HS quan sát sự phân bố các khối khí - Trên thế giới có bao nhiêu khối khí ? là nhừng khối khí nào? - Sự phân bố các khối khí? - Các kiểu khí? HS: Trả lời. GV: Kết luận. - Frông là gì ? GV: Giải thích:
Hai khối khí khác nhau về nhiệt độ, hớng gió (tính chất vật lí)
Vậy dựa vào các loại gió thì tơng ứng bao nhiêu frông ?
Điểm khác biệt của dải hội tụ nhiệt đới với frông ?
Dải hội tụ chung cho cả hai bán cầu.
* Hoạt động 4: 3 phút
Tìm hiểu bức xạ nhiệt độ không khí
Hình thức: cá nhân
Gv treo hình 11.2 phóng to, yêu cầu học sinh quan sát:
Nguồn nhiệt cung cấp cho Trái đất chủ yếu từ đâu ?
Sự phân bố nh thế nào ? - HS: Trả lời.
- Tác dụng: Phản hồi sóng vô tuyến điện mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài:
- Chủ yếu khí hêli, hiđrô. - Không khí rất loãng.
2) Các khối khí:
* Nguyên nhân: Không khí ở tầng đối l- u, tùy theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dơng mà hình thành các khối khí khác nhau
- Mỗi khối cầu có 4 khối chính: +) Cực: rất lạnh (A) +) Khối khí ôn đới: lạnh (P). +) Khối khí chí tuyến: rất nóng (T). +) Khối khí xích đạo: nóng ẩm (E). - Mỗi khối khí lại phân thành
+ Kiểu hải dơng (m) – ẩm. + Kiểu lục địa (c) – khô. + Kiểu xích đạo Em.
3) Frông (F).
Frông là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về nhiệt độ và hớng gió. - Trên mỗi bán cầu có 2 loại frông
+) FA: Frông địa cực (ngăn cách khối khí cực và ôn đới)
+) FP: Frông ôn đới ( ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến)
Dải hội tụ nhiệt đới: 2 khối khí tiếp xúc nhau có cùng tính chất vật lý, khác hớng nhau.
=> Mỗi khối khí và frông không đứng yên mà luôn di chuyển, đi đến đâu làm cho thời tiết ở đó có sự thay đổi.
II- Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất. khí trên Trái đất.
1) Bức xạ nhiệt độ không khí:
Nguồn nhiệt cung cấp cho không khí ở tầng đối lu là nhiệt của Mặt trời đốt nóng.
- GV: Kết luận.
* Hoạt động 5: 15 phút
Tìm hiểu sự phân bố nhiệt trên trát đất
Hình thức: nhóm
Dựa vào bảng 11, hình 11.3, hình 11.4 phóng to
Bớc 1:
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm
Nhóm 1: Chứng tỏ nhiệt độ trung bình giảm theo vĩ độ, biên độ nhiệt độ tăng?
Nhóm 2: Tại sao nhiệt độ trung bình cao nhất và thấp nhất lục địa?
Nhóm 3: Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm?
Nhóm 4: Tạo sao nhiệt độ không thay đổi theo hớng phơn sờn, độ dốc (góc bức xạ)? Bớc 2: Các nhóm thảo luận, ghi kết quả Bớc 3:
Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét - đánh giá.
đất thuộc vào góc chiếu bức xạ Mặt trời.
2) Sự phân bố nhiệt độ trong không khí trên Trái đất. khí trên Trái đất.
a) Phân bố theo vĩ độ địa lý:
- Càng lên vĩ độ cao: nhiệt độ trung bình càng giảm và biên độ nhiệt độ nằm càng lớn.
Do: Càng lên cao góc bức xạ Mặt Trời nhỏ, năng lợng bức xạ thấp. Không khí ngày đêm chênh lệch.
b) Phân bố theo lục địa và đại dơng.
- Nhiệt độ trung bình năm thấp và cao nhất ở lục địa.
- Đại dơng có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
c) Phân bố theo địa hình:
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
- Nhiệt độ không thay đổi theo độ dốc, hớng phơn sờn.
c) Củng cố, luyện tập:
Lựa chọn câu trả lời đúng: 1. Tại mỗi bán cầu có:
A: 1 loại frông C. 3 loại frông B: 2 loại frông D. 4 loại frông 2. Sự phân bố nhiệt theo vĩ độ.
A: Càng lên vĩ độ cao nhất nhiệt độ trung bình càng cao. B: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình càng thấp. C: ở vĩ độ thấp nhiệt độ trung bình cao.
D: ở vĩ độ thấp nhiệt độ trung bình càng thấp.
d) H ớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài, trả lời bài tập (43) - Học bài, trả lời bài tập (43) - Chuẩn bị bài 12.
Ngày dạy: Tại lớp: Ngày dạy: Tại lớp:
Tiết 13- Bài 12:
sự phân bố khí áp, một số loại gió chính
1) Mục tiêu bài học:
Sau khi học bài HS cần:
a) Kiến thức:
Phân tích đợc mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp * Mối quan hệ giữa khí áp và gió
- Khí áp trên Trái Đất phân bố thành các đai áp cao và áp thấp xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao đén nơi có khí áp thấp tạo nên gió
* Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác. + Độ cao
+ Nhiệt độ + Độ ẩm
* Nguyên nhân hình thành của một số loại gió chính, gió địa phơng
- Sự chênh lệch khí áp giữa các đai áp thấp và áp cao là nguyên nhân hình thành các loại gió thổi thờng xuyên trên trái đất: gió Tây ôn đới, mậu dịch
- Nguyên nhân hình thành gió mùa là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dơng hình thành các vùng khí áp cao và thấp theo mùa ở lục địa và đại dơng ở lục địa và đại dơng.
- Gió địa phơng: Gió biển, gió đất; gió fơn.
b) Kĩ năng:
- Nhận biết sự phân bố các khu áp cao, áp thấp, sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và 7, nguyên nhân hình thành của một số loại gió thông qua bản đồ khí hậu thế giới, hình vẽ.
c. Thái độ:
ý thức bảo vệ môi trờng khí để không bị ảnh hởng đến khí hậu
2) Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: + Giáo án.
+ Hình 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5 phóng to (hoăc bản đồ khí hậu thế giới)
b. Học sinh: + Nội dung bài mới. + SGK, vở ghi.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:
GV treo bản đồ:
b) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: 10 phút Tìm hiểu về khí áp
Hình thức: cặp đôi.
Dựa vào kiến thức lớp 6 và sách giáo khoa
- Khí áp là gì ?
Do tỉ trọng không khí thay đổi -> khí áp cũng khác nhau.
Gv treo hình 12.1, yêu cầu học sinh quan sát, hãy cho biết
- Các đai áp phân bố có liên tục không? Tại sao?
- Sự phân bố lục địa, đại dơng có ảnh hởng đến sự phân bố khí áp nh thế nào?
Tìm hiểu nguyên nhân thay đổi khí áp
Dựa vào sách giáo khoa và kiến thức lớp 6:
Nguyên nhân thay đổi khí áp ? - HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét.
- Gió là gì?
- Gió có chịu sự tác động của lực Coliorit không?
* Hoạt động 2: 5 phút
Tìm hiểu gió: Tây ôn đới và gió Mậu dịch
Hình thức: cả lớp
Gió Tây ôn đới và Mậu dịch các em đã đ- ợc tìm hiểu trong chơng trình lớp 6
Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học em hãy cho biết: