2.1. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của thành phố Đà Nẵng từ năm 2000 đến nay Nẵng từ năm 2000 đến nay
Đà Nẵng đợc sự quan tâm và đầu t của Trung ơng về mặt chủ trơng và chính sách đợc thể hiện cụ thể qua Nghị Quyết 33-NQ/TWngày 16/10/2003 của Bộ chính trị đã xác định phơng hớng phát triển Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.
Xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nớc; là trung tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thơng nghiệp, du lịch, và dịch vụ, là Thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển vận tải trong nớc và quốc tế; trung tâm bu chính-viễn thông, tài chính- ngân hàng; một trong những trung tâm văn hoá thể thao, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lợc quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nớc [15, tr.06].
2.1.1. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến xuất khẩu của thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng
* Đặc điểm tự nhiên về địa lý:
Thành phố Đà Nẵng nằm ở 15o 55’ đến 16o 14’ vĩ bắc, 107o18’đến 108o20’ kinh Đông, Bắc giáp Thừa thiên Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông, Nằm ở vào trung độ nớc Việt Nam, trên trục giao thông về đờng bộ, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không, cách thủ đô Hà Nội khoảng 764 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam.
Thành phố có diện tích tự nhiên là 1.255.53km2; trong đó các quận nội thành chiếm diện tích 213,05km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.042,48km2.
Về địa hình Thành phố vừa có núi, có biển, sông và đồng bằng.
* Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu Miền Bắc và Miền Nam. Mỗi năm có hai mùa rỏ rệt, mùa ma kéo dài từ thàng 08 đến tháng 12 và mùa khô từ thàng 01 đến tháng 07, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhng không đậm và không kéo dài. Đà Nẵng vào cuối năm thờng xuất hiện những cơn bão dữ dội vào tháng 09,10,11,12; các đợt bão thơng kèm theo ma to, gây lũ lụt cho một số khu vực, làm ảnh hởng mùa màng và thiệt hại về vật chất rất lớn cho ngời dân.
* Tài nguyên biển, sông, hồ:
Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30km, có vịnh nớc sâu, với các cửa ra biển nh: Liên Chiểu, Tiên Sa với diện tích ng trờng khoảng 15.000 m2. Có vùng lãnh hải thềm lục địa trải dài 125 km tạo thành vành đai nớc nông rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển.
Khả năng phát triển kinh tế thuỷ hải sản rất lớn. Qua điều tra sơ bộ cho thấy vùng biển Đà Nẵng có trử lợng hải sản rất lớn, khả năng khai thác hàng năm khoảng 60 >70 ngàn tấn. Hiện nay mới chỉ khai thác đợc 27 >30 ngàn tấn.
Thành phố có hơn 2.107 ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản cho phép phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp, với các đối tợng có giá trị kinh tế cao nh: Tôm sú, tôm hùm, cá cam,...tạo nguyên liệu cung cấp cho nhu cầu chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội địa ngày càng tăng.
* Dân số và tỷ lệ ngời làm trong ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản:
Dân số trung bình năm 2005 là 781.023 ngời, so với năm 2000 tăng 9,03%; cơ cấu dân số: khu vực thành thị 79,515%, nông thôn 20,49%. Dân c Thành phố phân bố không đều giữa các quận, huyện, giữa các vùng đồng bằng với vùng trung du, miền núi. Mật độ dân số trung bình toàn Thành phố là 609
ngời /km2 trong đó quận nội thành rất cao: 2.853 ngời /km2, khu vực nông thôn chỉ có 212ngời /km2.
Tổng số ngời trong độ tuổi lao động hiện có 384.000 ngời chiếm 44,01% dân số, trong đó lao động có việc làm là 362.000ngời, chiếm 94,2%.
Hiện nay, Thành phố có khoảng 20.000 lao động nghề cá(gồm nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản). Giá cả sức lao động trong lĩnh vực thuỷ sản vẫn còn thấp so với khu vực và thế giới, đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên lao động thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hoá thấp, cha phù hợp với yêu cầu phát triển mới.
