữa các quốc gia thông qua trao đổi hàng hoá Sản phẩmthuỷ sản của Việt Nam đa ra thị trờng thế giới cũng đợc kếttinh bởi hao phí lao động của những ng dân, công nhânchế biến công nghiệp và những lợi thế về điều kiện tựnhiên.Sản phẩm thuỷ sản đợc bán ra và thu đợc ngoại tệ mạnh

có thể chi dùng cho quốc kế dân sinh hay củng cố và nângcao trình độ kỹ thuật thông qua nhập trang thiết bị, công

Trang 9

nghệ hiện đại nhằm tiến hành CNH,HĐH đất nớc Ngời tiêudùng mua sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đợc hỡng lợi thôngqua giá rẻ, chất lợng cao do lợi thế tơng đối

1.1.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu thủy sản Việt Nam

+ Thủy sản là hàng hóa mang tính thời vụ, phụ thuộcvào thời tiết, ng trờng nên xuất khẩu thủy sản cũng mangtính thời vụ

Sản phẩm xuất khẩu của ngành thuỷ sản chủ yếu lànhững sinh vật sống dới biển nhng sản lợng là bao nhiêuchúng ta không thể xác định cụ thể, chính vì vậy chúng tavừa khai thác vừa không quên nuôi trồng và tái tạo nguồnnguyên liệu của biển Chỉ có nh vậy mới đảm bảo nguyênliệu cho chế biến và xuất khẩu Thời tiết, khí hậu, dòng nớcchảy là những điều kiện ảnh hởng đến các sinh vật sốngtrong môi trờng nớc nên chúng di chuyển theo qui luật sinhtồn từ vùng này sang vùng khác, điều đó muốn nói rằng xuấtkhẩu thuỷ sản cũng mang tính thời vụ Ngày nay khoa họccông nghệ ngày càng phát triển đã hỗ trợ việc nuôi trồngthuỷ sản ổn định hơn, nguyên liệu đa dạng, phong phú

Thuỷ sản là mặt hàng tơi sống, nếu bảo quản không tốt

sẽ dẫn đến tình trạng ơn hỏng vì vậy công nghệ bảo quảnrất quan trọng Hiện nay công nghệ cấp đông và kho lạnhbảo quản rất hiện đại, chúng có thể bảo quản hàng trongnhiệt độ từ -20oC đến -50oC Với nhiệt độ này hàng tơi sống

có thể để rất lâu từ một năm đến hai năm và lâu hơn nữa,sản phẩm thuỷ sản có thể bảo quản và xuất đi các nớc trong

Trang 10

thời gian dài, sản phẩm khi đến tay ngời tiêu dùng vẫn tơi và

đẹp

+ Xuất khẩu thủy sản đòi hỏi tính liên ngành cao, cómối liên hệ chặt chẽ đồng bộ các khâu: khai thác, nuôi trồng,chế biến, xuất khẩu

Hàng thuỷ sản Việt Nam ngày càng đợc nhiều nớc trênthế giới quan tâm và a chuộng do doanh nghiệp đã tích cực

đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, an toàn vệ sinhthực phẩm và khâu tiếp thị ngày càng đợc chú trọng

Một thời gian dài, chúng ta tập trung khai thác và đánhbắt thuỷ sản gần bờ với sản lợng lớn làm cho nguyên liệu gần

nh cạn kiệt Để đảm bảo nguyên liệu đủ cho sản xuất chếbiến và xuất khẩu, chúng ta phải chuyển đổi vùng đánhbắt, đánh bắt xa hơn, dài ngày hơn vớí qui mô lớn hơn.Song song với việc đánh bắt xa bờ thì cần phải trang bị

đầy đủ các thiết bị công nghệ, tàu thuyền sao cho phù hợpvới việc đánh bắt xa bờ.Vừa qua chúng ta thực hiện chủ tr-

ơng của Nhà nớc với chơng trình đánh bắt xa bờ, tuy hiệuquả cha cao nhng cũng góp phần giảm áp lực khai thác ven

bờ, và sự chuyển dịch từ đánh bắt gần bờ sang đánh bắt

xa bờ đồng nghĩa với sự chuyển dịch từ đánh bắt với giá trịthấp sang đánh bắt với giá trị cao, về công nghệ khai thác

đối tợng có giá trị kinh tế cao nh cá ngừ đại dơng, mực đạidơng, cá đáy xa bờ Cùng với việc đánh bắt xa bờ, khoa họccông nghệ về nuôi trồng thuỷ sản của nớc ta trong thời gianqua cũng mang tính đột phá nh: công nghệ sản xuất nhântạo giống tôm sú, tôm he chân trắng, tôm rảo, tôm càng

Trang 11

xanh và ơm nuôi tôm hùm, công nghệ nuôi tôm quảng canhcải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp; côngnghệ tạo giống cá Tra, Ba sa, Rô phi đơn tính , đã tạo ramột cuộc cách mạng trong sản xuất nguyên liệu có giá trị caophục vụ chế biến xuất khẩu Nhiều sản phẩm đặc sản kháccũng đã đợc sinh sản nhân tạo thành công ở Việt Nam giúpcho nghề nuôi thuỷ sản nớc mặn, lợ và nớc ngọt có cơ hội đadạng hoá các loài nuôi nh: ốc hơng, Cua biển, Ghẹ, Cá giò,Mực, cá Song, cá Hồng Mỹ, ếch, Ba ba Các tiến bộ này đã

và đang đợc ngời dân các địa phơng tiếp thu và phát triểnmạnh đáp ứng cho nhu cầu thị trờng Một số tỉnh vùng miềnTrung nh Thừa thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình

Định cũng bớc đầu triển khai áp dụng ở qui mô thử nghiệm

và kết quả khá khả quan

Việc ứng dụng các mô hình nuôi khép kín, ít thay nớc,

sử dụng các chế phẩm sinh học trong xử lý môi trờng nuôi đãgiúp hạn chế rủi ro do dịch bệnh gây ra, nâng cao năngsuất nuôi, giảm chi phí môi trờng và góp phần cho sự pháttriển bền vững nuôi trồng thuỷ sản và tạo nguồn nguyên liệucho các nhà máy chế biển thuỷ sản thờng xuyên và liên tục

Để đáp ứng đủ nhu cầu của thị trờng đòi hỏi phải mở rộngnuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt xa bờ

Hiện nay trên thế giới, công nghệ chế biến thuỷ sản rấtnhiều tiến bộ vợt bậc, đã cho ra đời công nghệ chế biếndùng áp lực cao, công nghệ chế tạo bao bì đóng gói hải sảntơi, bán lẻ có thể kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm, tơilâu hơn so với điều kiện ớp lạnh bình thờng.Trong lĩnh vực

Trang 12

bảo quản nguyên liệu, ngoài nớc đá cây, đá vẩy ngời ta cònsản xuất nớc đá dạng keo sệt làm tăng hiệu quả bảo quản t-

ơi Tại Việt Nam, gần đây đã có những nghiên cứu về bảoquản nguyên liệu khi tàu ra khơi đánh bắt xa bờ, ứng dụnglắp hệ thống làm lạnh nớc biển trên tàu đánh bắt cá ngừ đạidơng Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ này vào thực tếsản xuất còn nhiều hạn chế

Về chế biến: cách tiếp cận và áp dụng công nghệ chếbiến sản phẩm mới thông dụng và có hiệu quả nhất của cácdoanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam hiện nay là họcthông qua các đối tác (khách hàng hớng dẫn, các doanhnghiệp trong nớc hỗ trợ lẫn nhau), tự nghiên cứu sau khi đợcxem mẫu mã sản phẩm tại hội chợ quốc tế, hoặc mẫu có sẵncủa khách hàng Để thực hiện đợc công việc này, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nghệ

có trình độ và năng lực tơng xứng

Bên cạnh sự phát triển các nhà máy chế biến thuỷ sảnngày càng nhiều nếu không có biện pháp bảo vệ môi trờngthì chất thải công nghiệp sẽ bị ô nhiểm nặng và ảnh hởngnghiêm trọng tới nghề nuôi thuỷ sản của khu vực và quá trìnhnày đặt ngành thuỷ sản trớc những thách thức không nhỏ về

an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng khắt khe hơn Để

đảm bảo phát triển XKTS gắn liền với khả năng và nguồncung cấp nguyên liệu sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm và thịhiếu của các thị trờng, nhà nớc đã xây dựng và ban hànhhàng loạt tiêu chuẩn về điều kiện sản xuất và an toàn vệsinh từ khâu chế biến đến khâu sản xuất nguyên liệu, thu

