Thành phố Đà Nẵng
Sự ổn định về chính trị, không khí đồng thuận xã hội và tinh thần năng động sáng tạo là nét nỗi bật của bối cảnh tình hình Thành phố Đà Nẵng, tác
động tích cực đến việc thực hiện những chủ trơng chímh sách Đảng và Nhà nớc của Đảng bộ và chính quyền Thành phố, hớng vào mục tiêu xây dựng và phát triển Thành phố giàu mạnh,văn minh.
Sự phát triển cơ sở vật chất giáo dục, y tế, văn hoá xã hội:
Sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá trong những năm qua đợc Thành phố quan tâm đầu t, giai đoạn 1997- 2005 đã dành khoản kinh phí 100.659 triệu đồng cho việc xây dựng mới và nâng cấp trờng học, bình quân hàng năm đầu t 12.5 tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu trờng lớp dạy và học. Về y tế có 100% trạm y tế cấp xã đợc nâng cấp hoặc xây mới và đầu t trang thiết bị, cũng nh đều có Bác sĩ, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho Nhân dân.Lĩnh vực văn hoá, thể thao cũng đã đầu t đợc nhiều công trình văn hoá, các khu vui chơi giải trí ở khu trung tâm các xã. Nhiều xã đã hình thành và tổ chức hoạt động tốt trung tâm học tập cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của TP Đà Nẵng
(2001-2005)
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
1.Giá trị sản xuất(CĐ94) Tỷđồng
- Thuỷ sản Nông Lâm 545,77 573,43 606,21 635,70 668,90- Công nghiệp xây dựng 4.773,68 5.707,17 7.050,00 8.722,00 10.153,3 - Công nghiệp xây dựng 4.773,68 5.707,17 7.050,00 8.722,00 10.153,3 0 - Thơng Mại- dịch vụ 2.930,03 3.255,90 3.325,23 3.585,70 4.558,65 2. Kim ngạch xuất khẩu Tr.USD 274,10 283,10 329,20 420,00 495,50 3. Dân số trung bình ngời 728.823 741.214 752.439 764.549 781.023 4. Giải quyết việc làm ngời 18.500 19.800 22.120 24.136 28.700 5.Số hộ nghèo chuẩn QG Hộ 7.477 5.133 2.636 185 0
Nguồn: Sở Thuỷ sản Nông - Lâm Đà Nẵng-2005.
Đà Nẵng đợc đánh giá là Thành phố có sự tăng trởng cao, bình quân thời kỳ 2001-2005 đạt 13%, trong đó công nghiệp - xây dựng 17,6%, thơng mại dịch vụ tăng 10%, thuỷ sản nông lâm tăng 5,17%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hớng công nghiệp - dịch vụ và nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp -xây dựng tăng từ 40,6% năm 2000 lên 48,2% năm 2005 và tơng ứng thuỷ sản nông lâm giảm từ 7,4% xuống 5,7% năm 2005.
Biểu 2.6: Một số chỉ tiêu về tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001-2005
của TP Đà Nẵng
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
GDP của Thành phố Tỷ đồng 5.701,55 6.652,26 7.774,64 9.564,30 11.895,41 GDP b.quân/ngời Triệuđồng 7,82 8,97 10,33 12,51 15,23
Cơ cấu GDP % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Thuỷ sản nông lâm % 7,38 6,72 6,40 6,10 5,71
C. nghiệp-X. dựng % 42,05 43,36 45,60 49,45 48,20
Th.mại - Dịch vụ % 50,57 49,92 48,00 44,45 46,09
Nguồn: Niên giám thông kê-TP Đà Nẵng-2005. Tình hình các ngành kinh tế:
Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trởng khá, hàm lợng chế biến,chế tác trong sản phẩm đợc từng bớc nâng cao. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 đạt 3.367,8 tỷ đồng đến năm 2005 lên đến 8.542 tỷ đồng,tăng bình quân 20,46%/năm, trong đó khu vực kinh tế Nhà nớc TW tăng 33,2%, kinh tế địa phơng giảm 0,9%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 17,4%, một số sản phẩm công nghiệp mới có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, xuất khẩu nh: Sản phẩm may mặc, giày da, thuỷ sản đông lạnh, xi măng, xăm lốp ô tô, sợi... [23, tr.47].
