Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Trang 1mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,doanh nghiệp nhà nớc luôn đợc coi là bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà nớc,là lực lợng vật chất quan trọng để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trongnền kinh tế quốc dân.
ở nớc ta trong 20 năm đổi mới, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ơng 3khoá IX, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đã đợc sắp xếp, đổi mới, nâng caohiệu quả và sức cạnh tranh, đã có những đóng góp đáng kể vào GDP, tổng thungân sách nhà nớc và thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội khác Tuy vậy,hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta vẫn còn nhiều yếu kém, sức cạnhtranh thấp, Vì thế, trong Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng đã đa ra chủtrơng: "Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh của doanh nghiệp nhà nớc" [18, tr.232].
Đối với tỉnh Quảng Nam, một tỉnh vừa mới đợc chia tách từ đơn vị hànhchính Quảng Nam - Đà Nẵng Từ năm 1997 đến nay doanh nghiệp nhà nớccủa tỉnh đã có những bớc phát triển và đóng góp nhất định vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh Song, các doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam hầuhết là quy mô vừa và nhỏ, trừ một số ít doanh nghiệp đang có nhiều nỗ lực đểduy trì khả năng hoạt động trong điều kiện cha hội đủ các yếu tố của nền kinhtế thị trờng, thì phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đang trong tình trạng sảnxuất kinh doanh kém hiệu quả, cần phải có giải pháp sắp xếp, đổi mới và nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Vì thế, đề tài nghiên cứu “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam” là cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà lý luận nghiên cứu về hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng,nghiên cứu về các giải pháp đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc dớicác góc độ khác nhau, tiêu biểu nh:
Trang 2- Những giải pháp nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc - tác giả
PGS.TSKH Đỗ Nguyên Khoát đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5/2004.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay của Đoàn Ngọc Phúc, đăng trên tạp chí
Khoa học Chính trị, số 6 năm 2002.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam của
TS Lê Khoa, đăng trên tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002.
- Thực hiện thắng lợi chủ trơng của Đảng về nâng cao hiệu quả doanhnghiệp nhà nớc của tác giả Hồ Xuân Hùng đăng trên tạp chí Cộng sản, số 8
tháng 4/2004.
- Một số giải pháp đổi mới quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc
của Phạm Đức Trung đăng trên tạp chí Quản lý nhà nớc, số 11 năm 2003.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quátrình hội nhập của TS Nguyễn Đăng Nam đăng trên tạp chí Tài chính, số 1+2
Nghiên cứu Kinh tế, số 281 tháng 10/2001.
- Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp Việt Nam của Đặng Thành Lê đăng trên tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế, số 304 tháng 9/2003.
- Một số quan điểm chỉ đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp nhà nớc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đỗ Huy
Hà đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 9/2004 Và rất nhiều công trình khác.
Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách cụ thể vàcó hệ thống về hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc ở QuảngNam dới góc độ khoa học kinh tế chính trị Do đó, đề tài luận văn này khôngtrùng lặp với các công trình, bài viết đã công bố.
Trang 33 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc tỉnhQuảng Nam hiện nay, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpnhà nớc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên cơ sở đó, đề xuất phơng hớng vàgiải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớctỉnh Quảng Nam đến năm 2010.
3.2 Nhiệm vụ
- Khái quát những vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nớc, hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc và sự cần thiết nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình phát triển nền kinh tế thịtrờng ở nớc ta nói chung và ở Quảng Nam nói riêng.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh QuảngNam, những kết quả và tồn tại, nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế.
- Đề xuất quan điểm, phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam đến năm2010.
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng
Tất cả các doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam thuộc sự quản lý nhà ớc của tỉnh, có quan hệ trực tiếp và tác động ảnh hởng đến quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của địa phơng.
n-4.2 Giới hạn phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đi sâu nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế, các định hớng chung, tổngquát, cũng nh các quan điểm liên quan đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp nhà nớc, đề tài không đi vào mặt kỹ thuật, nghiệp vụ cụ thể đểnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc.
- Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Namcó 100% vốn nhà nớc và hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Không nghiên cứu các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích cũngnh các doanh nghiệp nhà nớc của Trung ơng và của các tỉnh, thành phố đóngchân và hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Thời gian nghiên cứu từ 2001 đến nay.
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Trang 46 Đóng góp khoa học của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảocho các cơ quan hữu quan của tỉnh hoạch định chính sách, giải pháp cải cáchdoanh nghiệp nhà nớc của tỉnh nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung,đồng thời ứng dụng hợp lý các giải pháp đối với các doanh nghiệp nhà nớc củatỉnh Quảng Nam đang tồn tại và hoạt động.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chơng, 6 tiết
Chơng 1: Doanh nghiệp nhà nớc và hiệu quả kinh doanh.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh của
doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam.
Trang 5Chơng 1
Doanh nghiệp nhà nớc và hiệu quả kinh doanh1.1 Doanh nghiệp Nhà nớc và vai trò của nó trong nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau ở cácnớc, do cách tiếp cận khác nhau về khoa học hoặc do để thực hiện các số liệuthống kê với mục đích khác nhau
Theo tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) doanhnghiệp nhà nớc đợc định nghĩa là các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớchoặc do nhà nớc kiểm soát có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hoá vàcung cấp dịch vụ Theo định nghĩa này, doanh nghiệp nhà nớc bao gồm cácdoanh nghiệp hoàn toàn thuộc sự quản lý của các Bộ, Ngành, các doanhnghiệp mà nhà nớc giữ phần lớn cổ phần, song do sự phân tán của cổ đông mànhà nớc nắm giữ quyền chi phối.
ở nớc ta, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc trong hệ thống pháp luậtViệt Nam thay đổi qua nhiều thời kì, tơng ứng với sự thay đổi về quan niệmđối với sở hữu nhà nớc, thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế Năm 1995 Nhà
nớc ta đã ban hành Luật doanh nghiệp nhà nớc và định nghĩa: “Doanh nghiệpnhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêukinh tế xã hội do nhà nớc giao Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân,có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinhdoanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nớccó tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam ” [26,tr.1] Điểm mới về những thay đổi trong chính sách và cơ cấu kinh tế ở n ớc taquy định bởi nội dung định nghĩa này đợc phản ánh:
Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc do Nhà nớc đầu t, thành lập và quản lý,
nghĩa là hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nớc Các quy chế hoạt động của doanhnghiệp nhà nớc phải căn cứ vào ý chí của chủ sở hữu Mối quan hệ giữa nhà n-ớc với ngời lao động không đơn thuần là quan hệ nhà nớc với chủ thể phápluật mà còn là quan hệ giữa chủ sở hữu với ngời đợc chủ sở hữu giao quản lýtài sản Đây là điểm khác biệt đối với doanh nghiệp t nhân cũng nh các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Trang 6Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc dới tác động của cạnh tranh và dới tác
động của các nhu cầu phúc lợi xã hội, an ninh, quốc phòng đợc phân thànhdoanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng công ích Việc phân chia này đợc đa ra lần đầu tiên và đợc đề cập trongLuật Doanh nghiệp nhà nớc năm 1995.
Thứ ba, t cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nớc đã xác định tính
chất vô hạn trong quan hệ với các chủ thể khác đồng thời khẳng định giới hạntrách nhiệm của nhà nớc trong phạm vi phần vốn mà Nhà nớc đầu t vào doanhnghiệp nhà nớc Đây là vấn đề mà doanh nghiệp nhà nớc cần chú ý khi thamgia các giao dịch dân sự, thơng mại với các doanh nghiệp, các tổ chức khác.
Tuy nhiên, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc đã đợc phát triển tơng đốisâu trong định nghĩa và các quy định của Luật doanh nghiệp nhà nớc năm
2003, đợc thể hiện ở điều I: “Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhànớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổchức dới hình thức Công ty nhà nớc, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệmhữu hạn ” [27, tr.7-8] Có thể hiểu rằng: Khái niệm của Luật doanh nghiệp nhànớc năm 2003 chứa đựng nhiều đổi mới phản ánh những thay đổi khá cơ bảntrong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạch định chính sách của nớc ta đốivới thành phần kinh tế nhà nớc cũng nh các thành phần kinh tế khác.
Thứ nhất, việc xác định doanh nghiệp nhà nớc không hoàn toàn dựa vào
tiêu chí sở hữu nh trớc đây mà tiêu chí để xác định doanh nghiệp nhà nớc theoLuật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 là quyền kiểm soát và chi phối doanhnghiệp nhà nớc Đây chính là điểm mới trong cách tiếp cận doanh nghiệp nhànớc.
Thứ hai, thừa nhận sự tồn tại bình đẳng của các hình thức sở hữu trong
một doanh nghiệp nhà nớc Nghĩa là có những loại doanh nghiệp nhà nớc màtrong đó các hình thức sở hữu khác nhau hoàn toàn bình đẳng với nhau trênnguyên tắc của nền dân chủ cổ phần Bất kì là Nhà nớc, các nhà đầu t, cácdoanh nhân nếu góp vốn nhiều thì có nhiều khả năng chi phối doanh nghiệpnhà nớc.
Thứ ba, thừa nhận khả năng chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành
doanh nghiệp thông thờng, thông qua cơ chế chuyển nhợng, mua bán cổ phần- Nghĩa là trong quá trình tồn tại, do sự vận động của cổ phần giữa các cổđông với nhau dẫn đến nhà nớc không còn nắm giữ đợc đủ số lợng cổ phần chi
Trang 7phối thì sẽ không bảo đảm đợc quyền chi phối, và do vậy doanh nghiệp đó sẽkhông còn là doanh nghiệp nhà nớc nữa.