Trang 13

mua và dịch vụ cho nghề cá nh: 32 tiêu chuẩn về diều kiện

vệ sinh an toàn thực phẩm cho tất cả loại hình sản xuất theocả chuỗi sản xuất, 28 tiêu chuẩn ngành 102/1997 về phơngpháp thử đối với hầu hết các chỉ tiêu về chất lợng an toàn vệsinh thuỷ sản

Đã ban hành qui chế và thực hiện chơng trình kiểmsoát độc tố sinh học của vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 vỏ vàchơng trình kiểm soát d lợng hoá chất đối với các vùng nuôithuỷ sản Đến nay cả hai chơng trình nói trên đã đợc EUcông nhận với 18 vùng nhuyễn thể trong danh sách nhóm 01các nớc đợc phép xuất khẩu vào EU, từ đó tạo tiền đề đợcnhiều nớc công nhận và có quan hệ hợp tác nh Hàn Quốc, úc,

Đài Loan, Canada Ngoài ra nhiều tiêu chuẩn ngành về phụgia, ghi nhãn, bao gói và phơng pháp kiểm nghiệm đã và

đang đợc ban hành

Ngành thuỷ sản đã xây dựng và ban hành các quy

định về thủ tục, nội dung và phơng pháp cũng nh các chếtài xử phạt đầy đủ cho hoạt động quản lý chất lợng, an toàn

vệ sinh gồm:

- Các qui chế kiểm tra công nhận điều kiện đảm bảo

an toàn vệ sinh cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản;

- Qui chế kiểm tra chứng nhận chất lợng sản phẩm;

- Qui chế kiểm soát d lợng một số hoá chất độc hại trongsản phẩm thuỷ sản;

- Qui chế kiểm soát điều kiện an toàn vệ sinh vùng thuhoạch nhuyễn thể hai mãnh vỏ;

- Các qui chế quản lý vùng nuôi tôm, cá an toàn

* Nâng cấp, đổi mới trang thiết bị

Trang 14

Hớng dẫn các cơ sở sản xuất đầu t nâng cấp nhà xởng,

đổi mới trang thiết bị, tập huấn về thực hiện các tiêu chuẩn

an toàn vệ sinh thực phẩm;

*Nâng cao năng lực của cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh

- Tập trung nâng cấp trung tâm kiểm tra chất lợng và

an toàn vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN) Các phòng quản lýchất lợng của trung tâm hiện nay về cơ bản đã đáp ứng đợcyêu cầu kiểm tra

- Tăng cờng đào tạo cán bộ quản lý, thanh tra viên, kiểmnghiệm viên trong nớc và nớc ngoài

- Nâng cao vai trò và vị trí của cơ quan này trong hoạt

động đối ngoại và trong nớc Đã ký kết các thoả thuận côngnhận về an toàn vệ sinh thực phẩm với Trung Quốc, HànQuốc, Canada, EU, và Mỹ cũng công nhận năng lực cơ quannày;

* Kiểm soát từng công đoạn theo cả quá trình sản xuất

Trong xuất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh, bán lẻ, sửdụng thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chế phẩm sinh học dùngtrong thuỷ sản;

- Trong nuôi trồng thuỷ sản: thực hiện chơng trìnhkiểm soát d lợng kháng sinh độc hại

- Trong chế biến thuỷ sản: thực hiện kiểm tra về điềukiện đảm bảo an toàn thực phẩm (bao gồm cả việc áp dụngHACCP) các cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản

- Thực trạng khai thác thuỷ sản tuy không tăng nhiềuqua các năm (năm 1998 sản lợng khai thác đạt 1.155.000tấn, đến năm 2004 đạt 1.724.200 tấn, tăng bình quân

Trang 15

4,67%/năm), nhng bằng việc hớng dẫn và phối hợp giữa chếbiến xuất khẩu với khai thác hải sản, ng dân đã chuyển dần

từ việc khai thác theo số lợng sang những đối tợng có giá trịxuất khẩu Trớc tác động nhiên liệu liên tục tăng trong thờigian qua, nhiều tàu thuyền đã chuyển hớng khai thác nhngvẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao, khai thác hải sản tốn ítnhiên liệu, chất lợng cao và lựa chọn đối tợng khai thác cógiá trị xuất khẩu

Nhiều loại cá trớc đây không xuất khẩu đợc nay nhờ cóthị trờng và đổi mới công nghệ chế biến, đổi mới quản lý

an toàn vệ sinh mà trở thành đối tợng khai thác có hiệu quảnh: cá bò, cá ngân chỉ vàng, cá ngừ sọc da, cá cơm và cácloại cá tạp thịt trắng

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với phát triển kinh tế - xã hội

Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã góp phần tạonên một hình ảnh Việt Nam khác trớc với nhiều quốc gia

và bạn bè trên thế giới Đến nay, thuỷ sản Việt Nam đã cómặt tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã đến đợc cácthị trờng tiêu thụ thuỷ sản với những yêu cầu khắc khe

về vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện có 171 doanhnghiệp đợc cấp code xuất hàng vào thị trờng EU - thị tr-ờng khó tính bậc nhất này, có 295 doanh nghiệp đợc Hànquốc cho phép xuất khẩu hàng thuỷ sản vào Hàn quốc và

300 doanh nghiệp áp dụng HACCP đủ điều kiện xuấthàng thuỷ sản vào Mỹ

Trang 16

Để xác định vai trò của ngành thuỷ sản xuất khẩu,không chỉ đợc xác định bởi thị trờng mà còn đợc Nhà nớc

đánh giá cao và thông qua Hội nghị và đợc đa vào nghịquyết của các kỳ Đại hội Đảng Ngày 15/06/2000 Chính phủ đã

ra nghị quyết số 09/2000/NQ-CP trong đó xác định hớngphát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu thành ngành kinh tếmũi nhọn trong những năm tới

Bảng 1.1: 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn

nhất Việt Nam

Trang 17

Với vai trò chủ lực trong các ngành xuất khẩu, XKTS đãgóp một phần công sức của ngành trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh sau:

1.1.2.1 Tạo nguồn vốn để tái sản xuất trong nội bộ ngành theo hớng đổi mới trang thiết bị, công nghệ và tăng thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân

Trong sự phát triển kinh tế theo xu hớng CNH,HĐH đất

n-ớc, để phù hợp với điều kiện phát triển chung của thế giới đòihỏi chúng ta phải hiện đại hoá việc khai thác, nuôi trồng, chếbiến, dịch vụ hậu cần ngành thuỷ sản Do đó cần phải nhậpkhẩu một lợng lớn thiết bị từ nớc ngoài về Vậy, nguồn ngoại

tệ lấy ở đâu?.Nguồn đó thờng dựa vào các nguồn chủ yếulà: Vay, viện trợ, đầu t từ nớc ngoài, và xuất khẩu Nguồn vayphải trả, nguồn viện trợ và đầu t có hạn, nên nguồn chính từxuất khẩu là rất quan trọng cho nhập khẩu ở Việt Nam Xuấtkhẩu thuỷ sản là một trong những ngành xuất khẩu mạnh, đã

đóng góp phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển đất ớc.Chúng tôi cho rằng không chỉ Chính phủ, Bộ Thuỷ sảnnhận thức đầy đủ những tiềm năng xuất khẩu, và nguồnthu ngoại tệ từ ngành thuỷ sản để có chính sách và đầu tcho ngành thuỷ sản đúng mức mà còn phải làm cho cácngành và những ngời dân có liên quan ý thức đợc điều đó

n-để bảo vệ, nuôi trồng, khai thác, có hiệu quả nguồn lới thuỷsản

Bảng 1.2: Tốc độ tăng trởng về KNXK thuỷ sản Việt

Nam

Năm Kim ngạch XKTS (Triệu USD) Tốc độ tăng (%)

Trang 18

Nguồn: Hội chế biến và XKTS Việt Nam.