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 17,5%, kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2005 ớc đạt 640USD, gấp 1,7 lần so với bình quân cả nớc. Một số mặt hàng xuất khẩu tăng khá, nhất là các sản phẩm chủ lực nh: Hải sản đông lạnh, sản phẩm may mặc, đồ chơi trẻ em, xăm lốp ôtô, giày da...cơ cấu thị trờng tơng đối ổn định, phát
triển mạnh ở các thị trờng lớn, khó tính: thị trờng EU chiếm 28,2%, Mỹ 24,8%, Nhật 16,8%, thị trờng khác 30,2 % [15].
Về sản xuất thuỷ sản nông lâm tăng trởng khá, theo hớng thâm canh, năng suất chất lợng cao. Cơ cấu kinh tế thuỷ sản nông lâm chuyển dịch theo h- ớng tích cực, trong tổng giá trị sản xuất, tỷ trọng thuỷ sản tăng từ 58% năm 2002 lên 65,1% năm 2005, ngợc lại nông lâm nghiệp giảm tơng ứng từ 42% xuống 34,9% trong tổng giá trị sản xuất thuỷ sản nông lâm. Trong nội bộ nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 60% năm 2002, xuống còn 57% năm 2005, ngợc lại ngành chăn nuôi tăng tơng ứng từ 40% lên 43% và trong ngành trồng trọt thì tỷ trọng giá trị sản xuất rau quả thực phẩm tăng từ 14% năm 2002 lên 21% năm 2005, ngợc lại tỷ trọng sản xuất lơng thực, cây công nghiệp giảm tơng ứng [23].
- Dịch vụ cho xuất khẩu thuỷ sản: Cơ sở hạ tầng, tài chính, ngân hàng, t vấn …
Hoạt động của các lĩnh vực: Du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông,vận tải... đều có bớc phát triển tốt.
Ngành du lịch đợc tập trung đầu t những công trình sản phẩm mới nh: Khách sạn nhà hàng cao cấp Furama, du lịch sinh thái núi Sơn Trà, Khu du lịch Non Nớc, mở rộng du lịch Bà Nà. Du lịch tạo tiền đề mở rộng hớng xuất khẩu tại chổ góp phần nâng cao tính dịch vụ hỗ trợ cho công tác xuất khẩu.
Dich vụ hậu cần và đầu t hạ tầng nghề cá, ngoài việc củng cố phát huy hiệu quả cảng cá Thuận Phớc, đã đầu t xây dựng hoàn thành và đa vào hoạt động âu thuyền Thọ Quang, bình quân tiếp nhận 150 tàu cá ngày đáp ứng tốt nhu cầu neo đậu trú bão an toàn không chỉ cho tàu Đà Nẵng mà còn cho cả khu vực. Đã xây dựng khu công nghiệp chế biến thuỷ sản Thọ Quang dự kiến phục vụ cho 20 nhà máy chế biến xuất khẩu đến nay đã có 10 doanh nghiệp đầu t và đã hoạt động.
Đang triển khai dự án đầu t xây dựng trung tâm huấn luyện nghề cá khu vực miền Trung tại Đà Nẵng với qui mô 600 học viên / khoá.
Đang triển khai qui hoạch, chuẩn bị đầu t 2 vùng chuyên canh nuôi cá n- ớc ngọt tập trung hớng tới xuất khẩu, qui mô 215 ha.
Về chính sách tài chính: trên cơ sở chính sách chung, lãnh đạo Thành phố vận dụng linh hoạt về địa phơng mình và t vấn cho các doanh nghiệp nắm đợc các chính sách tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản bao gồm:
+ Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất xuất khẩu hàng thuỷ sản. + Có chính sách tài trợ xuất khẩu và thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất -xuất khẩu hàng thuỷ sản và phát triển thị trờng.
+ khuyến khích các loại hình doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, kết hợp xuất nhập khẩu và vận dụng linh hoạt các phơng thức mua bán quốc tế.
Lãnh đạo Thành phố có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn trung, dài hạn để đầu t trang thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất và xuất khẩu nhng phải có chọn lọc. Nhà nớc phải có t vấn hỗ trợ thông tin công nghệ cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc vay vốn còn nhiều thủ tục, mất nhiều thời gian chờ đợi, ảnh hởng đến nhiều cơ hội và hiệu quả đầu t, chính điều đó làm hạn chế tính năng động sáng tạo của doanh nghiệp.