1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1

85 638 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 480 KB

Nội dung

1.1 Cạnh tranh và tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và khả năng. 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh là sản p

Trang 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của thị trường, sẽ không có kinh tế thịtrường không có cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh đã được trình bày bởi rấtnhiều tác giả Theo kinh tế học thì cạnh tranh ( competion) là sự tranh giànhthị trường ( khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm Như vậy đã là kinh tế thịtrường thì đương nhiên có cạnh tranh và cạnh tranh theo nghĩa là tranh giànhkhách hàng ( thị phần) thì chỉ có trong khuôn khổ của kinh tế thị trường.Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế thị trường có thểđược hiểu là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằmgiành giật các lợi ích kinh tế về mình Các chủ thể ở đây chính là bên bán vàbên mua Bên mua muốn mua được hàng hoá có chất lượng cao, giá cả lạihợp lý Ngược lại, bên bán bao giờ cũng hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợinhuận bằng việc bán được nhiều hàng với giá bán cao nhất có thể Vì vậy cácbên bán cạnh tranh nhau để tối đa hoá lợi ích của mình

Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được đề cậpnhư sau: “ Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắtgiữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất

và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu nghạch”

Trang 2

Vì cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế thị trường và đểđạt được mục tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp tham gia thị trường phải thôngqua cạnh tranh với nhau nên từ lâu vấn đề cạnh tranh đã là một trong nhữngnội dung quan trọng của các môn khoa học về kinh tế và là đối tượng điềuchỉnh của pháp luật Thế kỷ XIII Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển vĩ đạiAnh trong tác phẩm “ của cải của các dân tộc” (1776) đã thuyết minh vai tròquan trọng của cạnh tranh tự do trong bối cảnh nền kinh tế thị trường TBCNđang ở giai đoạn hình thành, bị rất nhiều ràng buộc bởi những thiết chế phi tự

do của nhà nước phong kiến Theo Adam Smith, trật tự thị trường theonguyên lý “ bàn tay vô hình” sẽ điều hoà các hoạt động kinh tế có hiệu quả

“Độc quyền là kẻ thù lớn đối với quản lý tốt, mà quản lý tốt không thể cóđược trừ khi có sự cạnh tranh tự do và rộng khắp, nó buộc những nhà sản xuấtphải biết đấu tranh để bảo vệ lợi ích của chính họ” Kết luận ấy tất yếu đưaông đến chỗ là một trong những người cổ vũ nhiệt thành nhất cho cơ chế kinh

tế tự do và phản đối lại tình trạng độc quyền cũng như sự can thiệp quá mứccủa chính phủ

Xét theo phạm vi nghành kinh tế, cạnh tranh trên thị trường giữa các doanhnghiệp được phân chia thành hai loại: Cạnh tranh giữa các nghành kinh tế vàcạnh tranh trong nội bộ ngành Để giành lợi thế trên thị trường thì các doanhnghiệp phải nắm vững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnhtranh, từ đó lựa chọn chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện vàđặc điểm của mình Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc đấu tranh giữa các nhàdoanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong những ngành kinh tếkhác nhay nhằm thu lợi nhuận trên vốn đầu tư vào ngành có lợi nhuận nhấtcho sự phát triển Sự cạnh tranh giữa các ngành khiến các nhà đầu tư tìm kiếmnhững ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nhất dẫn đến dòng chảy vốn đầu tư dichuyển từ ngành có khả năng sinh lợi thấp sang ngành có khả năng sinh lờicao hơn Sau một thời gian nhất định, sự chuyển dịch tự nhiên theo sức hútcủa lợi nhuận này, vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý

Trang 3

giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là doanh nghiêp đầu tư ởcác ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau.Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùngsản xuất và tiêu thụ một loại loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Cạnh tranhtrong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trường đồng nhất đối vớihàng hoá dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hoá dịch vụ đó.Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp sẽ thôn tính lẫn nhau nhằmchiếm thị phần Những doanh nghiệp sẽ thôn tính lẫn nhau nhằm chiếm thịphần Những doanh nghiệp thành công sẽ mở rộng phạm vi hoạt động củamình trên thị trường, những doanh nghiệp thất bại sẽ phải thu hẹp qui mô sảnxuất, thậm chí là phá sản doanh nghiệp.

Tóm lại cạnh tranh được hiểu là sự chạy đua hay ganh đua của các chủ thểkinh tế trong một thị trường hàng hoá, sản phẩm cụ thể bằng sử dụng các biệnpháp giảm chi phí, tăng chất lượng, quảng cáo … để đạt được các mục tiêukinh tế cuả mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàngcũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất nhằm nâng cao vị thếcủa mình trên thị trường, thu được lợi ích nhiều nhất cho các chủ thể kinh tế.Cạnh tranh được coi là động lực của quá trình phát triển

1.1.1.2 Khả năng cạnh tranh

Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển được trên thị trường là nhờ nó có khảnăng cạnh tranh cao Hiện nay có khá nhiều quan niệm khác nhau về khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh được hiểu theo một sốquan điểm sau của các nhà nghiên cứu kinh tế:

Theo Fatchams: “ Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng củadoanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình(AVC) thấp hơn giá của nó trên thị trường” Như vậy nếu một doanh nghiệp

có khả năng sản xuất ra sản phẩm tương đồng có chất lượng tương tự sảnphẩm của doanh nghiệp khác nhưng có chi phí thấp hơn thì được coi là có sứccạnh tranh cao hơn

Trang 4

Theo Randall cho rằng: “ khả năng cạnh tranh là khả năng giành giật thịtrường và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định”.

Theo Dauning cho rằng: “ Khả năng cạnh tranh là khả năng cung cấp sảnphẩm của chính doanh nghiệp trên thị trường khác nhau mà không phân biệtnơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó”

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanhnghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnhtranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi choviệc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra

Trên thị trường một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn các đối thủkhác thì nó sẽ vượt lên Duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp là quá trìnhlâu dài, liên tục Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để đảm bảokhả năng duy trì lâu dài sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nói đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp thì phải nói đến ưu thế cạnh tranh của nó, đó làđặc tính các thông số mà doanh nghiệp có được sự vượt trội so với đối thủcạnh tranh Ưu thế về về cạnh tranh của doanh nghiệp có thể tập hợp làm hainhóm cơ bản là: Ưu thế về chi phí và ưu thế về sự khác biệt hoá sản phẩm.Nói tóm lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng ( bên trong tựthân) cho phép doanh nghiệp tồn tại, duy trì và gia tăng lợi nhuận, thị phầntrên thị trường cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệpthông qua hình thức cạnh tranh lành mạnh

Cũng lưu ý rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh củadoanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau Năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp là khả năng nội tại của doanh nghiệp trong việc giành ưu thế và chiphí, giá cả, chất lượng, số lượng, cung cấp các hàng hoá và dịch vụ của doanhnghiệp theo yêu cầu thị trường là cái vốn có của doanh nghiệplàm cho doanhnghiệp có sức mạnh như nhau trong mọi trường hợp Còn sức cạnh tranh củadoanh nghiệp là thuật ngữ chỉ sự biểu hiện năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp ở một thời điểm nào đó, ở một thị trường nào đó…Khi các vế so sánh

Trang 5

thay đổi thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp thay đổi, nhưng năng lực cạnhtranh tự tại trong doanh nghiệp không thay đổi Nói cách khác, sức cạnh tranh

là phạm trù tương đối, còn năng lực cạnh tranh là phạm trù tuyệt đối Trongthực tiễn cũng như trong phân tích, người ta có thể đo năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp qua biểu biểu hiện của nó là sức cạnh tranh

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và hội nhập WTO

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

Cạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế trở nên lành mạnh và ngày càngphát triển Nó điều chỉnh nguồn lực của đất nước từ những ngành kém hiệuquả sang những ngành hiệu quả hơn, là điều kiện quan trọng để phát triển lựclượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất

xã hội

Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng củamọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xoá bỏ độcquyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp

Cạnh tranh tạo ra một sức mạnh vươn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất.Muốn tồn tại họ phải tìm kiếm những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệuqủa sản xuất kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm có chi phí thấp nhưng chấtlượng ngày càng cao, kích thích sức mua, thoả mãn tốt nhu cầu đa dạng củakhách hàng, chiếm lĩnh và mở rộng thị phần, thu được lợi nhuận cao

Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tác động đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp

Cạnh tranh quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường thông qua khảnăng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp so với đối thủ Kết quả của sựcạnh tranh là yếu tố quyết định uy tín của doanh nghiệp trên thương trườngCạnh tranh là cái nôi nuôi dưỡng và đào tạo các nhà kinh doanh giỏi

3 1.1.2 Đối với người tiêu dùng

Trang 6

Cạnh tranh đem đến cho người tiêu dùng những hàng hoá, dịch vụ đa dạng,chất lượng cao, giá cả hợp lý hơn thoả mãn ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơnnhu cầu đa dạng của khách hàng Qua đó nó làm cho mức hưởng thụ củangười tiêu dùng ngày càng cao.