Có thể nói, Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 đã đa dạng hoá cácdoanh nghiệp nhà nớc trên tiêu chí quyền chi phối Khác với trớc đây, doanhnghiệp nhà nớc chỉ tồn tại dới dạng doanh nghiệp nhà nớc độc lập hoặc TổngCông ty nhà nớc thì nay doanh nghiệp nhà nớc cũng có thể tồn tại dới nhiềudạng khác nhau Chính sự đa dạng về hình thức tồn tại của doanh nghiệp nhànớc sẽ làm sinh động thành phần kinh tế công, làm cho nó thích ứng hơn vớinền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nh vậy, theo nội dung khái niệm của Luật Doanh nghiệp nhà nớc 2003thì doanh nghiệp nhà nớc là một pháp nhân do nhà nớc đầu t vốn, thành lập vàtổ chức quản lý, có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanh nghiệp vàhạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý Doanhnghiệp nhà nớc cũng có nhiều loại hình khác nhau tuỳ theo qui mô kinhdoanh, chức năng, nhiệm vụ, mức độ liên kết kinh doanh và hoạt động độc lậpmà có tên gọi khác nhau nh: Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nớc, Công tynhà nớc có hoặc không có Hội đồng quản trị.
Trên cơ sở mục đích hoạt động, quy mô, hình thức và cách tổ chức quảnlý mà doanh nghiệp nhà nớc đợc phân thành các loại doanh nghiệp khác nhau,nh: Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng công ích; doanh nghiệp nhà nớc độc lập; doanh nghiệp nhà nớc thànhviên; doanh nghiệp nhà nớc có hội đồng quản trị và doanh nghiệp nhà nớckhông có hội đồng quản trị.
Trang 9Sơ đồ 1.1: Các loại hình doanh nghiệp nh nà n ớc theo Luật Doanh nghiệp nh nà n ớc năm 2003
Nguồn: [5, tr.248].
Nh vậy, trải qua quá trình thay đổi của các thời kì, khái niệm doanhnghiệp nhà nớc đã đợc hoàn thiện hơn, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệpnhà nớc đợc mở rộng và qui định chi tiết tại các Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17,18, 19, 20 chơng III, Điều 57, 58, 59 chơng V, Điều 70, 71 mục 3 chơng VIcủa Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, thể hiện căn bản quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trên cơ sở bảo toàn, phát triển vàsử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do nhà nớc đầu t hoặc do doanh nghiệp tự
Doanh nghiệp nh n ớcà nước
Công ty nh n ớcà nướccổ phần 100% hoặc chi phối của DN hoạt động theo Luật DN có nh n ớcà nước
Loại 100% vốn
DN có cổ phần, vốn góp NN trên 50% vốn Điều
DN do NN hoặc DNNN có quyền chi
phốiCông ty
NN không có
Công ty NN có HĐQT
Loại
Độc lậpcông tyTổng
TCT do NNQuyết định đầu t
v th nhà nước à nướcLập
TCT chuyên đầu t v à nước
kinh doanh vốn NN
Loại do các công ty tự đầu t
v à nướcth nh à nước
Công ty cổ phần nh n ớcà nước
Công ty TNHH nh n ớc à nước1 th nh à nước
Công ty TNHH nh n ớc à nước
có 2 th nh à nướcviên trở
lên
Trang 10huy động, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trớc kết quả lỗ lãi trong quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và phải thực hiện đầy đủ, kịpthời các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, đối với chủ sở hữu, đối với ngời lao độngtheo quy định của pháp luật.
1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa
Định hớng xã hội chủ nghĩa là xác định và điều khiển hớng phát triểnnền kinh tế quốc dân theo con đờng đi tới chủ nghĩa xã hội, mô hình xã hội lítởng của Cách mạng Việt Nam mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn.Đây đợc coi là nguyên tắc lớn, có tính bao trùm, xuyên suốt và vạch rõ hớngđích cho cả quá trình phát triển lâu dài, ổn định của đất nớc trên mọi lĩnh vực,trong đó có phát triển kinh tế Nguyên tắc này cũng vạch rõ mục tiêu của nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phát triển lực lợngsản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất của xã hội chủ nghĩa,nâng cao đời sống nhân dân Mặt khác, nguyên tắc này cũng xác định nềnkinh tế thị trờng mà Việt Nam đang nỗ lực xây dựng là nền kinh tế trong đó cónhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhng kinh tế nhà nớc giữ vaitrò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Định hớng này đã đợc Đảng ta chủtrơng ngay từ Đại hội VI (tháng 12/1986) của Đảng, đánh dấu bớc ngoặt củaquá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungchuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Và tiếp tụckhẳng định trong các lần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và tạiĐại hội lần thứ X của Đảng định hớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị
trờng ở nớc ta đợc khẳng định là: “Thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh, giải phóng mạnh mẽ và không ngừng pháttriển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xoá đói giảmnghèo, khuyến khích mọi ngời vơn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ ngời khácthoát nghèo và từng bớc khá giả hơn ” [18, tr.77] Điều này cũng có nghĩarằng, yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đòihỏi phải nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của nhà nớc.Vì rằng:
“Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, là lực lợng vật chất quan trọng để Nhànớc định hớng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng và điều kiện thúc đẩy
Trang 11các thành phần kinh tế cùng phát triển Kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân ” [18,tr.83] Trong khi đó doanh nghiệp nhà nớc là bộ phận chính yếu, quan trọngcủa kinh tế nhà nớc, một lực lợng vật chất cơ bản để kinh tế nhà nớc thực hiệnvai trò chủ đạo, đóng góp vào quá trình tăng trởng kinh tế, thực hiện tốt cácmục tiêu kinh tế - xã hội của nhà nớc Do vậy, vai trò của doanh nghiệp nhà n-ớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa luôn gắn liền vớiviệc tham gia tích cực vào quá trình gia tăng nguồn lực kinh tế của nhà nớcvới t cách vừa là chủ thể kinh doanh, là lực lợng trực tiếp tạo cơ sở vật chấtcho xã hội, vừa là lực lợng kinh tế nòng cốt của nhà nớc dẫn dắt, mở đờng chocác thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
Nh vậy, thể hiện trên 3 khía cạnh: Kinh tế, chính trị - xã hội và môi ờng có thể khái quát nội dung vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh sau:
tr Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để nhà nớc giữ vững sựổn định xã hội, điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng xãhội chủ nghĩa.
- Là lực lợng kinh tế nòng cốt đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, bảo đảm những cân đối lớn cho nền kinh tế góp phần tạo ra môi trờng,tiền đề và mở đờng hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sựtăng trởng bền vững của toàn bộ nền kinh tế, lôi cuốn các thành phần kinh tế kháccùng tham gia vào quỹ đạo đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Là lực lợng xung kích đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng và hiệu quả, góp phầnthúc đẩy nhanh chóng tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Là lực lợng đối trọng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc,không ngừng đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh, là lực lợngnòng cốt, chủ lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Là lực lợng nắm những vị trí, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế, là công cụ trọng yếu để Nhà nớc thực sự là “bàn tay” hữu hình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Là lực lợng tiên phong đảm nhận hoạt động trên các lĩnh vực có tínhchiến lợc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm giữ vững sự ổn định vềchính trị Cung ứng các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu trong lĩnh vực kết cấu hạ
Trang 12tầng nh: giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc, thông tin; trên lĩnh vực xã hội nh: y tế,giáo dục và an ninh quốc phòng.
- Giữ vững vai trò nòng cốt chi phối trong lu thông hàng hoá, tiền tệ vàxuất nhập khẩu, những ngành hàng quan trọng, lĩnh vực trọng yếu nhằm đảmbảo sự tăng trởng của đất nớc, góp phần quan trọng trong việc ngăn ngừa vàkhắc phục những khiếm khuyết từ mặt trái của cơ chế thị trờng.
- Là lực lợng tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới- xã hội chủ nghĩa; điđầu thực hiện các chính sách xã hội, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động,đặc biệt là tham gia hỗ trợ phát triển các vùng khó khăn, kém phát triển nh:miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
- Là lực lợng biết sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiênnhiên và gơng mẫu trong việc gìn giữ môi trờng sinh thái, bảo vệ sức khoẻ chonhân dân.
Nh vậy, điều không thể thiếu đợc trong yêu cầu xây dựng nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là vai trò doanh nghiệp nhà nớc, bộ phậncấu thành chính yếu của kinh tế nhà nớc, là lực lợng vật chất chủ yếu để kinhtế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế, thựchiện các chính sách xã hội, đi đầu trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá và là lực lợng chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế, mở đờng và thu hútcác thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Theođó, doanh nghiệp nhà nớc càng hoạt động có hiệu quả thì kinh tế nhà nớc càngphát huy vai trò chủ đạo, thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển bền vững về kinh
tế xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằngdân chủ văn minh Ngợc lại, nếu doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu
quả sẽ dẫn đến làm suy yếu đi vai trò của kinh tế nhà nớc và do đó sẽ tác độngngợc đến qui trình phát triển của nhà nớc xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy mà
Đại hội lần thứ IX của Đảng đã tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục đổi mới và pháttriển kinh tế nhà nớc để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Kinhtế nhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nớc định hớngvà điều tiết vĩ mô nền kinh tế Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí thenchốt trong nền kinh tế, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu g-ơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành luậtpháp ” [17, tr.189].
