GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG I 3 Lý luân chung về doanh nghiệp (*************) và khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp 3 I doanh nghiệp (*************) và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) 3 1. Doanh n
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay , một đIều các doanh nghiệp biết chắc chắn đó là sự thay đổi , thay đổi về nhu cầu thị hiếu , về công nghệ Để…tồn tạI trong thị tròng doanh nghiệp luôn phảI vận động , biến đổi với vận tốc ít nhất phảI bằng đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp này phảI có vị trí nhất dịnh , chiếm lĩnh những phần thị trờng nhất định trong tổng khối lợng sản phẩm mà ngành đó sản xuất Đây chính là đIều kiện để doanh nghiệp tồn tạI và phát triển trên thị trờng Sự tồn tạI này , luôn bị các đối thủ khác bao vây nhằm chiếm lĩnh vị thế , và thị trờng Vì vậy mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không muốn đều phảI xây dựng lợi thế cạnh tranh cho mình.
Trên thực tế đất nớc ta hiện nay , môI trờng kinh doanh biến đổi không ngừng Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp , các quốc gia tăng nhanh Hỗu hết thị tròng đợc quốc tế hoá , với sự tham gia “ khu mậu dịch tự do’ AFTA sắp tới Chỉ có những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tạI trên thị trờng này Trong môI trờng cạnh tranh nh vậy doanh nghiệp phảI đa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đôí thủ cạnh tranh Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng Đây là xu hớng của các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần Thăng Long nói riêng Đó cũng là lý do tôI chọn
đề tàI “Nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long ‘’
Đ-ợc sự giúp đỡ của Phòng tổ chức và các anh , chị Phòng thị trờng , tôI đĐ-ợc phép thực tập tạI Phong thị trờng và hoàn thành chuyên đề này Chuyên đề này gồm 3 chơng :
Chong 1: Trình bày một cách tổng quát những đặc đIểm cơ bản của công ty về ngành nghề , quá trình hình thành và phát triển , dặc đIểm yếu tố đầu vào, đầu ra Nó là cơ sở ban đầu cho việc lựa chọn lợi thế cạnh tranh
Trang 2Chơng 2: Phân tích thực trạng cạnh tranh của côg ty cổ phần Thăng Long thông qua một số nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh từ đó đề xuất giảI pháp.
Chơng 3 :Một số giảI pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
Để hoàn thành đợc chuyên đề này , có sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị Phòng thị trờng Qua đây em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Tên công ty : công ty cổ phần Thăng Long Tên giao dịch : Thăng Long joint stock company.Tên cơ quan chủ quản :UBND Thành phố hà nội
Trụ sở giao dịch chính : 181- Lạc Long Quân – Cỗu Giấy –Hà Nội Đăng ký kinh doanh : 0103001012 – CTCP Ngày 3/5/2002
Ngành nghề kinh doanh : Sau khi cổ phần hoá , công ty vẫn tiếp tục kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký trớc khi cổ phần hoá
• Sản xuất các đồ uống có cồn và không cồn theo phơng pháp công nghiệp
• Kinh doanh các sản phẩm hàng hoá ăn uống , lơng thực ,thực phẩm chế biến của các đoanh nghiệp
• Sản xuất các loai bao bì từ P.E để phục vụ nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp
Trang 4Công ty sản xuất rợu là chủ yếu bao gồm :vang Thăng Long nhãn vàng , vang nho , vang dứa , vang sơn tra , vang tổng hợp 2 năm , vang tổng hợp 5 năm ,nếp mới , vang nổ , vang pháp đóng chai ,và hai sản phẩm mới tung ra thị trờng là vang vảI , vang nho chát
* Thị trờng tiêu thụ
• Tập trung chủ yếu ở thị trờng Miền bắc , số lợng sản phẩm bán ra ở thị tờng này chiếm một tỷ trọng lớn
• Thị trờng Miền Trung ở một số ít tỉnh thành lớn
• Thị trờng Miền Nam đang đợc quan tâm phát triển Công ty đã hình thành một trung tâm phân phối sản phẩm nhng sản phẩm đựoc bán ra ở một số tỉnh thành phố nh thành phố HCM , Cần Thơ , Tiền Giang , Kiên Giang thị trờng quốc té công ty đang xúc tiến đặc biệt là tháI lan , nhật
Công ty cổ phần Thăng Long với hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất rợu Trong thời gian qua , công ty đã dần vơn lên và khẳng định mình là một nhà sản xuất cung cấp rợu vang hàng đầu trong cả nứơc Với nhãn hiệu vang nổi tiếng nhãn vàng đợc nhiều khách hàng biết đến , và đạt sản lọng tiêu thụ bình quân hàng năm là 7 triệu chai Cùng với nhãn hiệu vang nhãn vàng công ty sản xuất một số sản phẩm khác Nhng những sản phẩm đó cha đợc thị trờng biết đến và chấp nhận là rất thấp khi so sánh với sản lợng bán ra của vang nhãn vàng Tuy nhiên , một đặc đIểm nổi bật của sản phẩm rợu ảnh hởng
Trang 5tới hoạt động sản xuất kinh doanh là rợu có tính thời vụ rất cao Sản phẩm chủ yếu bán đợc vào tháng 9 đến tháng 2 năm sau Do vậy tính ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất thấp Một đặc đIúm nữa là sản hẩm rợu đợc lên men từ nớc cốt các loạI hoa quả nhiệt đới có tạI việt nam Một số lôạI hoa quả chỉ có thể cung cấp vào một số tháng nhất định trong năm , đIều này đòi hỏi công ty phảI đầu t các bể đựng để rút nớc cốt hoa quả phục vụ các tháng sản xuất mạnh trong năm Do vậy việc đIều độ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần đợc chú trọng tạo sự ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2 Quá trình hình thanh và phát triển của công ty
Từ khi thành lập năm 1989 xí nghiệp rợu và nớc giảI khát Thăng Long
nay là công ty cổ phần Thăng Long có thể chia lầm các giai đoạn phát triển sau:
• Giai đoạn 1: Từ năm 1989 1993 với đặc tr– ng chủ yếu là sản xuất thủ công
Xí nghiệp Rợu nớc giảI khát Thăng Long đợc thành lập từ ngày 24/3/1989 theo quyết định số 6145/QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội mà tiền thân là xởng sản xuất rợu nớc giảI khát lên men trực thuộc công ty rợu bia Hà Nội ( nàm trong sở quản lý ăn uống Hà Nội ) Sản phẩm truyền thống cuả xởng là rợu pha chế các loạI Tới đầu thập kỉ 80 xởng mới đợc đầu t về công nghệ và phơng tiện để sản xuất rợu vang
Mới thành lập xí nghiệp còn là một đơn vị sản xuất nhỏ với khoảng 50 công nhân , sản xuaats hoàn toàn thủ công , cơ sở vật chất nghèo nàn ĐạI bộ phận nhà xởng là nhà cấp 4 thanh lý Đây cũng là giai đoạn đầu của sự khởi sắc phát triển , sản lợng từ 106 nghìn lít ( 1989 ) tăng lên 530 nghìn lít ( 1992 ) và 905 nghìn lít năm 1993 Kho công nghệ dung tích tăng dần theo độ tăng của sản lợng , thị trờng đợc mở rộng dần Mức nộp ngân sách tăng 6 lần từ 337 triệu VN đồng năm 1991 lên 1976 triệu đồng Xí nghiệp đã chiếm lĩnh dần thị thị trờng Hà Nội và Đà Nẵng Xí nghiệp bớc đầu làm ăn có hiệu quả
Trang 6• Giai đoạn 2 :Từ năm 1993 1997 với đặc tr– ng là sản xuất nửa cơ giới và cơ giới
Theo quyết định số 3021/ KT- UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
ngày 16/8/1993 xí nghiệp rợu và nứoc giảI khát Thăng Long đổi tên thành công ty rợu và nớc giảI khát Thăng Long Với mức vốn kinh doanh chỉ có 861,182,000 đồng
Tong đó : vốn cố định : 392,862,000 đồng Vốn lu động :425,992,000 đồng Vốn khác : 42,398,000 đồng
Có thể coi 5 năm từ 1994 – 1998 là giai đoạn phát triển đột biến về năng lực sản xuất , chất lợng sản phẩm , và thị trờng của công ty Trong 5 năm này , thiết bị công nghệ sản xuất của công ty thay đổi rõ rệt , sản xuất kinh doanh của công ty phát triển mạnh và ổn định với mức tăng trởng có năm lên tới 65% Công ty mạnh dạn đầu t gần 11 tỷ đồng cho thiết bị nhà xởng , các công trình phúc lợi Quy mô sản xuất đợc mở rộng từ hơn 50 thành viên chính thức đến nam 1999 công ty đã có 286 thành viên chính thức .công ty mở thêm phân xởng 2 ở Vĩnh Tuy – Thanh Trì , xởng chế biến nứơc ép quả ở Phan Giang , Phan Thiết , ninh thuận Trên cơ sở đó chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng lên rõ rệt thông qua việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật , kết quả nghiên cứu các đề tàI khoa học , cảI tiến bằng vốn tự có
Nhờ sự đầu tu và phấn đấu sản xuất từ năm 1994- 1997 sản lợng rợu vang đã không ngừng tăng lên gấo 3 lần từ năm1994 là 1.6 triệu lít đén năm1997 là 4.8 triệu lít thị trờng vang Thăng Long mở rộng khắp các tỉnh Miền Bắc , một số tỉnh miền trung và nam
• Giai đoạn 3 :Từ năm 1997- 2001 với đặc trng cơ bản là cơ giới hoá tự động hoá
Trang 7Công ty coi đây là giai đoạn bản lề quan trọng phảI chuyển đổi từ nửa cơ giới sang cơ giới và tự động hoá , tạo đIều kiện ổn định về chất lợng sản phẩm và sản lợng theo yêu cầu thị trờng Với chiến lợc mở roọng thị trờng ra cả n-ớc và quốc tế
Để đáp ứng yêu cầu này công ty đã tích cực tìm hiểu và áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng teo tiêu chuẩn quốc tế nh GMP ( Good Manufacturing practice- Tạo đIều kiện để thực hành tốt ) , HACCP ( hazard analysis critical control point - hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các đIểm nguy hạI trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm ) Đến hệ thống quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 Năm 2000 công ty đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 và năm 2001 là chứng chỉ HACCP Đầu t cơ sở vật chất tơng xứng với quá trình cảI tiến công nghệ Công ty đang tích cực đẩy nhanh INOX hoá các bể chứa , ống dẫn theo công nghệ mới
• Giai đoạn 4 từ năm 2001- nay với đặc trng cơ bản là dần hoàn thiện tự động hoá hoàn toàn , và chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý
Trong giai đoạn này công ty tiếp tục hoàn thiện quá trình INOX hoá các bể chứa đựng hoa quả Đầu t tiến dần đến tự động hoá hoàn toàn
Bắt đầu từ tháng 6/2001 công ty có quyết định chuyển đổi cơ cấu sở hữu
thành công ty cổ phần Từ đây đánh dấu một giai đoạn mới , chấm dứt sự hoạt động của một doanh nghiệp nhà nớc và bắt đầu sự hoạt động của công ty cổ phần Thăng Long Sau cuộc họp đầu tiên cả Hội Đồng Quản trị bộ máy tổ chức quản lý đợc củng cố và ổn định tạo đIều kiện để cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng
1 Đặc đIểm kinh tế kỹ thuật có ảnh h– ởng tới khả năng cạnh tranh của công ty
2.1, Đặc điểm về sản phẩm.
Các sản phẩm vang của công ty đợc sản xuất bằng phơng pháp lên men từ nơc cốt tráI cây nhiệt đới không qua khâu trng cất nh đối với các loạI rợu đ-
Trang 8ợc sản xuất từ ngũ cốc , gạo Do vậy độ cồn thấp thờng không vợt quá 10- 20 độ Công ty sản xuất khá nhiều loạI rợu vang , mỗi loai rợu đợc sản xuất từ một nguyên liệu chính ( thờng gắn liền với tên sản phẩm - đợc pha chế thêm một số nớc cốt hoa quả khác ) tạo nên hơng vị đặc trng của từng loạI rợu , tạo thành cơ cấu sản phẩm của công ty Nó thể hiện sự đa dạng phong phú về mẫu mã chủng loạI sản phẩm đáp ứng yêu cầu tốt hơn của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh Tuy sản phẩm khá phong phú nhng khi nhắc đến thì ngời tiêu dùng chỉ biết đến sản phẩm vang Thăng Long nhãn vàng mà ít biết đến sản phẩm khác
Về hình thức sản phẩm : nó là toàn bộ những yếu tố cảm quan bên ngoàI của sản phẩm để nhận biết và phân biệt với các sản phẩm cùng loạI khác sản phẩm đợc tiêu dùng chủ là vang Thăng Long nhãn vàng , đây là loạI vang tổng hợp lên men từ nớc cốt các loạI hoa quả khác nhau Vì vậy phần này chủ yếu nói về sản phẩm nay
Tên sản phẩm thòng gán liền với đặc đIểm chính của sản phẩm Nh Vang Thăng Long nhãn vàng là sản phẩm do công ty cỏ phần Thăng Long sản xuất , trên sản phẩm gắn nhãn hiệu trên nền màu vàng Vang tổng hợp 2 năm , vang này đợc sản xuất tổng hợp từ nớc cốt các loạI hoa quả và có độ tuổi lên men là 2 năm Đây là đặc đIểm quan trọng để nhận biết , phân biệt các loạI sản…phẩm khác nhau và đặc đIúm ban đầu của từng loạI rợu vang
Nhãn hiệu biểu tợng : Mỗi một sản phẩm của công ty đều có dán hai nhãn , một nhãn chính ở mặt trớc và nhãn phụ ở phía sau
Nhãn chính phía trốc kích thớc 10x12 cm dán ở giữa thân chai Đợc thiết kế cho từng loạ rợu mà có nền trắng hay nền vàng , với nhãn hiệu in nổi, thể hiện tên loạI rợu , ghi độ rợu , tên công ty sản xuất , địa chỉ , logo của công ty và các giảI thởng chất lợng quan trọng công ty đã đạt đợc Tạo sự tin tởng cho khách hàng về chất lợng xuất xứ của sản phẩm
Trang 9MẾu s¾c cũa nh·n hiệu tỈo sỳ sang trồng trong mẫu m· chai rùu Việc in nỗi tỈo nàn ẼIểm nhấn mỈnh tràn nh·n hiệu sản phẩm ưổng thởi tỈo ấn tùng ban Ẽầu cho khÌch mua hẾng
Nh·n phừ phÝa sau : KÝch thợc 5x7 cm dÌn ỡ phÝa sau Ẽội diện vợi nh·n chÝnh ỡ chÝnh giứa , nhứ Ẽen ghi tràn nền tr¾ng hoặc vẾng Cung cấp nhứng thẬng tin ban Ẽầu về cẬng ty , về chì tiàu chất lùng chÝnh cũa sản phẩm vẾ sộ ẼẨng ký chất lùng sản phẩm cũa cẬng ty
SlogẪn “ êM Dừi –chất lùng “
Nọ thể hiện sản phẩm nẾy Ẽem lỈI sỳ hng phấn àm dừi cho ngởi tiàu dủng bẨng chất lùng sản phẩm
Kiểu dÌng chai : cẬng ty cỗ phần ThẨng Long hầu nh chì dủng mờt loỈI chai cho tất cả cÌc sản phẩm rùu vang cũa mỨnh ưọ lẾ loỈI chai thuỹ tinh hỨnh tròn mẾu tr¾ng trong suột Vợi kÝch thợc cÈ bản Ẽội vợi chai 0.75 l nhu sau
Chiều cao : 33 cm cỗ cao : 10 cm ThẪn cao : 23 cm ưởng kÝnh cỗ : 2.7 cmưởng kÝnh thẪn : 7 cm
Việc lỳa chồn kiểu chai nh vậy giụp cho ngởi cầm chai rùu thuận tiện khi cầm rọt rùu Vợi Ẽởng kÝnh thẪn vửa tay ngởi cầm tỈo cảm giÌc ch¾c ch¾n
Dung tchs chai chũ yếu mẾ cẬng ty sũ dừng lẾ 0.75 l ngoẾI ra còn sũ dừng chai dung tÝch 0.7 l , 0.65 l, vẾ 0.5 l ưẪy lẾ dung tÝch khÌ hùp lý Ẽọi vợi nhứng bẾn tiệc giẾnh cho 6 ngởi ngổi
Nụt chai : nụt bàn trong lẾ nụt nhỳa cọ mẾng co , nhÍm tỈo thuận lùi khi khui mỡ Ngởi tiàu dủng cọ thể dễ dẾng khui mỡ bÍng tay mẾ khẬng cần dủng tợi cÌc dừng cừ phừ trù khÌc ưổng thởi nọ nụt chặt lỈI khi khẬng dủng hết Nụt chai Ẽùc bao phũ bàn ngoẾI bÍng mẾng nhỳa tỗng hùp tỗng hùp P.E , noặc kim loỈI bao phũ bàn ngoẾI , chiều dẾI bao phũ khoảng 1/3 cỗ chai tỈo sỳ sang trồng lÞch sỳ
Rùu vang ThẨng Long cọ Ẽồ rùu nhẹ , thÝch hùp vợi mồi lựa tuỗi , gÌ tÈng Ẽội rẽ phừc vừ cho nhiều tầng lợp ưội vợi sản phẩm bÌn ẼỈI trẾ cẬng ty Ẽọng trong hờp cÌc tẬng dẾy , sộ lùng chai 15 chai / 1 thủng tỈo thuận tiện khi vận
Trang 10chuyển , dể nguyên chai khi bán lẻ Với sản phẩm dùng làm quà biếu , nhằm tạo sự sang trọng lịch sự công ty đóng mỗi chai vào một hộp vang có màu sắc hoạ tiết đẹp mắt Hộp vang và rợu có thể đợc bán riêng để ngời tiêu dùng tự lựa chọn và đóng hộp Đây chính là sự linh hoạt trong việc bán sản phẩm
Cạnh tranh bằng sản phẩm khong chỉ dựa vào hình thức mẫu mã sản phẩm cảm quan đẹp mắt mà còn dựa vào chất lọng sản phẩm Nó là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để xây dựng uy tín niềm tin của công ty đối với khách hàng , đồng thời cũng là một công cụ cạnh tranh mạnh , có hiệu quả Với phơng trâm “ Lấy chất lợng sản phẩm để định hớng chiến lợc “ , công ty cổ phần Thăng Long đã xác định lấy chất lợng sản phẩm là công cụ cạnh tranh mạnh nhất
Do vậy , trong thời gian qua công ty đã tích cực đầu t đổi mới thiết bị , công nghệ , triển khai áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và HACCP và vừa qua là hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Với việc áp dụng thành công các hệ thống quản lý chất lợng này , khả năng cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm của công ty đợc nâng lên rõ rệt , những khách hàng đã yên tâm và tin tởng vào sản phẩm mang lạI cho họ sự thoả mãn bằng chất lợng và sụ an toàn Đây là u thế nổi bật của công ty so với nhiieù đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Nó là co sở để hình thành hệ thống mua bán tin cậy không có sự kiểm tra chất lợng của bên thứ ba trong giao nhận hàng hoá , nên giẩm nhiều chi phí kiểm tra , rút ngắn thời gian xuất hàng, nhập hàng vào kho tạo thuận cho hoạt động của ngời bán và ngời mua.
Trong thời gian tới , khi đất nớc ta gia nhập vào AFTA , công ty có thuận lợi lón bằng giấy chứng nhận về các hệ thống quản lý chất lợng mà công ty đã đạt đợc , nó là giấy thông hành để công ty vợt qua các chế định rào cản kỹ thuật mà các nớc đặt ra khi thâm nhập vào thị trờng các nớc này , nhất là khi công ty đang xâm nhập vào thị trờng Nhật.
Trang 11Nh vậy có thể khẳng định rằng chất lợng sản phẩm là một công cụ cạnh tranh mạnh , hữu hiệu nhất của công ty hiện nay , tạo cho công ty có những lợi thế hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh
2.2 Đặc đIểm về thị trờng tiêu thụ.
Công ty cổ phần Thăng Long với các sản phẩm vang có thị trờng tiêu thụ tiềm năng khá rộng lớn , do độ rợu nhẹ lên men từ dịch hoa quả nên phù hợp với nhiều lứa tuổi khác nhau ở cả hai giới Rợu vang là mặt hàng chủ yếu của công ty nên doanh thu về rợu chiếm phần lớn trong tổng doanh thu hàng năm sản phẩm chủ lực là vang Thăng Long nhãn vàng , ngoàI ra còn có các sản phẩm khác nh vang dứa , vang nho , vang tổng hợp 2 năm , 5 năm , vang sơn tra , vang nhãn vàng 0.65 l, 0.5 l Hai sản phẩm vang nổ, vang pháp đóng chai tuy mới tung ra thị trờng trong năm 2002 cũng góp một phần đáng kể trong doanh thu Hai sản phẩm mới tung ra thị trờng năm 2003 là vang nho chát , vang vảI ,đã bớc đầu xâm nhập thị trờng Ta có bảng tiêu thu sản phẩm trong ba năm nh sau: ( tính theo chai ).
