Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 63)

- Công ăn việc làm cho ngời lao động:

2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

+ Qui mô xuất khẩu thuỷ sản còn nhỏ, độ tăng trởng cha cao, hiệu quả cha đạt đợc mục tiêu đề ra (tăng 20%/năm) nên cha xứng với tiềm năng và vị thế của Thành phố Đà Nẵng

+ Nguồn hàng xuất khẩu còn hạn hẹp cơ cấu cha đáp ứng về nhu cầu số lợng, chủng loại chất lợng và thời gian giao hàng. Hiệu quả kinh tế thấp do cơ cấu hàng hoá thuỷ sản đơn diệu, thị trờng xuất khẩu hẹp chủ yếu qua thị trờng trung gian (20%), sự hiểu biết thị trờng nớc ngoài còn hạn chế. Quá trình chuyển dịch thị trờng cha đợc tiến hành trên thế chủ động, cha định hớng trên

tầm nhìn dài hạn, chủ yếu là sự thích ứng của các doanh nghiệp trớc sự thay đổi đột biến của tình hình. Có những thị trờng mới nhiều tiềm năng cha đợc quan tâm khai thác.

+ Thành phố cha có doanh nghiệp thuỷ sản Nhà nớc đầu đàn đủ mạnh để đảm bảo năng lực cạnh tranh trong khâu thiết kế mẫu mã, mở rộng thị trờng, sản xuất và cung ứng hàng hoá số lợng lớn, chất lợng ổn định.

+ Lực lợng tàu thuyền đánh bắt xa bờ cha phát triển mạnh, nên nguồn nguyên liệu gần bờ bị ng dân khai thác bừa bãi đến mức báo động, với nhiều hình thức khai thác kể cả xung điện và đánh bằng thuốc nỗ. Bên cạnh đó cán bộ quản lý nguồn nguyên liệu và môi trờng còn quá ít, phơng tiện, điều kiện hoạt động còn hạn chế.

+ Cơ chế chính sách quản lý Ngành thuỷ sản hoạt động tại Thành phố ch- a có tính thống nhất, cha có một tổ chức và một sự phối hợp hợp lý nào đặt ra để điều phối nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh làm suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Cha chủ động nguyên liệu trong sản xuất phần lớn phụ thuộc vào t thơng nên doanh nghiệp phải mua nguyên liệu giá cao, chất lợng yếu. Hiện nay trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp nên mức độ cạnh tranh và dành giật khách hàng, dìm giá lẫn nhau, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc ngoài ép giá.

Một số nguyên nhân tồn tại:

Thứ nhất: Điểm xuất phát về phát triển kinh tế Đà Nẵng và khu vực Miền Trung còn thấp, cơ cấu kinh tế (công nghiệp - dịch vụ - thuỷ sản) cha đợc dịch chuyển đúng hớng. Nhiều doanh nghiệp cha đi sâu nghiên cứu chiến lợc phát triển kinh tế và chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản của Đà Nẵng đầu t đổi mới công nghệ, sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế về vị trí, nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực của Đà Nẵng.

Thứ hai: Hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến đầu t, mở rộng thị trờng còn thụ động. Mặc dù Thành phố có cố gắng nhiều trong kêu gọi đầu t song

hoạt động xúc tiến phần lớn theo sự vụ, trình độ, năng lực để tiếp cận, xử lý những định chế, thông lệ, luật pháp quốc tế vẫn còn mới mẻ. Do đó, không thể tránh khỏi những lúng túng bị động; cha đủ điều kiện để giám sát, phát hiện, những thiếu sót, sai phạm của đối tác.

Thứ ba: Công tác quản lý nhà nớc có liên quan đến xuất khẩu thuỷ sản của một số Sở, ban ngành tuy đã có nhiều cải tiến, nhất là trong khâu cải cách thủ tục hành chính, song nhìn chung vẫn còn cha thông thoáng và chậm trong công tác định hớng, hỗ trợ, giải quyết vớng mắc cho các doanh nghiệp xuất khẩu còn nhiều lúng túng, thiếu cán bộ có trình độ cao về chuyên môn nghiệp vụ để quản lý và hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả.

Thứ t: Việc hội nhập kinh tế Khu vực và thế giới còn không ít bất cập. Cho tới nay có thể đánh giá vấn đề này chỉ diễn ra ở cấp quản lý Nhà nớc, một số ít doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp còn trông chờ vào sự bảo hộ của Chính phủ và chính quyền địa phơng. Cha thấy tác động từ các doanh nghiệp, cha hình thành chiến lợc phát triển trung hạn, dài hạn của doanh nghiệp để tiếp cận và khai thác lợi thế của các lộ trình cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ các rào cản phi quan thuế.

Một phần của tài liệu Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w