1.2 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Trang 13Kinh doanh là việc sử dụng một nguồn lực có hạn nào đó để đầu t vàohoạt động sản xuất, hay dịch vụ nhằm sinh lợi, đồng thời cung cấp cho xã hộimột lợng hàng hoá hay giá trị dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của xãhội Mục đích kinh tế của kinh doanh là bằng mọi hình thức tạo ra lợi nhuậnvà do đó mục đích kinh doanh là mong muốn dành những lợi thế về phía mìnhđể có đợc hiệu quả cao nhất.
Hiệu quả là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp phải đạt ợc trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh.
đ-Từ nội dung định nghĩa nêu trên, có thể hiểu rằng: Hiệu quả kinh doanhlà một khái niệm bao hàm sự tổng hoà của mối quan hệ, của hệ thống chỉ tiêuchất lợng đợc qui định nh là những thớc đo phản ánh tình trạng hoạt động củamột doanh nghiệp.
Nói cách khác, hiệu quả kinh doanh là việc lựa chọn, sử dụng hợp lýcác nguồn lực về vốn, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực và áp dụng các phơngpháp quản lí, dây chuyền công nghệ, thiết bị sao cho các mục tiêu trong kinhdoanh đạt đến sự tối u, về chi phí thì tối thiểu, mà lợi nhuận là tối đa, thoảmãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng đồng thời thực hiện đợc các nghĩa vụ đốivới Nhà nớc, tạo ra lợi ích cho xã hội, góp phần vào quá trình tăng trởng củanền kinh tế.
Trong nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,hiệu quả kinh doanh quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nớc thì hiệu quả kinh doanh ngoài mục tiêuphải hớng tới thì đòi hỏi phải đợc thể hiện cả trên 3 khía cạnh, đó là: hiệu quảkinh tế thuần tuý, hiệu quả về chính trị - xã hội và hiệu quả về môi trờng.
- Hiệu quả kinh tế thuần tuý là hiệu quả nhằm vào mục đích tối đa hoálợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉsố về doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân, nộp ngân sách nhà nớc nămsau cao hơn năm trớc và đợc thể hiện trong các nhóm chỉ tiêu sau:
Doanh thu+ Hiệu suất sử dụng vốn =
Vốn
Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp trongkỳ luân chuyển đợc bao nhiêu vòng, qua đó có thể đánh giá đợc khả năng sửdụng tài sản của doanh nghiệp theo tiêu chí của các tổ chức ngân hàng thơngmại Trong những trờng hợp cụ thể ngời ta có thể tính hiệu quả sử dụng riêngcho từng loại vốn cố định hay vốn lu động.
Trang 14Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Doanh thu thuần
Đây là chỉ tiêu phản ánh mỗi đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệpthu đợc trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tổng tài sản lu động+ Khả năng thanh toán chung =
- Hiệu quả về môi trờng là hiệu quả đợc tạo ra từ các doanh nghiệp trênlĩnh vực gìn giữ và bảo vệ môi trờng sinh thái, khai thác và sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên, đóng góp tích cực vào quá trình cải thiện về môi trờngxanh - sạch - đẹp, khắc phục triệt để những ảnh hởng về vệ sinh công nghiệp,đảm bảo điều kiện sống của nhân dân và ngời lao động.
Trang 15Nh vậy, một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu quả theo cáctiêu chí hiện hành là phải bảo toàn và phát triển vốn, phải tính đủ khấu hao tàisản cố định, lơng bình quân phải bằng hoặc vợt mức bình quân của doanhnghiệp cùng ngành nghề trên địa bàn, trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn, nộpđủ các khoản thuế theo luật định, có lãi và lập đủ các quỹ của doanh nghiệpnh: Dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm, đầu t phát triển, khen thởng,phúc lợi Ngoài ra phải thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội đối với ngời laođộng: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm lo đời sống tinh thần đối với ngờilao động, hởng ứng và đóng góp tích cực các hoạt động vì mục tiêu lợi íchcộng đồng thông qua trợ giúp giảm nghèo, xoá nhà tạm, hỗ trợ sinh viênnghèo vợt khó, tham gia khắc phục thiên tai Mặt khác, phải tạo ra và thamgia tích cực trong quá trình bảo vệ và cải thiện môi trờng xanh - sạch - đẹp,tạo sự an toàn cho xã hội và mang lại cuộc sống yên lành cho nhân dân và ng -ời lao động.
Tất cả những tiêu chí về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớcvừa nêu trên sẽ là những nhân tố quan trọng đóng góp vào quá trình pháttriển bền vững của kinh tế địa phơng và toàn bộ nền kinh tế nớc ta đang vậnhành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Bởi lẽ hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp nhà nớc bao giờ cũng đợc đặt trong mối quan hệtổng thể của nền kinh tế, đặt trong yêu cầu lợi ích chung của đất n ớc và dântộc.
1.2.2 Các tiêu chí, yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh
1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp
- Trong nền kinh thế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanhnghiệp nhà nớc đợc giao quyền tự chủ ngày càng cao, tuy nhiên do đặc điểmcủa doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu nhà nớc về kinh tế nên việc đánh giá
hiệu quả kinh doanh phải dựa trên cơ sở tốc độ “tăng trởng kinh tế” thông qua
Trang 16+ Bảo toàn và tăng trởng vốn, tự tích luỹ đầu t mở rộng các hoạt độngkinh doanh.
- Tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo đợc khả năng thanh toán nợđến hạn.
- Các khoản đóng góp cho ngân sách tối thiểu phải tơng ứng với vốnđầu t của Nhà nớc.
- Nộp đầy đủ và đúng hạn các nghĩa vụ thuế theo qui định của pháp luật.- Việc làm và đời sống của ngời lao động trong doanh nghiệp đợc ổnđịnh và nâng cao.
- Chấp hành tốt các chế độ, chính sách và pháp luật trong hoạt độngkinh doanh nh là các chính sách về bảo hiểm, chế độ báo cáo tài chính kếtoán, kiểm toán, chính sách về lao động và tiền lơng, chính sách cải thiện vàbảo vệ môi trờng, đồng thời với việc tham gia các hoạt động và mục tiêu củaxã hội.
Hệ thống các tiêu chí trên đây, là những thành tố rất quan trọng làm cơsở để đánh giá một cách toàn diện, chính xác và khách quan hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp nhà nớc Hệ thống tiêu chí này cũng đã đợc Thủ tớngChính phủ thống nhất ban hành tại Quyết định 271/TTg ngày 31/12/2003 vàđang đợc áp dụng đới với việc đánh gía hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpnhà nớc.
1.2.2.2 Các yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
Thứ nhất, chiến lợc kinh doanh v các chính sách hỗ trợà các chính sách hỗ trợ
Một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với doanh nghiệp nhà nớc làxây dựng và phát triển chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình trên cơ sởnhững dự báo về sự tăng trởng nền kinh tế cùng với những ảnh hởng của cácyếu tố về chính trị, kinh tế - xã hội và những tiền đề đợc xem là yếu tố nội lựccủa doanh nghiệp Thông qua đó phân tích những điểm mạnh, điểm yếunhững cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp có đợc để đón bắt và ngăn ngừanhững biến động có thể xảy ra liên quan đến quá trình kinh doanh của doanhnghiệp, nh là sự bão hoà thị trờng, sự thay đổi các quan niệm giá trị, sự xuấthiện công nghệ mới, các yếu tố liên minh khu vực cũng nh toàn cầu hoá xu h-ớng phát triển nền kinh tế hay là vấn đề môi trờng, vệ sinh công nghiệp Nhvậy, chiến lợc kinh doanh có thể hiểu là những định hớng kinh doanh, nhữngphơng pháp hay sự lựa chọn và những khả năng thực hiện các công việc kinhdoanh đã đợc đặt ra.
Trang 17Đi cùng với chiến lợc kinh doanh là các chính sách hỗ trợ đợc xem nhlà các giải pháp tối u về nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lợckinh doanh, đó là:
- Chính sách về nguồn vốn: Bao gồm các nguồn tài chính mà doanhnghiệp cần huy động để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
- Chính sách về sản xuất: Là hoàn thiện quá trình sản xuất khai tháctiềm năng nguồn lao động, kế hoạch tăng, giảm năng lực sản xuất phù hợp vớichiến lợc kinh doanh, điều hành và bố trí hợp lý các qui trình sản xuất với khảnăng đổi mới thiết bị công nghệ, nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thànhsản phẩm.
- Chính sách nghiên cứu và phát triển: Tập trung các vấn đề nh là tiếnbộ kỹ thuật, phát huy sáng kiến, thu thập ý tởng mới, phát minh sáng chế vàtăng cờng trách nhiệm đối với chất lợng sản phẩm.
- Chính sách maketing: Nhằm giữ vững thị trờng và khách hàng tiềmnăng đồng thời mở rộng thị trờng mới để tăng cờng tiêu thụ sản phẩm.
- Chính sách nhân sự: Xây dựng đợc đội ngũ những ngời lao động cóphẩm chất, t cách đạo đức, có giác ngộ chính trị, có phong cách và thói quen laođộng công nghiệp để xứng đáng là lực lợng lao động tiên tiến, có ý thức kỉ luậtlao động, có khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
- Chính sách tài chính: Nhằm ổn định khả năng thanh toán, tự đầu t vềlợi nhuận, đầu t ra ngoài hợp lý, kế hoạch tăng vốn tự có, loại bỏ các rủi rotiền tệ.