Trang 12Trong kết cấu sản phẩm tiêu thụ , vang Thăng Long nhãn vàng chiếm một tỷ trọng lớn Năm 2000 là 99.17% , nam 2001 là 99.34% , năm 2003 là 99.38% tỷ trọng náy tăng qua ba năm gần đây , chủ yếu là do sản lợng tiêu thụ cả các sản phẩm khác giảm , sản lợng tiêu thụ của sản phẩm này lạI tăng ,làm tăng tỷ trọng lên Đây là sản phẩm mang lạI nguồn thu chính cho công ty nh-ng giá bán sản phẩm thấp lạI dao động từ 8500 đồng đến 9000 đồng một chai theo giá bán của tạI công ty Chứng tỏ sản phẩm chủ yếu phục vụ cho khu vực thị trờng có thu nhập trung bình
Sản phẩm bán ra nhiều thứ hai là vang nho , sản lọng bán ra không ổn định qua các năm sản phẩm này đã có từ rất lâu đời cùng với sự hình thành và phát triển của công ty Nhng lạI chiếm một tỷ trọng nhỏ so với sản lợng bán ra Giá bán tơng đối rẻ có 10500 đồng một chai
Sản phẩm vang tổng hợp 2 năm , 5 năm là sản phẩm công ty tung vào thị trờng mấy năm gần đây với chất lợng hơn hẳn các loạI rợu khác Tuy vậy sản lợng tiêu thụ ncha nhiều , giá vang 2 năm là 11500 đồng một chai Vang 5 năm là 25500 đồng một chai sản phẩm phục vụ cho tầng lớp trung bình và khá Vang 5 năm sản lợng bán ra tuy ít nhng đã đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng , mức độ sang trọng
Vang dứa , vang sơn tra ra đời cha lâu sản lợng bán ra cha cao chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kết cáu sản phẩm , lạI có xu hớng giảm
NgoàI những sản phẩm rợu đóng chai chủ yếu công ty còn có những sản phẩm khác đóng góp đáng kể vao doanh thu
Trang 13Số lợng sản phẩm vang Thăng Long tiêu thụ tăng do ảnh hởng của các nhân tố : Đầu tiên công ty đã không ngừng cảI tiến chất lợng sản phẩm tạo uy tín vững chắc tren thị trờng , một thơng hiệu vang Thăng Long nổi tiếng Đó là những yếu tố cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh
Hai là công ty đang xúc tiến mở rọng thị trờng xuống phía nam , công ty đã thử nghiệm đa sản phẩm vào Thành phố HCM và lập trung tâm phân phối sản phẩm Bên cạnh đó công ty tiếp tục duy trì và củng cố thị phần đạt đợc bằng các chơng trình hành động thị trờng , quảng cáo trên báo chí , tham gia các hội chợ triển lãm , hỗ trợ đạI lý trong việc quảng bá sản phẩm
Đối với việc tiêu thụ sản phẩm vang Thăng Long nhãn vàng chiếm một tỷ trọng tuyệt đối nhng nếu không có sự đổi mới về mẫu mã , hình thức thì sản phẩm sẽ có xu hớng giảm
Trong mấy năm vừa qua , tốc dộ tăng của sản phẩm truyền thống tăng nhng thấp hơn tố đọ giản của các sản phẩn khác nhng sản phẩm truyền thốn có tỷ trọng lớn hơn rát nhiều so với các sản phẩm khác nên dù tăng ít nhung cố l-ợng tiêu thụ cả năm vẫn tăng , do vậy lợi nhuận tăng
Trang 14Với chính sach không ngừng hoàn thiện sản phẩm , tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh trớc khi đa ra thị trờng Công ty còn có sản phẩm phụ bổ sung cho sản phẩm chính là rợu , đó là hộp vang Nó tạo ra tính hấp dẫn trang trọng lôI cuốn ngời mua Vì khi bán sản phẩm ra thị trờng công ty bán theo thùng , chai trong thùng khong có vỏ sản phẩm rọu vang lạI hay trong các dịp lễ tết , biếu tặng cần vỏ hộp để tạo tính sang trọng Vì vậy bán vỏ hộp cũng góp một phần đáng kể vào doanh thu Số lợng bán ra qua các năm nh sau :
2.3 Đặc đIểm về nguyên vật liệu
Công ty cổ phần Thăng Long chuyên sản xuất các loạI rợu vang đợc lên men từ dịch quả nh : nho , táo nèo , vảI ,dâu , mơ , mận sản phẩm có nhiều…giá trị dinh dỡng chất lợng của sản phẩm rợu phụ thuộc rất lớn vào nguyên vật liệu chính ( hoa quả ) , đIều kiện lên men Trong đó sự nhiễm tạp vi sinh…vật là một yếu tố quyết định khiến nhà sản xuất phảI quan tâm Với mục tiêu bảo đẩm chất lợng sản phẩm bán ra công ty đã ghiêm khắc tuân theo các quy định về tiêu chuẩn chất lợng ISO 9002, HACCP , yêu cầu rất khắt khe về chất lợng sản phẩm từ đầu vào lẫn đầu ra
Các loạI tráI cây có sẵn ở nớc ta là đIều kiện không thể thiếu để sản xuất các loạI vang của công ty Việt Nam là một nớc có khí hậu nhiệt đới nên tráI cây rất đa dạng và sẵn có, mùa nao thức đó Đặc đIúm quan trọng của một số loạI tráI cây dùng làm nguyên liệu để sản xuất vang chỉ có ở những tháng mùa vụ trong năm Vì vậy để đủ nguyên vật liệu cho sản xuất trong năm , đòi hỏi công ty phảI nua với khối lợng lớn trong mùa vụ Nguyên vật liệu mua về là những hoa quả tơI , rất khó để dự trữ nếu dự trữ đòi hỏi chi phí rất bảo quản lớn Nừu không chế biến ngay hoa quả sẽ mất giá trị dinh dỡng Để đáp ứng yêu càu này đảm bao nguyên liệu đáp ng s đợc yêu cầu chất lợng công ty đã
Trang 15đầu t mua sắm các bể rút nớc quả Nớc cốt có đảm bảo chất lợng hay khong phụ thuộc rất lớn vào quy trình chế biến va bể đựng
Các loạI quả đợc thu mua từ hơn hai mơI nhà cung ứng trảI dàI từ bắc đến nam , Nho ( ninh thuận – bình phứơc ), dứa ( Ninh Bình ) sơn tra ( Lạng Sơn ), vảI ( Lục ngạn )
Để đảm bảo các loại tráI cây có chất lợng tốt đồng đều còn tơI nguyên để đa vào quá trình rút nứoc cốt Công ty đề ra tiêu chuẩn về các loạI tráI cây nh sau :
• Quả dâu: tơI , không mốc , không dính nớc , không bị dập nát Tỷ lệ quả chín từ 80% trở nên , tỷ lệ quả ơng không quá 20% không có quả xanh
• Quả mận : không dập nát ruột màu đỏ Quả chín 100% , đờng kính quả lớn hơn hoặc bằng 30 mm.
• Quả dứa : không bị dập nát , gai to , hoa bé, cuống ngắn nhỏ hơn hoặc bằng 50 mm Quả dứa tơI tỷ lệ chín lớn hơn hoặc bằng 70% Trọng l-ợng quả lớn hơn hoặc bằng 0.5 kg
• Quả sơn tra : quả óng xốp , mùi thơm đậm Quả già không có quả non tỷ lệ chín 100%, đờng kính quả lớn hơn hoặc bằng 35 mm
Đối với vùng nguyên liệu xa nơI sản xuất chính của công ty ,để bảo đảm chất lợng hoa quả tiết kiệm chi phí vận chuyển , tránh tình trạng hoa quả bị mất chất dinh dỡng , công ty đã xây dựng hai xởng chế biến nớc cốt hoa quả tạI chỗ ở hai tỉnh Phan Giang , Ninh Thuận Nhờ vậy vang của công ty luôn giữ dợc các chất bổ dỡng
Hàng năm công ty nhập khoảng 2000 tấn hoa quả tơI các loạI phục vụ cho nhu cầu sản xuất Vì vậy có đợc sản phẩm có chất lợng cao là sự nỗ lực cố gắng của toàn công ty cũng nh bộ phận kiểm tra chất lợng
Trang 16Nớc cũng là nguyên liệu đầu vào không thể thiếu đợc trong sản xuất rợu Nớc chiếm tỷ trọng lớn trong rợu khoảng 70% Vì vậy nguồn nứoc phảI bảo đảm theo đúng tiêu chuẩn quốc gia an toàn vệ sinh nớc sạch Hiện nay , công ty đang sử dụng nguồn nớc đợc cung cấp tạI mạng lới nớc sạch thành phố và ba giếng khoan tạI công ty
NgoàI nguyên liệu chủ yếu đờng cũng là thành phần không thể thiếu đợc, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm , đến màu sắc của rợu Tuỳ từng loạI rợu có màu sác khác nhau mà đòi hỏi màu đờng phảI tơng ứng Vang trắng đòi hỏi đ-ờng có màu trắng , vang nâu đòi hỏi dờng có màu vàng ,có mùi thơm đặc trng của đờng , không có mùi mật khét , cánh to óng ánh , không dính bết , không vón cục Hàm lợng đờng 97 – 98.5%.