1.1.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh ở các doanh nghiệp

Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, các doanh nghiệp nhà nước đều thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, họ hầu như không đượclàm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, không có quyền quyết địnhnhững vấn đề cơ bản : sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? bao nhiêu và như thếnào? Trên thị trường hàng hoá, dịch vụ đã được Uỷ ban kế hoạch nhà nướcquy định rõ về chủng loại và chất lượng, giá cả và địa điểm phân phối Cácdoanh nghiệp không phải lo đầu ra cho sản phẩm hàng hoá cũng như khôngcần xem xét các đối thủ cạnh tranh của mình là ai Chính vì vậy ta có thể kếtluận rằng trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung cạnh tranh không được

đề cập đến

Bước sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước Các doanh nghiệp được tự chủ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình miễn là không trái pháp luật Các doanhnghiệp đều phải hoạt động theo những quy luật vốn có của KTTT đó là: quyluật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Trong đó cạnh tranh làquy luật bề nổi của nền KTTT Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của nền KTTT

Có KTTT tất yếu có cạnh tranh Cơ sở của cạnh tranh là chế độ khác nhau về

tư liệu sản xuất

Trong nền KTTT một doanh nghiệp hoạt động trong nó tất yếu sẽ bị xoáy vàovòng xoáy của thị trường Do đó muốn đứng vững và không bị lệch khỏi quỹđạo đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình

Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với cácđối thủ khác mà còn phải mở rộng thêm ảnh hưởng chiếm lĩnh thị trường,

Trang 7

tăng thị phần Thực chất của việc tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra ngàycàng nhiều hơn các ưu thế về tất cả các mặt như giá cả, chất lượng, giá trị sửdụng, uy tín, dịch vụ hậu mãi… Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay giữa mộtbên là tác động của tiến bộ khoa học công nghệ nên nhu cầu đòi hỏi thoả mãnngười tiêu dùng ngày càng tăng lên Sự gia nhập tổ chức thương mại thế giớiWTO (7/11/2006) thì cánh cửa hội nhập quốc tế đã hoàn toàn mở tung, cácdoanh nghiệp Việt Nam như con thuyền ra biển lớn chịu sự cạnh tranh khốcliệt của các doanh nghiệp nước ngoài có kinh nghiệm, có tiềm lực về vốn,công nghệ…Trước xu thế chứa đựng nhiều thời cơ cũng như đầy thách thức

đó buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chi phí và giảmgiá thành, giá bán sản phẩm, hoàn thiện hơn nữa giá trị và giá trị sử dụng củasản phẩm, điều tra nghiên cứu thị trường để từ đó nhận biết cơ hội, nắm bắtthời cơ để giành chiến thắng Trước tình hình đó, việc nâng cao khả năngcạnh tranh của các doanh nghiệp là một việc hết sức cần thiết và tất yếu

1.1.4 Phân loại cạnh tranh

1.1.4.1 Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trường

 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó có rất nhiều ngườimua và nhiều người bán và không ai quyết định được số lượng hàng hoá vàgiá cả trên thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán ra tất cảsản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành nếu doanh nghiệpđịnh giá cao hơn thì sẽ không bán được bất cứ thứ gì vì người mua sẽ mua củađối thủ khác Vì thế doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thịtrường tức là không có khả năng kiểm soát thị trường đối với sản phẩm củamình bán Sản lượng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung của thị trường vìthế doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hoặc giátrên thị trường.Trong cạnh tranh hoàn hảo không có cạnh tranh về giá Vì vậynếu hoạt động trên thị trường này chính sách chung của các doanh nghiệp là

Trang 8

giảm chi phí sản xuất để tăng chi phí cận biên hoặc tăng cường dịch vụ saubán hàng…

 Thị trường độc quyền

Là thị thị trường chỉ có duy nhất một người ( một doanh nghiệp) tham gia và

có khả năng chi phối được giá cả hàng hoá mua bán trên thị trường Chiếnlược marketing của doanh nghiệp là định giá cao và sản lượng sản xuất ít.Điều đó không có nghĩa là bán bao nhiêu cũng được mà tuỳ vào đặc điểm tiêudùng sản phẩm và cơ chế quản lý của nhà nước mà nhà độc quyền định giácao hay thấp cuối cùng có thể thu được lợi nhuận tối đa Trong thị trườngcạnh tranh độc quyền các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng cách bán ranhững sản phẩm phân biệt, các sản phẩm này có thể thay thế ở mức độ caonhưng không ở mức độ hoàn hảo Vì lý do này hay lý do khác người tiêudùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với mặt hàng của các doanhnghiệp khác Do đó một số người tiêu dùng trả giá cao hơn cho sản phẩmmình thích, trong ngắn hạn khó gia nhập thị trường nhưng trong dài hạn thì cóthể Nhà sản xuất có thể quyết định giá nhưng không thể tăng giá bất kỳ, vềdài hạn thì không thể trở thành thị trường độc quyền được Cạnh tranh độcquyền sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo phân biệt sảnphẩm…

 Thị trường cạnh tranh- độc quyền hỗn tạp

Là thị trường ở vị trí trung gian giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thịtrường độc quyền Có nhiều người tham gia cạnh tranh nhưng mỗi người đều

có sức mạnh độc quyền để kiểm soát một mức độ nào đó Tính phụ thuộc giữacác doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hưởng đến hành

vi của doanh nghiệp khác Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn tới tìnhtrạng phá giá do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết với nhau Vì cạnh tranh bằnggiá không có lợi nên người ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lượng sảnphẩm, đa dạng hoá sản phẩm

1.1.4.2 Căn cứ vào phạm vi nền kinh tế

Trang 9

 Cạnh trạnh trong nội bộ ngành

Đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loạihàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệptìm mọi cách thôn tính lẫn nhau giành khách hàng mua hàng của doanhnghiệp mình Biện pháp cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năngsuất lao động, giảm chi phí lao động, tăng cường các dịch vụ trước, trong vàsau bán hàng…Kết quả là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuấttrung bình trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa được xácđịnh lại

 Cạnh tranh giữa các ngành

Là sự cạnh tranh giữa các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận và

có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tư nếu bỏ ra vào ngành khác Sựcạnh tranh này dẫn đến doanh nghiệp đang kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợinhuận thấp hơn nhảy sang kinh doanh ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận caohơn, hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành

1.1.4.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường

 Cạnh tranh giữa người bán với nhau

Đây là dạng cạnh tranh mà các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để thủ tiêu,tranh giành khách hàng và thị trường Khi ấy giá cả sẽ giảm, dịch vụ phục vụkhách hàng sẽ nhiều hơn, tốt hơn và người mua được lợi

 Cạnh tranh giữa người bán với người mua

Là cạnh tranh diễn ra theo quy luật “ mua rẻ- bán đắt” Người bán luôn muốnbán với giá cao nhất có thể, còn người mua thì luôn muốn mua với giá thấpnhất có thể Kết thúc việc mua bán là sản phẩm được tiêu thụ ở mức giá cả haibên đều chấp nhận được

 Cạnh tranh giữa người mua với nhau

Là cạnh tranh dựa trên cơ sở tranh mua, nó xảy ra khi có cung nhỏ hơn cầu,hàng hoá trên thị trường khan hiếm nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá

Trang 10

cao để mua được hàng hoá mà họ cần Và kết thúc việc mua bán là người mua

bị thiệt và người bán được lợi

1.2 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó chính là cáccông cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp.Doanh nghiệp sử dụng các công cụnày để tác động lên khách hàng, thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu của kháchhàng một cách tốt nhất và vượt qua đối thủ cạnh tranh giành vị thế cao trên thịtrường

1.2.1 Sản phẩm

1.2.1.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm

Sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất cácyếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu củakhách hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu hànghoá, dịch vụ, cách thức bán hàng…Như vậy sản phẩm là cái thể hiện kết quảcủa toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là yếu tốcăn bản, đầu tiên cấu thành nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đây làcông cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Chất lượng sản phẩm là khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng Một sảnphẩm tốt, theo khách hàng là sản phẩm có “ chất lượng vừa đủ”, một sảnphẩm có chất lượng cao tức là nó có thẻ thoả mãn nhu cầu khách hàng cànglớn dẫn đến kích thích khách hàng mua hàng do đó làm tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Để tăng khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp luôn

áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm, với công nghệ tiên tiếntham gia như một yếu tố làm cho sản phẩm ngày càng hoàn thiện và thoả mãntốt hơn nhu cầu khách hàng Sản phẩm có chất lượng kém tức là không đápứng được nhu cầu tiêu dùng thì sẽ không bán được, do đó sản xuất kinh doanhđình trệ doanh nghiêpk không thể tồn tại được Đặc biệt trong điều kiện hiệnnay khi mà thu nhập của người dân ngày càng tăng tức là nhu cầu và khả năng

Trang 11

thanh toán của khách hàng cũng tăng lên thì sự cạnh tran bằng giá cả dầnnhường chỗ cho cạnh tranh bằng chất lượng.