- Chính sách thu thập và xử lí thông tin: Trên cơ sở những tin tức mới ợc thu nhập, đợc hiểu và đợc đánh giá là có ích trong việc ra quyết định về sảnxuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
đ Chính sách xã hội: Là công cụ mà chủ thể lãnh đạo sử dụng để định hđ ớng, điều chỉnh hành vi, hành động của con ngời, bảo vệ và thoả mãn nhu cầuvề quyền lợi của mọi thành viên trong doanh nghiệp mình nh: Thu nhập, việclàm, khát vọng cá biệt về uy thế, thăng tiến, bảo hành quyền lợi sử dụng sảnphẩm của khách hàng và chăm lo công tác từ thiện, an sinh xã hội.
h Chính sách về lợi nhuận: Đây là mục tiêu hàng đầu đối với mọi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận tối đa sẽ tạo mọi điều kiện chodoanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, làm tốt nghĩa vụ đóng góp choNhà nớc theo luật định và tạo nguồn tăng thu nhập cho ngời lao động.
Những chính sách này là sự tơng hỗ lẫn nhau trong mối quan hệ tổnghoà thúc đẩy quá trình hiệu xuất hoá chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 18Thứ hai, trình độ công nghệ, thiết bị
- Thiết bị là một bộ phận về “phần cứng” của công nghệ Thiết bị nóichung là các công cụ và máy móc tạo ra và hình thành dây chuyền sản xuấtcủa doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội.
- Công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng phápđợc dùng đến để chế biến và sản xuất vật phẩm hàng hoá Ngoài phần cứng làthiết bị, máy móc còn có phần mềm bao gồm: con ngời, thông tin, phơngpháp, tổ chức quản lý, trong đó tri thức khoa học là chủ yếu.
- Công nghệ còn là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trongquá trình thực hiện một mục tiêu cụ thể nh: Chế tạo sản phẩm, xây dựng mộtcông trình hay thực hiện một dịch vụ nào đó, thể hiện dới hai dạng: Côngnghệ quy trình là các phơng thức chế tạo sản phẩm hàng hoá và công nghệ sảnphẩm đợc đề cập với bản chất, đặc tính và tính hữu ích của sản phẩm sản xuấtra.
Đối với doanh nghiệp nhà nớc đổi mới nâng cao trình độ công nghệ,thiết bị là động lực giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trờng vìlẽ kết quả của đổi mới công nghệ thiết bị là làm cho chất lợng sản phẩm, dịchvụ của doanh nghiệp tăng lên, đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng vàtạo ra đợc uy tín với thị trờng Đổi mới công nghệ, thiết bị sẽ làm tăng năngsuất lao động, giảm bớt đợc hao phí lao động trên một sản phẩm dẫn đến hạgiá thành và do đó số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm sẽ tăng lên do đợc ứngdụng những tiến bộ của khoa học công nghệ mới.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì việc đổi mớicông nghệ, thiết bị là yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp nhà nớc
Thứ ba, chất lợng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này đợc hiểu làlực lợng lao động trong một doanh nghiệp và là nhân tố quyết định việc tổchức sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đó Nói cách khác, nguồn lực lao động đó là nhân tốquyết định việc tái tạo sử dụng, phát triển các nguồn lực chủ yếu của quá trìnhsản xuất Nguồn lực lao động còn là nhân tố sáng tạo ra công nghệ, thiết bị vàsử dụng chúng vào quá trình phát triển kinh tế, làm thay đổi cơ cấu chi phí,giảm giá thành sản phẩm do quá trình tăng năng suất lao động Có thể nói,
Trang 19đây là yếu tố cấu thành quan trọng và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp, vì rằng con ngời nói chung, nguồn lực lao động nóiriêng, vừa là yếu tố quan trọng, vừa là kết quả của quá trình lao động sản xuấtxã hội Nếu quá trình tái sản xuất xã hội không đạt đợc sự gắn kết hài hoà giữatăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì cha thể gọi là đạt đợcmục tiêu đặt con ngời ở vị trí trung tâm của mọi quá trình phát triển.
Đảng và Nhà nớc ta cũng đã khẳng định, mục tiêu và động lực pháttriển kinh tế xã hội là vì con ngời và do con ngời Ngày nay, trong nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa vai trò của nguồn nhân lực càng đợckhẳng định thông qua trình độ về chuyên môn, về thể chất, về kỹ thuật cao,đánh dấu bớc phát triển nguồn lực lao động ứng với sự phát triển của nền kinhtế.
Nguồn nhân lực chất lợng cao là yếu tố không chỉ góp phần tạo nênhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn là yếu tố cấu thành sự phát triểnbền vững của nền kinh tế
Đối với doanh nghiệp nhà nớc việc thờng xuyên đào tạo nâng cao chấtlợng nguồn nhân lực để phục vụ cho doanh nghiệp mình và cung cấp cho xãhội là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhằm tạo ra hiệu quả kinh doanh vìmục tiêu xã hội.
Th t, ổn định việc làm và nâng cao thu nhập
Đây là hai đại lợng luôn gắn liền với cuộc sống thiết thân của ngời laođộng và luôn vận động trong mối quan hệ hữu cơ Vì rằng: Việc làm luônluôn, bao giờ và lúc nào cũng là nhu cầu cần thiết của con ngời trong xã hội.Đó là một đòi hỏi tự nhiên bởi con ngời đợc sinh ra để sống và làm việc, nhngđể có đủ điều kiện làm việc con ngời phải đáp ứng lại nhu cầu tiêu dùng cánhân thông qua thu nhập, và phải từ thu nhập thờng xuyên trên cơ sở việc làm
ổn định Lúc sinh thời, Bác Hồ của chúng ta cũng từng nói: Phát triển sản xuất“
để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ” [28, tr.212] Nghĩa là:đời sống đợc nâng cao là nhằm phục vụ cho sản xuất và sản xuất phải nhằm
mục đích nâng cao đời sống của con ngời, bởi vì nh Mác đã từng nói: Chính“
con ngời mới là nhân tố tạo ra mọi giá trị” Trong thực tế hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp nhà nớc vấn đề việc làm và thu nhập đã trở thànhyếu tố cấu thành và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả, nó tuỳ thuộc vào cácchính sách giải quyết việc làm và phân phối thu nhập mà doanh nghiệp đã lựa
Trang 20chọn Nếu sử dụng chính sách phù hợp sẽ tạo đợc việc làm ổn định cho ngờilao động và do vậy sẽ khai thác đợc những tiềm năng to lớn thông qua trình độbậc thợ, tay nghề, kỹ năng kỹ xảo và ý thức tổ chức kỷ luật của ngời lao độngnhằm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện tăng các chỉ số kinh doanh củadoanh nghiệp Đồng thời thực hiện phân phối thu nhập công bằng trên cơ sởkết quả kinh doanh và kết quả đóng góp của ngời lao động sẽ là nguồn lựcthúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra đợc việc làm ổn định cho ngời lao động.Thực hiện chính sách khuyến khích và phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuậtthông qua các chế độ khen thởng và phúc lợi xã hội nhằm tạo động lực để thiđua lao động, gắn bó với doanh nghiệp bởi tinh thần trách nhiệm của ngời laođộng Từ đó, tạo ra một phong trào thi đua lao động sản xuất thờng xuyên vàgóp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
Thứ năm, chất lợng sản phẩm
Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO thì thuật ngữ chất lợng đợc
định nghĩa là: Toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực tế đó có“
khả năng thoả mãn các nhu cầu đã công bố hay còn tiềm ẩn ” [40, tr.16].Nh vậy, chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu Nếu một sản phẩmhay dịch vụ nào đó mà không đáp ứng đợc nhu cầu, không đợc thị trờng chấpnhận thì coi nh là kém chất lợng, cho dù trình độ công nghệ đã chế tạo ra sảnphẩm đó có thể rất hiện đại Đây chính là yếu tố then chốt để các nhà quản lý,các doanh nghiệp nhà nớc định ra những chính sách phù hợp với chiến lợckinh doanh của doanh nghiệp, vì lẽ hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn phụthuộc vào khách hàng của mình bởi các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm và dịch vụsẽ mang lại giá trị và giá trị sử dụng đối với khách hàng, làm cho khách hàngthoả mãn, a chuộng tạo dựng nên niềm tin và sự gắn bó giữa khách hàng vớidoanh nghiệp.
Mặt khác, do chất lợng đợc đo bởi nhu cầu, mà nhu cầu thì biến độngtheo thực tế phát triển của kinh tế, xã hội, theo mức sống của ngời tiêu dùngđợc nâng cao nên chất lợng sản phẩm, dịch vụ cũng luôn thay đổi cho phù hợpvới nhu cầu theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Do vậy nó khôngchỉ giới hạn ở mức độ sản xuất sản phẩm và dịch vụ thoả mãn lại nhu cầu củakhách hàng mà phải liên tục nâng cao chất lợng hơn nữa để tạo nên lợi thế sosánh với các sản phẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh, nhằm giữ vững
Trang 21khả năng chiếm lĩnh thị trờng, duy trì khách hàng truyền thống và thu hútkhách hàng mới.