Chai rợu : Công ty sử dụng chai thuỷ tinh màu trắng dung tích chủ yếu là 0.75 l Chủ yếu đợc mua về từ công ty liên doanh sản xuất chai lọ thuỷ tinh Một phần còn lạI công ty đI thu mua lạI từ các cá nhân đI thu mua chai lọ của ngời tiêu dùng trực tiếp Với chai lọ dợc tu mua lạI giá rẻ hơn bù lạI công ty phảI tổ chức ra bộ phận rửa chai , đảm bảo cho chai đạt tiêu chuẩn vệ sinh
Nh vậy nguyên liệu đầu vào có vai trò quyết định đối với chất lợng sản phẩm đầu ra Đảm bảo tốt chất lợng nguyên vật liệu đầu vào sẽ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm rợu của công ty lên Nhằm u thế về chất lợng sản phẩm trong cạnh tranh và theo đúng tiêu chuẩn chất lợng công ty đã đề ra trong chính sách chất lợng
2.4 Đặc đIểm về quy trình sản xuất rợu vang
Rợu vang đợc chế biến qua hai giai đoạn nh sau :
*Giai đoạn sản xuất nớc cốt *Giai đoạn sản xuất rợu vang.
2.4.1 Giai đoạn sản xuất nớc cốt.
Trang 17Nớc cốt đợc sản xuất theo phơng pháp trích ly dịch quả trong bể INOX Thời đIúm sản xuất nớc cốt vào tháng 4, 5, 6, và tháng 10
Quy trình sản xuất nớc cốt nh sau :
Sản xuất nứoc cốt daau vào tháng 4 với thời gian ngâm 5 ngày
Sản xuất nớc cốt nơ , mai ,mận thời gian ngâm 20 đến 30 ngày vào tháng
5 hàng năm
Sản xuất nớc cốt dứa : Sản xuất trên máy xé ép và không có giai đoạn ngâm Nớc cốt thành phẩm đợc Sản xuất ra trong cùng một ngày , không mất thời gian ngâm quả
Nớc cốt sơn tra Sản xuất vào tháng 10 thời gian ngâm 15 ngày
Các loạI quả đợc thu mua về qua khâu kiểm tra chất lợng đa vào xử lý ( rửa, tháI, ép , xay ) Đa vào bể ngâm
Trang 18RảI một lớp quả với một lớp đờng theo tỷ lệ tỡngứng cứ làm nh thế thành 3 lớp trong cùng một bể Tuỳ theo từng loạI quả mà có thời gian đảo và vớt bã khác nhau Bã sau khi vớt để 4 – 6 ngày để thu hồi nốt lợng nớc cốt còn lạI
Bã đợc Sản xuất ra sản phẩm phụ là ô mai , mứt.
2.4.2.Giai đoạn Sản xuất rợu vang.
Nớc cốt sau khi pha chế theo công thức Sản xuất đợc dịch lên men kiểm tra nồng độ đờng của dịch lên men có đúng tiêu chuản quy định , cho giống men từ 5 –10% để lên men chính thời gian lên men chính từ 4 –5 ngày Đến thời gian quy định đo kiểm tra nồng độ đờng để kết thúc giai đoạn lên men chính và chuyển sang giai đoạn lên men phụ Để lắng trong thơìI giian lên men phụ từ 90 đến 180 ngày và thực hiện một số phản ứng phụ làm cho vang êm dụi chất lợng hàI hoà Rợu đã chín tiến hành lọc Rợu lọc chuyển sang đóng chai thành phẩm nhập kho Vang Thăng Long tr… ớc khi nhập kho phảI đợc tiến hành kiểm tra chất lợng
Trang 19Quy tr×nh s¶n xuÊt rîu nh sau :
Gièng men
Pha chÕ
Dich lªn men
Lªn men chÝnh
Lªn men phô
§ãng thïngNhËp kho
Trang 20Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm vang Thăng Long nh sau :
⇒ Chỉ tiêu cẩm quan : chất lỏng màu nâu sẫm , có mùi thơm đặc trng của hoa quả , có vị chua chát rõ ràng , không có vị lạ
⇒ Chỉ tiêu lý hoá hàm lợng etanol 15.5 – 15.5 volHàm lọng đờng ( quy về saroza ) 65 –70 g/l
Hàm lợng chất hoà tan 85 – 100 g/l
Hàm lợng axit toàn phần ( quy về axit xitric ) 5-6.5 g/l axit bay hơI
Trang 21ời lao động đáp ứng đợc những đòi hỏi của trình độ thiết bị hiện đạI và phơng ơháp quản lý mới Qua khảo sát ở công ty cổ phần Thăng Long ta có bảng sau :
Nh ta đã biết thực chất của quản trị doanh nghiệp là quản trị con ngời Để quản trị doanh nghiệp có hiệu quả ngời ta tập trung vào giảI pháp quản trị nhân lực , thông qua đó thực hiện quản trị các yếu tố khác của quá trình Sản xuất Ngòi lao động trong doanh nghiệp vừa là đối tọng quản trị trong nhiều trờng hợp lạI là chủ thẻe quản trị Lao động với t cách là một bộ phận cơ bản cấu thành tổ chức , phục vụ lợi ích con ngời là mục tiêu của mọi doanh nghiệp Đảm bảo lợi ích cho ngời lao động bao giờ cũng là mục tiêu mà doanh nghiệp không thể bỏ qua
Về thù lao lao động , công ty cổ phần Thăng Long sau khi cổ phần hoá đã từng bớc đáp ứng yêu cầu cơ bản của ngời lao động , khuyến khích vật chất
Trang 22và mức trách nhiệm Đối với công nhân Sản xuất công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm , với công nhân viên hành chính áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian và định mức sản phẩm bán hàng
Mục tiêu giảm thiểu chi phí kinh doanh sử dụng lao động , tăng năng suất lao động bảo đảm chất lợng sản phẩm nhằm tăng khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng , tăng hiệu quả Sản xuất kinh doanh
Theo bảng trên ta thấy năng xuất lao động của công ty qua các năm đều tăng nó thể hiện trình độ tay nghề của công nhân tăng len với trình độ tổ chức quản lý Chỉ tiêu năng xuất lao động tính nh sau :
Năng suất lao động =Q/số lợng lao động
Q là giá trị sản phẩm đầu ra ( tính bằng doanh thu ).
Chỉ tiêu này phản ánh một ngời lao động của công ty trong một năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Trên từng tháng công ty xét thởng thi đua và sủ dụng biện pháp phạt vật chất Công ty đề ra ba mức thởng A, B, C Mức thởng A thởng 100% , mức thỏng Bgiảm 20%, mức C giảm 50% Những ngời phạm lỗi chỉ đợc hởng mức B, C thậm chí không đợc thởng và đền bù thiệt hạI gây ra
Đáp ứng những yêu cầu về đời sống văn hoá xã hội , công ty tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ , văn hoá thẻ thao tạo cuộc sống lành mạnh cho ngời lao động yên tâm Sản xuất kinh doanh Công ty bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động và phúc lợi xã hội đIều đó cho thấy công ty rất quan tâm tới đời sống của cán bộ công nhân viên , gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm Khi công ty cổ phần hoá công ty đã bán một phần trong tổng số cổ phần cho ngời lao động theo thâm niên công tác làm cho ngời lao động đứng trên địa vị chủ sở hữu cyu , có trách nhiệm thúc đẩy sự phát triển của công ty Hàng năm vào những tháng mùa vụ công ty đều thuê thêm lao động mùa vụ Lao động mùa vụ trớc khi vào lao động phảI học qua lớp phòng cháy chữa cháy , an toàn vệ sinh thực phẩm Các lao động này chủ yếu là lao động phổ thông và đợc hởng
Trang 23mức lơng theo thoả thuận Hết những tháng mùa vụ , công ty cho nghỉ bớt những lao động này để giảm chi phí tiền lơng.
Có thể nói rằng, số lao động của công ty khá tơng hợp với nhiệm vụ Sản xuất kinh doanh của công ty Với chính sách đãI ngộ với công nhân viên , công ty đã góp phần tích cực vào những thành tựu , mục tiêu của công ty Đó là đIều kiện mà công ty không thể coi nhẹ để đứng vững trong cạnh tranh , tồn tạI và tiếp tục phất triển.