1.1.2.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh của đất nớc

Ngày nay, để phát triển kinh tế các quốc gia phải tậndụng đợc lợi thế của nền sản xuất trong nớc Xuất khẩu nhữnghàng hoá thuộc thế mạnh của nền sản xuất trong nớc mình

và nhập khẩu những hàng hoá mà trong nớc cha sản xuất đợchoặc sản xuất nhng cha đáp ứng nhu cầu hoặc không manglại hiệu quả Chung qui, các quốc gia phải thực hiện chínhsách mở cửa nền kinh tế nhất là đối với các nớc đang pháttriển nh Việt Nam

Trong chiến lợc phát triển kinh tế, Việt Nam đã đa rachiến lợc hớng về xuất khẩu và xuất khẩu trở thành động lựctrong sự phát triển kinh tế Những yếu tố tiềm năng của ViệtNam là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tốthiếu hụt là: vốn, thị trờng và khả năng quản lý.Chiến lợc h-ớng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tếnhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúngvới tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên

để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rútngắn khoảng cách với các nớc phát triển trong khu vực

Trang 19

XKTS đã làm tốt vai trò cầu nối giữa sản xuất với thị ờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành,Trong nuôi trồng kích thích đợc bộ phận nuôi trồng chuyểndịch từ nuôi trồng cổ truyền sang nuôi hiện đại và nhângiống các loại sản phẩm có giá trị cao nh: Tôm sú, tôm thẻchân trắng, cá cam, tôm hùm, cá mú, nhuyễn thể cũng nhkhai thác hải sản, cân đối giữa khai thác gần bờ và khai thác

tr-xa bờ và đã nâng cao chất lợng khai thác loại sản phẩm có giátrị cao nh cá ngừ đại dơng, mực, Thực hiện chủ trơng đánhbắt xa bờ theo quyết định 159/1998/QĐ-TTg của Thủ tớngChính phủ, tăng đầu t đóng tàu công suất lớn để đánh bắt,khai thác thuỷ sản xa bờ và trang bị thiết bị bảo quảnnguyên liệu sau khi khai thác, hạn chế những phế phẩm bị

bỏ đi do công nghệ bảo quản lạc hậu Nguyên liệu dần đápứng đủ cho Nhà máy, góp phần thay đổi t duy làm ăn cá thểcủa ng dân mà chuyển thành các tổ chức nh: tổ hợp tác sảnxuất, hợp tác xã

Bằng việc triển khai mạnh hoạt động xúc tiến thợngmại, đổi mới công nghệ thiết bị máy móc, áp dụng các biệnpháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo các tiêuchuẩn tiến tiến của thế giới, đã nhanh chóng nâng cao trình

độ công nghệ, kỹ thuật, đổi mới quản lý doanh nghiệp, đachế biến thuỷ sản trở thành ngành sản xuất công nghiệphiện đại, có đủ năng lực chủ động hội nhập và cạnh tranhquốc tế

1.1.2.3 Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động

Trang 20

Nớc ta có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển kinh tếthuỷ sản, phải coi đây là một trong những hớng đi chủ đạocủa kinh tế biển và ven biển nhằm góp phần phát triển kinh

tế xã hội cải thiện đời sống c dân và thay đổi bộ mặt củanông thôn ven biển, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho

ng dân và cho nền kinh tế quốc dân, góp phần vào côngcuộc xoá đói giảm nghèo của đất nớc Hiện nay theo thống kêcủa Bộ Thuỷ sản cho thấy, tổng số lao động trong ngànhthuỷ sản có khoảng gần 4 triệu ngời [6, tr.07], tỷ lệ lao độngnữ chiếm khoảng 64%trong nuôi trồng Theo điều tra, trongchế biến thuỷ sản chiếm đến 82%, lao động dịch vụ có tỷ

lệ nữ khá cao nhng cha có thống kê cụ thể [7, tr.41]

1.1.2.4 Góp phần mở rộng và thúc đẩy các quan

hệ kinh tế đối ngoại

Đại hội Đảng lần thứ X (18/04/2006) với chính sách đốingoại khẳng định rằng "Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy củacác nớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiếntrình hợp tác quốc tế và khu vực " Xuất khẩu là bớc đi mũinhọn của hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu đi trớc tạo

điều kiện để thúc đẩy những quan hệ khác phát triển

Phát triển của ngành thuỷ sản nói chung, của XKTS nóiriêng đã hoà mình vào thời kỳ phát triển mới trên thơng tr-ờng Quốc tế Năm 2001 quan hệ thơng mại quốc tế củangành thuỷ sản chỉ là 60 nớc và vùng lãnh thổ, năm 2005 con

số này lên 105 nớc Quan hệ thơng mại đợc mở rộng sang Mỹ

và các nớc EU là đóng góp đáng kể của ngành thuỷ sản trongviệc mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế của nền kinh tế nớcta

Trang 21

Qua quan hệ thơng mại quốc tế, mở rộng đối ngoại và từ

đó nâng cao uy tín của đất nớc trên thơng trờng quốc tế gópphần thực hiện đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc và trênquan hệ này đã tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận gần hơn,hiểu đầy đủ hơn về pháp luật và thông lệ quốc tế giúp chonền kinh tế Việt Nam thâm nhập ngày càng sâu, rộng hơnvào khu vực và thế giới

1.1.3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu thủy sản

Hoạt động XKTS cũng nh hoạt động xuất khẩu hàng hoákhác, phải tiến hành hàng loạt các công việc bắt đầu từnghiên cứu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản, chuẩn bị hàng, tiếnhành đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu, thực hiện hợp

đồng đã ký và đánh giá lại hoạt động xuất khẩu để tiếp tụcrút kinh nghiệm cho các lô hàng xuất khẩu tiếp theo

1.1.3.1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu thủy sản

Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu là công việc đầu tiên vàcần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuấtkinh doanh thuỷ sản xuất khẩu Mục đích của nghiên cứu thịtrờng XKTS là để xác định khả năng tiêu thụ những loạihàng thuỷ sản trên địa bàn nhất định, trong một khoảngthời gian nhất định Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cungcấp để thoả mãn nhu cầu của thị trờng Nghiên cứu thị trờngxuất khẩu thuỷ sản còn giúp doanh nghiệp biết đợc xu hớng

và sự biến đổi nhu cầu thị hiếu của khách hàng, sự phảnứng của họ đối với sản phẩm thuỷ sản của mình

Tiến hành nghiên cứu thị trờng XKTS thế giới cần trả lờivấn đề sau:

Trang 22

Đâu là thị trờng có triển vọng đối với sản phẩm xuất khẩucủa thuỷ sản Việt Nam Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thịtrờng đó ra sao.Thị trờng đang cần những mặt hàng thuỷsản nào, mẫu mã, chủng loại, tập quán, thị hiếu của ngời tiêudùng nh thế nào Mặt hàng đang ở thời kỳ nào trong chu kỳsống của sản phẩm.Tình hình cung cấp thuỷ sản cho thị tr-ờng đó của các nớc khác nh thế nào và tình hình sản xuất,cung cấp của các doanh nghiệp Việt Nam ra sao Luật pháp

và các qui định bắt buộc khi đa thuỷ sản vào thị trờng

đó.Hệ thống phân phối tiêu thụ thuỷ sản xuất khẩu trên thịtrờng đó nh thế nào Nghiên cứu tỉ suất ngoại tệ để lựachọn mặt hàng kinh doanh

Nghiên cứu thị trờng XKTS thông qua các phơng phápnghiên cứu tại phòng làm việc, và nghiên cứu tại hiện trờng.Kết quả nghiên cứu thị trờng XKTS tốt sẽ cho phép doanhnghiệp tổ chức sản xuất, chế biến những sản phẩm thuỷsản thích ứng với thị trờng, về số lợng, chất lợng, giá cả, mẩumã, và thời gian mà thị trờng yêu cầu

Kết quả nghiên cứu thị trờng sẽ là cơ sở giúp doanhnghiệp hoạch định chiến lợc, xây dựng phơng án và lựachọn phơng án giao dịch hiệu quả

1.1.3.2 Lập phơng án bán hàng

Các doanh nghiệp tiến hành lập phơng án kinh doanhcăn cứ vào kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu thị tr-ờng nhằm đạt đợc mục tiêu xác định Việc lập phơng ánkinh doanh bao gồm:

Bớc I:

Trang 23

- Đánh giá tình hình thị trờng, phát hoạ bức tranh tổngthể về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn.

