Số liệu thông kê của tổng cục hải quan Việt Nam cho thấy kim ngạch xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2006 đạt 845 triệu USD, tăng 25,7% so cùng kỳ năm 2004.Số liệu này cho thấy ngành thuỷ sản đã nỗ lực vợt qua khó khăn để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu, hoàn thành kế hoạch xuất khẩu ngay từ những tháng đầu năm 2006 [13, tr.2].
Những thông tin trên cho thấy sự biến động liên tục của thị trờng thuỷ sản trên thế giới từ giá cả, kim ngạch xuất nhập thuỷ sản của từng quốc gia, sự tranh mua tranh bán, cạnh tranh giá cả và bảo hộ mậu dịch, rào cản thuế quan..., trớc ngỡng cửa WTO sẽ nh thế nào với ngành thuỷ sản nói riêng và kinh tế đất nớc ta nói chung. Thách thức và cơ hội đan xen lấn nhau, để tiến tới hội nhập ta phải nâng cao năng lực xuất khẩu và hội nhập nhanh vào xu thế chung của thế giới.
1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu thuỷ sản ở một số địa phơng trong nớc trong nớc
+ Kinh nghiệm xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thơng mại chính của cả nớc, là mũi nhọn trong vai trò tiên phong xúc tiến thơng mại. Là một trong những Thành phố phát triển công nghệ thông tin nh vũ bão. Việc ứng dụng những thành tựu mới nhất của nó là điều kiện không thể thiếu để giúp doanh nghiệp tăng năng
lực cạnh tranh khi đối mặt với những thách thức to lớn của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ những thành tựu của khoa học công nghệ, nó giúp nhà doanh nghiệp nên chọn công nghệ nào phù hợp với thị trờng để “đi tắt đón đầu”. Việc ứng dụng, đổi mới công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao đợc chất lợng, giảm giá thành, đa dạng hoá sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu.
Cải cách hành chính, điều chỉnh, bổ sung những vấn đề thuộc cơ chế và pháp luật để tạo động lực mới, nâng cao vai trò doanh nghiệp trong công tác xuất khẩu mà Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện sớm trong nhiều năm qua góp phần giải quyết công ăn việc làm, đặc biệt hiện đại hoá các ngành dịch vụ hỗ trợ các loại dịch vụ phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía nam và cả nớc.
+ Kinh nghiệm xuất khẩu của thành phố Khánh Hoà
Khánh hoà là một tỉnh công nghiệp đang phát triển mạnh, nhất là công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu.Bởi tỉnh có nghề cá mạnh nhất nớc vì vùng biển khánh hoà có cơ sở thức ăn phong phú nên hội tụ rất nhiều thuỷ vật quí hiếm mà các vùng biển khác không có nh: Điệp, sò lông, bào ng, vẹn cỏ xanh... và một số loại cá có sản lợng cao và có giá trị xuất khẩu lớn nh: cá thu, ngừ, nhám, bạc má... và các loài thuỷ sản khác cũng có sản lợng tơng đối dồi dào so với các tỉnh miền Trung. Bên cạnh đó, tiềm năng đất đai, thuỷ vực dành cho nuôi trồng thuỷ sản rất lớn. Vì vậy, nguyên liệu thuỷ sản cho các nhà máy chế biến xuất khẩu thuỷ sản rất bền vững.
Ngoài thiên nhiên u đãi lãnh đạo tỉnh Khánh Hoà còn dựa trên chính sách chủ trơng của Nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp đầu t khai thác đánh bắt và nuôi trồng hải sản xuất khẩu. Những chủ tr- ơng chính sách lớn của Nhà nớc đợc cụ thể hóa nh sau:
* Về Chơng trình đánh bắt xa bờ (Thông báo số 17/TB ngày 27/02/1997 của Văn phòng Chính phủ).
* Về Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản (QĐ 251/1998/QĐ-TTg). * Về chơng trình Quản lý chất lợng sản phẩm (HACCAP, ISO) qua quyết định QĐ 732/1998/QĐ-BTS và QĐ 664/1999/QĐ-BTS.
* Về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản Quyết định số 103/2000/QĐ-BTS ngày 25/08/2000 và thông t hớng dẫn thực hiện 04/2000/TT-BTS ngày 03/11/2000).
* Về qui chế kiểm tra và công nhận chất lợng hàng hoá (Quyết định số 650/2000/QĐ-BTS).