2.6 Đặc điểm về vốn Sản xuất kinh doanh
Vốn theo nghĩa rộng , không chỉ là tiền tệ mà còn là những nguồn lực nh nhân lực , tàI nguyên đất đai , trí tụe , uy tín của công ty Trong phần này tôI…xin đề cập vốn dới góc độ tàI chính thuần tuý Vốn là tiền nhng tiền chỉ trở thành vốn khi nó đợc đa vào lĩnh vực Sản xuất l thông dịch vụ Có thể coi vốn là máu của doanh nghiệp Một ý tởng hay đến đâu cũng cần có vốn để biến ý tởng thành hiện thực và tạo ra lợi nhuận Đó là yếu tố quyết định để tổ chức một doanh nghiệp ,đẩm bảo cho hoạt động Sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng cho đến khi đạt mục tiêu mong muốn và không ngừng phất trển doanh nghiệp trong tơng lai Theo lý thuyết để đảm bảo cho quá trình hoạt động Sản xuất kinh doanh cần phảI có 3 yếu tố : vốn , lao động , kỹ thwtj công nghệ Hiện nay vấn đề lao động nớc ta dồi dào , NƯớ ta là nớc đI sau nên có thể nhập kỹ thuật công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giơí , để có hai yếu tố trên cần có vốn Vai trò của vốn đợc khẳng định :”T bản chiếm vị trí hàng đầu vì t bản là tơng lai “
Do vậy , công ty nào có tiềm lực tàI chính mạnh thì công ty đó có nhiều thuận lợi trong cạnh tranh Trong những năm qua , công ty cổ phần Thăng Long luôn tìm mọi cách huy động và sủ dụng hợp lý , có hiệu quả các nguồn vốn Đặc biệt là việc đầu t mua sắm trang thiết bị máy móc đòi hỏi vốn đầu t ban đầu lớn mà thời gian thu hồi vốn dàI , cần một sự cân đôí vốn lớn
Iửn nay , tổng vốn hoạt động của công ty khoảng 35 tỷ đồng trong đó vốn chủ sở hữu là 11.6 tỷ đồng chiếm 33.14%còn lạI là vốn vay của các tổ chức tín
Trang 24dụng vốn của các tổ chức t nhân khác Vốn chiếm dụng của bạn hàng và vốn ứng trớc của nhà đầu t đóng một vai trò quan trọng trong những tháng mùa vụ Vốn ứng trớc của nhà đầu t đây là hình thức trả trớc tiền hàng khi nhà đầu t bao tiêu sản phẩm và đợc u đãI về giá , tạo đIều kiện về vốn cho công ty trang trảI , tiến hành đầu t Công ty có khoảng 10 nhà đầu t cả 3 miền , hang năm cung cấp cho công ty khoảng 40 tỷ tiền hàng chiếm từ 60 – 70% doanh thu
Quản lý tàI chính có tầm quan trọng đặc biệt trong mọi hoạt động của công ty , có quan hệ chặt chẽ với các chức năng khác nh cung ứng vật t , nhân lực nhằm thực hiện nhiệm vụ thống nhất Công ty hiện đang sủ dụng đòn…bẩy tàI để giảI quyết nhu cầu về vốn Tổng số vay nợ của công ty khoảng 28.6 tỷ đồng trong đó chủ yếu làm vốn lu động Do hoạt dộng kinh doanh có hiệu quả , công ty đã khoong ngừng đầu t vào tàI sản cố định
Nh phần trên đã nêu , công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá theo chủ trơng của nhà nớc đó là u thế rất lớn của công ty tham gia vào thị trờng chứng khoán một kênh dẫn vốn trực tiếp của các doanh nghiệp Qua thị trờng này , công ty có thể huy động vốn trung và dàI hạn để đầu t vào hoạt động Sản xuất kinh doanh Các nhà đầu t vào công ty sẽ thực sự góp quyền sủ dụng và quyền sở hữu vvốn vào công ty để cùng nhau khai thác chia lời mà không phảI qua các trung gian tàI chính Đây là những lợi thế đựoc quy định bởi pháp luật Việc than gia thị trờng chứng là định hớng chiến lợc của công ty
Để giảI quyết nhu cầu về vốn ngoàI những nguồn vốn tín dụng thơng mạI của các nhà cung ứng nguyên vật lịêu, nhà đầu t ứng trứoc tiền hàng , công ty còn vay của ngân hàng Việc vay nợ của ngân hàng đòi hỏi phảI có thế chấp tàI sản chủ yếu là quyền sủ dụng đất , tàI sản cố định của công ty Công ty sủ dụng nợ khá nhiều nó ảnh hởng cả tích cực cả tiêu cực đối với công ty
RE =RA+ K( RA -I )
Ttrong đó :RE tỷ suất lợi trên vốn chủ sở hữu ( =lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu ).
Trang 25RA: tỷ suất lợi nhuận trên vốn ( lợi nhuận sau thuế / tổng vốn )K là hệ số nợ ( vốn vay / vốn chủ sở hữu )
I: là lãI suất vốn vay
Theo tính toán thì hệ số mắc nợ của công ty > 2 khi điêù kiện làm ăn thuận lợi , doanh thu tới một đIểm nào đó khi đó sủ dụng nợ sẽ làm tăng lợi nhuận trên vốn chủ
Khi môI trờng làm ăn khó khăn dùng nợ sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận của công ty
Vioệc tạo vốn mới và tham gia thị trờng chứng khoán cần có những chiến lợc để đảm bảo cho việc quản lý tàI chính của công ty đợc an toàn Huy động và sủ dụng vốn có hiệu quả tạo đIều kiện kiểm soát tàI chính Hoạt động tàichính lành mạnh sẽ là cơ sở cho việc tham gia thị trờng chứng khoán và công khai tàI chính.
2.7 Đặc đIểm về tổ ghức và bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận , các bộ phận này liên quan với nhau trong Sản xuất , có những chức năng quyền hạn nhất địnhj nhằm thực hiện các mục tiêu của công ty Công ty mới chuyển sang công ty cổ phần nên cơ cấu tổ chức cha có sự thay đổi , đợc phân công theo chức năng quyền hạn , nhiệm vụ của từng phòng ban
Cơ cấu tổ chức đợc kháI quát ở hình bên ( trang sau )
⇒ Hội đồng quản trị : quyết định những phơng hớng chiến lợc của công ty trong mỗi thời kỳ , thay mặt cho đạI hội đồmg cổ đông quyết định các vấn đề quan trọng
⇒ Giám đốc : là ngời đạI diện trớc pháp luật của công ty , chụi trách nhiệm cao nhất trớc pháp luật , công ty về đIều hành hoạt động Sản xuất kinh
Trang 26doanh hằng ngày Quyết định các vấn đề mang tính tác nghiệp Các phòng ban chức năng giúp giám đốc theo từng lĩnh vực chuyên môn và chụi trách nhiệm trớc giám đốc trong phạm vi hoạt động của mình
⇒ Phó giám đốc :là ngời giúp việc giám đốc trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý Sản xuất , chụi trách nhiệm về nhiệm vụ đợc giao
⇒ Phòng tổ chức : làm công tác quản lý nhân sự , quản lý lao động trong công ty, làm công tác tiền lơng và các chế độ khác đối với cán bộ công nhân viên Quản lý hồ sơ lu trữ của cán bộ công nhân viên , các thiết bị lao động nhà đất của công ty
⇒ Phòng hành chính: thực hiện các công việc quản lý hành chính hằng ngày , quản trị văn phòng về hồ sơ, văn th lu trữ các thiết bị văn phòng Công tác tạp vụ quản lý nhà khách , tổ chức công tác thi đua tuyên truyền
⇒ Phòng kế toán : có nhiệm vụ lập kế hoạch tàI chính , tính toán chi phí lu thông , chỉ đạo về công nợ và thu hồi công nợ , không để khách hàng nợ dây da khó đòi nhằm bảo đảm cho hoạt ddoongj tàI chính tiến hành bình th-ờng
⇒ Phòng cung tiêu :làm nhiệm vụ nghiên cứu tiếp cận và phân tích các nguồn nguyên liệu đầu vào bảo đảm cung cấp kịp thời ổn định đúng chất lợng cho quá trình Sản xuất Đồng thời làm công tác nghiên cứu thị trờng , tiêu thụ sản phẩm quản lý số lợng bán cho nhà đầu t
⇒ Phòng thị trờng : tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng trong và ngoàI ớc , quản lý công tác tiêu thụ của đạI lý , xúc tiến xuất nhập khẩu , quảng cáo tham gia hoạt động hội chợ triển lãm , chăm sóc khách hàng
n-⇒ Phòng quản lý chất lợng có nhiệm vụ bảo đảm chất lợng cho sản phẩm từ khâu đầu vào đến sản phẩm bán ra , nghiên cứu quy trình Sản xuất nâng cao chất lợng theo hệ thống quản lý chất lợng
Trang 27⇒ Phòng nghiên cứu đầu t : có nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện quy trình công nghệ Sản xuất , nghiên cứu sản phẩm mới Công ty có một phòng thí nghiệm khá hiện đạI để phục vụ công tác kiểm tra chất lợng , nghiên cứu.