Để nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng chất lượng sảnphẩm ta phải làm rõ các yếu tố cấu thành sản phẩm hàng hoá Chất lượng sảnphẩm dưới con mắt khách hàng nó là sự thoả mãn nhu cầu của họ đến mức độnào Về bản chất nó đã được hình thành từ khi thiết kế sản phẩm, nó là mộtchỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng yếu tố, đặc tính, thông tin khác nhau về mộtsản phẩm hàng hoá Do đó nghiên cứu cấu thành sản phẩm trên quan điểmthoả mãn nhu cầu người tiêu dùng người ta chia ra làm ba cấp độ sau:

Cấp độ cơ bản nhất là các yếu tố cấu thành nên sản phẩm bao gồm các thuộctính đặc điểm Đây là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho kháchhàng Để có thể cạnh tranh được trên thị trường doanh nghiệp phải tạo dựngđược các sản phẩm có các thuộc tính này, phải thoả mãn được nhu cầu cốtyếu của khách hàng và càng thoả mãn tốt thì sản phẩm của công ty càng cósức cạnh tranh cao

Thứ hai, là sản phẩm hiện thực là những yếu tố phản ánh sự có mặt thực tếcủa sản phẩm hàng hoá, biểu hiện thành hàng hoá và dịch vụ mà khách hàng

có thể sử dụng được Nó là chỉ tiêu về chất lượng cụ thể bao gồm cả đặc tính

về nhãn hiệu, bao bì, mẫu mã, tính hữu dụng…Với khách hàng, họ mua sảnphẩm để thoả mãn nhu cầu của mình, tuy nhiên việc lựa chọn mua sản phẩmnào lại dựa vào các yếu tố hiện thực của hàng hoá Và cũng nhờ những yếu tốnày mà nhà kinh doanh khẳng định được sự hiện diện của mình trên thịtrường Ngày nay khi mà các doanh nghiệp trong nghành đều có khả năng sảnxuất ra các sản phẩm tương tự thì các đặc tính này trở nên đặc biệt quan trọng

Nó chính là điểm nhấn khác biệt để khách hàng biết đến nó, thích nó, và dùng

nó Cụ thể là khách hàng thường bắt đầu từ việc có nhu cầu về sản phẩm hànghoá qua quá trình tìm hiểu họ tiếp cận với hình dáng,mẫu mã, nhãn hiệu sảnphẩm rồi tìm hiểu thấy sản phẩm có tính hữu dụng cao tức là càng thuận tiện,

đa năng trong sử dụng bao nhiêu thì khách hàng càng yêu thích bấy nhiêu

Trang 12

Doanh nghiệp làm được như vậy tức là đã cùng một lúc thoả mãn được rấtnhiều cấp bậc nhu cầu trong thang bậc nhu cầu của khách hàng và khả năngcủa doanh nghiệp rõ ràng là khác biệt và nổi trội hơn các đối thủ của mình.Cấp độ ba là sản phẩm bổ sung: ngày nay cạnh tranh bằng sản phẩm bổ sung

có thể nói là cách thức đúng đắn nhất đối với các doanh nghiệp đặc biệt làdoanh nghiệp thương mại Các doanh nghiệp xem đây là một yếu tố quantrọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, các sản phẩm bổ sung thực sựtrở thành vũ khí cạnh tranh rất mạnh Việc tổ chức kinh doanh của doanhnghiệp không chỉ là cung cấp các sản phẩm cụ thể hiện thực cho khách hàng

mà còn phải tạo ra sự yên tâm sử dụng cho khách hàng với việc cung cấpthêm cho khách hàng các sản phẩm bổ sung Đó là dịch vụ pha cắt, ghép đồng

bộ, lắp đặt, bảo hành, vận chuyển, phương thức thanh toán, các hình thức tíndụng…Chính nhờ các dịch vụ này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn hảo vềsản phẩm trong nhận thức của khách hàng Khi mua những lợi ích cơ bản củamột hàng hoá sản phẩm bất kỳ khách hàng nào cũng thích mua nó ở mức độhoàn chỉnh nhất mà những yếu tố này phụ thuộc vào những sản phẩm bổ sung

mà doanh nghiệp cung cấp cho họ

Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, điều đó được thể hiện ở chỗ: Chất lượngsản phẩm tăng lên nhờ đó vừa giữ vững, duy trì được khách hàng truyềnthống vừa tạo nên tiếng vang thu hút khách hàng mới dẫn đến tăng khả năngtiêu thụ sản phẩm từ đó chiếm lĩnh nhiều thị phần hơn; nâng cao chất lượngsản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất

Trang 13

Đối với người mua, giá phản ánh chi phí bằng tiền mà họ phải chi trả chongười bán để có được quyền sở hữu, sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà họ cần.giá càng thấp người mua càng có lợi.

Ở góc độ doanh nghiêp, giá cả là yếu tố đáng tin cậy, nó phản ánh tình hìnhbiến động của thị trường thông qua giá cả doanh nghiệp có thể nắm bắt được

sự tồn tại, sức chịu đựng cũng như khả năng cạnh tranh của mình trên thịtrường Đối với doanh nghiệp đằng sau giá là sự biểu hiện lợi ích kinh tế đượcxác định bằng tiền của doanh nghiệp Gía cả có tác động rất lớn đến cạnhtranh, chúng được sử dụng khi doanh nghiệp mới tham gia thị trường hoặc khidoanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trường mới hoặc muốn tiêu diệt đối thủcạnh tranh của mình

Đứng trên giác độ lợi ích để xem xét hành vi mua hàng của khách hàng thìkhách hàng luôn muốn mua được với giá thấp nhất có thể, luôn muốn mình cólợi có nghĩa là họ muốn được thoả mãn tốt hơn trong khi chi phí bỏ ra càngthấp càng tốt Với các hàng hoá cùng thoả mãn một nhu cầu của khách hàngthì việc lựa chọn hàng hoá được căn cứ vào chi phí mà họ phải bỏ ra để sởhữu nó, có nghĩa là hàng hoá nào có giá trị thấp thì sẽ được khách hàng lựachọn

Gía cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thể hiện thông qua chính sáchđịnh giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với các loại thị trường của mìnhtrên cơ sở kết hợp một số chính sách điều kiện khác Một số chính sách giádoanh nghiệp có thể sử dụng là:

 Chính sách về sự linh hoạt của giá

Chính sách linh hoạt của giá phản ánh cách thức sử dụng mức giá như thếnào đối với các đối tượng khách hàng Doanh nghiệp phải lựa chọn giữa chínhsách một giá hay chính sách giá linh hoạt

- Chính sách một giá là cách mà doanh nghiệp một mức giá đối với tất cảcác khách hàng mua hàng trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng một khốilượng Chính sách này yêu cầu hàng được bán ra theo giá niêm yết, không có

Trang 14

mặc cả giá, cho phép có thể đảm bảo được thu nhập dự tính, duy trì uy tíntrong khách hàng, rút ngắn thời gian bán, định giá và quản lý khá dễ dàng.Tuy nhiên có thể dẫn đến tình trạng cứng nhắc về giá, kém linh hoạt và cạnhtranh khi đặt giá cao hơn đối thủ cạnh tranh mà không kịp thời điều chỉnh.

- Chính sách giá linh hoạt: Là doanh nghiệp đưa ra cho khách hàng khácnhau các mức giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khốilượng Chính sách này cho phép bán hàng ở các mức giá khác nhau xoayquanh giá niêm yết Khách hàng được mặc cả giá

 Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm

- Chính sách giá “ giá hớt váng”: Đưa ra mức giá cao nhất- cố gắng bán ởmức giá cao nhất của thị trường nhằm tăng tối đa việc hớt phần ngon của thịtrương Mức giá này thường áp dụng để chinh phục nhóm khách hàng khôngnhạy cảm giá khi có sản phẩm hoàn toàn mới, độc đáo

- Chính sách giá “ xâm nhập”: Đưa ra một mức giá thấp để có thể bán đượchàng hoá với khối lượng lớn trên thị trường

- Chính sách giá “ giới thiệu”: Đưa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm giátạm thời để lôi kéo sự chú ý và dùng thử của khách hàng

- Chính sách giá “ theo thị trường”: Đưa ra mức giá trên cơ sở phân tích giácủa đối thủ cạnh tranh trên thị trường Chính sách giá này không chỉ căn cứvào mục tiêu của doanh nghiệp và phân tích khách hàng mục tiêu, mà quyếtđịnh giá “cao” hay “ thấp” còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cạnh tranh trên thịtrường Mặt bằng giá thị trường sẽ dẫn đến quyết định cạnh tranh đối đầu haycạnh tranh bằng các yếu tố khác của marketing hỗn hợp trên các phân đoạnkhác nhau của thị trường

 Chính sách giá theo chi phí vận chuyển

Định giá dựa trên việc tính toán chi phí vận chuyển vào giá công bố một cáchlinh hoạt và đúng đắn có thể tạo ra cơ hội tốt hơn cho bán hàng và cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên một số khu vực thị trường

 Chính sách hạ giá và chiếu cố giá

Trang 15

Cơ sở để nghiên cứu chính sách hạ giá và chiếu cố giá là giá công bố củadoanh nghiệp Nhưng khi xem xét về vấn đề này trong chuỗi lưu thông thì cơ

sở của nó là giá công bố cơ bản Gía công bố cơ bản thường được đặt ra bởinhà sản xuất Đó là mức giá mà người mua cuối cùng hay người sử dụng bìnhthường được yêu cầu trả khi mua sản phẩm Hạ giá là sự giảm giá công bố-giá mà người bán thông báo cho người mua Chiếu cố giá cũng tương tự như

hạ giá nhưng khoản giảm giá này thường kèm theo điều kiện đưa ra bởi ngườibán do giúp người bán một việc gì đó

