- Công ăn việc làm cho ngời lao động:
2.2.3. Những vấn đề đặt ra
Tại sao Đà Nẵng là Trung tâm thơng mại của miền Trung, là Thành phố trực thuộc Trung ơng đợc rất nhiều sự u ái của Nhà nớc, kinh tế vẫn phát triển chậm. Ngành Thuỷ sản đợc đánh giá là ngành mũi nhọn là chủ lực trong mục tiêu xuất khẩu của Đà Nẵng nhng phát triển cha tơng xứng với Thành phố trực thuộc Trung ơng. Vấn đề đặt ra cần phải giải quyết cho xuất khẩu thủy sản Đà Nẵng:
+ Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp:
Do cha có hệ thống chính sách phù hợp với một định hớng rõ ràng để tạo nên sự phối hợp hành động đồng bộ giữa các cấp chính quyền, các doanh nghiệp nhằm phát triển sản xuất - xuất khẩu thuỷ sản một cách hiệu quả nhất.
Hệ thống tổ chức quản lý của ngành và cán bộ cha đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện cạnh tranh hội nhập.
Ngành thuỷ sản phải hạn chế sự cạnh tranh nội bộ trong ngành và phải có chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bền vững.
+ Hỗ trợ vốn, công nghệ:
Công nghệ thiết bị của các doanh nghiệp sản xuất chế biến xuất khẩu hàng thuỷ sản tại Đà Nẵng hầu nh thiết bị còn chắp vá cha đồng bộ hoặc một số doanh nghiệp lớn của Nhà nớc nhập những thiết bị hiện đại để sản xuất, nhng nguyên liệu không đủ đáp ứng cho dây chuyền công nghệ dẫn đến cũng cha đạt hiệu quả cao. Gần nh các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu Đà Nẵng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Các chính sách và hỗ trợ tài chính của Nhà nớc nói chung, của Ngân hàng nói riêng cho các doanh nghiệp là cha đáp ứng đợc nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp, đó cũng là nguyên nhân làm mất đi những cơ hội tốt của doanh nghiệp, cha tạo động lực cho doanh nghiệp đủ tự tin mở rộng và nâng cấp thiết bị công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng những yêu cầu của thời kỳ hội nhập.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thủ tục vay vốn còn rất phức tạp và khó khăn. Đồng thời, một số doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả cũng là nguyên nhân thiếu vốn và hạn chế mức độ nâng cao sản xuất. Các doanh nghiệp tại Đà Nẵng phần đông là vừa và nhỏ lại còn hoạt động riêng rẽ nên cha đủ lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong thời gian sắp đến.
+ Đào tạo nhân lực:
Đà Nẵng có rất nhiều trung tâm đào tạo nhng đối với thuỷ sản chỉ mới đào tạo cho những doanh nghiệp sản xuất chế biến chứ cha đào tạo đồng bộ từ nuôi trồng, đánh bắt, bảo quản chuyên sâu và nghiệp vụ xuất khẩu. Chính vì đào tạo nh vậy nên có bộ phận thừa, có bộ phận lại thiếu nhân lực có nghiệp vụ chuyên nghiệp, làm hạn chế nghiệp vụ cho một số bộ phận có nhu cầu. Để xu h- ớng phát triển chung của ngành đợc đồng bộ, lãnh đạo Đà Nẵng cần chỉ đạo các trung tâm đào tạo nghiệp vụ thuỷ sản phối kết hợp với các Trờng Đại học
nghiên cứu đa ra chơng trình đào tạo đồng bộ theo nhu cầu của từng bộ phận, đáp ứng hiện tại và cho tơng lai.
Hiện nay, đa số các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản còn thiếu nhiều thông tin, kiến thức, hiểu biết về hội nhập cha am hiểu về luật pháp quốc tế đặc điểm và xu hớng từng thị trờng, ngoại ngữ thấp, khả năng Marketing yếu...nên cần đào tạo và đào tạo lại bằng cách nâng cao trình độ ngoại ngữ, trình độ Marketing, kỹ năng giao tiếp...
+ Xúc tiến thơng mại, xử lý tranh chấp thơng mại:
Nhà nớc nói chung và Đà Nẵng nói riêng cần tăng cờng hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơng mại, tiến trình thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa Việt Nam và các n- ớc trên thế giới.
Tranh chấp trong thơng mại quốc tế chỉ phát sinh khi một trong hai bên vi phạm, hay nói cách khác, không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết của mình trong hợp đồng.
Trong thực tiễn, tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng có thể giải quyết bằng các hình thức sau:
- Giải quyết tranh chấp bằng thơng lợng. - Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải.
- Giải quyết tranh chấp bằng cách mời trọng tài thơng mại quốc tế [27. tr.124-125].
+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xuất khẩu:
Việc quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản còn chồng chéo. Hiện nay, ngoài Bộ Thuỷ sản còn có Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Y tế thực hiện cùng chức năng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, do có quá nhiều Bộ quản lý đã dẫn đến công tác quản lý gặp khó khăn và hiệu quả quản lý lại không cao.
Hiện nay các doanh nghiệp vẫn cha nhận thức tầm quan trọng của HACCP mà chỉ xây dựng chính sách chất lợng mang tính đối phó.
Các cơ quan chức năng thay mặt Nhà nớc cha xử lý nghiêm và cha có những hình thức chế tài đối với những doanh nghiệp hoặc với những trờng hợp
phát hiện sử dụng hoá chất, kháng sinh bị cấm trong sản xuất, chế biến thuỷ sản.
+ Nâng cao vai trò quản lý của các cơ quan có liên quan đến xuất khẩu thủy sản.
Chơng 3
Phơng hớng và giải pháp PHáT TRIểN xuất khẩu thủy sản của thành phố đà nẵng