1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam

96 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nớc luôn đợc coi là bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà nớc, là lực lợng vật chất quan trọng để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. ở nớc ta trong 20 năm đổi mới, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ơng 3 khoá IX, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đã đợc sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, đã có những đóng góp đáng kể vào GDP, tổng thu ngân sách nhà nớc và thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội khác. Tuy vậy, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta vẫn còn nhiều yếu kém, sức cạnh tranh thấp, . Vì thế, trong Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng đã đa ra chủ trơng: "Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc" [18, tr.232]. Đối với tỉnh Quảng Nam, một tỉnh vừa mới đợc chia tách từ đơn vị hành chính Quảng Nam - Đà Nẵng. Từ năm 1997 đến nay doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh đã có những bớc phát triển và đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Song, các doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam hầu hết là quy mô vừa và nhỏ, trừ một số ít doanh nghiệp đang có nhiều nỗ lực để duy trì khả năng hoạt động trong điều kiện cha hội đủ các yếu tố của nền kinh tế thị trờng, thì phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đang trong tình trạng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, cần phải có giải pháp sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vì thế, đề tài nghiên cứu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam là cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà lý luận nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng, nghiên cứu về các giải pháp đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc dới các góc độ khác nhau, tiêu biểu nh: - Những giải pháp nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc - tác giả PGS.TSKH Đỗ Nguyên Khoát đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5/2004. - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay của Đoàn Ngọc Phúc, đăng trên tạp chí Khoa học Chính trị, số 6 năm 2002. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam của TS Lê Khoa, đăng trên tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002. - Thực hiện thắng lợi chủ trơng của Đảng về nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc của tác giả Hồ Xuân Hùng đăng trên tạp chí Cộng sản, số 8 tháng 4/2004. - Một số giải pháp đổi mới quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc của Phạm Đức Trung đăng trên tạp chí Quản lý nhà nớc, số 11 năm 2003. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập của TS Nguyễn Đăng Nam đăng trên tạp chí Tài chính, số 1+2 năm 2003. - Để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay của PGS.TS Nguyễn Đình Kháng. - Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta của GS.TS Chu Văn Cấp. - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty nhà nớc trong quá trình hội nhập của TS Nguyễn Văn Quảng đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2/2005. - Nâng cao khả năng cạnh tranh - vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA của Đoàn Nhật Dũng đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 281 tháng 10/2001. 2 - Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam của Đặng Thành Lê đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 304 tháng 9/2003. - Một số quan điểm chỉ đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đỗ Huy Hà đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 9/2004. Và rất nhiều công trình khác. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thống về hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam dới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Do đó, đề tài luận văn này không trùng lặp với các công trình, bài viết đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích - Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam hiện nay, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất phơng hớng và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam đến năm 2010. 3.2. Nhiệm vụ - Khái quát những vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta nói chung và ở Quảng Nam nói riêng. - Đánh giá thực trạng hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam, những kết quả và tồn tại, nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế. - Đề xuất quan điểm, phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam đến năm 2010. 3 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng Tất cả các doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam thuộc sự quản lý nhà nớc của tỉnh, có quan hệ trực tiếp và tác động ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. 