Hàng hoá muốn tiêu thụ được tốt thì bên cạnh yếu tố chất lượng mà doanhnghiệp đã tạo ra cho sản phẩm doanh nghiệp cần phải cân đối với chi phí màkhách hàng bỏ ra để có quyền sở hữu nó Đây là yếu tố căn bản trong cạnhtranh giá cả giữa các doanh nghiệp mà nguồn gốc của nó chính là sự cân đốigiữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được trong hành vi mua hàng của khách hàng.Những doanh nghiệp có ưu thế trong sản xuất kinh doanh đều tận dụng đểgiảm giá hàng bán đến mức có thể chấp nhận được để thu hút khách hàngchiếm thị phần của đối thủ Cạnh tranh về giá sẽ là ưu thế rất lớn của nhữngdoanh nghiệp có vốn lớn hơn nhiều so với các đối thủ khác Các đối thủ yếu

về tài chính sẽ không thể theo được, họ có thể phải bỏ hoạt động kinh doanhhoặc phải tìm cách thức cạnh tranh khác

Song hiện nay cạnh tranh về giá không còn được các doanh nghiệp ưu tiên lựachọn trong chiến lược kinh doanh của mình Xuất phát từ nhận định của họrằng mục tiêu kinh doanh của họ vì lợi nhuận, việc xây dựng một giá bán chosản phẩm cơ bản là xuất phát từ chi phí sản xuất do vậy nếu họ cứ hạ giá mãithì nó sẽ vượt qua điểm hoà vốn Điều này sẽ làm phương hại đến lợi ích của

họ và khi đó giá cả của hàng hoá sẽ không phản ánh thực chất giá trị hàng hoá

mà người tiêu dùng lựa chọn

1.2.2 Nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.2.1 Nguồn lực tài chính

Trang 16

Tài chính là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối có hiệu quả, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốntrong kinh doanh Nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọngquyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh đều là hoạt động đầu tư mang tính chất sinh lời Khả năng tàichính của doanh nghiệp quyết định tới việc thực hiện hay không thực hiện bất

cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối nào của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việcđổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị đảm bảo nâng cao chất lượng,giảm chi phí hạ giá thành

Sức mạnh về tài chính được thể hiện ở:

- Luồng tiền mặt

- Khả năng vay ngắn hạn và dài hạn

- Năng lực huy động vốn tự có mới trong một tương lai có thể dự đoántrước

- Khả năng quản lý tài chính bao gồm cả khả năng đàm phán huy động vốn,vay, quản lý dự trữ và quản lý các khoản thanh toán phải thu

Một doanh nghiệp có nguồn tài chính mạnh sẽ có được một lợi thế trong cạnhtranh với các đối thủ khác và thực hiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhgây sức ép với đối thủ cạnh tranh Nhưng trong kinh doanh không phải doanhnghiệp nào cũng có nguồn tài chính mạnh để tiến hành đầu tư, việc huy độngđược nguồn lực tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức khókhăn song việc sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn lực này quyết định sựthành bại của doanh nghiệp

1.2.2.2 Nguồn lực con người

Trong kinh doanh(đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ) con người

là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công.Kenichi Ohmae đã đặtcon người ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của

Trang 17

một doanh nghiệp Chính con người với năng lực thực sự của họ mới lựa chọnđúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹthuật, công nghệ,…một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội Họchính là người quyết định doanh nghiệp sẽ sản xuất và kinh doanh cái gì? sảnxuất kinh doanh cho ai? sản xuất kinh doanh với khối lượng bao nhiêu và nhưthế nào? mỗi quyết định của họ có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và pháttriển của công ty đặc biệt là trong điều kiện thị trường có sự cạnh tranh gaygắt Con người là yếu tố chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tiềm lực về con người được thể hiện qua số lượng và chất lượng lao động củadoanh nghiệp như: hàm lượng trí tuệ, trình độ tay nghề, sức khoẻ, văn hoá laođộng, kinh nghiệm, Nếu doanh nghiệp có được đội ngũ cán bộ công nhânviên có trình độ chuyên môn cao, có tính kỷ luật cao hơn so với các đối thủkhác thì đây sẽ là một lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong cuộc chạy đuatrên thương trường, được thể hiện ở năng suất lao động cao, cắt giảm chi phí,

hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.2.3 Tiềm lực về nhãn hiệu, thương hiệu

Nhãn hiệu và thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp Nhãn hiệu cóảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Trongkinh doanh và tiêu dùng nhãn hiệu được sử dụng do nhu cầu nhận biết, xácđịnh và phân biệt sản phẩm của các nhà sản xuất kinh doanh

Thương hiệu là nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại cơ quan nhànước có thẩm quyền

Doanh nghiệp xây dựng được một thương hiệu nổi tiếng được người tiêudùng biết đến và chấp nhận là cả một thành công lớn đối với doanh nghiệp.Đây là một lợi thế lớn đối với các đối thủ cạnh tranh vì khách hàng sẽ thấy ởđây một niềm tin, một uy tín lớn và sẽ đi theo Một khi khách hàng đã quendùng một loại thương hiệu nào đó rồi thì rất khó làm họ thay đổi

1.2.3 Trình độ công nghệ sản xuất kinh doanh

Trang 18

Trình độ tiên tiến của trang thiết bị công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến năngsuất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hoá được đưa ra đáp ứng kháchhàng Liên quan đến mức độ ( chất lượng) thoả mãn nhu cầu, khả năng cạnhtranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thitrường Do đó ta có thể khẳng định công nghệ cũng là yếu tố cấu thành khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thông thường với một doanh nghiệp có nguồn lực tài chính hùng mạnh sẽ đitheo xu hướng tự nghiên cứu phát triển công nghệ Với cách này công nghệđược hình thành chậm mang nhiều rủi ro nhưng nếu kết quả nghiên cứu làmột phát minh sáng chế thì sẽ đem lại cho doanh nghiệp một sức mạnh lớn

mà không một doanh nghiệp nào có được

Ngày nay nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, đặc biệt làviệc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO vừa qua, có sự giao lưu traođổi giữa các nền văn hoá, nền kinh tế thì sự chuyển giao công nghệ giữa cácquốc gia, giữa các doanh nghiệp trở nên ngày càng phổ biến Đây là cơ sở đểcác quốc gia, các doanh nghiệp thuộc các nước đang phát triển đón nhậnnhững công nghệ mới mà không cần phải mất nhiều thời gian cho việc nghiêncứu

Bí quyết công nghệ chính là một lợi thế so sánh của doanh nghiệp sẽ là chođiểm mạnh nếu doanh nghiệp giữ vững mà không một đối thủ nào có thể vượtqua Ngày nay việc trang bị máy móc, công nghệ để có thể có được hiệu quảsản xuất kinh doanh cao đòi hỏi phải trang bị một cách đồng bộ, phù hợp vớitrình độ phát triển và tay nghề của người lao động

1.2.4 Trình độ tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý và côngnghệ quản lý Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên hệ chặtchẽ với nhau hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp, nó là một tổng thể khôngthể chia cắt được thành các bộ phận có ảnh hưởng độc lập với nó Khi mỗi bộphận, chức năng nghiệp vụ của doanh nghiệp được tách riêng ra để thực hiện

Trang 19

thì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện được tốt như nó có thể Một doanhnghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình

độ tổ chức tương ứng Việc xây dựng một bộ máy tổ chức quản lý điều hànhhợp lý không phải doanh nghiệp nào cũng làm được Với một bộ máy hợp lýdoanh nghiệp sẽ vận hành tốt toàn bộ quá trình hoạt động tạo nên hiệu quảcao trong công việc, có thể nói đây là bí quyết kinh doanh của doanh nghiệp.Công tác tổ chức quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm các công việc như: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kếhoạch, bố trí nhân sự, tổ chức khoa học nơi làm việc, kiểm tra giám sát thựchiện, xây dựng bộ máy quản lý Tổ chức thực hiện tốt công tác này sẽ gópphần tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp

Và nói đến trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp phải nói đến năng lựccủa đội ngũ ban lãnh đạo doanh nghiệp, với khả năng và kinh nghiệm họ sẽđưa ra chiến lược phát triển đúng đắn phù hợp, vận hành toàn bộ bộ máy tạonên sự ăn khớp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp từ đó phát huy các yếu

tố của quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm cả nguồn lực vật chất hữu hình,

bô hình và con người

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y

1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh thuốc thú y nói riêng đều xuất phát từ mục tiêulợi nhuận, thế lực, an toàn… Tuỳ từng giai đoạn phát triển và điều kiện cạnhtranh trên thị trường mà doanh nghiệp đặt ra mục tiêu nào lên hàng đầu, mụctiêu nào giữ vị trí thứ yếu nhưng mục tiêu lâu dài và cuối cùng vẫn là lợinhuận Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thực chất là cách đểnâng cao lợi nhuận của công ty thông qua khả năng tiêu thụ hàng hoá tănglên Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y có rất nhiều nhân tốbên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh

Trang 20

nghiệp, đây là nhân tố chủ quan trong đó phải kể đến: khả năng tài chính,tiềm lực con người, tiềm lực vô hình( thương hiệu, uy tín ) khả năng kiểmsoát chi phối độ tin cậy của nguồn cung cấp thuốc và dự trữ thuốc đảm bảochất lượng trong những đợt dịch…

