Một số sông lớn trên Trái đất:

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 54 - 57)

Hình thức: cá nhân

Gv treo bản đồ tự nhiên thế giới HS xác định vị trí 3 sông - Sông Nin

- Sông Amazôn - Sông Iênit xây

Sông S lu vực Dài Hớng chảy Nguồn cung cấp Bắt nguồn Nơi đổ nớc Nin Amazôn Iênit xây - Gọi 1 HS điền. - GV: Nhận xét, đánh giá.

Gv cho học sinh xem một số ảnh về các sông

a) Địa thế:

- Miền núi sông chảy nhanh hơn miền đồng bằng.

b) Thực vật:

- Những nơi có thảm nớc sông th- ờng lên chậm, rút chậm.

c) Hồ, đầm:

- Sông nối với hồ, đầm nớc lên chậm, rút chậm.

=> Địa thế, thực vật, hồ, đầm giúp điều hoà dòng chảy.

III- Một số sông lớn trên Trái đất: Trái đất:

1) Sông Nin: (dài nhất thế giới)- Diện tích lu vực: 2.881.000km2 - Diện tích lu vực: 2.881.000km2

dài nhất thế giới: 6.685km, theo h- ớng Nam – Bắc.

- Cung cấp nớc chính ma (ngầm). - Nơi bắt nguồn: Sơn nguyên Đông Phi - Nơi đổ nớc: Địa Trung Hải

2) Sông Amazôn: (S lu vực lớn nhất thế giới) nhất thế giới)

- Diện tích lu vực: 7.170.000km2; dài thứ hai thế giới: 6.437km, bắt nguồn từ từ dãy An Đet chảy theo hớng Tây - Đông đổ ra Đại Tây D- ơng.

- Nguồn cung cấp nớc chính nớc (ngầm).

- Mùa lũ: Quang năm.

3) Sông I ênit xây:

- Diện tích lu vực: 2.580.000km2; dài: 4.102km, chảy thao hớng Nam – Bắc. Bắt nguồn từ hồ Bai

can, đổ ra biển Ca ra

- Nguồn cung cấp nớc chính là băng tan (ngầm)

- Mùa lũ: Mùa xuân.

c) Củng cố, luyện tập:

Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi

Thể lệ: 2 nhóm, mỗi nhóm 1 ngời đứng quay lng vào nhau

Gv đa ra 1 từ hoặc 1 cụm từ một ngời đặt câu hỏi không đợc trùng với từ (cụm từ ) giáo viên đa ra, ngời thứ 2 trả lời đúng mỗi câu đợc 1 điểm VD: từ Gv đa ra: Sông Nin

Câu hỏi có thể là: Dòng chảy có chiều dài nhất thế giới? Tơng tự GV đa ra: Sông Lô

Thủy quyển Sông Amadôn ma tuyết Sông Mê Công Gv nhận xét, đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d.H

ớng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài cũ.

- Hớng dẫn cách làm bài 1, 2.

* Lợng nớc (biển, sông, hồ) bốc hơi gây ma = lợng ma trên biển và lục địa (ma, ma tuyết) = lợng nớc chảy trên mặt nớc ma trên đại dơng và nớc ngầm.

=> Vòng tuần hoàn của nớc là vòng tuần hoàn khép kín. * Nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông:

- Địa thế.

- T vật, hồ, đầm, chế độ ma, băng tan, nớc ngầm. * Thế sông – chế độ nớc của sông Lô (Tuyên Quang) ?

Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giản Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp: Ngày giảng: Tại lớp:

Tiết 19 Bài 16:

sóng - thuỷ triều - dòng biển

1) Mục tiêu bài học:

Sau khi học bài HS cần:

a) Kiến thức:

- Sóng biển: là một hình thức giao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân: do gió.

- Sóng thần: có chiều cao 20 - 40m truyền theo chiều ngang với vận tốc 400 - 800km/h. Nguyên nhâ: động đất, núi lửa, bão..

- Thủy triều: là hiện tợng giao động thờng xuyên, có chu kỳ của các khối nớc trong các biển và đại dơng. Nguyên nhân: sức hút Mặt trăng, Mặt trời với Trái đất

- Sự phân bố dòng biển nóng, lạnh trong đại dơng thế giới

b) Kĩ năng:

- Từ hình ảnh và bản đồ, tìm đến nội dung bài học

c) Thái độ hành vi:

Có ý thức bảo vệ môi trờng biển.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: + Bài soạn. + Tranh ảnh.

+ Bản đồ các dòng biển

b.Học sinh:

+ Bài mới. + Vở ghi, SGK

3 ) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra:

Hãy phân tích những nhân tố ảnh hởng chế độ nớc sông Lô? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Bài mới:

* Hoạt động 1: (7 phút) - Tìm hiểu về các loại sóng biển:

Hình thức: cá nhân

Dựa vào sách và kiến thức đã học lớp 6 hãy cho biết:

Sóng biển là gì ?

Nguyên nhân sinh ra sóng biển ? Sóng thần ? Nguyên nhân ? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.

Dấu hiệu sóng thần: Khi đứng gần bờ, mặt đất rung nhẹ, nớc biển sủi bọt, đột nhiên nớc biển rút ra xa bờ, và rồi một bức tờng nớc khổng lồ đổ ập vào bờ tàn phá tất cả những gì trên đờng chúng đi.

* Hoạt động 2: 15 phút -Tìm hiểu về hiện tợng thủy triều

Hình thức: cá nhân Thuỷ triều là gì ?

Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều ? - HS: Trả lời.

- GV: Phân tích.

Tìm hiểu hiện tợng triều cờng và triều kém:

Hình thức: nhóm

Gv treo hình vẽ: 16.2, 16.3

Bớc 1:

Gv chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm 1 + 3: Dựa vào hình 16.2.

Khi nào thuỷ triều lên cao nhất ? Vị trí của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nh thế nào ? vào ngày nào của tháng ?

Nhóm 2 + 4: Dựa vào hình 16.3.

Khi nào thuỷ triều thấp nhất. Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất. Ngày nào của tháng ? Bớc 2: Các nhóm thảo luận 5 phút Bớc 3: - HS: Các nhóm trả lời. - GV: Nhận xét. * Hoạt động 4: 15 phút

Tìm hiểu về hoạt động của các dòng

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 54 - 57)