4.2. Giới hạn phạm vi và thời gian nghiên cứu - Đi sâu nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế, các định hớng chung, tổng quát, cũng nh các quan điểm . liên quan đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc, đề tài không đi vào mặt kỹ thuật, nghiệp vụ cụ thể để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc. - Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có 100% vốn nhà nớc và hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Không nghiên cứu các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc của Trung ơng và của các tỉnh, thành phố đóng chân và hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Thời gian nghiên cứu từ 2001 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối, chính sách, pháp luật . của Đảng và Nhà nớc. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp tổng hợp và các phơng pháp phân tích thống kê để xử lý số liệu và kết quả điều tra khảo sát thực tiễn, đặc biệt là phơng pháp tổng kết thực tiễn để rút ra các bài học kinh nghiệm. 6. Đóng góp khoa học của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hữu quan của tỉnh hoạch định chính sách, giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đồng 4 thời ứng dụng hợp lý các giải pháp đối với các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam đang tồn tại và hoạt động. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 6 tiết Chơng 1: Doanh nghiệp nhà nớc và hiệu quả kinh doanh. Chơng 2: Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam. 5 Chơng 1 Doanh nghiệp nhà nớc và hiệu quả kinh doanh 1.1. Doanh nghiệp Nhà nớc và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau ở các nớc, do cách tiếp cận khác nhau về khoa học hoặc do để thực hiện các số liệu thống kê với mục đích khác nhau. Theo tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa là các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc hoặc do nhà nớc kiểm soát có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Theo định nghĩa này, doanh nghiệp nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sự quản lý của các Bộ, Ngành, các doanh nghiệpnhà nớc giữ phần lớn cổ phần, song do sự phân tán của cổ đông mà nhà nớc nắm giữ quyền chi phối. ở nớc ta, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc trong hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi qua nhiều thời kì, tơng ứng với sự thay đổi về quan niệm đối với sở hữu nhà nớc, thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế. Năm 1995 Nhà nớc ta đã ban hành Luật doanh nghiệp nhà nớc và định nghĩa: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam [26, tr.1]. Điểm mới về những thay đổi trong chính sách và cơ cấu kinh tế ở nớc ta quy định bởi nội dung định nghĩa này đợc phản ánh: 6 Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc do Nhà nớc đầu t, thành lập và quản lý, nghĩa là hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nớc. Các quy chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc phải căn cứ vào ý chí của chủ sở hữu. Mối quan hệ giữa nhà nớc với ngời lao động không đơn thuần là quan hệ nhà nớc với chủ thể pháp luật mà còn là quan hệ giữa chủ sở hữu với ngời đợc chủ sở hữu giao quản lý tài sản. Đây là điểm khác biệt đối với doanh nghiệp t nhân cũng nh các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc dới tác động của cạnh tranh và dới tác động của các nhu cầu phúc lợi xã hội, an ninh, quốc phòng đợc phân thành doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích. Việc phân chia này đợc đa ra lần đầu tiên và đợc đề cập trong Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 1995. Thứ ba, t cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nớc đã xác định tính chất vô hạn trong quan hệ với các chủ thể khác đồng thời khẳng định giới hạn trách nhiệm của nhà nớc trong phạm vi phần vốn mà Nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp nhà nớc. Đây là vấn đề mà doanh nghiệp nhà nớc cần chú ý khi tham gia các giao dịch dân sự, thơng mại với các doanh nghiệp, các tổ chức khác. Tuy nhiên, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc đã đợc phát triển tơng đối sâu trong định nghĩa và các quy định của Luật doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, đợc thể hiện ở điều I: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức Công ty nhà nớc, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn [27, tr.7-8]. Có thể hiểu rằng: Khái niệm của Luật doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 chứa đựng nhiều đổi mới phản ánh những thay đổi khá cơ bản trong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạch định chính sách của nớc ta đối với thành phần kinh tế nhà nớc cũng nh các thành phần kinh tế khác. Thứ nhất, việc xác định doanh