1.3.1.1 Uy tín của nhãn hiệu thuốc thú y trên thị trường

Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường đối với bất cứ mộtdoanh nghiệp nào kinh doanh trên thương trường Đó là cơ sở tạo ra sự quantâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp Sự “cảm tình”, “tincậy” về doanh nghiệp có thể giúp đở nhiều cho việc ra quyết định có tính “ưutiên” khi mua hàng của khách hàng

Kinh doanh thuốc thú y là một loại kinh doanh sản phẩm đặc biệt, nó liênquan nhiều đến yếu tố kĩ thuật, chất lượng ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh rất lớn Nên nhân tố về uy tín nhãn hiệu thuốc nó là nhân tố đặc biệtquan trọng trong việc quyêt định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Đặc biệt do đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp tiếp cận đó là nhà nôngthì một nhãn hiệu lâu năm, có uy tín về chất lượng sẽ có ấn tượng và cảmtình, mang lại niềm tin cho khách hàng và quyết định tiêu dùng sản phẩm

1.3.1.2 Sản phẩm

Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến khả năng canh tranh của doanhnghiệp Mục tiêu theo đuổi của ban lãnh đạo ngay từ đầu đã được xác định làtập trung vào ngành, lĩnh vực nào có thể là thuốc gia súc, thuốc gia cầm,thuốc bột, thuốc nước,…sản phẩm đa dạng mẫu mã chủng loại hay chỉ tậptrung vào một loại, sản phẩm được nhấn mạnh về điểm gì: nguồn gốc, xuất

xứ, chất lượng hay giá cả chủng loại Thông thường các doanh nghiệp kinhdoanh thuốc thú y thường sử dụng chính sách sản phẩm là đa dạng hoá sảnphẩm để làm công cụ tăng khả năng cạnh tranh vì khách hàng thường muamột vài chủng loại chứ ít khi mua một loại, hơn nữa nhu cầu lại rất đa dạng

Đa dạng hoá sản phẩm được coi là công cụ để giảm áp lực cạnh tranh và kiểmsoát cạnh tranh

Trang 21

1.3.1.3 Khả năng tài chính

Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y muốnthực hiện được phải có sự giúp đỡ về tài chính Dựa trên nguồn lực tài chínhdoanh nghiệp mới có thể mạnh dạn quyết định các hoạt động tạo nguồn thumua nguyên liệu, đầu tư vào máy móc thiết bị chuyên dùng sản xuất và kinhdoanh, vận tải, Nhất là trước những biến động của thị trường nguyên liệucàng thấy câu “ buôn tài không bằng dài vốn” thật là đúng Tài chính sẽ giúpdoanh nghiệp trụ vững trên thị trường khi giá nguyên liệu nhập tăng, nguồnhàng khan hiếm, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lượccạnh tranh bằng giá rất hữu hiệu

Sức mạnh về tài chính trong kinh doanh thuốc thú y còn thể hiện ở chỗ có khảnăng vay nợ các nguồn vốn trong ngắn hạn và trong dài hạn hay được sự tínchấp bảo lãnh của ngân hàng Để đảm bảo có nguồn vốn kịp thời cho kinhdoanh các doanh nghiệp kinh doanh thép thường chỉ vay được một lượng vốnnhỏ của ngân hàng và trong thời hạn rất ngắn còn lại hầu hết là vay tín chấpdưới hình thức chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác Cũng bằng cáchnày mà doanh nghiệp có thể bán được hàng cho khách hàng với cùng điềukiện thanh toán chậm mà không ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu quả kinhdoanh

1.3.1.4 Nguồn nhân lực

Ngành thuốc thú y cũng là một ngành kinh doanh mà trong đó cạnh tranh rấtcăng thẳng bởi có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường Vì vậydoanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình bằng cách tìm kiếmthông tin, phân tích, đánh giá chính xác đối thủ đặc biệt là những đối thủ cạnhtranh chính để xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh thích hợp Nhiệm vụ

đó sẽ được thực hiện tốt khi doanh nghiệp có đội ngũ nhân lực giỏi giang,năng động Đặc biệt là đơn vị kinh doanh nghành hàng đặc thù nó liên quanđến yếu tố kĩ thuật nhiều Chất lượng của những cán bộ kĩ thuật sẽ là nguồn

Trang 22

lực quan trọng của doanh nghiệp để tạo ra những loại thuốc có tính năng vượttrội và có khả năng cạnh tranh.

Ban lãnh đạo doanh nghiệp là những người có vai trò quan trọng trong quátrình xây dựng chiến lược quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty Vớimột ban lãnh đạo giỏi về chuyên môn, có kinh nghiệm, khả năng đánh giá, cómối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉlợi nhuận trước mắt mà còn tạo dựng và duy trì uy tín lâu dài đây mới là yếu

tố mẫu chốt tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trong một môitrường kinh doanh đầy biến động như hiện nay người lãnh đạo thực sự trởthành người “cầm kim nảy mực” bởi nếu họ không có sự am hiểu quy luậtbiến động của thị trường, không có những phân tích để đưa ra những kết luậnchính xác, kịp thời thì cả công ty sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm và có thểdẫn đến phá sản

Đội ngũ nhân viên, cán bộ quản lý và công nhân là những người giúp việc choban lãnh đạo, họ là người quyết định chất lượng của sản phẩm đến tay kháchhàng và tiết kiệm chi phí sản xuất Hiệu quả bán hàng cũng có liên quan trựctiếp đến chất lượng phục vụ khách hàng, mặt khác đối với doanh nghiệpthương mại những người công nhân có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng khi khách hàng nhận hàng tại xưởng Đây vừa là thậm lợi cho công tynếu những người công nhân có ý thức phục vụ tốt làm vừa lòng khách hàngsong sẽ là bất lợi lớn có thể dẫn đến mất khách hàng nếu họ vừa thiếu trình độtay nghề vừa phục vụ khách không tận tình Do đó các doanh nghiệp kinhdoanh thuốc thú y phải đào tạo đội ngũ nhân viên, công nhân của mình làmsao cho họ vừa là những công nhân lành nghề tạo ra những sản phẩm có chấtlượng cao đồng thời phải là những nhân viên bán hàng giỏi

1.3.1.5 Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp đầu vào và dự trữ hàng hoá

Yếu tố này ảnh hưởng đến “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽđến kết quả của việc thực hiện chiến lược kinh doanh Đầu vào thép ổn định

sẽ đảm bảo việc kinh doanh diễn ra bình thường, liên tục không làm thị

Trang 23

trường thép trở nên khan hiếm ứ đọng vốn Sự biến động quá mức của đầuvào sẽ ảnh hưởng đến giá đầu vào, chi phí, thời điểm giao hàng, khối lượngcung cấp Việc tính toán và dự đoán chính xác nhu cầu thuốc để có kế hoạchthu mua dự trữ, chủ động, hợp lý sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

1.3.1.6 Hoạt động Marketing

Hoạt động Marketing của doanh nghiệp tập trung vào các vấn đề như chủngloại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, thị phần, giá bán sản phẩm, niềm tin củakhách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp, chất lượng và chi phí phânphối hàng hoá, hiệu quả quảng cáo xúc tiến bán… ảnh hưởng của Marketingđến việc nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường thông qua việc đápứng tốt nhu cầu khách hàng

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

1.3.2.1 Các nhân tố thuộc về chính trị, pháp luật

Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Một thể chế chính trị ổn định, hệ thống luật pháp hoàn thiện đồng bộ sẽ tạo rađiều kiện bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Các quy định

về chống độc quyền, pháp lệnh về cạnh tranh, luật thuế, luật về xuất nhậpkhẩu… tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh

Pháp luật và sự can thiệp của Nhà nước thông qua các chính sách thuế đượcban hành có ảnh hưởng lớn đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp.Đứng trước một biến lớn đến công việc kinh doanh về giá cả hay sản lượngcủa một mặt hàng, ngành hàng nào đó trên thế giới, các cơ quan chức năngcủa Nhà nước cần phải phân tích theo mọi khía cạnh để có những can thiệpkịp thời nếu thấy cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng và các doanh nghiệpcũng như bảo vệ quốc gia

1.3.2.2 Các nhân tố về mắt kinh tế

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nó có ảnh hưởng tới hoạt động của doanhnghiệp theo hai hướng:

Trang 24

Thứ nhất, kinh tế tăng trưởng nhanh làm cho khả năng thanh toán nhanh dẫnđến sức mua tăng, cung nhỏ hơn cầu, hàng hoá sẽ khan hiếm hơn và làm tăngkhả năng, cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm.

Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu về thực phẩm, thịt, cá, rấtlớn mà với điều kiện khí hậu thay đổi sinh ra rất nhiều bệnh, dịch Điều nàyrất có lợi cho các nhà kinh doanh thuốc thú y Vấn đề quan trọng là phải tìm

ra được thế mạnh của mình, khai thác những cơ hội phù hợp với khả năng củamình sao cho dành vị thế trong cạnh tranh, tránh đối đầu với những doanhnghiệp kinh doanh lớn

Thứ hai, kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp tăng, môi trường kinh doanh trở nên hấp dẫn hơn dẫn đến làm tăngtính cạnh tranh trên thị trường làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp

 Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạtkinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất càng cao làm cho chi phí kinh doanhcao do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Lãi suất cao làmcho chi phí kinh doanh cao do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Đồng thời lãi suất ngân hàng quá cao cũng đồng nghĩa với việc chínhphủ hạn chế cho vay vốn vì doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ, nhưthế doanh nghiệp sẽ mất đi những cơ hội kinh doanh chỉ vì không có vốn kịpthời

 Tỷ giá hối đoái và giá trị đồng nội tệ có ảnh hưởng lớn đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp nhất là đối với những doanh nghiệp thương mại.Đồng nội tệ mạnh sẽ có lợi cho nhập khẩu Đối với doanh nghiệp nhập khẩunguyên liệu thuốc đồng nội tệ giảm làm cho giá vốn hàng bán của doanhnghiệp cao, dẫn đến giá bán của doanh nghiệp cao làm giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp

1.3.2.3 Các nhân tố văn hoá xã hội tự nhiên

Trang 25

Các nhân tố này tuy biến đổi chậm nhưng cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường ngành

Mô hình năm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1

.3.3.1 Các đối thủ tiềm năng

Việc gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới trực tiếp làm giảm tínhchất, quy mô cạnh tranh do tăng năng lực sản xuất và khối lượng sản phẩmtrong ngành Sự xuất hiện các đối thủ mới có khả năng gây ra những cú xốcmạnh cho các doanh nghiệp hiện tại vì thông thường những người đi sau đãrút ra được kinh nghiệm từ những người đi trước cho mình Họ có nhiều căn

cứ cho việc ra quyết định hơn và nhiều chiêu bài bất ngờ hơn người mà ýtưởng nhảy vào cuộc của họ được hình thành trong quá trình theo dõi, phântích và đi đến những nhận định của cuộc cạnh tranh hiện tại Để chống lạinhững đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn các doanh nghiệp thường sử dụng các chiếnlược như phân biệt sản phẩm bổ sung, cung cấp các dịch vụ văn minh kháchhàng nhằm làm cho các sản phẩm của mình có các đặc điểm khác biệt hoặcnổi trội trên thị trường

Đối thủ tiềm ẩn

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

ngành

Người mua

Người cung

ứng

Hàng hoá thay thế

Trang 26

1.3.3.2 Người cung ứng

Người cung ứng là người cung ứng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp họtạo ra sức ép đối với doanh nghiệp thông qua giá cả và sản lượng Sức mạnhcủa nhà cung ứng là một áp lực lớn của các doanh nghiệp kinh doanh thuốcthú y, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanhthuốc thú y Một số đặc điểm của người cung ứng ảnh hưởng đến cạnh tranhtrong ngành:

 Số lượng người cung ứng: Nhiều nhà cung ứng tạo ra sự cạnh tranhtrên thị trường nó có tác dụng làm giảm giá đầu vào Nếu các đầu vào thay thế

là sẵn có thì sức mạnh của nhà cung ứng sẽ giảm Hiên nay các doanh nghiệpkinh doanh thuôc thú y chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài qua đạidiện tại Việt Nam nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhà phân phối Thông thườngnhà sản xuất chỉ bán hàng cho một đến hai nhà phân phối trực tiếp hàng hóacủa họ từ đó các nhà phân phối này sẽ bán hàng cho khách hàng chứ kháchhàng không thể mua trực tiếp từ nhà sản xuất chính vì vậy đã tạo nên tính độcquyền của nhà cung ứng

 Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện đểphá giá các nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc cạnh tranh bằnggiá Để đẩy nhanh việc tiêu thụ thép do các nhà sản xuất yêu cầu các nhà phânphối trực tiếp này thường san sẻ nhiều lợi ích cho khách hàng của mình

Để giảm bớt các ảnh hưởng xấu từ phía các nhà cung ứng các doanh nghiệpcần phải có mối quan hệ tốt với họ hoặc mua của nhiều người cung ứng khácnhau

 Mối đe doạ liên kết xuôi của những nhà cung ứng: Nếu mối liên hệtrong một nghành dễ dàng thì người cung ứng có sức mạnh mặc cả đáng kể.Khi người cung ứng đồng thời là người sản xuất trong cùng một tổ chức vớinhà sản xuất thì liên kết nội bộ được phát huy tạo điều kiện cho nhà sản xuất

có điều kiện thực hiện cạnh tranh bằng giá

1.3.3.3 Sức mạnh của người mua

Trang 27

Bằng cách ép giá giảm xuống, mặc cả để có chất lượng tốt hơn và được phục

vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các doanh nghiệp đối đầu với nhau làmtổn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng đối với doanh nghiệp phụ thuộc vàomột loạt các đặc điểm về tình hình thị trường của nhóm và vào tầm quantrọng của hàng hoá mà khách hàng mua Khách hàng sẽ mạnh nếu họ mua vớikhối lượng lớn, đòi hỏi sự đồng bộ của hàng hoá, những sản phẩm mà kháchhàng mua của doanh nghiệp là đúng tiêu chuẩn phổ biến họ chắc chắn có thểtìm được người cung ứng khác Do vậy họ có quyền lực

1.3.3.4 Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành thú y

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong nhữngyếu tố phản ánh bản chất của môi trường này Trong ngành là một trongnhững yếu tố phản ánh bản chất của môi trường này Trong một ngành baogiờ cũng có nhiều doanh nghiệp nhưng thường chỉ có một số đóng vai trò chủchốt Mỗi bước đi của doanh nghiệp có những hiệu ứng rõ ràng đối với đốithủ cạnh tranh của mình

Đánh giá mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ta cần xemxét các khía cạnh tác động như:

 Sự tăng trưởng của ngành thuốc thú y: Nếu ngành thú y có tốc độ tăngtrưởng cao thì mức độ cạnh tranh sẽ giảm, cạnh tranh bớt căng thẳng vàngược lại

 Số các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y và quy mô của từng doanhnghiệp Số lượng doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y càng lớn thì sự cạnhtranh càng gay gắt và ngược lại Số lượng doanh nghiệp đông thì khả năng có

sự lộn xộn lớn các doanh nghiệp theo thói quen là họ có thể tiến hành cạnhtranh mà không bị phát hiện và thế sự cạnh tranh có xu thế căng thẳng hơn.Thậm chí khi các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y xét về quy mô và khảnăng là khá cân bằng với nhau thì các doanh nghiệp vẫn có xu hướng đối chọi

và trả đũa nhau kịch liệt

Trang 28

1.3.3.5 Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế

Nếu các sản phẩm thay thế cho sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách hàng

có thể chuyển sang sử dụng các sản phẩm thay thế nếu sản phẩm đó khanhiếm hoặc doanh nghiệp đặt giá cao Vì vậy mối đe doạ của sản phẩm thaythế là một lực lượng thị trường quan trọng tạo ra giới hạn đối với các mức giá

mà các doanh nghiệp đặt ra Tầm quan trọng của mối đe doạ này phụ thuộcvào:

Gía và công dụng tương đối của sản phẩm thay thế: nếu sản phẩm thay thế cócông dụng và giá ngang bằng với sản phẩm hiện tại thì mối đe doạ của sảnphẩm thay thế rất mạnh

Chi phí khách hàng : nếu chi phí này lớn thì mối đe doạ của hàng thay thếnhỏ Việc thay thế hoàn toàn hay một phần lớn thuốc thú y trong chăn nuôi làđiều kiện không thể xảy ra và các chi phí mà khách hàng bỏ ra cho việc sửdụng hàng thay thế là rất lớn Do vậy, áp lực cạnh tranh của các mặt hàngthay thế đối với mặt hàng thuốc thú y hầu như không có

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.1 Các chỉ tiêu định lượng

1.4.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

 Chỉ tiêu khối lượng sản phẩm bán ra trong năm

Khối lượng hàng bán trong năm= Tồn kho đầu năm + Hàng nhập trong năm Tồn kho cuối năm

-Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, nếu chỉ nhìn vào khối lượng hàng bán ra để so sánhvới các năm thì chưa thể phân tích được hiệu quả kinh doanh ngay được màcòn phải dựa vào doanh số thực hiện được bởi vì thi trường thuốc thú y cónhiều biến động nhất là phụ thuộc vào tính chất mùa vụ

 Chỉ tiêu doanh số bán hàng

Doanh số bán hàng = Gía bán đơn vị sản phẩm Số lượng hàng bán

Doanh số hàng bán ra là chỉ tiêu định lượng phản ánh khả năng bán sản phẩmcủa công ty, đó là toàn bộ của cải vật chất, dịch vụ mà công ty sản xuất ra

Trang 29

trong kì được xã hội thừa nhận Chỉ tiêu này cho biết quy mô kết quả hoạtđộng kinh doanh trong kì Chỉ tiêu này đạt giá trị càng cao thì công ty làm ăncàng hiệu quả.