Chất lợng cũng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá màchất lợng có thể áp dụng cho mọi thực thể, đó sẽ là sản phẩm một hoạt động,một quá trình, một doanh nghiệp hay một con ngời Một khi nền kinh tế nớc tađang trong điều kiện tham gia vào tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giớivà khu vực thì việc các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng những sảnphẩm, dịch vụ có chất lợng cao là hoàn toàn cần thiết và nó sẽ là yếu tố cơbản, là chất xúc tác hiện hữu mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.Do vậy, doanh nghiệp cần phải thờng xuyên nâng cao chất lợng sản phẩm vàhàng hoá, dịch vụ.
Thứ sáu, gìn giữ môi trờng sinh thái
Môi trờng sinh thái là những giá trị nguyên sinh của tài nguyên thiênnhiên, hình thành và tồn tại trong tự nhiên đợc xem là một trong những yếu tốnguồn lực cơ bản của quá trình sản xuất Đó là tất cả những của cải vật chấtthuộc về thiên nhiên mà con ngời có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu tồn tạivà phát triển của mình, bao gồm: đất đai, rừng, biển, sông ngòi, khoáng sản,nguồn nớc, nhiệt năng, khí hậu, thời tiết
Quá trình phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chính làquá trình làm thay đổi đối tợng lao động, biến các tài nguyên thiên nhiênthành các sản phẩm tiêu dùng để phục vụ cho nhu cầu của con ngời Tuynhiên, do trữ lợng tài nguyên có hạn, vả lại có những tài nguyên không tái tạođợc hoặc chu kì tái tạo chậm dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên Mặt khác, quátrình khai thác tài nguyên đã làm phá vỡ môi trờng sinh thái do chất thải rắn,chất thải khí tăng lên, đặc biệt là khai thác gỗ và phá rừng bừa bãi sẽ dẫn đếnthay đổi thời tiết khí hậu gây ra thiên tai, lũ lụt, làm ô nhiễm nguồn nớc ảnh h-ởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ của con ngời.
Đây là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, đòi hỏi ý thức của mọi thành viên trong doanh nghiệp phảibiết sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, biết bảo vệ môi trờngsinh thái, đồng thời, phải tạo môi trờng làm việc hợp lý cho mỗi thành viêntrong doanh nghiệp của mình cả về không gian, không khí, khí hậu, ánh sáng,thông gió Thực hiện tốt yếu tố này chính là sử dụng hiệu quả năng lực làmviệc của mọi thành viên trong doanh nghiệp vừa tăng năng suất lao động, vừa
Trang 22gìn giữ đợc môi trờng sinh thái, đạt đợc mục tiêu hiệu quả về môi trờng, làyếu tố của sự phát triển bền vững.
Thứ bảy, chi phí kinh doanh
Đây là các khoản chi phí đầu vào của doanh nghiệp phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh, bao gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Chi phí trực tiếp: là chi phí đợc phân bổ thẳng vào những sản phẩm nh
là chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng, chi phínhân công, ca máy,
Chi phí gián tiếp: là chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: tiền lơng,
thu nhập khác, tiền ăn ca của bộ máy quản lý, cớc điện thoại, tiền điện, nớc,quảng cáo, thông tin, bảo hiểm, đào tạo, chuyên gia, giao tế, khấu hao và cácchi phí quản lý khác.
Nếu quản lý và phân bổ hợp lý cơ cấu chi phí kinh doanh thì doanhnghiệp sẽ tiết kiệm đợc chi phí trong giá thành sản phẩm và do đó sẽ mang lạilợi nhuận cao hơn Ngợc lại, không quản lý tốt chi phí kinh doanh thì chi phísẽ bằng hoặc lớn hơn doanh thu, khi đó sẽ không mang lại hiệu quả cho doanhnghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh Do vậy, chi phí kinh doanh cũngchính là yếu tố cấu thành và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
Thứ tám, năng lực quản lí
Có thể hiểu rằng: Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp bao
gồm nhiều nội dung và nhiều cách tiếp cận, nhng xét cho cùng thì năng lực quảnlý chính là một chức năng vô cùng quan trọng thể hiện những phơng thức tácđộng đến các quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nh là:
- Quản lý quá trình sản xuất: bao gồm toàn bộ các hoạt động có tínhchất qui trình trên cơ sở phối hợp các yếu tố lao động, t liệu lao động và đối t-ợng lao động đã có để chế biến, sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ.Qui trình đó chính là: hoạch định, xây dựng kế hoạch sản xuất, điều khiển quátrình vận hành chế biến, kiểm tra chất lợng, giữ gìn bí quyết, kiểu dáng vàphát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật của các thành viên.
- Quản lý tài chính và quá trình tác nghiệp, bao gồm: Tạo vốn, sử dụng
vốn, chủ yếu là quản lý quá trình lu thông, thanh toán và các quan hệ tín dụng,cũng nh các quy trình, hệ thống tác nghiệp, báo cáo.
Trang 23- Quản lý vật t, chi phí các yếu tố đầu vào kể cả các chi phí trực tiếp và
gián tiếp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, cơcấu hợp lý giá thành nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Quản lý nhân sự thông qua kết quả công việc đợc thống kê, cập nhật, đồngthời lập kế hoạch, tuyển dụng, bố trí nhân sự theo đúng ngành nghề, kĩ năng đàotạo phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quản lý các kênh thông tin cần thiết, liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp, kiểm tra chọn lọc và xử lý thông tin kịp thời, chính xác.
- Thực hiện tốt các mối quan hệ pháp lý trong và ngoài doanh nghiệpcũng nh tổ chức thờng xuyên các hoạt động quần chúng, phúc lợi trong doanhnghiệp.
- Phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong doanh nghiệpnhà nớc Tuy nhiên, Đảng không can thiệp sâu hoặc làm thay công việcchuyên môn của Giám đốc doanh nghiệp Thông qua Đại hội công nhân viênchức hàng năm mà thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệpnhà nớc.
Nếu duy trì tốt yếu tố này sẽ là điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở nớc ta.
Thứ chín, quyết định của Giám đốc doanh nghiệp
Giám đốc doanh nghiệp là ngời đợc chủ sở hữu doanh nghiệp giao choquyền đợc quản lý, điều hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng, chịutrách nhiệm trớc chủ sở hữu và tập thể ngời lao động về mọi hoạt động cũngnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nớc thìGiám đốc doanh nghiệp đợc Nhà nớc bổ nhiệm và hởng lơng theo chế độ doNhà nớc qui định.
Lao động của Giám đốc doanh nghiệp phải là lao động của nhà hoạtđộng xã hội, biết tuân thủ và hiểu đầy đủ những vấn đề về luật pháp, nhất làluật kinh tế, luật dân sự, các chính sách chế độ qui định của nhà nớc có liênquan đến chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản phẩm lao động của Giám đốc doanh nghiệp là các quyết định mangtính hệ trọng, ảnh hởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ, nhiềucon ngời trong doanh nghiệp, đó là hành vi sáng tạo mang tính chỉ thị tácđộng vào đối tợng quản lý nhằm giải quyết những vấn đề chín muồi trên cơ sởnắm vững các qui luật vận động của đối tợng.
Trang 24Quyết định đúng, kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao còn ngợc lại, quyếtđịnh sai, không kịp thời, sẽ mang lại hậu quả nghiêm trọng Do vậy, trớc khira quyết định cần phải nghiên cứu vấn đề một cách tỉ mỉ, sâu sắc, đồng thờiphải thảo luận và lắng nghe ý kiến của cộng sự.
Do tính chất quan trọng của quyết định nên đòi hỏi Giám đốc phải làngời có kiến thức về chuyên môn, am hiểu về pháp luật, có năng lực quản lývà kinh nghiệm thực tiễn, có t duy sáng tạo, biết quan sát và tổ chức côngviệc, đồng thời phải có ý chí, nghị lực và biết tự tin vào quyết định sáng suốtcủa mình Ngoài ra, việc quyết định kịp thời đối với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, Giám đốc phải là ngời hiểu đợc tâm trạng chính trị của tập thểdo mình lãnh đạo, phải có quan điểm sống tích cực, đấu tranh chống lại cáchiện tợng tiêu cực, luôn luôn vì lợi ích tập thể và phải luôn tu dỡng mình vềđạo đức chính trị, đặc biệt phải chú trọng học tập Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Ttởng Hồ Chí Minh và đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc Trong thực tế,hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, quyết định của Giám đốccó vai trò quan trọng ảnh hởng trực tiếp kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Kết luận chơng 1
Doanh nghiệp nhà nớc, đó là tổ chức kinh tế mà Nhà nớc sở hữu 100%vốn điều lệ hoặc giữ quyền chi phối trên cơ sở phần vốn góp của Nhà nớc tạicác doanh nghiệp, tồn tại dới các hình thức: Công ty nhà nớc, Công ty cổ phầnnhà nớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên, Công ty tráchnhiệm hữu hạn nhà nớc hai thành viên.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vai trò củadoanh nghiệp nhà nớc gắn liền với quá trình phát triển kinh tế xã hội trên 3khía cạnh: Kinh tế, chính trị - xã hội và môi trờng, là lực lợng nòng cốt mở đ-ờng dẫn dắt các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng xã hộichủ nghĩa.