nghiệp nhà nớc không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu nh trớc đây mà tiêu chí để xác định doanh nghiệp nhà nớc theo 7 Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 là quyền kiểm soát và chi phối doanh nghiệp nhà nớc. Đây chính là điểm mới trong cách tiếp cận doanh nghiệp nhà n- ớc. Thứ hai, thừa nhận sự tồn tại bình đẳng của các hình thức sở hữu trong một doanh nghiệp nhà nớc. Nghĩa là có những loại doanh nghiệp nhà nớc mà trong đó các hình thức sở hữu khác nhau hoàn toàn bình đẳng với nhau trên nguyên tắc của nền dân chủ cổ phần. Bất kì là Nhà nớc, các nhà đầu t, các doanh nhân nếu góp vốn nhiều thì có nhiều khả năng chi phối doanh nghiệp nhà nớc. Thứ ba, thừa nhận khả năng chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành doanh nghiệp thông thờng, thông qua cơ chế chuyển nhợng, mua bán cổ phần - Nghĩa là trong quá trình tồn tại, do sự vận động của cổ phần giữa các cổ đông với nhau dẫn đến nhà nớc không còn nắm giữ đợc đủ số lợng cổ phần chi phối thì sẽ không bảo đảm đợc quyền chi phối, và do vậy doanh nghiệp đó sẽ không còn là doanh nghiệp nhà nớc nữa. Có thể nói, Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 đã đa dạng hoá các doanh nghiệp nhà nớc trên tiêu chí quyền chi phối. Khác với trớc đây, doanh nghiệp nhà nớc chỉ tồn tại dới dạng doanh nghiệp nhà nớc độc lập hoặc Tổng Công ty nhà nớc thì nay doanh nghiệp nhà nớc cũng có thể tồn tại dới nhiều dạng khác nhau. Chính sự đa dạng về hình thức tồn tại của doanh nghiệp nhà n- ớc sẽ làm sinh động thành phần kinh tế công, làm cho nó thích ứng hơn với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, theo nội dung khái niệm của Luật Doanh nghiệp nhà nớc 2003 thì doanh nghiệp nhà nớc là một pháp nhân do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanh nghiệp và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp nhà nớc cũng có nhiều loại hình khác nhau tuỳ theo qui mô kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ, mức độ liên kết kinh doanh và hoạt động độc lập mà có tên gọi 8 khác nhau nh: Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nớc, Công ty nhà nớc có hoặc không có Hội đồng quản trị. Trên cơ sở mục đích hoạt động, quy mô, hình thức và cách tổ chức quản lý mà doanh nghiệp nhà nớc đợc phân thành các loại doanh nghiệp khác nhau, nh: Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích; doanh nghiệp nhà nớc độc lập; doanh nghiệp nhà nớc thành viên; doanh nghiệp nhà nớc có hội đồng quản trị và doanh nghiệp nhà nớc không có hội đồng quản trị. 9 Sơ đồ 1.1: Các loại hình doanh nghiệp nh n ớc theo Luật Doanh nghiệp nh n ớc năm 2003 Nguồn: [5, tr.248]. 10 Doanh nghiệp nh nước Công ty nh nước DN hoạt động theo Luật DN có cổ phần 100% hoặc chi phối của nh nước Loại 100% vốn NN DN có cổ phần, vốn góp NN trên 50% vốn Điều lệ DN do NN hoặc DNNN có quyền chi phối Công ty NN không có HĐQT Công ty NN có HĐQT Loại Độc lập Tổng công ty TCT do NN Quyết định đầu tư v th nh Lập TCT chuyên đầu tư v kinh doanh vốn NN Loại do các công ty tự đầu tư v th nh lập Công ty cổ phần nh nư ớc Công ty TNHH nh nư ớc 1 th nh viên Công ty TNHH nh nư ớc có 2 th nh viên trở lên [...]... về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam cần dựa vào các tiêu chí, các yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh đã nêu trên 30 Chơng 2 Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp Nhà nớc tỉnh Quảng Nam 2.1 Tình hình hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nớc tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Sự cần thiết để tồn tại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng. .. tỉnh Quảng Nam hiện còn tổng số 43 doanh nghiệp, trong đó: doanh nghiệp nhà nớc thuộc sự quản lý của các cơ quan Trung ơng và các tỉnh, thành phố khác là 21 doanh nghiệpdoanh nghiệp thuộc sự quản lý của tỉnh là 22 doanh nghiệp + Đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam Đặc điểm: Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam hầu hết có qui mô hoạt động vừa và nhỏ, nguồn vốn kinh doanh. .. mới của Đảng và Nhà nớc trong lộ trình sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc 32 2.1.2 Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam - đặc điểm và phân loại + Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Sau khi đợc tái lập vào năm 1997, địa giới hành chính của tỉnh Quảng Nam tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng và tỉnh. .. nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có tổng số là: 103 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nớc thuộc các cơ quan Trung ơng quản lý và các tỉnh, thành phố trong cả nớc có Chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Nam là 34 doanh nghiệp, số doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh Quảng Nam quản lý có tổng số là 