Doanh số bán hàng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công tytrên thị trường, nó cho thấy năng lực tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thịtrường Doanh số bán ra có thể do các nguyên nhân sau:

- Sản lượng hàng bán lớn: Sản lượng bán ra cao cho thấy sản phẩm củacông ty rất được khách hàng tín nhiệm, hoạt động mua hàng được lặp lạinhiều lần cho thấy khả năng cạnh tranh của công ty là rất tốt

- Gía bán sản phẩm cao: Xét về lâu dài giá bán sản phẩm cao sẽ làm giảmkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trước đối thủ và trước sản phẩm thaythế trên thị trường

 Chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các khoản chi phí vật chất và dịch

vụ để thực hiện một chu kì kinh doanh bao gồm chi phí trực tiếp, gián tiếp vàchi phí sản xuất kinh doanh chung Chỉ tiêu này thấp cho phép công ty ấnđịnh giá bán có lợi cho cạnh tranh với các đối thủ khác mà vẫn đảm bảo hiệuquả kinh doanh

 Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận thực hiện = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị thu được của doanh nghiệp, nó là phần thưởngcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng caocho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang rất tốt và khả năng cạnhtranh cao Lợi nhuận cao cho phép công ty tồn tại vững chắc và có điều kiện

mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, củng cố vị thế củamình trên thị trường

 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận

Đây là chỉ tiêu phản ánh rất rõ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đượcthể hiện qua một số chỉ tiêu như sau:

Trang 30

- Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí kinh doanh

- Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn kinh doanh

Các chỉ tiêu này mà càng thấp chứng tỏ thị trường cạnh tranh rất gay gắt, lợinhuận thu được là rất nhỏ do với đầu tư Trên thị trường có nhiều đối thủ cạnhtranh Ngược lại nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh rấtthuận lợi, mức độ cạnh tranh thấp và doanh nghiệp có khả năng cạnh tranhcao

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

Sức sản xuất của vốn cố = doanh thu / vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết đầu tư một đồng vốn cố định thì thu lại được bao nhiêuđồng doanh thu Chỉ tiêu này có giá trị càng cao chứng tỏ doanh nghiệp kinhdoanh càng tốt

Sức sinh lợi của vốn cố định= Lợi nhuận / Vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ vào kinh doanh thì thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này mang giá trị càng cao thì càng tốt

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Sức sinh lợi của vốn lưu động = Lợi nhuận / Vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh thì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này mang giá trị càng cao càng tốt

Số vòng chu chuyển của vốn lưu động = Doanh thu / Vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết trong kì nghiên cứu vốn lưu động được luân chuyển baonhiêu lần Chỉ tiêu này càng cao cang chứng tỏ khả năng bán hàng của công

Trang 31

ty lớn, nó phản ánh hiệu quả cũng như khả năng cạnh tranh của công ty Vớimỗi ngành khác nhau thì tỷ lệ thích hợp là khác nhau.

Thời gian một vòng chu chuyển của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân /Doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết của một vòng lưu chuyển của vốn lưuđộng rất hiệu quả Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn

1.4.1.3 Thị phần của doanh nghiệp

Đây là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Thị phần của doanh nghiệp càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp có khả năngcạnh tranh tốt, chiếm lĩnh được thị phần của các đối thủ khác Người tathường xem xét các loại thị phần sau:

 Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường: đó chính là tỷ lệ phần trămgiữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành

 Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: đó chính là tỷ lệphần trăm giữa doánh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc

 Thị phần tương đối: đó chính là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty sovới đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnhtranh trên thị trường như thế nào

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết mình đangđứng ở vị trí nào trên thương trường, và cần vạch ra những chiến lược kinhdoanh ra sao

Ưu điểm của chỉ tiêu này đó là đơn giản dễ tính tuy nhiên nhược điểm lớnnhất của nó chính là chỉ tiêu này khó chính xác vì vô cùng khó khăn trongkhâu thu thập số liệu, đặc biệt là doanh số thật của các đối thủ cạnh tranh hiệntại cũng như các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Do đó để công tác đánh giákhả năng cạnh tranh được diễn ra thuận lợi, chính xác hơn thì người ta đưa ramột số chỉ tiêu bổ sung

1.4.2 Chỉ tiêu định tính

1.4.2.1 Nhãn hiệu thương mại

Trang 32

Nhãn hiệu thương mại cũng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh củacông ty Nhãn hiệu thương mại phản ánh sự hiện diện của sản phẩm trên thịtrường, là sự thể hiện danh tiếng của doanh nghiệp, nó phản ánh sự tin tưởngcủa khách hàng đối với sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp Một nhãn hiệunổi tiếng là một nhãn hiệu đứng vững trên thị trường cạnh tranh Nhãn hiệuthương mại có thể phân thành năm cấp độ phản ánh sức mạnh cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường Đó là:

Nhãn hiệu được tín nhiệm: Đây là nhãn hiệu mà mọi doanh nghiệp đều mongmuốn có được Khách hàng rất quan tâm và mong muốn có được nhãn hiệunày, họ sẵn sang tìm kiếm nhãn hiệu Khi có ý định mua sản phẩm thì bao giờnhãn hiệu của doanh nghiệp cũng được họ ưu tiên lựa chọn và nếu không cósản phẩm mang nhãn hiệu này thì hoạt động mua bán không được tiến hành.Nhãn hiệu được yêu thích: đây là nhãn hiệu được khách hàng trọng điểm củacông ty quan tâm và lựa chọn hàng đầu trước tất cả các nhãn hiệu khác Tuynhiên, nếu không có sản phẩm mang nhãn hiệu này thì họ sẽ lựa chọn sảnphẩm mang nhãn hiệu khác

Nhãn hiệu được công nhận: đây là nhãn hiệu được người tiêu dùng công nhận

và nhớ đến sản phẩm mang nhãn hiệu này Việc lựa chọn sản phẩm mangnhãn hiệu này là bình đẳng với các nhãn hiệu khác

Nhãn hiệu không được công nhận: đây là nhãn hiệu mà người tiêu dùng cuốicùng không chấp nhận nó Khách hàng sẽ không lựa chọn nó nếu trên thịtrường có nhiều nhãn hiệu khác

Nhãn hiệu bị loại bỏ: đây là nhãn hiệu không được khách hàng lựa chọn trongdanh sách sản phẩm họ mua trừ khi nhãn hiệu đó thay đổi

Với doanh nghiệp việc sở hữu một nhãn hiệu ở cấp độ nào phản ánh phần lớnhiệu quả công việc kinh doanh của công ty Tuy nhiên một cấp độ chưa nổitiếng sẽ tiếp tục được cải thiện nếu công ty nâng cao hơn nữa chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành và thực hiện các biện pháp khuyếch trương quảng cáo gây

sự chú ý của khách hàng

Trang 33

1.4.2.2 Hệ thống kênh phân phối

Mục tiêu cạnh tranh của một doanh nghiệp là bán được nhiều sản phẩm,chiếm lĩnh được thị phần nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận do

đó một kênh phân phối tiêu thụ tạo được sự ăn ý giữa các thành viên là yếu tốlàm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp đang sử dụngkênh phân phối dài hay ngắn có phù hợp với sản phẩm kinh doanh và thịtrường chưa Trong điều kiện cạnh tranh các doanh nghiệp sản xuất mongmuốn tự mình quản lý kênh phân phối mà các doanh nghiệp thương mại làmột yếu tố cấu thành kênh phân phối nên sẽ phụ thuộc ít nhiều vào nhà sảnxuất do đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thươngmại Từ chỗ thấy được thực trạng hệ thống kênh phân phối của mình cácdoanh nghiệp thương mại nên phối hợp sử dụng các công cụ khác hỗ trợ như:quảng cáo, khuyến mãi, tổ chức dịch vụ văn minh phục vụ khách hàng trước,trong và sau khi bán hàng

1.4.2.3 Khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng

Chỉ tiêu này được thực hiện thông qua hành vi của khách hàng, là sự quay trởlại doanh nghiệp của họ,là hành vi tái mua hàng của khách hàng Bên cạnh đódoanh nghiệp có them nhiều khách hàng mới do hiệu ứng dương của “tiếngồn” trong kinh doanh bởi vì chỉ khi được thoả mãn nhu cầu của mình thìkhách hàng mới trung thành với doanh nghiệp Đây cũng là chỉ tiêu quantrọng trong việc đánh giá khả năng cạnh tranh của một công ty Chỉ khi thoảmãn tốt nhu cầu của khách hàng thì sản phẩm của công ty mới được kháchhàng chấp nhận và như vậy thì công ty mới có khả năng cạnh tranh với cácđối thủ khác

1.4.2.4 Khả năng thích ứng với thị trường

Chỉ tiêu này thể hiện ở chỗ khi doanh nghiệp mở rộng quy mô xâm nhập thịtrường mới hay mở rộng danh mục sản phẩm mới vào thị trường hiện tại Nếutồn tại và phát triển được bên cạnh các đối thủ khác chứng tỏ khả năng thíchứng của doanh nghiệp là tốt Bên cạnh đó là các biến động khách quan của thị

Trang 34

trường với các phản ứng của doanh nghiệp cũng phản ánh khả năng thích ứngcủa doanh nghiệp với thị trường.

