Quản lý nhà nớc về xuất khẩu thuỷ sản

Một phần của tài liệu Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 28)

Để hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng sôi động hơn và mang lại hiệu quả cao nhất, kích thích ngành thuỷ sản phát triển, đòi hỏi Nhà nớc cần phát huy vai trò quản lý của mình tác động vào các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản. Ngời thay mặt Nhà nớc là Bộ thuỷ sản với chức năng quản lý vĩ mô cần định hớng cho các doanh nghiệp trong nớc lẫn các nhà đầu t nớc ngoài đi cho đúng quĩ đạo theo luật Việt Nam có kiểm soát.

+ Chính sách chung:

Thị trờng thế giới là sân chơi chung cho tất cả các doanh nghiệp chính vì vậy phải bình đẵng trong luật chơi, để hàng xuất khẩu của Việt Nam có sức cạnh tranh đòi hỏi môi trờng pháp luật, các chính sách thơng mại của Việt Nam phải rỏ ràng, thông thoáng, thuận lợi dựa trên luật quốc tế sao cho phù hợp với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và DNNN trên thị trờng.

- Chúng ta tiếp tục nghiên cứu, hiệu chỉnh hệ thống luật của ta nhằm hoàn thiện (bổ sung các điều mới) và loại bỏ một số điều mà nó đã lạc hậu nhằm phù hợp với quy định của thơng mại thế giới.

- Luật Thơng mại, luật đầu t cần mở rộng phạm vi, thêm các qui định để đảm bảo nguyên tắc hội nhập WTO, làm rõ chức năng quản lý nhà nớc trong xuất khẩu.

- Tạo môi trờng pháp lý ổn định, cải thiện thủ tục hành chính, khuyến khích, hớng dẫn các doanh nghiệp bỏ vốn đầu t lâu dài, gây dựng niềm tin cho doanh nghiệp.

Về môi trờng:

- Quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

- Đẩy mạnh xúc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng thế giới.

- Thúc đẩy hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nớc ngoài trong sản xuất và chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu; đẩy nhanh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới.

- Vận dụng linh hoạt chính sách tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản (miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản, có chính sách tài trợ xuất khẩu và thành lập quĩ hỗ trợ sản xuất -xuất khẩu hàng thuỷ sản)

Về thông tin:

- Nhà nớc phải hỗ trợ thông tin về thị trờng, thông tin về luật pháp, phong tục tập quản, thị hiếu... từng thị trờng, quảng bá thơng hiệu, marketing và lập các trang Web, đồng thời Bộ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế hàng năm mở ra ở nớc ngoài, thành lập các Hiệp hội nghề cá để hỗ trợ lẫn nhau và không bị phá giá, chèn ép lẫn nhau trên thơng trờng để doanh nghiệp không bị thiếu thông tin và ảnh hởng về thị trờng.

Để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp chế biến -xuất khẩu thuỷ sản, đòi hỏi Nhà nớc phải liên tục mở các khoá đào tạo tay nghề một cách chính qui cung ứng cho doanh nghiệp.Đây là vấn đề đặt ra ở các doanh nghiệp của ta vì trình độ quản lý và trình độ tay nghề của bộ phận lao động rất yếu sinh ra kém hiệu quả kinh tế trong sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu (từ yếu kém làm cho giá thành cao, giảm đi sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng)

+ Chính sách của Đà Nẵng:

Ngày 3 tháng 4 năm 2006 UBND Thành phố Đà Nẵng đã ban hành Chỉ thị 08/2006/CT-UBND về "ngăn chặn nghề cào bay và các hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép tại tuyến bờ, tuyến lộng". Theo đó Thành phố sẽ mở đợt cao điểm tuyên truyền Chỉ thị 10/2005/CT-BTS ngày 8/12/2005 của Bộ trởng Bộ Thuỷ sản về việc ngăn chặn nghề cào bay và các hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép tại tuyến bờ, tuyến lộng.

Thời gian qua, trong lĩnh vực đánh bắt hải sản của ng dân Đà Nẵng, nghề lới kéo có mắt lớn, độ mở miệng lới rộng và cao, sử dụng tàu lắp máy công suất lớn (ng dân gọi nghề cào bay) đã phát triển nhanh.Tuy nhiên những ngời làm nghề cào bay dã cho tàu khai thác tuyến bờ, tuyến lộng và khu vực cấm đánh bắt gây ảnh hởng đến nguồn lợi thuỷ sản ven bờ cũng nh quá trình sinh sản, sinh trởng của các loài thuỷ sản, ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của một số ng dân nghèo làm các nghề thủ công, truyền thống ven bờ, gây bất bình trong cộng đồng ng dân. Việc thắt chặt quản lý hoạt động khai thác chắc chắn sẽ ngăn chặn đợc các hành vi trên [15, tr.24-25].

Quyết định số 133/2004/QĐ-UB ngày 4 tháng 8 năm 2004 của UBND TP Đà Nẵng khẳng định: Xây dựng Đà Nẵng trở thành Trung tâm kinh tế biển của khu vực. Theo đó, cần tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:

Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế biển (cảng biển hàng hoá, cảng khu dịch vụ khai thác, chế biến, hậu cần nghề cá...) thu hút nguồn nguyên liệu chế biến thuỷ sản, thu hút đầu t (vốn, khoa học,công nghệ...). Phát triển đội

tàu công suất lớn với trang thiết bị hiện đại gắn việc tổ chức sản xuất theo hớng hình thành các tổ hợp tác hỗ trợ nhau trên biển.

Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc nhằm quản lý các đoàn tàu trên biển, để hớng dẫn ng trờng, phòng chống thiên tai, rủi ro và hỗ trợ công tác tìm kíếm cứu nạn, cứu hộ thuận lợi

Hình thành các trung tâm giao dịch mua bán hàng thuỷ sản, trung tâm đào tạo huấn luyện, trung tâm chế biến, trung tâm trú bão neo đậu tàu thuyền và cứu hộ cứu nạn.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng chủ yếu là nuôi trồng công nghiệp đi đôi với việc quản lý môi trờng nuôi, nhằm đảm bảo sản phẩm sạch đáp ứng yêu cầu chế biến xuất khẩu.

Đẩy mạnh chế biến thuỷ sản xuất khẩu bằng cách tập trung đầu t đổi mới thiết bị công nghệ cao, phát triển thêm các nhà máy chế biến

Tập trung đầu t hoàn thiện kết cấu hạ tầng trọng điểm các công trình. Tăng cờng các hoạt động giám sát môi trờng đối với các hoạt động phát triển kinh tế thuỷ sản và có biện pháp ngăn chặn các tác động xấu đến môi tr- ờng nhằm bảo tồn và giữ gìn môi trờng tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch biển.

Một phần của tài liệu Phát triển Xuất khẩu thủy sản ở thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w