Tuy nhiên, để có cơ sở đánh giá thực chất hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp nhà nớc, cần sử dụng nhóm tiêu chí thuộc các chỉ số kinh doanhđể xác định về tốc độ tăng trởng kinh tế và sử dụng những chỉ tiêu thuộc lợiích cộng đồng để đánh giá hiệu quả về mục tiêu xã hội và môi trờng, đồngthời phải phân tích cụ thể quá trình tác động của các yếu tố cấu thành và ảnhhởng đến hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc.
Trang 25Do vậy, nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớctỉnh Quảng Nam cần dựa vào các tiêu chí, các yếu tố cấu thành và ảnh hởngđến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh đã nêu trên.
Trang 26Mặt khác, doanh nghiệp nhà nớc phải đảm nhận các lĩnh vực sản xuấtkinh doanh có tính chiến lợc đối với sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi vốnđầu t vợt quá khả năng tài chính của t nhân, tham gia đầu t vào một số ngànhcó hệ số rủi ro nh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, xử lí môi trờng,giao thông công cộng hoặc tham gia vào những ngành có lợi thế cạnh tranhđể vừa mang tính chất chính trị, vừa tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Doanhnghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cầnnắm giữ những vị trí then chốt quan trọng để chủ động định hớng xã hội làmđối trọng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế; tham gia kiến tạo quan hệ sảnxuất mới, mở đờng cho các thành phần kinh tế khác phát triển, đồng thời phảinắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến an ninh quốc phòng,chính trị xã hội của quốc gia.
Đối với Quảng Nam, một tỉnh mới đợc chia tách từ đơn vị hành chínhQuảng Nam - Đà Nẵng vào tháng 01 năm 1997 đến nay vừa đợc 9 năm Cơsở vật chất, hạ tầng kĩ thuật của tỉnh trong những năm qua đợc Nhà nớc vàchính quyền địa phơng quan tâm đầu t xây dựng nhng thực chất cha đápứng đợc nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội tỉnh nhà Nghị quyết Đại hộilần thứ XIX của Tỉnh Đảng bộ đã đánh giá cao những thành tựu đạt đ ợctrong gần 10 năm qua, trong đó có sự đóng góp rất tích cực của bộ phận
Trang 27doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh và trong phơng hớng nhiệm vụ củanhững năm đến, Tỉnh uỷ Quảng Nam cũng đã chủ tr ơng đẩy mạnh quá trìnhphát triển kinh tế địa phơng trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu ngành, thu hútmạnh đầu t, đẩy nhanh tốc độ xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, tập trungphát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ, phấn đấu đến trớc năm 2020Quảng Nam trở thành tỉnh Công nghiệp, giữ vững tốc độ tăng tr ởng GDPbình quân 14%/ năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng nămlà 27% Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Quảng Nam lần thứ XIX cũng
khẳng định: “Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, tiến bộvà công bằng xã hội, chăm lo sự phát triển toàn diện con ng ời ” [20, tr.42].Nội dung định hớng thể hiện rõ quan điểm của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam làphát triển kinh tế phải đi đôi với giải quyết các vấn đề về xã hội, về môi tr -ờng, phải thực hiện đợc công bằng xã hội và nâng cao mức sống của nhândân Nói cách khác là phải phát triển bền vững và do vậy, để thực hiệnthắng lợi nội dung định hớng này, không thể không sử dụng vai trò chủ đạocủa kinh tế nhà nớc mà trong đó doanh nghiệp nhà nớc là bộ phận cấuthành chính yếu Điều đó cũng có nghĩa rằng sự tồn tại của doanh nghiệpnhà nớc tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn cần thiếtmang tính tất yếu khách quan, phù hợp với thực tế đờng lối đổi mới củaĐảng và Nhà nớc trong lộ trình sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp nhà nớc.
2.1.2 Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam - đặcđiểm và phân loại
+ Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Sau khi đợc táilập vào năm 1997, địa giới hành chính của tỉnh Quảng Nam tiếp giáp vớithành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế về phía Bắc, phía Nam giáp tỉnhQuảng Ngãi và KonTum, phía Tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào vàphía Đông tiếp giáp với biển Đông, là điểm trung lộ cách Hà Nội 860km vàcách Thành phố Hồ Chí Minh 865km Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là(1.408,78km2) dân số khoảng 1,465triệu ngời với mật độ trung bình 141ng-ời/km2 Địa hình của tỉnh chia thành các vùng khác nhau rõ rệt, đó là vùng núicao, vùng trung du, vùng đồng bằng và vùng ven biển với các điều kiện tự
Trang 28nhiên, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác nhau của c dân địa phơng hết sứcphong phú.
Về mặt hành chính, tỉnh Quảng Nam có 15 huyện và 2 thị xã, trong đócó 6 huyện miền núi, có 2 di sản văn hoá thế giới là Thánh địa Mỹ Sơn ở DuyXuyên và Phố cổ Hội An Xuyên ngang qua địa bàn của tỉnh có quốc lộ 1A,đờng sắt xuyên Việt, quốc lộ 14 đi các tỉnh Tây Nguyên và sang đờng xuyêná thông qua cửa khẩu Nam Giang - Đăk-ta-ốc (Lào), có Cảng biển Kỳ Hà vàsân bay Chu Lai thuận lợi cho giao lu kinh tế thông qua hệ thống giao thôngthuỷ bộ và hàng không.
Trớc khi tái lập tỉnh, địa phận Quảng Nam gồm 2 thị xã và các huyệnđồng bằng, trung du, miền núi thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Mọi nguồnlực và hạ tầng kỹ thuật đều tập trung tại thành phố Đà Nẵng và do vậy hầu hếtcác doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn đều hoạt động trên địa bàn thành phốĐà Nẵng Theo đó, khi chia tách tỉnh thì cũng đồng thời hệ thống doanhnghiệp nhà nớc cũng đợc chia theo địa bàn đóng chân của các doanh nghiệpnhà nớc nên hầu hết các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Nam khi tái lập tỉnh lànhững doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu trớc đó hoạt động ở địa bàn thị xã HộiAn, thị xã Tam Kỳ và một vài thị trấn thuộc huyện Thực tế số doanh nghiệpnhà nớc này không thể đáp ứng đợc nhu cầu nhiệm vụ của một tỉnh mới táilập, do vậy phải thành lập mới thêm một số doanh nghiệp nhà nớc trên cơ sởchức năng, ngành nghề hoạt động thích ứng với nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội của tỉnh lúc bấy giờ và đợc thực hiện dới các hình thức: đổi tên, thành lậpmới hoặc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc theo đúng qui định của Chính phủtại Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996.
Tính đến thời điểm năm 2001, tức là sau 5 năm tái lập tỉnh, hệ thốngDoanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có tổng số là: 103 doanh nghiệp,trong đó doanh nghiệp nhà nớc thuộc các cơ quan Trung ơng quản lý và cáctỉnh, thành phố trong cả nớc có Chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh QuảngNam là 34 doanh nghiệp, số doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh Quảng Namquản lý có tổng số là 69 doanh nghiệp Từ năm 2001 đến 2005 hệ thống doanhnghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có nhiều biến động (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam
giai đoạn từ năm 2001-2005
Trang 29NămCấp quản
n-Nh vậy, đến thời điểm tháng 12/2005 hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ởtỉnh Quảng Nam hiện còn tổng số 43 doanh nghiệp, trong đó: doanh nghiệpnhà nớc thuộc sự quản lý của các cơ quan Trung ơng và các tỉnh, thành phốkhác là 21 doanh nghiệp và doanh nghiệp thuộc sự quản lý của tỉnh là 22doanh nghiệp.
Trang 30+ Đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam hầu hết có qui
mô hoạt động vừa và nhỏ, nguồn vốn kinh doanh từ 1 đến 5 tỷ đồng, chiếm55%, gồm 38/69 doanh nghiệp trong năm 2001 v 14/22 doanh nghiệp trongà nướcnăm 2005, số doanh nghiệp có nguồn vốn dới 1 tỷ đồng có 16/69 doanhnghiệp vào năm 2001 và 2/22 doanh nghiệp vào năm 2005, còn lại số doanhnghiệp có nguồn vốn từ 5-10 tỉ và >10 tỷ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn 15/69trong năm 2001 và 6/22 vào năm 2005 (Bảng 2.2) Từ đó cho thấy qui mô hoạtđộng của doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam chỉ giới hạn trong phạmvi nguồn vốn chủ sở hữu và nếu muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải lệthuộc vào nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại và do vậy phải th-ờng xuyên đối mặt với những biến động bởi quá trình điều tiết vĩ mô từ cácchính sách tín dụng theo cơ chế thị trờng.
Bảng 2.2: Doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam
theo qui mô nguồn vốn chủ sở hữuNăm
Trong tổng số 69 doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam tập trungchủ yếu ở 4 loại ngành nghề đó là: Nông nghiệp, Công nghiệp chế biến, Xây
Trang 31dựng và Thơng mại Tại thời điểm 2001-2002 chiếm tỉ lệ 82,4% và thời điểm2005 chiếm 72,6%, trong khi 8 loại ngành nghề còn lại chỉ chiếm tỉ lệ 17,6%tại thời điểm 2001-2002 và 27,4% trong năm 2005 Tuy nhiên, hoạt động chủyếu của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam là dịch vụ, khai thác, gia côngvới qui mô vừa và nhỏ Có rất ít doanh nghiệp hoạt động sản xuất với qui môlớn, đòi hỏi phải sử dụng công nghệ thiết bị hiện đại và lao động kỹ thuật.Trong giai đoạn từ 2001 đến 2005 chỉ có 6 doanh nghiệp nhà nớc đợc côngnhận là doanh nghiệp nhà nớc hạng I đó là: Công ty Khai thác Công trìnhThuỷ lợi, Công ty Nông sản Xuất khẩu Thu Bồn, Công ty Lâm đặc sản Xuấtkhẩu, Công ty Xây dựng Quảng Nam, Công ty Xây dựng & Cấp thoát nớcQuảng Nam và Công ty Xây dựng Thuỷ lợi Thuỷ điện Quảng Nam [12].