Bảng 2.1: Lao động và trình độ lao động chế biến của TP Đà Nẵng
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng lao động tác nghiệp trong ngành thuỷ sản
ngời 19.500 19.800 19.920 20.050 20.150
Lao động chế biến ngời 6.200 7.200 7.650 7.750 8.100
Tỷ trọng % 31.79 36.36 38.40 38.65 40.19
Nguồn: Sở Thuỷ sản Nông - Lâm Đà Nẵng-2005.
Bảng 2.2: Trình độ lao động trong các cơ sở chế biến thuỷ sản năn 2005
của TP Đà Nẵng
STT Trình độ Lao Động Tỷ trọng
Tống số lao động 8.100 100.00
01 Lao động gián tiếp 450 5,56
Trên đại học 03 0,67
Đại học 195 43,33
Cao đẳng,Trung cấp chuyên nghiệp 102 22,67
PTTH 150 33,33 Dới PHTH 02 Lao Động trực tiếp 7.650 94,44 Công nhân bậc 01 4.235 55,36 Công nhân bậc 02 1.030 13,46 Công nhân bậc 03 895 11,70
Nguồn: Sở Thuỷ sản Nông - Lâm Đà Nẵng-2005.
* Trình độ phát triển kinh tế và khả năng đầu t cho ngành nuôi trồng, khai thác:
Thành phố Đà Nẵng cùng cả nớc đang có những bớc phát triển mạnh mẽ trong quan hệ xuất nhập khẩu với toàn thế giới. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời của toàn Thành phố từ 229,9USD năm 1997 đến năm 2004 là 420,2 USD. Nếu chỉ xét các doanh nghiệp địa phơng của Thành phố thì bình quân từ năm 1997 đến năm 2004 mỗi năm xuất siêu khoản 35,6 triệu USD. Các mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp chủ yếu vẫn là hàng may mặc, giày dép và hàng thuỷ sản; từ năm 1999 đến năm 2002 hàng thuỷ sản luôn chiếm tỷ trọng trên 20% cao nhất là 46,7% năm 2001. Đối với mặt hàng thuỷ sản đây là nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của địa phơng(năm 2004 nhóm hàng này chiếm tỷ trọng 26,78% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn), tốc độ tăng bình quân hàng năm 2000 - 2004 là 10,6%, và năm 2004 tốc độ tăng cao là 33,53% tơng ứng với trị giá tăng so năm 2003 là: 20,814 triệu USD). Đà Nẵng là Trung tâm kinh tế khu vực Miền Trung với một bờ biển dài có các đầm nớc mặn, lợ nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, hơn nữa mặt hàng này lại đợc a chuộng tại một số nớc nh: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hông Kông... Đó là điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng phát huy thế mạnh, tuy nhiên cũng cần phải nâng cao tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản, về chất lợng chủng loại, từ nuôi trồng cho đến khâu chế biến [15, tr.48].
Đà Nẵng có 17 phờng hoạt động nghề cá, phân bổ ở 5 quận với 19.540 hộ và 59.410 nhân khẩu chung nghề cá với khu vực Miền Trung và cả nớc.
Sản lợng hải sản khai thác năm 2005 đợc 40.500 tấn so với năm 2002 tăng 7.000 tấn. Năng lực đánh bắt hải sản từng bớc đợc nâng lên đến năm 2005 số lợng tàu đánh cá có 2.030 chiếc, trong đó loại tàu từ 90CV trở lên có 187chiếc chiếm tỉ lệ 9,2%, tàu từ 45> dới 90CV có 432 chiếm tỉ lệ 52%, còn lại
dới 45CV có 1.414 chiếc, chiếm 68,8%. So với năm 2002 số lợng tàu cá trên 90CV tăng 106 chiếc, tầu 45CV đến dới 90CV tăng 12 chiếc và tổng công suất tàu cá đã tăng thêm 10.950CV.