- Lựa chọn mặt hàng và thời cơ, điều kiện và phơngthức kinh doanh

- Đề ra mục tiêu cụ thể nh bán hàng cho ai (đối tác nào

có lợi), giá cả, khối lợng bao nhiêu

- Để tránh rủi ro trong kinh doanh và đạt đợc lợi nhuậncao nhất đòi hỏi cần phải nghiên cứu kỹ, đánh giá kháchhàng, uy tín đối tác trên thơng trờng, tài chính nh thế nào,chữ tín trong quan hệ

Bớc II:

- Nghiên cứu nguồn hàng, và từ đó nắm đợc khả năng

cung cấp lợng hàng xuất khẩu của nhà cung cấp, nắm đợcloại hàng chủng loại, kích cở, mẩu mã, chất lợng, giá cả, thờivụ , bên cạnh đó phải thông báo tiêu chuẩn kỹ thuật củamặt hàng về VSATTP theo qui định nào cho phù hợp với tiêuchuẩn của thị trờng mà nhà nhập khẩu yêu cầu, hoặc doanhnghiệp XKTS dựa trên tiêu chuẩn đã nghiên cứu thị trờng đó

để hớng dẫn kỹ thuật cho nhà sản xuất

1.1.3.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng

Để tiến tới việc ký kết hợp đồng mua bán với nhau giữangời xuất khẩu và ngời nhập khẩu thờng phải qua quá trìnhgiao dịch, thơng lợng về các điều kiện giao dịch Trong buônbán quốc tế, giao dịch đợc tiến hành các bớc sau: hỏi giá, phátgiá (chào hàng), đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận

Để xây dựng mối quan hệ tốt giữa ngời xuất khẩu vớikhách hàng, các bên có thể tiến hành giao dịch đàm phán

Trang 24

bằng cách gặp gỡ nhau trực tiếp, thông qua th từ giao dịchhoặc qua điện thoại, Internet

Việc giao dịch, đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới kýkết hợp đồng xuất khẩu Quyền hạn và nghĩa vụ của từngbên phải đợc thể hiện đầy đủ trong hợp đồng, đảm bảotuân thủ luật pháp quốc gia của hai nớc và luật pháp quốc tế.Những điều khoản trong hợp đồng XKTS phải rõ ràng chặtchẽ: Tên hàng, số lợng, chất lợng, điều kiện giao hàng, giá cả,

điều kiện thanh toán, thời gian thanh toán, bảo hành, bảohiểm, điều kiện và xữ lý rủi ro, bao bì, ký hiệu,

Việc thực hiện hợp đồng XKTS đòi hỏi phải tiến hànhtừng bớc thật thận trọng, chu đáo nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh vì bất cứ một sai sót nào trong quá trình thựchiện hợp đồng xuất khẩu đều dẫn đến hậu quả đáng tiếc

nh chậm tiến độ giao hàng, ảnh hởng đến chất lợng dẫn

đến tranh chấp khiếu kiện, ảnh hởng uy tín của doanhnghiệp, ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh trong xuất khẩu

và gây tổn thất về kinh tế

Đánh giá kết quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu: Mục

đích của công việc này là xem xét hiệu quả của hoạt độngxuất khẩu, xem xét những nhợc điểm gặp phải để giúp choviệc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sau này tốthơn Để đánh giá kết quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu cầndựa vào các chỉ tiêu nh: doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuấtkhẩu, mức doanh lợi xuất khẩu, các chi phí cho hoạt độngxuất khẩu

1.1.3.4 Thanh lý hợp đồng và giải quyết vụ việc phát sinh

Trang 25

Sau khi thực hiện xong hợp đồng với đối tác là nớc ngoài(bên nhận hàng và bên nhận tiền), có nghĩa là hợp đồng đãchấm dứt.

Nếu sự cố xảy ra khi và chỉ khi một bên không thựchiện đúng cam kết trong hợp đồng mà làm thiệt hại cho bênkia thì bên thiệt hại có quyền phát đơn kiện.Trờng hợp này

sẽ đợc pháp luật Nhà nớc mà giữa hai bên đã thống nhất vớinhau ghi trong hợp đồng để giải quyết (nếu có tranh chấp).Kết luận của của cơ quan có thẩm quyền đó tuyên bố sẽ cógiá trị cho những cuộc tranh cãi sau này (nếu có)

1.2 Đặc điểm về thị trờng xuất khẩu thủy sản và các yếu

tố ảnh hởng đến xuất khẩu thủy sản của nớc ta

1.2.1 Đặc điểm thị trờng xuất khẩu thủy sản (nhu cầu, thị hiếu, quy mô, thuế, tính ổn định, pháp luật )

Đến nay sản phẩm thủy sản Việt Nam đã có mặt tại 119nớc và vùng lãnh thổ, trong đó chủ yếu tập trung ở các thị tr-ờng lớn nh: Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc

Nớc truyền thống nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới làNhật Bản chiếm 22,5% thế giới, 13.453/59.695 triệu USD và

đến năm 2003 là 12.395/67.250 triệu USD chiếm 18,43% vàchiếm 18,4%, 12.766/69.267 (FAO 2005)

Thứ hai là Hoa Kỳ năm 2001 là 10.289 tỷ USD, 2003 là11.655 tỷ USD và 2004 là 12.004 tỷ USD chiếm 17-18% thịtrờng thế giới Các nớc phát triển Tây Âu (đặc biệt các nớcthuộc liên minh châu Âu) chiếm tỷ trọng xuất khẩu là 37%thế giới và nhập khẩu là 25.933 tỷ USD năm 2005 Hiện nay,

Trang 26

ngời ta thấy có tên của các nớc đang phát triển nh Hồng Kông,Thái Lan, Trung Quốc Từ năm 1995 đến nay, tiêu thụ thuỷsản của mỗi gia đình Trung Quốc tăng lên gấp 3,5 lần Hơnthế nữa, Trung Quốc đợc coi là thị trờng dễ tính.Thị trờngnày chấp nhận tiêu thụ những sản phẩm xuất khẩu đi EU bịtrả lại do bao bì hỏng, có thể nói đây là một thuận lợi cănbản cho các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thuỷ sảnxuất khẩu ở Việt Nam [30, tr.17].

Ngày nay, các nhà xuất khẩu thuỷ sản không biết mệtmỏi trong những nỗ lực tìm kiếm khách hàng, cố gắng hiểu

đối thủ cạnh tranh và hiểu chính mình Để đa ra một

ch-ơng trình đầy tính sáng tạo và hiệu quả nhằm thoả mãn tốtnhất mong muốn của khách hàng thậm chí cả những gì màkhách hàng đang mong đợi, trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu thuỷ sản các nhà xuất khẩu có thể đúc kết ra đợcnhững nguyên nhân, những giải pháp về sản phẩm, giá cả,kênh phân phối và khuyếch trơng trong hoạt động củamình để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các kháchhàng trên thế giới Nó chỉ cho các doanh nghiệp biết sự khácbiệt giữa mình với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờngthế giới về giá cả,về trình độ công nghệ,về khả năng cạnhtranh cũng nh về các lợi thế so sánh

Với u thế về tài nguyên biển, ngành thuỷ sản Việt Nam

đóng vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn đối với sự pháttriển kinh tế của đất nớc Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuthuỷ sản trên cơ sở nghiên cứu các ứng dụng công nghệ kếthợp với lợi thế so sánh của ngành là một trong những yêu cầu

Trang 27

đặt ra Các lợi thế đó cần đợc tận dụng theo hớng nâng caohiệu quả sử dụng tài nguyên, công nghệ khai thác, nuôi trồng

và chế biến nhằm tạo ra sản phẩm về thuỷ sản tốt hơn cácnớc khác trên thế giới về chất lợng, mẩu mã, có giá thành thấp