Về cơ sở vật chất cũng nh điều kiện để phục vụ các hoạt động sản xuấtkinh doanh nh: Văn phòng làm việc, nhà xởng, phơng tiện, thiết bị, đều chađợc đầu t đúng mức, phần lớn là cũ kỹ, lạc hậu, tạm bợ, chắp vá do nguồn vốnkinh doanh còn hạn hẹp Cho đến nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp vừa hoạtđộng vừa đầu t xây dựng cơ sở vật chất, thậm chí có doanh nghiệp vẫn cònthuê văn phòng làm việc vì cha xây dựng đợc trụ sở Địa bàn hoạt động củadoanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam giới hạn trong phạm vi ở tỉnh, chỉ mộtsố ít doanh nghiệp có Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện tại thành phố ĐàNẵng Năng lực cạnh tranh nhìn chung còn rất thấp, ngoại trừ Công ty Du lịchDịch vụ Hội An có mối quan hệ trong hệ thống các hoạt động của Ngành Dulịch Việt Nam thì cha có doanh nghiệp nhà nớc nào của tỉnh Quảng Nam cóthơng hiệu về sản phẩm hoặc doanh nghiệp trên thị trờng rộng rãi trong vàngoài nớc.
Có thể khái quát rằng: Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnhQuảng Nam hầu hết là qui mô vừa và nhỏ, hoạt động trên địa bàn của tỉnh làchủ yếu, tập trung ở 4 loại ngành nghề bao gồm: Nông nghiệp, Công nghiệpchế biến, Xây dựng và Thơng mại Mặt khác, cơ sở vật chất, phơng tiện thiếtbị phục vụ sản xuất kinh doanh của phần lớn các doanh nghiệp còn rất lạchậu, nghèo nàn nên không tạo đợc sức cạnh tranh.
+ Phân loại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam
Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam từ 2001-2003 đợc chia
theo 12 loại ngành nghề kinh tế khác nhau nh là: Nông nghiệp, Công cộng,Thuỷ sản, Công nghiệp khai thác, Công nghiệp chế biến, Sản xuất và Phânphối, Xây dựng, Thơng nghiệp, Khách sạn nhà hàng - Du lịch, Vận tải, Bu
Trang 32điện, Tài chính và Văn hoá - Thể thao Năm 2004 giảm 01 ngành và năm 2005giảm tiếp 02 ngành do quá trình thực hiện sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệpnhà nớc của tỉnh Quảng Nam nên đến 31/12/2005 chỉ còn 09 ngành nghề với22 doanh nghiệp nhà nớc hoạt động, trong đó doanh nghiệp nhà nớc hoạt độngtrong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn, tiếp đến là ngành côngnghiệp chế biến và xây dựng (bảng 2.3)
Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhà nớc chia theo ngành kinh tế Năm
DNNN chia theo ng nh à nkinh tế
Trang 332.1.3 Khái quát quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớctỉnh Quảng Nam (2001-2005)
Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng trong quátrình tái lập tỉnh, doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn2001 - 2005 đã có nhiều nỗ lực, biết vợt qua nhiều khó khăn, thách thức, duytrì đợc sự ổn định và từng bớc tạo cơ hội phát triển, đóng góp một phần quantrọng vào những thành tựu to lớn của tỉnh nhà Có thể nói, đây là giai đoạnthực hiện lộ trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc nên mặc dù số lợngdoanh nghiệp nhà nớc biến động theo hớng giảm dần (từ 69 doanh nghiệptrong năm 2001 còn 22 doanh nghiệp trong năm 2005) nhng các chỉ số đónggóp của doanh nghiệp nhà nớc có 100% vốn nhà nớc vẫn tăng đều qua cácnăm Ngoại trừ số lao động sử dụng trong 2 năm 2004 - 2005 có giảm so vớicác năm 2002, 2003 do số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm từ 66 doanhnghiệp xuống còn 34 doanh nghiệp, còn lại các chỉ số về doanh thu, lợi nhuậntrớc thuế, nộp ngân sách và thu nhập của ngời lao động đều tăng (bảng 2.4).
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản về kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 - 2005
Các chỉ tiêu
Số laođộng(ngời)
Doanhthu thuần
Lợinhuận tr-
ớc thuế(triệuđồng)
Thuế và ncác khoản
đã nộpngân sách
Thu nhậpbình quânngời lao
động(đồng/ ng-
ời)
Trang 34N¨m 20033911.1801.289.91914.299234.162684.988
Nguån: [1], [2], [3], [12], [33].
Trang 35B¶ng 2.5: Tæng s¶n phÈm (GDP) theo gi¸ thùc tÕ ë tØnh Qu¶ng Nam
giai ®o¹n 2001 - 2005N¨m
Néi dung
Số tuyệtđối (triệu
Số tuyệtđối (triệu
Số tuyệtđối(triệu
Số tuyệtđối (triệu
Số tuyệtđối (triệu
Kinh tế nhà nước Trung
Trang 36Trên cơ sở số liệu tổng hợp (bảng 2.4) đã phản ánh đợc những đóng gópđáng kể của doanh nghiệp nh nà nước ớc tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển kinhtế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2001 -2005 Cũng trong giai đoạn n yà nướcdoanh nghiệp nh nà nước ớc tỉnh Quảng Nam chiếm tỉ trọng bình quân từ 19 - 23%/năm trong giá trị tổng sản phẩm xã hội hàng năm của tỉnh (bảng 2.5); đã giảiquyết đợc việc làm ổn định cho gần 10.000 lao động/năm, góp phần quantrọng vào việc bảo đảm cho xã hội những sản phẩm, dịch vụ công thiết yếu,cùng với Nhà nớc từng bớc đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật quan trọng phụcvụ cho sản xuất, quốc phòng và an sinh xã hội, tham gia tích cực quá trìnhphòng chống và khắc phục thiên tai Mặt khác, doanh nghiệp nhà nớc của tỉnhQuảng Nam cũng đã giữ đợc vai trò đại diện cho nhà nớc thực hiện chức năngliên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với nớc ngoài, thành công trên các lĩnh vựcdịch vụ du lịch, khách sạn, khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến, Mộtsố doanh nghiệp nhà nớc đã thích ứng nhanh chóng với cơ chế thị trờng, chọnđợc giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra hiệu quả trongsản xuất kinh doanh, từng bớc nâng cao đời sống cho ngời lao động, đồng thờiđã xây dựng đợc đề án phát triển doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề, đasở hữu theo những mô hình Công ty nhà nớc, phù hợp với tính chất, đặc điểmvà những điều kiện cụ thể theo chủ trơng của Thờng vụ Tỉnh ủy, Thờng trựcủy ban Nhân dân tỉnh trên cơ sở lộ trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc.
Nhìn chung, hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam tronggiai đoạn 2001-2005 có nhiều khởi sắc, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớcthực hiện vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh QuảngNam, trong điều kiện một đơn vị hành chính vừa đợc tái lập từ năm 1997.
Đồng thời với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhà nớc củatỉnh Quảng Nam đã hoạt động tích cực và có hiệu quả trong các chơng trìnhcông tác xã hội vì mục tiêu và lợi ích cộng đồng nh: tham gia xóa nhà tạm,cùng với các địa phơng xây dựng nhà tình nghĩa, các hoạt động xóa đói giảmnghèo, đền ơn đáp nghĩa, các chơng trình khuyến học, bảo trợ trẻ em nghèo v-ợt khó cũng nh các hoạt động ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, mang lạiánh sáng cho ngời khuyết tật Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp nhà n-ớc tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn này vẫn còn nhiều hạn chế, đó là:
Trang 37- Quy mô hoạt động chỉ ở mức nhỏ và vừa, nguồn vốn chủ sở hữu chậmđợc bổ sung, ngành nghề kinh doanh chồng chéo, cha tập trung vào nhữngngành nghề, những lĩnh vực then chốt mang tính chiến lợc của địa phơng, địabàn hoạt động chủ yếu là ở tỉnh, cha mở rộng thị trờng và thu hút đối tác đểliên kết kinh doanh.
- Chậm đổi mới thiết bị, công nghệ, thiếu nguồn lực để đầu t phát triểnsản xuất kinh doanh Rất ít doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo tiêu chuẩnISO về chất lợng sản phẩm, dịch vụ cha có thơng hiệu, sản phẩm đợc giớithiệu rộng rãi trên thị trờng trong nớc và quốc tế, năng lực cạnh tranh thấpkhông đủ sức góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnhnhà theo hớng công nghiêp-nông nghiệp-thơng mại-dịch vụ.
- Cha chủ động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, nhiềudoanh nghiệp nhà nớc hoạt động cầm chừng, chắp vá, hiệu quả kinh doanhthấp Tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp không đợc kiểm soát, côngnợ phát sinh ngày càng tăng, tồn đọng kéo dài Một số doanh nghiệp đã sápnhập vào những doanh nghiệp khác, đã có 3 doanh nghiệp phải thực hiện phásản và giải thể vì không thể duy trì đợc khả năng hoạt động.