Trên cơ sở chủ trơng chính sách hành lang pháp lý rõ ràng, tỉnh Khánh Hoà đã huy động một khối lợng vốn từ đầu t, xây dựng, mở rộng cơ sở sản xuất chế biến... đào tạo một đội ngũ công nhân lành nghề, hình thành một thế hệ ng dân, nông dân mới có tri thức kỹ thuật kinh nghiệm trong đánh bắt và sản xuất.
+ Kinh nghiệm xuất khẩu của Kiên Giang
Tỉnh Kiên Giang có bờ biển dài gần 200km, có 105 hòn đảo lớn nhỏ trong đó Đảo Phú Quốc là đảo lớn nhất có diện tích 57,013 ha. Khí hậu và nhiệt độ trong năm khá ổn định, chế độ nóng ẩm quanh năm là điều kiện thuận lợi cho sản xuất ng nghiệp. Riêng hệ thống sông ngòi và kênh rạch chảy ra vịnh Thái Lan hàng năm đã cung cấp nguồn dinh dỡng làm giàu thức ăn cho các loài thuỷ sản và gần cửa sông là nơi sinh sản và sinh trởng của nhiều loại thuỷ sản thuận lợi cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
Biển Kiên giang nằm gọn trong vịnh Thái Lan, đặc trng của vịnh các dòng nớc chảy vòng tròn theo chiều thuận, nghịch với chiều kim đồng hồ làm cho nguồn thức ăn luôn biến đổi trộn lẫn nhau. Vịnh nông, đáy tơng đối bằng phẳng, giàu nguồn thức ăn. Kiên Giang đợc thiên nhiên u đãi về tiềm năng hải sản, bên cạnh đó nuôi trồng thuỷ sản cũng là một nghề truyền thống của Kiên Giang nh: Nuôi cá ao hầm, nuôi cá vuông (kết hợp cấy lúa và nuôi cá), nuôi
tôm nớc lợ, nuôi đồi mồi, sò huyết,... Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên vùng thềm lục địa nh: sò, nghêu, rong biển... cũng phong phú với trữ lợng lớn và đa dạng.
Từ nguồn nguyên liệu dồi dào nên các doanh nghiệp xuất khẩu chế biến ra nhiều sản phẩm đa dạng cho xuất khẩu lẫn nội địa.
Với trử lợng hải sản đa dạng và phong phú, nên nhiều doanh nghiệp mạnh dạng đầu t máy móc thiết bị công nghệ mới để tạo sản phẩm mới có giá trị gia tăng ngày càng cao hơn, bên cạnh đó vùng nguyên liệu bền vững nên một số nhà máy sản xuất bột cá ra đời tạo nguyên liệu đáp ứng đợc nhu cầu thị tr- ờng, giảm đợc chi phí cho ngời nuôi, giá thành hạ chất lợng cao kích thích ngời nuôi mở rộng qui mô nuôi, trồng phục vụ cho sản xuất và chế biến xuất khẩu.
+ Bài học kinh nghiệm rút ra cho Đà Nẵng.
Qua nghiên cứu chính sách, phơng hớng phát triển sản xuất chế biến của một số tỉnh, mỗi địa phơng có một thế mạnh tiềm năng riêng và dựa vào thế mạnh đó mỗi địa phơng phát triển theo lợi thế của mình. Để Đà Nẵng trở thành Thành phố công nghiệp là chổ dựa của công nghiệp sản xuất và xuất khẩu của miền Trung. Đà Nẵng cần phát huy vai trò tiên phong của mình, biết kết hợp tất cả các thế mạnh tiềm năng của mình và những hớng đi của các địa phơng có thế mạnh, u điểm nh địa phơng mình.
* Về nguyên liệu: vừa khai thác vừa bảo vệ nguồn nguyên liệu tự nhiên, đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao tỉ lệ tinh trong sản phẩm.
* Về khách hàng: Lu giữ khách hàng cũ, tìm lại khách hàng đã mất, bổ sung những khách hàng mới.
* Về thị trờng: giữ vững thị trờng truyền thống, mở rộng, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng mới, nâng cao thơng hiệu riêng của từng doanh nghiệp.
* Về thông tin: Tăng cờng công tác marketing, tiếp thị, quảng bá trên tất cả các kênh thông tin (kể cả các mối quan hệ Việt Kiều)...
* Về công nghệ: Mở rộng nhà xởng, thay đổi thiết bị, công nghệ, qui trình kỹ thuật tiên tiến đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng.
* Về con ngời: Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách kỹ thuật, trình độ của công nhân sản xuất; đào tạo và bổ sung đội ngũ trẻ đầy đủ kiến thức phục vụ sản xuất, xuất khẩu...
Chơng 2
Thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản CủA thành phố đà nẵng