0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Bớc tiến hành:

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 29 -33 )

1) Xác định các vành đai động đất, núi lửa, vành đai sinh khoáng. núi lửa, vành đai sinh khoáng.

Bớc 1:

Gv chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm. Dựa vào hình 10, Hãy:

Nhóm 1 + 2: Xác định vành đai động đất, núi lửa.

Nhóm 3 + 4: Xác định vành đai sinh khoáng.

Bớc 2:

Các nhóm thảo luận (10’). ghi kết quả

Bớc 3:

Đại diện các nhóm lên phát biểu. - GV nhận xét, đánh giá.

Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra động đất, núi lửa

Hình thức: Cá nhân

Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết: - Nguyên nhân sinh ra hoạt động núi lửa, động đất, các mạch núi trẻ?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, đánh giá.

* Hoạt động 3: (15 phút)

Tiến hành cho học sinh trình bày trớc lớp

Gọi vài em lên trình bày Hs: Nhận xét

GV: đánh giá phần làm việc các em.

Cơ chế làm cho mảng kiến tạo dịch chuyển ?

- Các vành đai động đất, núi lửa, các mạnh núi trẻ, các vành đai sinh khoáng trên thế giới là phần tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

2) Xác lập mối quan hệ giữa sự phân bố các mạch núi lửa, các mạch núi bố các mạch núi lửa, các mạch núi trẻ; các vành đai sinh khoáng với các mạch kiến tạo.

Tại những nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh một mặt hình thành các dãy núi uốn nếp. Mặt khác hình thành các vùng động đất, núi lửa nơi tiếp xúc giữa 2 mảng chờm lên nhau do tác động ma sát.

3) Kết luận chung về sự phân bố các vành đai núi lửa, các mạch núi trẻ và vành đai núi lửa, các mạch núi trẻ và các vành đai sinh khoáng trên thế giới.

- Hoạt động nội lực biểu hiện qua các vận động gọi là vận động kiến tạo, có tác động tạo nên địa hình bề mặt Trái đất nh: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, sống núi...

Nhìn chung ở các vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cũng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đó là vùng đất bất ổn của vỏ Trái đất thờng sinh ra động đất, núi lửa, núi trẻ.

c)Củng cố, luyện tập:

Dựa vào hình 8.3, 10.1, 10.2. Hãy:

- Sự phân bố của các dãy núi uốn nếp. - Tại sao có hoạt động núi lửa, động đất ? - Giáo viên nhận xét giờ học

d) H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Hoàn thành xong bài thực hành. - Luyện thêm kĩ năng khác bản đồ. - Chuẩn bị bài 11.

Ngày dạy: Tại lớp: Ngày dạy: Tại lớp:

Tiết 12- Bài 11:

khí quyển. sự thay đổi nhiệt độ không khí

1) Mục tiêu bài học:

Sau khi học bài HS cần:

a) Kiến thức:

- Biết khái niệm khí quyển: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất

- Đặc điểm của các tầng khí quyển: tầng đối lu, bình lu, tầng khí quyển giữa, tầng nhiệt, tầng khí quyển ngoài (giới hạn, đặc điểm từng tầng)

- Hiểu đợc nguyên nhân hình thành các khối khí ( cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo) và tính chất của chúng.

- Khái niệm các frông và các frông, sự di chuyển của các frông và các khối khí, tác động của chúng đến thời tiết, khí hậu.

- Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hởng đến nhiệt độ không khí (vĩ độ địa lí, lục địa và đại dơng, địa hình)

b) Kĩ năng:

c. Thái độ:

ý thức trách nhiệm bảo vệ tầng bình lu, tầng o dôn

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: + Giáo án.

+ Bản đồ phân bố nhiệt, khí áp, gió. + Hình 11.1 phóng to

b. Học sinh: + Nội dung bài mới. + Vở ghi.

3. Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc hoàn thiện bài thực hành.

b) Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: 3 phút Tìm hiểu về khí quyển.

Hình thức: cá nhân

Dựa vào sách giáo khoa và kiến thức lớp 6 đã học. Hãy cho biết:

Khí quyển là gì ? Vai trò khí quyển ? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 2: 10 phút Tìm hiểu cấu trúc khí quyển.

Hình thức: Cặp đôi

Gv treo hình 11.1 phóng to Dựa vào hình 11.1 cho biết:

Cấu trúc khí quyển có bao nhiêu tầng ? Tác dụng của các tầng ? (điền theo phiếu)

HS: Trả lời.

HS khác nhận xét. GV: Kết luận.

Cấu trúc khí

quyển Giới hạn Đặc điểm

Tầng đối lu Tầng bình lu Tầng giữa Tầng ozôn Tầng ngoài

Tác dụng của Ozôn đối với sinh vật, sức khoẻ con ngời ?

I- Khí quyển:

Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái đất, chịu ảnh hởng của vũ trụ, có vai trò quan trọng đối với tồn tại và phát triển của sinh vật, là lớp vỏ bảo vệ Trái đất.

1) Cấu trúc khí quyển:

a) Tầng đối lu: (0 – 8km cực; 16km xích đạo) không khí chuyển động theo xích đạo) không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

- Thành phần: Chiếm 80% khối lợng không khí của khí quyển; 3/4 lợng hơi nớc, tro, bụi, muối...

- Có khả năng hấp thụ năng lợng Mặt trời -> đỡ nóng (ban ngày), đỡ lạnh (ban đêm)

- Có hạt nhân ngng tụ hơi nớc (bụi) tạo sơng mù, mây, ma.

b) Tầng bình lu: (Ozôn)

- Không khí chuyển động theo chiều ngang, độ cao từ 22 – 25km. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng.

c) Tầng giữa: (75 – 80km).

- Nhiệt độ giảm theo độ cao còn -700C đến -800C.

d) Tầng ôzôn: (tầng nhiệt).- Không khí hết sức loãng. - Không khí hết sức loãng.

* Hoạt động 3: 7 phút

Tìm hiểu các khối khí, dải frông, dải hội tụ

Hình thức: cá nhân

GV treo tranh mô phỏng sự phân bố các

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 TỪ T1 - 22 (Trang 29 -33 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×