- Cha khai thác đợc những khả năng tiềm ẩn trong tài nguyên thiênnhiên, trên các lĩnh vực nuôi trồng, chế biến xuất khẩu, cha phát huy tơng ứngnguồn nhiệt lợng nội tại của địa phơng nhất là là lực lợng lao động và nguyênliệu tại chỗ Mặt khác, cha huy động đợc những nguồn lực bên ngoài một cáchhợp lý và hiệu quả.
- Công tác quản lý doanh nghiệp còn nhiều bất cập, thiếu thông tin vàchậm sửa đổi theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng Giám đốcdoanh nghiệp cũng nh đội ngũ cán bộ chủ chốt về chuyên môn, nghiệp vụ ítcó điều kiện bồi dỡng nâng cao năng lực quản lý cũng nh ứng dụng các phơngpháp quản lý điều hành theo công nghệ mới, lực lợng lao động thiếu việc làmvà dôi d ngày càng tăng.
- Những hạn chế nêu trên ít nhiều mang tính phổ biển trong hầu hết cácdoanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 Đócũng là điểm chung nhất đợc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau vừalà khách quan, vừa là chủ quan nhng cơ bản nhất vẫn là nguồn vốn chủ sởhữu của các doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam quá bé, không đủ điều kiện đểtổ chức sản xuất kinh doanh, đầu t tập trung vào những ngành nghề trọng
Trang 38yếu, then chốt mang tính định hớng của tỉnh, mặt khác qui mô hoạt độngquá hạn hẹp, công nghệ, thiết bị kỹ thuật quá lạc hậu không đủ sức cạnhtranh trong môi trờng kinh doanh của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa.
2.2 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp nhà ớc tỉnh Quảng Nam
Mục đích của mô hình SWOT là phát hiện những cơ hội chủ yếu củamôi trờng kinh doanh, những mối đe dọa gây tác hại đến hoạt động củadoanh nghiệp, phát triển những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếunhằm sắp xếp và kết hợp các yếu tố này để có thể gợi ra những chiến l ợccòn tiềm ẩn cũng nh cung cấp những thông tin để đánh giá các phơng ánchiến lợc.
Các cơ hội và các mối đe dọa đợc xem là yếu tố bên ngoài và các điểmmạnh, điểm yếu là yếu tố bên trong của doanh nghiệp Nói cách khác, cơ hộilà một tập hợp hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp,và mối đe dọa là tập hợp hoàn cảnh bất lợi ngợc lại với cơ hội đợc phân tích quadữ liệu hiện trạng và trên cơ sở các dự báo Còn điểm mạnh là các yếu tố mangtính lợi thế của bản thân doanh nghiệp dựa vào đó mà xây dựng và triển khaichiến lợc và điểm yếu là những khiếm khuyết, những tồn tại bên trong của doanhnghiệp cần đợc khắc phục Nếu phối hợp đợc các yếu tố này sẽ là điều kiện đểgóp phần tạo ra hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
ở Quảng Nam, trong giai đoạn 2001-2005 là thời điểm mà môi trờngkinh doanh tại đây có nhiều cơ hội (O), vì lẽ là một tỉnh mới đợc chia tách,ngoài các chủ trơng chính sách chung của Nhà nớc u tiên cho các hoạt độngcủa Doanh nghiệp nhà nớc thì Quảng Nam còn có những chính sách u đãikhác trở thành nhân tố tác động và tạo điều kiện cho những cơ hội kinh doanhnh là: chính sách thu hút đầu t và mở rộng kinh doanh để phát triển Khu kinhtế mở Chu Lai, Khu công nghiệp tập trung Điện Nam - Điện Ngọc; các chính
Trang 39sách u đãi đầu t phát triển sản xuất; các cơ hội về điều kiện tự nhiên ẩn chứanhững tiềm năng khoáng sản to lớn với lực lợng lao động cần cù, chịu khó.Mặt khác, Quảng Nam là địa phơng cùng lúc có hai Di sản văn hoá thế giới đ-ợc Unesco công nhận đã thu hút hàng triệu lợt khách trong và ngoài nớc hàngnăm đến tham quan, du lịch Bên cạnh đó là những vùng đất bạt ngàn trù phúđầy quyến rũ tạo ra những cơ hội, những điều kiện để phát triển sản xuất kinhdoanh với những u thế cơ bản Tuy nhiên, ngoài những doanh nghiệp nhà nớcnh: Công ty Du lịch và Dịch vụ Hội An, Công ty Đầu t và Phát triển Kỳ HàChu Lai, Công ty Lâm Đặc sản Xuất khẩu, Cảng Kỳ Hà, Công ty Xây dựng vàCấp thoát nớc Quảng Nam thì rất ít doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam tranhthủ đợc những cơ hội kinh doanh mà không phải địa phơng nào cũng có.
Bên cạnh những nhân tố đợc xem là cơ hội kinh doanh, thì những mốiđe dọa (T) tất yếu xuất hiện đơng nhiên trong nền kinh tế theo cơ chế thị trờngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa, đó là những yếu tố cạnh tranh đợc hiểu là quyluật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trờng nh là chất lợng sản phẩm, nguồnlực vô hình, quá trình phát triển công nghệ, thông tin, cùng với những biếnđộng của các chính sách thuộc công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế nh là:Cơ chế tài chính, tín dụng, lãi suất ngân hàng, thuế suất, giá cả, lạmphát.v.v Một số doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam đã không đủđiều kiện tranh thủ phối hợp giữa những cơ hội với mối đe dọa nên quá trìnhhoạt động kinh doanh không mang lại hiệu quả, có doanh nghiệp phải thựchiện phá sản, giải thể hoặc sáp nhập nh Công ty Vật t Nông nghiệp, Công tyDịch vụ Sản xuất Phân bón, Công ty Thơng mại Hội An.v.v Nhìn chung,phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn2001-2005 cha đề ra đợc những biện pháp phòng chống các rủi ro từ sự phốihợp bởi những cơ hội để tạo ra những hiệu quả cao hơn trong quá trình sảnxuất kinh doanh.
Việc phát huy những lợi thế đợc xem là điểm mạnh (S) của doanhnghiệp nhà nớc địa phơng nh là sự quan tâm hỗ trợ tích cực của lãnh đạo tỉnh,của các Sở, Ban, Ngành các huyện, thị, luôn tạo điều kiện thuận lợi đối với cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hầu nh đợc các doanh nghiệp nhà nớccủa tỉnh Quảng Nam khai thác triệt để Tuy nhiên, đây mới chỉ là yếu tố ngoạilực mang tính tác động, điều quan trọng là các yếu tố nội lực của chính doanhnghiệp, khả năng sử dụng và đổi mới công nghệ thiết bị, cơ sở vật chất kỹ
Trang 40thuật đợc đầu t tơng ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh gần nh cha đợcchú trọng Do đó, cha thể góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh một cáchbền vững cho doanh nghiệp.
Vấn đề đợc bộc lộ cơ bản trong hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc củatỉnh Quảng Nam đợc hiểu là điểm yếu (W) chính là nguồn vốn chủ sở hữudùng để kinh doanh quá bé nên hoàn toàn lệ thuộc vào quá trình quan hệ tíndụng với các Ngân hàng thơng mại, mà cơ chế sinh lợi trong kinh doanh tiềntệ luôn biến động nhất là cơ chế bảo đảm tiền vay cũng nh tốc độ tăng lãi suấtđã khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí có doanh nghiệp đãchấp nhận lãi suất nợ quá hạn Mặt khác, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật yếukém, công nghệ thiết bị lạc hậu đã ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.1: Ma trận Swot
- Chính sách u đãi đầu t pháttriển sản xuất kinh doanh.- Các chính sách u tiên đốivới DNNN
Mối đe doạ (T)
- Các yếu tố cạnh tranh- Sự biến động của cácchính sách điều tiết vĩ môcủa nền kinh tế (Lãi suất,thuê suất, giá cả, lạm phát)
Điểm mạnh (S)
- Sự quan tâm tạo điềukiện của lãnh đạo tỉnh- Các nguồn lực nội tại củađịa phơng và doanh nghiệp
Phối hợp S/O
S – Các nguồn lực nội tạicủa địa phơng và doanhnghiệp.
O – Chính sách u đãiđầu t phát triển sản xuấtkinh doanh.
Phối hợp S/T
S – Sự quan tâm của lãnhđạo tỉnh đối với doanhnghiệp Nhà nớc.
T – Sự biến động cácchính sách điều tiết vĩ môcủa nền kinh tế.
Điểm yếu (W)
- Vốn chủ sở hữu còn quá bé- Cơ sở vật chất kỹ thuậtyếu kém, công nghệ thiếtbị lạc hậu, khả năng thíchứng chậm
Phối hợp W/O
W - Vốn chủ sở hữu cònquá bé.
O - Chính sách u tiên đối vớidoanh nghiệp nhà nớc.
Phối hợp W/T
W - Cơ sở vật chất kỹthuật, công nghệ thiết bịyếu kém lạc hậu.
T - Các yếu tố cạnh tranh
Nh vậy, dựa theo tiêu chí phối hợp của mô hình SWOT (Sơ đồ 2.1) đểđánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Namtrong giai đoạn 2001-2005, thì có thể thấy rằng đa phần các doanh nghiệpkhông tạo đợc khả năng phối hợp giữa việc tranh thủ tận dụng các yếu tố đợc