Từ đó áp dụng đồng bộ các giải pháp về giá cả, về sảnphẩm,về phân phối và hoạt động khuyếch trơng, đồng thờinâng cao trình độ lực lợng lao động, đầu t công nghệnhằm tăng cờng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thuỷ sản,khẵng định với thế giới về hàng hoá và con ngời Việt Nam

Quản lý của Nhà nớc và các chính sách đóng vai tròquan trọng trong việc điều tiết các nhịp độ hoạt độngXKTS Trên thực tế hiện nay vai trò quản lý nhà nớc về xuấtkhẩu đối với các doanh nghiệp nh sau:

Thiết lập trật tự cho công tác xuất khẩu thông qua hệthống pháp luật, chính sách, văn bản tạo hành lang pháp lý

để các nhà xuất khẩu thuỷ sản trên cơ sở thực hiện hành vixuất khẩu của mình

Thiết lập hệ thống tổ chức để thực hiện chức năngquản lý nhà nớc về xuất khẩu

Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức của các hoạt

động xuất khẩu, lấy tiêu chuẩn quốc tế làm nền tảng củamình có sự điều tiết của nhà nớc cho phù hợp với thuầnphong mỹ tục của Việt Nam

Trên nền tảng của luật quốc tế và luật Việt Nam đã

điều tiết để kiểm tra, kiểm soát những hoạt động xuấtkhẩu

Trang 28

Đội ngũ cán bộ quản lý làm công tác xuất khẩu phải biếtngoại ngữ đọc đợc luật quốc tế, am hiểu về luật Việt Nam,biết về chính sách hổ trợ cho các doanh nghiệp làm công tácxuất khẩu, mở rộng mối quan hệ quốc tế và các nớc trong khuvực, đồng thời không đợc sách nhiễu các nhà xuất khẩu

1.2.2 Những yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Để khai thác triệt để tiềm năng thuỷ sản, tránh nguy cơcan kiệt tài nguyên, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất

và XKTS, phải giải quyết những yếu tố ảnh hởng đến xuấtkhẩu thuỷ sản bằng hành động quyết liệt của các doanhnghiệp và ng dân, với sự tổ chức phối hợp có hiệu quả củacác hiệp hội và vai trò quản lý thúc đẩy, hổ trợ thiết thực củaNhà nớc

1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trờng đánh bắt, lực lợng đánh bắt, chế biến, cung ứng hàng thuỷ sản

Nớc ta trải dài trên 13 độ vĩ bắc kề sát biển đông, bờbiển dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)dài 3260 km với 112 cửa sông lạch Theo công bố của chínhphủ nớc CHXHCN Việt Nam năm 1977, biển ta gồm nội hải,lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục

địa, cả quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa và hàng ngàn đảolớn nhỏ

Môi trờng nớc mặn xa bờ: bao gồm vùng nớc ngoài khơithuộc vùng đặc quyền kinh tế Mặc dù cha nghiên cứu kỹ vềmặt nguồn lợi nhng những năm gần đây ng dân đã khaithác rất mạnh cả 4 vùng biển khơi (Vịnh Bắc Bộ, Duyên hải

Trang 29

Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và vịnh Thái Lan).Nhìn chung, nguồn lợi thuỷ sản nớc ta mang tính phân tán,quần tụ, dàn nhỏ nên rất khó tổ chức khai thác công nghiệpcho hiệu quả kinh tế cao Thêm vào đó khí hậu thuỷ văn củavùng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quátrình khai thác gặp rất nhiều rủi ro và tăng thêm chi phí sảnxuất.

Môi trờng nớc mặn gần bờ là vùng sinh thái quan trọngnhất đối với các loại thuỷ sinh vật vì nó có nguồn thức ăn caonhất do các cửa sông, lạch đem lại phù sa và các chất vô cơ,hữu cơ hoà tan làm thức ăn tốt cho các sinh vật bậc thấp và

đến lợt mình các sinh vật bậc thấp là thức ăn cho tôm cá Vìvậy, vùng này trở thành bãi sinh sản, c trú và phát triển củanhiều loại thuỷ sản

Môi trờng nớc lợ: bao gồm vùng nớc cửa sông,ven biển vàrừng ngập mặn, đầm phá Đây là nơi c trú, sinh sản, sinh tr-ởng của nhiều loài tôm cá có giá trị kinh tế cao

Nguồn lợi thuỷ hải sản:

Biển Việt Nam có khoản 2.036 loài cá, trong đó có trên

130 loài có giá trị thơng mại, 105 loài tôm, hơn 1.000 loàinhuyễn thể, Cá biển Việt Nam sống phân tán, ít tập trungthành đàn lớn nên ảnh hởng đến năng suất đánh bắt Cá tậptrung thành đàn theo mùa vụ và thờng phân bổ theo độsâu 20m nớc trở ra Phần lớn là đàn cá nhỏ, chiếm 84,2%,

đàn cá lớn chỉ có 0,8% trong tổng số các đàn cá, còn lại 15%

là cá trung bình Đối tợng đánh bắt chính có khác nhau ở mỗivùng biển khác nhau

Trang 30

Qua những kết quả nghiên cứu gần đây, trữ lợng cábiển Việt Nam khoản 4,1 triệu tấn, khả năng khai thác bềnvững 1,7 triệu tấn.

Cơ cấu đội tàu đánh bắt hải sản: Tính đến năm 2003toàn ngành thuỷ sản có khoảng 137.715 tàu, trong đó có53.630 tàu thuyền thủ công, 84.085 tàu lắp máy trong đócông suất là 4.001,736CV [7, tr.79]; phần lớn tập trung ở cáctỉnh Nam Bộ (điều đáng chú ý hệ thống bảo quản sau thuhoạch phần lớn các tàu còn sơ sài và lạc hậu, chỉ gần đây ởNam Định, Phú Yên, Vũng Tàu có một số tàu lắp đặt máy đávẩy làm bằng nớc biển lạnh, còn hầu hết bảo quản bằng kinhnghiệm dân gian cổ truyền, cá, tôm thu hoạch đợc ớp bằngmuối, nớc đá nên chất lợng sản phẩm không tốt, giá thành cao.Vì vậy, có tới 65-70% tổng sản lợng cá khai thác chỉ dùng chonhu cầu thực phẩm nội địa Riêng nghề cá xa bờ chỉ có trên20% tổng sản lợng đợc dùng để xuất khẩu, số còn lại dùng chonội địa hoặc chế biến bột cá, thức ăn gia súc)

Cơ cấu nghề nghiệp: nghề nghiệp khai thác hải sản ởViệt Nam rất phong phú và đa dạng Hiện nay có trên 20 loạinghề nghiệp khác nhau đợc xếp vào 5 họ chính sau: nghề lớikéo (30,6%), nghề lới rê (21,3%), nghề câu (18,6%), nghềvây (7,5%)và các nghề khác (22,0%)

Tổ chức khai thác: hiên nay có khoảng 580.000 lao

động đánh bắt hải sản; có 452 HTX và 4300 tổ hợp tác khaithác hải sản, đã thu hút gần 36.650 lao động Trong 580.000lao động nghề cá có 60.000lao động (10,5%) là lực lợng

Trang 31

đánh bắt xa bờ, số còn lại là lao động trên các tàu khai thácven bờ Nh vậy ta thấy áp lực đánh bắt ven bờ là quá lớn.