⇒ Phòng công nghệ và quản lý Sản xuất trực tiếp thực hiện các công tác quản lý công nghệ và hoạt động Sản xuất trong công ty
⇒ Phòng cơ đện và xây dựng cơ bản :thực hiện các công tác quản lý kỹ thuật các loạI máy móc thiết bị nhà xởng kho tàng và quỹ đất của công ty
⇒ Ban bảo vệ : bảo vệ tàI sản công ty , thực hiện kiểm tra hành chính phòng chống bão lũ trộm cắp
⇒ Các tổ Sản xuất là nơI trực tiếp thực hiện các giai đoạn của quá trình Sản xuất sản phẩm
⇒ Các cửa hàng thực hiện công tác bán hàng , giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng , thu thập thông tin về nhu cầu thị trờng, về thị hiếu nhu cầu
Cơ cấu tổ chức của công ty theo sơ đồ tren là theo cơ cấu chức năng , mỗi phòng ban thực hiện những nhiệm vụ theo chức năng của mình Đã có sự thay đổi so với mấy năm trớc , nó đã đợc đIều chỉnh cho phù hợp hơn với tình hình Sản xuất kinh doanh
3 Những cơ hộI thách thức với công ty cổ phần Thăng Long
Ngành Sản xuất rợu vang trên thế giới đẫ có từ rất lâu đời , với nớc ta Sản xuất rợu vang còn là một ngành mới sản phẩm rợu là đồ uống quen tuộc của nhân dân ta , đợc sử dụng phổ biến tạI các bữa ăn , trong các ngày lễ hội , lễ tếttừ xa xa nhng chủ yếu là làcác loạI rợu do nhân dan ta tự nấu , có nồng độ r-ợu rất cao Với độ ruợu nhẹ ,Sản xuất theo phơng pháp lên men từ dịch qủa , sản phẩm rợu vang phù hợp với nhiều lứa tuổi
Quy mô Sản xuất khá lớn , công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp dẫn đầu về Sản xuất rọu vang tạI Việt Nam Bất kỳ một doanh nghiệp nào đều phảI gắn hoạt động của doanh nghiệp mình với thị trờng PhảI quán
Trang 28triệt nguyên tắc tiêu – cung - sản tức là có thị trờng rồi mới Sản xuất Vì vạy mọi cơ hội thách thức đến với công ty đều xuất phát từ thị trờng Việc tìm ra các cơ hội thách đều thông qua việc phân tchs thị trờng , nghiên cứu thị trờng quan tâm đến cung , cầu sản phẩm
Đất nớc ta với dan số trên 80 triệu dân , dân số trẻ soó ngời trong độ tuổi lao động rất cao đây là thị trờng tiềm năng Đặc biệt trong mấy năm gần đây , nền kinh tế có những bớc phát triển lớn , mức sống trung bình của ngời dân đ-ợc nâng cao , keo theo đời sống của đạI bộ phận dân đợc cảI thiện Sự gia tăng thu nhập dẫn đến xuất hiện nhiều nhu cầu mới trong cuộc sống Nhiều loai hàng hoá trớc kia đợc coi là sa sỉ thì nay trở thành bình thờng , rợu vang cũng là một trong những sản phẩm nh vậy Với giá cả vang Thăng Long phù hợp với nhiều tầng lớp tiêu dùng nên sản phẩm vang đợc tiêu thụ khá mạnh Mặt hàng rợu vang đợc yêu chuộng tiêu dùng một mặt do thu nhập của ngời tiêu dùng tăng lên , mặt khac ngời tiêu dùng đã có nhận thức đợc sự rủi ro khi tiêu dùng các loạI rợu không đủ tiêu chuẩn chất lợng
Theo đánh giá của các nhà đầu t trong ngành rợu và nớc giảI khát thì thị trờng Việt Nam hiện nay tiêu thụ khoảng 4.2 tỷ lít /năm và đang phát triển mạnh Tỷ trọng tiêu thụ rợu nớc giảI khát ở nớc ta hiện nay , nớc tra đang chiếm vị trí đầu bảng với tỷ trọng 42% , kế đó là rợu bia 18% , nớc giảI khát chiếm vị trí thứ 3 là 10% , sữa uống chiếm 9% , nớc tráI cây chiếm 5% và 5% cho nớc lọc và các loạI khác Qua đó cho thấy lợng tiêu thụ rợu bia là klhá lớn Đây là tiềm năng với công ty
Dự báo cho thấy xu hớng tiêu dùng và thị trờng nớc gảI khát ở Việt Nam có nhiều đặc đIểm nổi bật The đó rợu bia chỉ có tốc độ tăng trởng là 5%, kế đó là nớc tráI cây sẽ tăng 25%sa uống tang kỷ lục 30 –35% ĐIều này phù hợp với sự phát triển kinh tế với mức sống gia tăng của ngời dân , sẽ chú ý đến dinh dỡng của thức uống nhiều hơn là nhu cầu giảI khát thông thờng Ng-ời tiêu dùng có xu hớng tieu dùng nhiều nớc giảI khát bổ dỡng hơn
Trang 29Gần đây công ty phảI đối mặt với sự thay đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng về sản phẩm vang Thăng Long và hàng hoá thay thế đố là xu hớng sử dụng bia tạI các cuộc nhậu đang đợc ngời tiêu dùng chấp nhận
Trong thời gian tới khi nớc ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế , viêc xâm nhập thị trờng quốc tế sắp tới gần , đòi hỏi công ty phảI có những bớc xúc tiến để tham gia Đặc biệt khi đất nớc ta tham gia AFTA các mặt hàng sẽ đợc giảm thuế , tràn ngập thị trờng Việc cạnh tranh sẽ diễn ra rất quyết liệt Đó là những thách thức với công ty , công ty có nắm lấy những cơ hội để phát triển và vợt qua những thách thc hay không đòi hỏi có sự noõ lực cố gắng rất nhiều của ban lãnh đạo cũng nh toàn thể nhân viên công ty cổ phần Thăng Long
Chơng 2
thục trạng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long
1 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm vừa qua
Công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp dẫn đầu về Sản xuất ợu vang tạI Việt Nam với sản phẩm truyền thống là vang tổng hơpThăng Long nhãn vàng Những năm qua do sự phaans đấu không ngừng của cán bộ công nhân và sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc ,công ty đã thu đợc nhiều kết quả khả quan trong kinh doanh Để kháI quát kết quả kinh doanh của công ty tù một xí nghiệp thủ công tiến tới một công ty cơ khí hoá tự đọng hoá
Trang 30r-ĐIều đó thể hiện qua biểu đồ sau ( trang bên ).
