Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố của

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 64 - 68)

sự phát triển và phân bố của sinh vật.

1) Khí hậu:

Là nhân tố quyết định đến sự sinh trởng và phát triển sinh vật. Vì các yếu tố khí hậu: Nhiệt độ, ẩm, ánh sáng đều ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động sống của sinh vật: Quang hợp, sinh sản, sinh tr- ởng.

sinh trởng, phát triển sinh vật ? Lấy ví dụ minh hoạ.

HS trả lời

- GV: Chỉ bản đồ phân tích.

Gv tổ chức cho lớp hoạt động nhóm (5 phút)

Bớc 1:

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm 1:

Giải thích câu: Đất nào cây ấy ? VD minh họa?

Nhóm 2:

Hãy chứng tỏ độ cao và hớng phơi của s- ờn ảnh hởng tới sự phân bố sinh vật ? VD minh họa ?

Nhóm 3:

Hãy chứng tỏ sự phân bố của thực vật ảnh hởng đến sự phân bố động vật ?

Lấy dẫn chứng ?

Nhóm 4:

- Sự thay đổi nhiệt theo nhiệt độ theo vĩ tuyến từ xích đạo -> 2 cực -> Hình thành các kiểu thảm thực vật (thực vật rừng nhiệt đới -> thực vật đai nguyên) - Sự thay đổi chế độ ẩm -> trong cùng vành đai của các kiểu thảm thực vật khác nhau.

VD: Trong vòng đai nhiệt đới + Rừng nhiệt đới

+ Rừng gió mùa + Xa van, cây bụi

+ Bán hoang mạc, hoang mạc.

2) Đất:

Đặc tính lý, hoá, độ phì của đất ảnh h- ởng tới sự phát triển của phân bố thực vật.

3) Địa hình:

- Độ cao, hớng phơn sờn ảnh hởng tới sự phân bố sinh vật.

+ Dới chân núi: Nhiệt độ cao, độ ẩm cao -> thực vật phát triển.

+ Càng lên cao nhiệt độ, độ ẩm thay đổi -> thảm thực vật thay đổi theo => xuất hiện vành đai thực vật.

+ Sờn đón nắng, ma -> thực vật phát triển khác sờn khuất nắng, ma.

4) Sinh vật:

Vì thực vật là thức ăn của động vật nên động vật có mối quan hệ mật thiết tới thực vật.

-> Nơi nào có thực vật phong phú -> động vật phong phú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5) Con ng ời:

* Tích cực:

- Thay đổi phạm vi phân bố cây trồng vật nuôi.

VD: Đa cao su, khoai tây ... từ Châu Mĩ về Châu á ...

Con ngời có vai trò gì trong quá trình phát triển và phân bố sinh vật.

Bớc 2: Các nhóm tiến hành thảo luận Bớc 3:

Đại diện cách nhóm lên trình bày HS khác nhận xét bổ sung

GV: Chuẩn kiến thức. Kết luận.

- Trồng rừng.

- Tại sao nhiều giống cây, con mới cho năng suất cao.

* Tiêu cực:

- Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp -> nhiều loài động vật hoang dã đứng trớc nguy cơ tuyệt chủng.

=> Biện pháp: Trồng rừng, bảo vệ, khắc có hiệu quả; tạo giống cây, con phù hợp bảo vệ một số loài Gen..

4) Củng cố, luyện tập:

Lựa chọn đáp án đúng. 1. Sinh quyển là:

A: Nơi sinh sống của thực vật - động vật.

B: Là 1 quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. C: Nơi sống của toàn bộ sinh vật.

2. Thực vật, động vật ở đai nguyên nghèo nàn là do ở đây: A: Quá lạnh C: Giàu ẩm

B: Gần ánh sáng D: Cả A, C đều đúng 3. Xích đạo cây cối chen chúc thành nhiều tầng vì:

A: Nhiều tầng tán C: Khá thuần nhất về thành phần loài B: Nhiều dây leo chằng chịt D: Thực vật phát triển rất mạnh

5) H ớng dẫn học ở nhà:

- Làm bài tập SGK (68) Lu ý câu 2: Nên vẽ sơ đồ:

Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển, phân bố sinh vật Khí hậu Đất Địa hình Sinh vật Con ngời

- Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng một số loại sinh vật ở địa phơng: ( Voọc ở Na Hang)... do săn bắn quá mức

Tiết 22 Bài 19: – sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất đất

I) Mục tiêu bài học:

Sau khi học bài HS cần:

1) Kiến thức:

- Biết đợc một số kiểm thảm thực vật và nhóm đất chính, phân biệt đợc các kiểu thảm thực vật.

- Nắm đợc các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Kĩ năng:

- Phân tích lợc đồ, sơ đồ.

- Nhận biết các kiểu thảm thực vật chính.

3) Thái độ hành vi:

- Có thái độ bảo vệ tài nguyên đất, sinh vật ở địa phơng c trú.

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: + Bài soạn.

+ Bản đồ: Các kiểu thảm thực vật chính trên Trái đất.

2. Học sinh:

+ Nội dung bài mới. + Vở ghi, SGK

III) Tiến trình bài dạy:

1.

n đinh tổ chức

Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

Nhân tố quyết định sự phân bố của sinh quyển là nhân tố nào? Hãy trình bày vai trò của nhân tố đó trong quá trình phân bố, phát triển sinh vật ?

3) Bài mới:

* Mở bài: Sinh vật – Trái đất là 2 yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau: Đất nào cây nấy. Vậy yếu tố nào quyết định sự phân bố của 2 yếu tố đó ? Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về thảm thực vật.

Dựa vào kiến thớc đã học. Hãy cho biết: Thảm thực vật là gì ? Lấy ví dụ minh

* Khái quát chung:

hoạ?

VD: Thảm thực vật Bắc Bộ: Cận nhiệt. Thảm thực vật Nam Bộ: Cận xích đạo. - Thực vật - động vật - đất có mối quan hệ mật thiết với nhau nh thế nào ?

- Nhân tố nào là nhân tố quyết định tới sự phân bố sinh vật - đất ?

Dựa vào yếu tố khí hậu nên thảm thực vật

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 64 - 68)