Hầu hết các lao động đánh bắt hải sản không qua đàotạo, họ chỉ học tập lẫn nhau qua quá trình đi biển hay dạngcha truyền con nối do đó chỉ thạo nghề thuần tuý và cáckinh nghiệm đánh bắt cổ truyền, thiếu kiến thức chuyênmôn hàng hải và các công nghệ khai thác hiện đại Một số cókinh nghiệm đánh bắt cao, nhng cũng cha đủ về mặt số l-ợng, cũng nh năng lực tổ chức đánh bắt xa bờ có hiệu quả,vì họ cha quen ng trờng xa bờ, cha có khả năng để điềuhành những con tàu có công suất lớn và các trang thiết bịhàng hải hiện đại

Nuôi trồng thuỷ sản: từ năm 1999 đến 2005, trong cảnớc đã chuyển đổi 377.269 ha đất nông nghiệp sang nuôitrồng thuỷ sản.Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp sang nuôitrồng thuỷ sản mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn một sốngành nghề sản xuất nông nghiệp khác, sản phẩm khôngchỉ tiêu dùng nội địa mà còn là nguồn nguyên liệu phục vụchế biến xuất khẩu

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản cả nớc đến năm 2005 là959.945 ha, tăng hơn năm 1999 là 435.327 ha (tăng 82,8%)

Về sản lợng tăng liên tục, năm 1999 sản lợng là 480.767tấn, năm 2000 là 589.595 tấn, năm 2001 là 709.891 tấn, năm

2002 là 844.810 tấn, năm 2003 là 1.003.095 tấn, năm 2004

đạt 1.202.486 tấn Năm 2005, ớc đạt 1.437.350 tấn (gấp 3 lầnnăm 1999; trong đó sản lợng nuôi nớc mặn, lợ là 546.716 tấn

Trang 32

(tăng 1,5 so năm 2000), sản lợng nuôi nớc ngọt là 890.640 tấn(tăng gấp 4 lần so năm 2000) [23, tr.5].

Chế biến xuất khẩu: công nghiệp chế biến thuỷ sảnngày càng đợc tăng cờng cả về số lợng, công suất và trình

độ công nghệ, trong đó hình thành các khu tập trung cácnhà máy chế biến thuỷ sản gắn liền với các nguồn cung cấpnguyên liệu và các dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu, nh cảng,kho thơng mại, vận chuyển

Gần nh các cơ sở chế biến lớn đã đợc nâng cấp mởrộng và đầu t chiều sâu, nhiều cơ sở chế biến mới ra đời,với thiết bị công nghệ tiên tiến.Hiện nay cả nớc có 439 cơ sởchế biến xuất khẩu, trong đó 296 cơ sở chế biến thuỷ sản

đông lạnh xuất khẩu, 101cơ sở chế biến hàng khô, 23 cơ sởsản xuất đồ hộp Công xuất chế biến đông lạnh từ 800tấn /ngày năm 1998 lên trên 4.262 tấn/ngày năm 2004 (tơngứng trên 1 triệu tấn năm) Phần lớn cơ sở chế biến thuỷ sảnhiện nay đã ngang tầm với trình độ công nghệ của các nớctrong khu vực và đã tiếp cận trình độ công nghệ của thếgiới; một số cơ sở đã đầu t dây chuyền IQF siêu tốc

Nhờ thay đổi thiết bị công nghệ và phát triển thị trờng,cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã thay đổi tích cực ngày càng

đa dạng hơn, tỷ trọng sản phẩm ăn liền, sản phẩm giá trị giatăng đã tăng từ 17,5% lên 40-45% vào năm 2005

Việc đa dạng các mặt hàng xuất khẩu đã tạo sự gắnkết ngày một tốt hơn giữa ngời sản xuất nguyên liệu và chếbiến xuất khẩu Sự mở mang thị trờng và nâng cao trình

độ công nghệ, trình độ chế biến xuất khẩu đã trực tiếp tác

Trang 33

động đến việc chủ động lựa chọn đối tợng nuôi và khaithác, phục vụ chế biến xuất khẩu, đem lại hiệu quả cao hơn,góp phần tăng thu nhập cho ngời sản xuất nguyên liệu

1.2.2.2 Quản lý nhà nớc về xuất khẩu thuỷ sản

Để hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng sôi độnghơn và mang lại hiệu quả cao nhất, kích thích ngành thuỷsản phát triển, đòi hỏi Nhà nớc cần phát huy vai trò quản lýcủa mình tác động vào các nhân tố ảnh hởng đến xuấtkhẩu thuỷ sản Ngời thay mặt Nhà nớc là Bộ thuỷ sản vớichức năng quản lý vĩ mô cần định hớng cho các doanhnghiệp trong nớc lẫn các nhà đầu t nớc ngoài đi cho đúngquĩ đạo theo luật Việt Nam có

kiểm soát

+ Chính sách chung:

Thị trờng thế giới là sân chơi chung cho tất cả cácdoanh nghiệp chính vì vậy phải bình đẵng trong luậtchơi, để hàng xuất khẩu của Việt Nam có sức cạnh tranh

đòi hỏi môi trờng pháp luật, các chính sách thơng mại củaViệt Nam phải rỏ ràng, thông thoáng, thuận lợi dựa trên luậtquốc tế sao cho phù hợp với sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp Việt Nam và DNNN trên thị trờng

Trang 34

- Luật Thơng mại, luật đầu t cần mở rộng phạm vi, thêmcác qui định để đảm bảo nguyên tắc hội nhập WTO, làm rõchức năng quản lý nhà nớc trong xuất khẩu.

- Tạo môi trờng pháp lý ổn định, cải thiện thủ tục hànhchính, khuyến khích, hớng dẫn các doanh nghiệp bỏ vốn

đầu t lâu dài, gây dựng niềm tin cho doanh nghiệp

Về môi trờng:

- Quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồngthuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuấtkhẩu

- Đẩy mạnh xúc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị ờng thế giới

tr Thúc đẩy hợp tác kinh tế tr kỹ thuật với nớc ngoài trongsản xuất và chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu; đẩy nhanhtiến độ hội nhập khu vực và thế giới

- Vận dụng linh hoạt chính sách tài chính tín dụngkhuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản (miễn giảm các loạithuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản, có chínhsách tài trợ xuất khẩu và thành lập quĩ hỗ trợ sản xuất -xuấtkhẩu hàng thuỷ sản)

Về thông tin:

- Nhà nớc phải hỗ trợ thông tin về thị trờng, thông tin vềluật pháp, phong tục tập quản, thị hiếu từng thị trờng,quảng bá thơng hiệu, marketing và lập các trang Web, đồngthời Bộ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợquốc tế hàng năm mở ra ở nớc ngoài, thành lập các Hiệp hội

Trang 35

nghề cá để hỗ trợ lẫn nhau và không bị phá giá, chèn ép lẫnnhau trên thơng trờng để doanh nghiệp không bị thiếuthông tin và ảnh hởng về thị trờng.

Về nguồn lực:

Để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động trong cácdoanh nghiệp chế biến -xuất khẩu thuỷ sản, đòi hỏi Nhà nớcphải liên tục mở các khoá đào tạo tay nghề một cách chínhqui cung ứng cho doanh nghiệp.Đây là vấn đề đặt ra ở cácdoanh nghiệp của ta vì trình độ quản lý và trình độ taynghề của bộ phận lao động rất yếu sinh ra kém hiệu quảkinh tế trong sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu (từ yếukém làm cho giá thành cao, giảm đi sức cạnh tranh sản phẩmtrên thị trờng)

+ Chính sách của Đà Nẵng:

Ngày 3 tháng 4 năm 2006 UBND Thành phố Đà Nẵng đãban hành Chỉ thị 08/2006/CT-UBND về "ngăn chặn nghềcào bay và các hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép tạituyến bờ, tuyến lộng" Theo đó Thành phố sẽ mở đợt cao

điểm tuyên truyền Chỉ thị 10/2005/CT-BTS ngày 8/12/2005của Bộ trởng Bộ Thuỷ sản về việc ngăn chặn nghề cào bay

và các hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép tại tuyến bờ,tuyến lộng

Thời gian qua, trong lĩnh vực đánh bắt hải sản của ngdân Đà Nẵng, nghề lới kéo có mắt lớn, độ mở miệng lới rộng

và cao, sử dụng tàu lắp máy công suất lớn (ng dân gọi nghềcào bay) đã phát triển nhanh.Tuy nhiên những ngời làm nghềcào bay dã cho tàu khai thác tuyến bờ, tuyến lộng và khu vực

Trang 36

cấm đánh bắt gây ảnh hởng đến nguồn lợi thuỷ sản ven bờcũng nh quá trình sinh sản, sinh trởng của các loài thuỷ sản,

ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của một số ng dân nghèolàm các nghề thủ công, truyền thống ven bờ, gây bất bìnhtrong cộng đồng ng dân Việc thắt chặt quản lý hoạt độngkhai thác chắc chắn sẽ ngăn chặn đợc các hành vi trên [15,tr.24-25]