Trang 35

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y

TWI

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần thuốc thú y TWI

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thuốc thú y TWI

Năm 1973, theo quyết định số 97NN- TCQĐ ngày 23/3/1973 của Bộ Nôngnghiệp và Công nghiệp thực phẩm tách rời bộ phận cung ứng vật tư và thuốcthú y của Công ty thuốc trừ sâu và vật tư thú y, thành lập một công ty có têngọi là Công ty vật tư cấp I

Năm 1983 đổi tên Công ty thành Công ty vật tư cấp II ( Thuộc Bộ Nôngnghiệp ) theo quyết định số 156 /TCCB ngày 11/6/1983 của Bộ Nông nghiệp

và Công nghiệp thực phẩm ( nay thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn)

Năm 1989, do yêu cầu phát triển của ngành và thuận lợi trong quản lý, BộNông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm cho trạm vật tư thú y cấp I sát nhậpvới xí nghiệp thuốc thú y TWI và lấy tên gọi là “Công ty vật tư thú y TWI”.Theo chủ trương của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thànhcông ty cổ phần, ngày 26/1/2000 Công ty vật tư thuốc thú y TWI đượcchuyển thành Công ty cổ phần thuốc thú y TWI theo quyết định số 06/2000/QĐ/BNN – TCCB của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 36

Trụ sở chính của Công ty đặt tại 88 – Trường Chinh – Đống Đa – Hà Nộiđược xây dựng trên diện tích 3200 m2 Xung quanh có rất nhiều cơ sở, xínghiệp quản lý, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh thuốc thú y như: Viện thú y,Cục thú y, Cục kiểm dịch động vật, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y, xínghiệp dược vật tư thú y Hà Nội…tạo điều kiện thuận lợi cho việc vậnchuyển NVL và sản phẩm của công ty được lưu thông dễ dàng.

Công ty có hai chi nhánh:

- Chi nhánh Công ty cổ phần thuốc thú y TWI tại Thành phố HCM

- Chi nhánh Công ty cổ phần thuốc thú y TWI tại Thành phố Đà Nẵng

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, gia công thuốc thú y; xuất nhập khẩu, kinhdoanh thuốc thú y và vật tư thú y

Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển đối đầu với nhiều thử thách vàthăng trầm công ty đã xác định đúng trách nhiệm của mình và tự khẳng địnhđược chỗ đứng Trong điều kiện cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt công ty

đã từng bước thích nghi và hoà nhập, luôn giữ vai trò là cánh chim đầu đàntrong lĩnh vực kinh doanh thuốc thú y Công ty luôn hoàn thành tốt mọi chỉtiêu kế hoạch đề ra và đóng góp một phần to lớn cho nguồn thu ngân sáchnhà nước, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động; có vai trò hết sức

to lớn trong sự nghiệp phòng chống dịch cúm gia cầm nước ta Điều này đượcthể hiện rõ nét thong qua một số chỉ tiêu sau: tổng doanh thu 2004 là 37,9 tỷđồng 2005 là 38 tỷ đồng; 2006 là 41 tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế chiếm từ 9-10%/ tổng doanh thu

Gía cổ tức lúc đầu chỉ là 2,3%/ tổng vốn điều lệ nay đạt được 1.2%/ tổng vốn điềulệ

Thu nhập bình quân: năm 2004 là 2trđ/1 người/1 tháng

Năm 2005 là 2,2trđ/1 người/1 tháng

Năm 2006 là 2,35trđ/1 người/1 tháng

Trang 37

Để hoàn thành tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, bước đầu công ty đã chuẩn bịnhững tiền đề cho công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm tới,công ty đã và sẽ từng bước hoàn thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật ápdụng công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý để không ngừng nâng caochất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng

Trang 38

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần thuốc thú y TWI

Từ khi thành lập cho đến nay công ty được chính phủ, bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn giao cho 3 nhiệm vụ lớn:

- Lưu trữ, quản lý và phân phối các loại thuốc và vật tư thú y, chăn nuôithuộc vốn dự trữ quốc gia;

- Sản xuất, kinh doanh thuốc,vật tư chăn nuôi thú y và thuốc thú y thuỷsản ;

- Tiếp nhận và chuyển giao kỹ thuật tiễn bộ chăn nuôi thú y và thuốc thú

y

2.1.2.2 Bộ máy tổ chức công ty cổ phần thuốc thú y

Cơ chế làm việc của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Ban kiểm soát ĐHCĐ

Trang 39

Khác với trước đây là một doanh nghiệp Nhà nước từ tháng 5/2000, Công ty

cổ phần thuốc thú y Trung Ương I đã chính thức thực hiện cổ phần hóa theochủ trương của Nhà nước Do đó, phương thức tổ chức quản lý của Công ty

đã chuyển từ tính chất mang màu sắc tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo

và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất được tự quyết, lãnh đạo vàkiểm soát của một tập thể những người đóng góp cổ phần

Tổ chức cao nhất của Công ty là ĐHCĐ thường niên, ĐHCĐ họp mỗi năm

một lần bầu ra HĐQT và Ban kiểm soát, thông qua báo cáo của HĐQT, côngtác kế toán cuả Công ty và phân phối lợi nhuận cho các thành viên

HĐQT là cơ quan quản lý có quyền lực cao nhất của Công ty bao gồm một

chủ tịch HĐQT, hai phó chủ tịch và ba uỷ viên

Ban kiểm soát: Là bộ phận thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động

quản trị và điều hành của HĐQT và ban giám đốc, việc chấp hành điều lệCông ty trong quá trình sản xuất kinh doanh

Sơ đồ: tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Thị trườn

g bán hàng

kỹ thuật bảo

đảm chất lượng

Phân xưởng sản xuất

Chi nhánh

Đà Nẵng

Phó Giám đốc

Trang 40

2.1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Ban giám đốc: Do HĐQT quyết định bổ nhiệm, trực tiếp tham gia điều hành

hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và trướcpháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu cho Giám đốc toàn bộ

công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo, lao động tiền lương, hành chínhquản trị, các công tác nội chính khác

Phòng kỹ thuật: có chức năng tham mưu cho Giám đốc và HĐQT về nghiên

cứu các sản phẩm mới, chế thử, thử nghiệm, pha chế và khắc phục các sảnphẩm hỏng trong quá trình sản xuất

Phòng thị trường và bán hàng: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về

việc cung ứng nguyên liệu, vật tư cho sản xuất đồng thời là nơi tiếp nhận vàphân phối sản phẩm của Công ty tới các đại lý, các kênh tiêu thụ, đề xuất cácbiện pháp nhằm duy trì, mở rộng và phát triển thị trường cũng như cơ chế bánhàng hợp lý, đáp ứng nhu cầu khách hàng

Phòng đảm bảo chất lượng là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc về công

tác kiểm tra chất lượng NVL, bao bì, sản phẩm; công tác kiểm soát các quátrình sản xuất

Phòng tài chính kế toán là nơi thực hiện các công tác tài chính, kế toán, công

tác tổ chức lao động tiền lương và các công tác nội chính khác nhằm trợ giúpcho công tác điều hành Công ty cho HĐQT và ban giám đốc

Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu và xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch

cung ứng vật tư, NVL phục vụ sản xuất kinh doanh cho ban giám đốc Xácđịnh nguồn và tổ chức thực hiện mua vật tư, nguyên liệu khi đã được phêduyệt

Phòng kho vận có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về việc quản lý

các loại vật tư, NVL, hàng hóa và sử dụng mặt bằng kho tàng Quản lý cácphương tiện vận chuyển và tổ chức vận chuyển hàng hóa Tổ chức san lẻNVL và đóng dấu nhãn, bao bì phục vụ sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình năm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
h ình năm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 25)
Bảng tình hình bán hàng các mặt hàng chủ yếu từ năm 2004 đến 2006 (thuốc bột) - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng t ình hình bán hàng các mặt hàng chủ yếu từ năm 2004 đến 2006 (thuốc bột) (Trang 45)
Bảng: So sánh giá bán của công ty cổ phần thuốc thú y TWI Tên  sản  phẩm  (đơn  - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
ng So sánh giá bán của công ty cổ phần thuốc thú y TWI Tên sản phẩm (đơn (Trang 52)
Bảng báo giá tháng 1/2006 - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng b áo giá tháng 1/2006 (Trang 53)
2.2.2 Nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
2.2.2 Nguồn nhân lực (Trang 53)
Bảng báo giá tháng 1/2006 - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng b áo giá tháng 1/2006 (Trang 53)
Qua bảng trên và một số số liệu cho thấy: tron g3 năm qua, qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục được mở rộng - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
ua bảng trên và một số số liệu cho thấy: tron g3 năm qua, qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục được mở rộng (Trang 54)
Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng k ết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI (Trang 57)
2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI (Trang 57)
Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng k ết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI (Trang 57)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng ph ân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 59)
Bảng tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý Bảng doanh thu tiêu thụ của các khu vực - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng t ình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý Bảng doanh thu tiêu thụ của các khu vực (Trang 60)
Bảng tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý Bảng doanh thu tiêu thụ của các khu vực - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng t ình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý Bảng doanh thu tiêu thụ của các khu vực (Trang 60)
+ Tình hình kinh tế thế giới khó lường ảnh hưởng đến việc tăng chi phí - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
nh hình kinh tế thế giới khó lường ảnh hưởng đến việc tăng chi phí (Trang 71)
Bảng ma trân SWOT của công ty sản xuất kinh doanh cổ phần thuốc thú y TWI - Phân tích thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thú y TW 1
Bảng ma trân SWOT của công ty sản xuất kinh doanh cổ phần thuốc thú y TWI (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w