Nghề khai thác hải sản của Đà Nẵng tuy đã có bớc chuyển hớng khai thác vùng khơi, song số lợng tàu công suất nhỏ (dới 45CV) khai thác vùng bờ vẫn còn nhiều. Cơ cấu tàu thuyền đã có bớc chuyển dịch theo hớng vơn khơi, đánh bắt các đối tợng giá trị kinh tế cao, hạn chế dần khai thác ven bờ. Chuyển đổi cơ cấu khai thác qua việc lựa chọn ng trờng, loại hình nghề nghiệpvà sản phẩm để nâng cao giá trị hàng hoá, sử dụng hợp lý nguồn lợi, giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm tăng trởng bền vững [17, tr.192]. Ngoài chơng trình đầu t đánh bắt xa bờ, hàng năm ng dân tự nâng cấp hàng chục chiếc tàu loại từ 20>33CV/chiếc lên 45>60CV/chiếc, nên sản lợng khai thác vùng khơi dần tăng lên qua các năm. Trong khai thác trên biển hiện nay các tàu đợc thành lập theo tổ, bớc đầu đã thành lập đợc39 tổ đội khai thác tơng hỗ trên biển, với 272 chiếc. Việc khai thác theo hình thức liên kết tổ, đội, không chỉ phát huy hiệu quả về kinh tế mà còn có ý nghĩa tơng hỗ, tơng trợ lẫn nhau trên biển, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, chủ quyền vùng biển của Tổ Quốc. Qua điều tra thực tế cho thấy đội tàu có công suất từ 45CV trở lên đợc trang bị phơng tiện thông tin liên lạc, 60% phơng tiện máy định vị, 25%trang bị máy dò cá,và 100% trang bị phao cứu sinh và thiết bị an toàn hàng hải trong khai thác. Đối với tàu 33CV trở xuống chiếm 75% tổng số tàu thuyền khai thác nhng hầu hết cha có trang thiết bị nói trên nên hiệu quả khai thác cha cao.
Bảng 2.3: Cơ cấu tàu thyền khai thác từ 2001 đến 2005 của TP Đà Nẵng
Danh mục ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng tàu thuyền chiếc 2.005 2.013 2.017 2.019 2.035 Loại 10> 90 CV “ 1.907 1.888 1.895 1.882 1.893 Loại từ 90> 500
CV “ 98 125 132 137 142
Nguồn: Sở Thuỷ sản Nông - Lâm Đà Nẵng-2005.
Về nuôi trồng: sản lợng năm 2005 đạt 1.060 tấn (trong đó tôm Sú 520 tấn, cá nớc ngọt 540 tấn), tăng1,69 lần so năm 2002. Từ khi Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc TW, nghề nuôi mới đợc chú ý đầu t, và trở thành một trung tâm phát triển toàn diện nghề nuôi nhất là nuôi tôm Sú và cá nớc ngọt nh cá Ba Sa,Cá rô phi đơn tính...Riêng trong việc sản xuất tôm sú giống và thức ăn nuôi tôm tại chổ, với trên 200 trại sản xuất và cung cấp 1,2 >1,5 triệu con giống P15 cho các doanh nghiệp nuôi tôm cả nớc.
Đà Nẵng vừa có sông, vừa có biển nên rất phát triển công việc nuôi trồng thuỷ sản trên 3 loại mặt nớc: Mặn, lợ, và ngọt, qua đó 1.500 lao động đợc giải quyết công ăn việc làm và mức thu nhập so với ngành nghề nông khác tăng từ 4 đến 10 lần, sử dụng hợp lý các tài nguyên mặt nớc hiện có, góp phần tạo ra giá trị sản lợng 24 > 25 tỉ đồng/ năm, đóng góp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
Bảng 2.4: Tình hình nuôi trồng thuỷ sản từ năm 2002 đến 2005
của TP Đà Nẵng ST T Nội dung ĐVT 2002 2003 2004 2005 I Diên tích NTTS Ha 731 769 728,5 805 Nớc ngọt “ 471 498 472 550 Nớc Lợ “ 250 271 256,5 255 a/Nuôi Tôm “ 248 268 253 250 b/ Nhuyễn thể “ 2 3 3,5 5 II S.Lợng NTTS Tấn 745,5 965,5 1.035 1.124 S.L NTTS n.Ngọt “ 428 429 506 530 S.L NTTS n.Mặn “ 317,5 536,5 529 594
Nguồn: Sở Thuỷ sản Nông - Lâm Đà Nẵng-2005.