Quyết định số 133/2004/QĐ-UB ngày 4 tháng 8 năm

2004 của UBND TP Đà Nẵng khẳng định: Xây dựng ĐàNẵng trở thành Trung tâm kinh tế biển của khu vực Theo

đó, cần tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:

Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế biển(cảng biển hàng hoá, cảng khu dịch vụ khai thác, chế biến,hậu cần nghề cá ) thu hút nguồn nguyên liệu chế biến thuỷsản, thu hút đầu t (vốn, khoa học,công nghệ ) Phát triển

đội tàu công suất lớn với trang thiết bị hiện đại gắn việc tổchức sản xuất theo hớng hình thành các tổ hợp tác hỗ trợ nhautrên biển

Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc nhằm quản lý các

đoàn tàu trên biển, để hớng dẫn ng trờng, phòng chốngthiên tai, rủi ro và hỗ trợ công tác tìm kíếm cứu nạn, cứu hộthuận lợi

Hình thành các trung tâm giao dịch mua bán hàngthuỷ sản, trung tâm đào tạo huấn luyện, trung tâm chếbiến, trung tâm trú bão neo đậu tàu thuyền và cứu hộ cứunạn

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng chủ yếu là nuôitrồng công nghiệp đi đôi với việc quản lý môi trờng nuôi,

Trang 37

nhằm đảm bảo sản phẩm sạch đáp ứng yêu cầu chế biếnxuất khẩu.

Đẩy mạnh chế biến thuỷ sản xuất khẩu bằng cách tậptrung đầu t đổi mới thiết bị công nghệ cao, phát triển thêmcác nhà máy chế biến

Tập trung đầu t hoàn thiện kết cấu hạ tầng trọng điểmcác công trình

Tăng cờng các hoạt động giám sát môi trờng đối với cáchoạt động phát triển kinh tế thuỷ sản và có biện pháp ngănchặn các tác động xấu đến môi trờng nhằm bảo tồn và giữgìn môi trờng tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế du lịchbiển

1.2.2.3 Năng lực của các doanh nghiệp

Để hàng hoá ngày càng nhiều và càng đa dạng đồngthời tỉ lệ sản phẩm công nghiệp, sản phẩm chứa hàm lợng kỹthuật cao buộc các doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t cácdây chuyền công nghệ hiện đại, công nghệ tiến tiến Đểnâng cao tỉ trọng công nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷsản, một số doanh nghiệp đã quan tâm thay đổi cơ sở hạtầng thay đổi dây chuyền công nghệ tự động hoá, bán tự

động, dây chuyền cấp đông IQF, cấp đông nhanh, thay

đổi mẫu mã, bao bì,

Nhu cầu nguồn vốn cho ngành thuỷ sản là rất lớn trong

đó mức độ đầu t của Nhà nớc có giới hạn số còn lại phải dựavào các doanh nghiệp, các chủ vựa, các nguồn vốn từ đầu ttrong nớc và nớc ngoài

Đối với nguồn vốn trong nớc: Khuyến khích các thànhphần kinh tế phát triển sản xuất-kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 38

thuỷ sản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầu t cho lĩnhvực này.

Nhà nớc có chính sách u tiên, u đãi về vốn cho khu vựccòn gặp nhiều khó khăn ở vùng ven biển, hải đảo, vùng giápbiên, khai thác vùng khơi, vùng nghèo nh các tỉnh bắc trung

bộ, đầu t mạnh vào vùng trọng điểm nghề cá nh đồng bằngsông cửu long, Nam Trung bộ

Đối với vốn nớc ngoài (kể cả với Việt kiều): Để thu hút đợcnguồn vốn nớc ngoài, nhà nớc cần hoàn thiện các chính sách

và cơ chế đầu t, các định chế quản lý, mở rộng các hoạt

động t vấn đầu t, tạo môi trờng thuận lợi và hấp dẫn hơn,sớm xem xét và có quyết định hợp tác đầu t khai thác, chếbiến - dịch vụ và thơng mại thuỷ sản với đối tác đầu t saocho hai bên cùng có lợi

Nhà nớc cần u đãi cho các doanh nghiệp có các dự án

đầu t nhập công nghệ sản xuất giống một số loài thuỷ sảnquí hiếm, khó cho sinh sản trong nuôi Bên cạnh đó, cần utiên cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo cán bộ và côngnhân có tay nghề cao phù hợp với trình độ công nghệ hiện

đại và khuyến khích phát triển các trung tâm phân tích thịtrờng, công nghệ Để đẩy mạnh công tác hoạch định các ch-

ơng trình mở rộng đầu t và xác định xu hớng cho tơng lai

và khuyến ng nhiều hơn nữa

Sự biến động của thế giới:

Theo IMF lạc quan về tăng trởng kinh tế thế giới trongnăm 2006 sẽ đạt 4,9%so với múc tăng dự đoán hồi tháng 9/05trong đó tăng trởng kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản và một sốnền kinh tế Châu á khác là nhân tố chính thúc đẩy tăng tr-

Trang 39

ởng kinh tế toàn cầu Dự báo này cung cấp thêm cơ sở đểnhận định rằng sức tiêu thụ hàng hoá, trong đó có hải sản sẽtăng lên trong thời gian tới [11, tr 2].

Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản thị trờng Mỹ trong quí Inăm 2006 đã tăng lên cho dù giá nhập khẩu tăng cao hơn.Theo

số liệu của cục nghề cá biển quốc gia Mỹ (NMFS), 3 tháng

đầu năm 2006 tổng lợng thuỷ sản các loại nhập khẩu của nớcnày đã đạt 593 ngìn tấn, trị giá hơn 3 tỷ USD, tăng 3% về l-ợng và tăng 11,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2005 Xéttheo chủng loại, nhập khẩu tôm vào Mỹ đạt 124.575 tấn, trịgiá 859,4 triệu USD, tăng 10,8% về khối lợng và 10,6% về giátrị so với cùng kỳ năm 2005 Nhập khẩu cá da trơn vào Mỹtrong quí I năm 2006 cũng tăng hơn 2 lần [13, tr 2]

Các hộ nuôi tôm ở Inđônêxia đã đề nghị chính phủ nớcnày duy trì lệnh cấm nhập khẩu tôm từ nớc ngoài.Chủ tịchhiệp hội ng dân và ngời nuôi trồng thuỷ sản nớc này cho rằngsản lợng tôm của Inđônêxia đủ để đáp ứng nhu cầu nguyênliệu của các nhà máy chế biến trong nớc

Số liệu thông kê của tổng cục hải quan Việt Nam chothấy kim ngạch xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2006 đạt 845triệu USD, tăng 25,7% so cùng kỳ năm 2004.Số liệu này chothấy ngành thuỷ sản đã nỗ lực vợt qua khó khăn để đẩymạnh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu, hoàn thành kếhoạch xuất khẩu ngay từ những tháng đầu năm 2006 [13,tr.2]

Những thông tin trên cho thấy sự biến động liên tục củathị trờng thuỷ sản trên thế giới từ giá cả, kim ngạch xuất nhập

Trang 40

thuỷ sản của từng quốc gia, sự tranh mua tranh bán, cạnhtranh giá cả và bảo hộ mậu dịch, rào cản thuế quan , trớcngỡng cửa WTO sẽ nh thế nào với ngành thuỷ sản nói riêng vàkinh tế đất nớc ta nói chung Thách thức và cơ hội đan xenlấn nhau, để tiến tới hội nhập ta phải nâng cao năng lực xuấtkhẩu và hội nhập nhanh vào xu thế chung của thế giới.

