Các nhân tố hình thành

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 60 - 64)

Quá trình hình thành đất bao gồm 5 nhân tố, mỗi nhân tố có vai trò riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, có thể hỗ trợ hoặc hạn chế lẫn nhau, không nhân tố nào tác động đơn độc.

* Hoạt động 2: 30 phút

Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất

Hình thức: Nhóm Bớc 1:

Gv chia lớp thành 6 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm (hoạt động 5 phút)

Nhóm 1: Vai trò của đá mẹ trong việc hình thành đất ? Lấy VD ?

Nhóm 2: Mức độ tác động của khí hậu đến hình thành đất ?

Giải thích: Khí hậu nào cho kiểu đất ấy? (Khí hậu quyết định khả năng tạo đất) Lấy VD ?

Nhóm 3: Sinh vật có vai trò gì trong hình thành đất ? So sánh vai trò của đá mẹ, khí hậu

Do ảnh hởng của khí hậu nên độ cao địa hình còn tạo ra các vành đai đất theo vĩ độ.

Nhóm 4: Chứng minh sự phân bố đất quy định bởi đai cao của địa hình?

Nhóm 5: Vai trò của thời gian với sự hình thành đất ?

đất:

1) Đá mẹ:

- Thuộc đất đợc hình thành từ sản phẩm phá huỷ của các đá mẹ.

- Đá mẹ cung cấp vc vô cơ cho đất quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới, ảnh hởng nhiều đến tính chất đất.

2) Khí hậu:

Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm). - ảnh hởng trực tiếp:

+ Phá huỷ đá mẹ

+ Phong hoá sv phá huỷ ... thành đất. + Tạo mảng vi sv tham gia phân giải, tổng hợp hữu cơ cho đất.

- ảnh hởng gián tiếp: + Hạn chế xói mòn.

+ Cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.

3) Sinh vật:

Đóng vai trò chủ đạo.

- Thực vật: Cung cấp hữu cơ, rễ cây phá huỷ đá.

- Vi sinh vật phân giải xác sinh vật, tổng hợp thành mùn.

4) Địa hình:

- Núi cao, nhiệt độ giảm phá huỷ đá chậm -> quá trình hình thành đất yếu -> đất mỏng, nghèo chất dinh dỡng - Địa hình dốc -> dễ xói mòn -> tầng đất mỏng, đất nghèo chất dinh dỡng - Địa hình bằng phẳng -> tầng đất dày -> giàu dinh dỡng. 5) Thời gian: Thời gian - Đá đất: Tuổi đất

Nhóm 6: Tích cực, tiêu cực của con ngời trong hình thành đất.

Bớc 2: Các nhóm thảo luận, ghi kết quả Bớc 3:

- Đại diện các nhóm phát biểu. - GV: Nhận xét, đánh giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố t. động

- Tuổi tuyệt đối: Thời gian khi đất hình thành đến nay.

6) Con ng ời:

Tích cực: Trồng rừng, bón phân.

Tiêu cực: Đất hoang hoá (chặt phá rừng).

c) Củng cố, luyện tập:

1. Hãy điền vào sơ đồ hóa sau: Vai trò các nhân tố hình thành đất.

2. Thổ nhỡng là gì ? Phân biệt thổ nhỡng với các vật thể tự nhiên khác.

c) H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài cũ.

+ Đất là gì? Đặc trng cơ bản của đất?

+ Dựa vào đâu để phân biệt đất với các thành phần tự nhiên: đá, nớc, sinh vật, địa hình?

+ Trình bày vai trò của các nhân tố hình thành đất? - Chuẩn bị bài 18.

Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp:

Tiết 21 Bài 18:

sinh quyển - các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố và phát triển của sinh vật sự phân bố và phát triển của sinh vật

1) Mục tiêu bài học:

Sau khi học bài HS cần:

a) Kiến thức:

- Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố của môi trờng đối với sự sống và sự phân bố của sinh vật.

b) Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng t duy cho HS (kỹ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trờng).

- Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phơng để thấy đợc tác động của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố sinh vật.

c) Thái độ hành vi:

Quan tâm tới thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay, tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loại động, thực vật.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên: + Bài soạn.

+ Bản đồ, tranh ảnh, phiếu học tập.

2 Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vở ghi, SGK

3. Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra:

Vai trò của các nhân tố hình thành đất ?

Dựa vào đâu để phân biệt thổ nhỡng và các vật thể tự nhiên khác.

b) Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt

Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có sinh vật sống. Tuy vậy có phải mọi nơi trên Trái đất đều có sinh vật c trú ? Để giải quyết thắc mắc này chúng ta sẽ vào bài:

* Hoạt động 1:Tìm hiểu về sinh quyển

Dựa vào kiến thức đã học và SGK:

- Sinh vật c trú ở những nơi nào trên bề mặt Trái đất ?

(Khí quyển, Thủy quyển, đại dơng, vỏ phong hóa)

- Sinh vật là gì ?

- Tại sao sinh vật không sống trong tầng ôzôn ?

- Chúng tập trung chủ yếu ở đâu, tại sao lại nh vậy ?

HS: Trả lời

GV: Giải thích, phân tích.

Có 5 nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của sinh vật, mỗi nhân tố khác nhau lại có vai trò khác nhau.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố của sinh vật

Khí hậu có vai trò nh thế nào đối với sự

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 60 - 64)