69 doanh nghiệp Từ năm 2001 đến 2005 hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có nhiều biến động... tiện thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của phần lớn các doanh nghiệp còn rất lạc hậu, nghèo nàn nên không tạo đợc sức cạnh tranh + Phân loại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam từ 2001-2003 đợc chia theo 12 loại ngành nghề kinh tế khác nhau nh là: Nông nghiệp, Công cộng, Thuỷ sản, Công nghiệp khai thác, Công nghiệp chế biến, Sản xuất và Phân phối, Xây... mới doanh nghiệp nhà nớc Theo số liệu tổng hợp từ Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam thì số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm, trong năm 2002 là: 5 doanh nghiệp nhng lại tăng 2 doanh nghiệp, trong đó: sáp nhập và tổ chức lại 3 doanh nghiệp, chuyển giao: 2 doanh nghiệp; Năm 2003 giảm 27 doanh nghiệp, trong đó: Cổ phần hoá là 8 doanh nghiệp, sáp nhập 11 doanh nghiệp, chuyển giao 2 doanh nghiệp, ... và phát triển của một doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nớc thì hiệu quả kinh doanh ngoài mục tiêu phải hớng tới thì đòi hỏi phải đợc thể hiện cả trên 3 khía cạnh, đó là: hiệu quả kinh tế thuần tuý, hiệu quả về chính trị - xã hội và hiệu quả về môi trờng - Hiệu quả kinh tế thuần tuý là hiệu quả nhằm vào mục đích tối đa hoá lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông... ơng quản lý 5 doanh nghiệp và chuyển sang đơn vị sự nghiệp có thu 1 doanh nghiệp; Năm 2004 giảm 8 doanh nghiệp, trong đó: cổ phần hoá 7 doanh nghiệp, phá sản 1 doanh nghiệp; Năm 2005 giảm 9 doanh nghiệp, trong đó: cổ phần hoá 5 doanh nghiệp, sáp nhập 1 doanh nghiệp, chuyển giao 2 doanh nghiệp và chuyển đơn vị sự nghiệp có thu 1 doanh nghiệp Nh vậy, đến thời điểm tháng 12/2005 hệ thống doanh nghiệp nhà. .. thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh 1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp 18 - Trong nền kinh thế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp nhà nớc đợc giao quyền tự chủ ngày càng cao, tuy nhiên do đặc điểm của doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu nhà nớc về kinh tế nên việc đánh giá hiệu quả kinh doanh phải dựa trên cơ sở tốc độ tăng trởng kinh tế thông qua... Ngành Du lịch Việt Nam thì cha có doanh nghiệp nhà nớc nào của tỉnh Quảng Nam có thơng hiệu về sản phẩm hoặc doanh nghiệp trên thị trờng rộng rãi trong và ngoài nớc Có thể khái quát rằng: Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam hầu hết là qui mô vừa và nhỏ, hoạt động trên địa bàn của tỉnh là chủ yếu, tập trung ở 4 loại ngành nghề bao gồm: Nông nghiệp, Công nghiệp chế biến, Xây dựng và Thơng . nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam. 5 Chơng 1 Doanh nghiệp nhà nớc và hiệu quả kinh doanh 1.1. Doanh nghiệp Nhà nớc. động của các doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam hiện nay, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Các loại hình doanh nghiệp nh nà ớc theo Luật Doanh nghiệp nh  nàớc năm 2003 - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Sơ đồ 1.1 Các loại hình doanh nghiệp nh nà ớc theo Luật Doanh nghiệp nh nàớc năm 2003 (Trang 10)
Sơ đồ 1.1: Các loại hình doanh nghiệp nh  n à ớc  theo Luật Doanh nghiệp nh  nà íc n¨m 2003 - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Sơ đồ 1.1 Các loại hình doanh nghiệp nh n à ớc theo Luật Doanh nghiệp nh nà íc n¨m 2003 (Trang 10)
Bảng 2.1: Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam (Trang 33)
Bảng 2.1: Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam (Trang 33)
Bảng 2.2: Doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.2 Doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam (Trang 35)
Bảng 2.2: Doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.2 Doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam (Trang 35)
Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhà nớc chia theo ngành kinh tế - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Doanh nghiệp nhà nớc chia theo ngành kinh tế (Trang 37)
Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhà nớc chia theo ngành kinh tế - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Doanh nghiệp nhà nớc chia theo ngành kinh tế (Trang 37)
Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GDP) theo giá thực tế ở tỉnh Quảng Nam - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.5 Tổng sản phẩm (GDP) theo giá thực tế ở tỉnh Quảng Nam (Trang 40)
Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GDP) theo giá thực tế ở tỉnh Quảng Nam - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.5 Tổng sản phẩm (GDP) theo giá thực tế ở tỉnh Quảng Nam (Trang 40)
Sơ đồ 2.1: Ma trận Swot - 577 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Sơ đồ 2.1 Ma trận Swot (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w