1.3 Kinh nghiệm xuất khẩu thuỷ sản ở một số địa phơng trong nớc

+ Kinh nghiệm xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thơng mại chínhcủa cả nớc, là mũi nhọn trong vai trò tiên phong xúc tiến th-

ơng mại Là một trong những Thành phố phát triển côngnghệ thông tin nh vũ bão Việc ứng dụng những thành tựu mớinhất của nó là điều kiện không thể thiếu để giúp doanhnghiệp tăng năng lực cạnh tranh khi đối mặt với những tháchthức to lớn của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Từ những thành tựu của khoa học công nghệ, nó giúpnhà doanh nghiệp nên chọn công nghệ nào phù hợp với thị tr-ờng để “đi tắt đón đầu” Việc ứng dụng, đổi mới côngnghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao đợc chất lợng,giảm giá thành, đa dạng hoá sản phẩm, tăng khả năng cạnhtranh trên thị trờng xuất khẩu

Cải cách hành chính, điều chỉnh, bổ sung những vấn

đề thuộc cơ chế và pháp luật để tạo động lực mới, nângcao vai trò doanh nghiệp trong công tác xuất khẩu mà Thànhphố Hồ Chí Minh đã thực hiện sớm trong nhiều năm qua góp

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Đỗ Đức Bình (2002), "Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (62), tr.23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Đỗ Đức Bình
Năm: 2002
2. Bộ Thuỷ Sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Thuỷ Sản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Bộ Thủy sản - Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản (3/2000), Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản thời kỳ 2000-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản thời kỳ 2000-2010
5. Bộ Thuỷ sản (2002), "Nghề cá và thị trờng thuỷ sản Mỹ", Chuyên đề Thuỷ sản, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề cá và thị trờng thuỷ sản Mỹ
Tác giả: Bộ Thuỷ sản
Năm: 2002
6. Bộ Thuỷ sản (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch Nhà n- ớc năm 2004, phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2005 của ngành thuỷ sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch Nhà n-ớc năm 2004, phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2005 của ngành thuỷ sản
Tác giả: Bộ Thuỷ sản
Năm: 2005
7. Bộ Thủy sản (2005), Về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá
Tác giả: Bộ Thủy sản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
8. Bộ Thủy sản (10/2005), Quy hoạch phát triển thủy sản ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia thời kỳ 2005-2020, Tập 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển thủy sản ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia thời kỳ 2005-2020
9. Bộ Thơng mại - Trung tâm Thông tin thơng mại (16/12/2005), "Một số thông tin đáng lu ý", Thông tin thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thông tin đáng lu ý
10.Bộ Thơng mại - Trung tâm Thông tin thơng mại (13/02/2006), "Một số thông tin đáng lu ý", Thông tin thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thông tin đáng lu ý
11.Bộ Thơng mại - Trung tâm Thông tin thơng mại (10/04/2006), "Một số thông tin đáng lu ý", Thông tin thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thông tin đáng lu ý
12.Bộ Thơng mại - Trung tâm Thông tin thơng mại (17/04/2006), "Một số thông tin đáng lu ý", Thông tin thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thông tin đáng lu ý
13.Bộ Thơng mại - Trung tâm Thông tin thơng mại (22/05/2006), "Một số thông tin đáng lu ý", Thông tin thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thông tin đáng lu ý
14.TS. Lâm Minh Châu (2005), "Xuất khẩu thuỷ sản miền Trung - Những lợi thế và giải pháp phát triển", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (91), tr.16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu thuỷ sản miền Trung - Những lợi thế và giải pháp phát triển
Tác giả: TS. Lâm Minh Châu
Năm: 2005
15.Cục thống kê Đà Nẵng (1/2005), Thành phố Đà Nẵng 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005), Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Đà Nẵng 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005)
16.PGS.Nguyễn Đăng Dũng - TS. Nguyễn Ngọc Đào (2002), Luật kinh doanh quốc tế, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật kinh doanh quốc tế
Tác giả: PGS.Nguyễn Đăng Dũng - TS. Nguyễn Ngọc Đào
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2002
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18.Nguyễn Thị Thanh Hà - Nguyễn Văn Tiền (2005), "Ngành thủy sản Việt Nam: thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (321) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành thủy sản Việt Nam: thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà - Nguyễn Văn Tiền
Năm: 2005
19.Trần Thế Hoàng (2005), "Những thách thức của ngành thủy sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế", Tạp chí Phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức của ngành thủy sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế
Tác giả: Trần Thế Hoàng
Năm: 2005
20.Hoàng Thị Ngân Loan (2005), "Xuất khẩu thủy sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3), tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy
Tác giả: Hoàng Thị Ngân Loan
Năm: 2005
21.Nguyễn Thị Hồng Minh (2006), "Chuyển đổi và cổ phần hoá khu vực kinh tế quốc doanh để tạo sức sống mới", Tạp chí thơng mại Thuỷ sản, (02), tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi và cổ phần hoá khu vực kinh tế quốc doanh để tạo sức sống mới
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Minh
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tốc độ tăng trởng về KNXK thuỷ sản Việt Nam - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Tốc độ tăng trởng về KNXK thuỷ sản Việt Nam (Trang 14)
Bảng 2.1: Lao động và trình độ lao động chế biến của TP Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Lao động và trình độ lao động chế biến của TP Đà Nẵng (Trang 37)
Bảng 2.2: Trình độ lao động trong các cơ sở chế biến thuỷ sản năn 2005 - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Trình độ lao động trong các cơ sở chế biến thuỷ sản năn 2005 (Trang 37)
Bảng 2.3: Cơ cấu tàu thyền khai thác từ 2001 đến 2005 của TP Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Cơ cấu tàu thyền khai thác từ 2001 đến 2005 của TP Đà Nẵng (Trang 39)
Bảng 2.4: Tình hình nuôi trồng thuỷ sản từ năm 2002 đến 2005 - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản từ năm 2002 đến 2005 (Trang 40)
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của TP Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của TP Đà Nẵng (Trang 41)
Bảng 2.7: Tình hình doanh nghiệp chế biển thuỷ sản Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Tình hình doanh nghiệp chế biển thuỷ sản Đà Nẵng (Trang 46)
Bảng 2.8: Cơ cấu sản lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu TP Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Cơ cấu sản lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu TP Đà Nẵng (Trang 49)
Bảng 2.9: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng (Trang 51)
Bảng 2.10: Giá trị kimngạch xuất khẩu thuỷ sản qua các năm - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Giá trị kimngạch xuất khẩu thuỷ sản qua các năm (Trang 55)
Bảng 3.1: Nhu cầu thuỷ sản thế giới năm 2010 - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.1 Nhu cầu thuỷ sản thế giới năm 2010 (Trang 67)
Bảng 3.2: Nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản, 2000 2004 – - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.2 Nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản, 2000 2004 – (Trang 68)
Bảng 3.3: Các nhóm mặt hàng thủy sản nhập khẩu của Nhật Bản 2002-2005 - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.3 Các nhóm mặt hàng thủy sản nhập khẩu của Nhật Bản 2002-2005 (Trang 68)
Bảng 3.4: Các mặt hàng TS của VN xuất khẩu sang Nhật Bản 2000-2005 - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.4 Các mặt hàng TS của VN xuất khẩu sang Nhật Bản 2000-2005 (Trang 69)
Bảng 3.4: Các mặt hàng TS của VN xuất khẩu sang Nhật Bản 2000-2005 - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.4 Các mặt hàng TS của VN xuất khẩu sang Nhật Bản 2000-2005 (Trang 69)
Bảng 3.5: Giá trị thơng mại thủy sản của Hoa Kỳ - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.5 Giá trị thơng mại thủy sản của Hoa Kỳ (Trang 70)
Bảng 3.6: Mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.6 Mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ (Trang 71)
Bảng 3.6: Mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.6 Mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ (Trang 71)
Bảng 3.7: Sản lợng xuất khẩu thủy sản của EU - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.7 Sản lợng xuất khẩu thủy sản của EU (Trang 72)
Bảng 3.7: Sản lợng xuất khẩu thủy sản của EU - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.7 Sản lợng xuất khẩu thủy sản của EU (Trang 72)
Bảng 3.9: Thị phần thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc trên thị trờng EU - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.9 Thị phần thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc trên thị trờng EU (Trang 73)
Bảng 3.9: Thị phần thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc trên thị trờng EU - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.9 Thị phần thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc trên thị trờng EU (Trang 73)
Bảng 3.10: Nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc (tấn) - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.10 Nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc (tấn) (Trang 74)
Bảng 3.10:  Nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc (tấn) - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.10 Nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc (tấn) (Trang 74)
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu cần đạt đợc của TP Đà Nẵng - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.11 Các chỉ tiêu cần đạt đợc của TP Đà Nẵng (Trang 75)
Bảng 3.12: Khả năng cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.12 Khả năng cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến (Trang 77)
Bảng 3.12: Khả năng cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến - Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.12 Khả năng cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w