Qua biểu đồ tren giúp ta có cáI nhìn tổng quát về sự phát triển liên tục của công ty kể từ khi thành lập đến nay với sự không ngừng tăng lên của chỉ tiêu doanh thu Đặc biệt trong giai đoạn 1994- 1995 đánh dấu sự phát triển vợt bậc với sự gia tăng đột biến về cả 4 chỉ tiêu Đây là hai năm liên tiếp công ty đạt mức tăng trởng gấp đôI , kể từ đó đến nay 4 chỉ tiêu này luôn đạt mức cao So sánh trong 12 năm từ năm 1990 đến năm 2002 các chỉ tiêu đó nh sau:
Trang 31Trong những năm qua , tỷ lệ lơị nhuận trên doanh thu của công ty khá ổn định với tỷ lệ đạt trên 8% cho thấy sự mở rộng quy mô Sản xuất đáp ứng nhu cầu phong phú của ngời dân về tiêu dùng sản phẩm rợu vang và việc sử dụng lợi thế theo quy mô để giảm chi phí
Để thấy rõ sự phát triển của công ty ta xem xét một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong 3 năm lạI đây :
Qua chỉ tiêu biểu tren cho thấy các chỉ tiêu có xu hớng tăng theo số tuyệt đối sản lợng Sản xuất liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng trởng nhỏ , chứng tỏ năng lực Sản xuất của công ty đợc duy trì củng cố , quy mô Sản xuất phát triển
Trang 32Chỉ tiêu Đơn vị
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2003
thuế
Tỷ 8.686 9.612 10.036 0.926 10.66 0.424 4.41
Nộp ngân sách Tỷ 10 10.17 10.65 0.17 1.7 0.48 4.72Lợi nhuận là một thớc đo hiệu quả nhất của hoạt động Sản xuất kinh doanh , phản ánh trình độ năng lực quản lý Đó là một chỉ tiêu tổng quát nhất đánh giá hoạt động Sản xuất kinh doanh của công ty có hiêu quả kinh tế không nh đã biết :
Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí
Lợi nhuận trớc thuế tăng mạnh trong năm 2001 tc là 0 926 tỷ đồng về số tuyệt đối tức là tăng 10.66% về ssố tơng đối Doanh thu không ngừng tăng qua các năm với tốc độ nhỏ đây cũng là yếu tố làm tăng lợi nhuận nguyên nhân do từ giữa năm 2000, công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến vào Sản xuất chất lợng tăng rõ rệt tạo đợc uy tín với ngời tiêu dùng Một nguyên nhân nữa , là do giá cả sản phẩm chính của công ty không ổnđịnh mặc dù sản lợng tăng nhng doanh thu tăng lên với tốc độ tăng không tơng xứng
Chi phí Sản xuất tăng do công ty đã mở rộng quy mô Mặc dù tổng chi phí tăng qua mỗi năm nhng tốc độ tăng của chi phí vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận hàng năm của công ty vẫn tăng hoạt động Sản xuất kinh doanh có hiệu quả còn giúp công ty hàng năm đóng góp vào ngân sách một số tiền không nhỏ từ 8- 10 tỷ đồng
để biết thêm kết quả kinh doanh của công ty ta tính một số chỉ tiêu sau:
Trang 33Chỉ tiêu đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Chỉ tiêu lợi nhuận ( trớc thúê ) trên doanh thu phản ánh cứ 100đồng doanh thu thì có mấy đồng lợi nhuận 100 đồng doanh thu năm 2000 tạo ra 13,92 đông lợi nhuận trơc thuế năm 2001 là 15.08 đồng và năm 2002 là 15.37 đồng
Chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế / chi phí phản ánh cứ 100 đồng chi phí bỏ vào Sản xuất kinh doanh trong năm tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận chỉ tiêu này tăng qua 3 năm
Chỉ tiêu lợi nhuận trên số lao động phản ánh cứ một ngời lao động thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận chỉ tiêu này tăng chứng tỏ năng suất lao động của công ty có hiệu quả
Lọi nhuận tăng thì đời sống cán bộ công nhân viên đợc cảI thiện , với mức lơng trung bình năm 2002 là 1.4 triệu đồng / 1 nguời / 1 tháng
Kết quả Sản xuất kinh doanh tốt là một thế của công ty đảm bảo về nguồn lực tàI chính cho quá trình xây dựng và nâng cao lợi thế cạnh tranh Đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh Qua phần này cho ta cáI nhìn tổng quan về hoạt đông Sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua tuy nhiên để giữ vững và phát triển , công ty phảI cố gắng nhiều hơn nữa trong môI trờng cạnh tranh này
2.Phân tích tình hình cạnh tranh trong ngành công nghiệp rợu nớc giảI khát
2.1 phân tích chung về thị trờng rợu vang
ĐIểm chủ yếu của khả năng cạnh tranh là sụ liên hệ của công ty với môI
trờng của nó Mặc dù môI trờng rất rộng bao gồm các lực lợng kinh tế xã hội ,
Trang 34trong đó quan trọng nhất là môI trờng ngành nơI các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra Cấu trúc ngành có ảnh hởng tới việc xác định những quy định của cuộc cạnh tranh , cũng nh khả năng cạnh tanh của công ty
Năm lực lợng cạnh tranh – nguy cơ nhập cuộc từ các đối thủ mới , mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế , quyền lực của ngời mua , quyền lực của ngời cung ứng và cuộc cạnh tranh từ các đối thủ hiện tạI – phản ánh thực tế cạnh tranh trong một ngành Khách hàng , ngời cung ứng , sản phẩm thay thế các đối thủ mới đều là các đối thủ cạnh trang của công ty
Toàn bộ năm lực lợng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranh và mức lợi nhuạan của công ty
Về đối thủ tiềm năng : Những đối thủ mới xâm nhập mang đến năng lực Sản xuất mới , sự mong muốn chiếm lĩnh những thị phần nào đố của công ty Giá bán bị kéo xuống , kết quả là lợi nhuận của công ty bị giẩm xuống Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh mới phụ thuộc vào mức cầu sản phẩm , chi phí nhập cuộc , chính sách của chính phủ nhà nớc
Đối thủ tiềm năng
Người cung
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành**************Đối thủ cạnh tranh hiện tạI
Sản phẩm thay thế
Trang 35Thị trờng rợu vang trong mấy năm qua có bớc phát triển khá cao ĐIều này thể hiện qua các chỉ tiêu phát triển của công ty cổ phần Thăng Long , tốc độ tăng trởng cao nhất vào năm 1994- 1995 và có xu hớng giảm dần Công ty cổ phần Thăng Long có quy mô khá lớn , là một nhà cung cấp sản phẩm rợu vang hàng đầu Nhờ tính kinh tế theo quy mô mà chi phí cho một đơn vị giảm khi khối lợng sản phẩm tăng lên tính kinh tế nhờ quy mô ngăn cản sự nhập cuộc của các đối thủ mới ,bắt các đối thủ mới phảI có quy mô lớn và phảI mạo hiểm
Công ty chỉ xâm nhập chủ yếu vào thị trờng Miền bắc , một số tỉnh Miền trung và Miền Nam Do vậy trong thời gian qua , một số công ty mới thành lập Sản xuất rợu và vơn lên trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm với giá rẻ , đây là u thế rất lớn của công ty trong việc cạnh tranh
Chi phí nhập cuộc của ngành rợu là khá lớn ,các công ty phảI đầu t tàI sản cố định khá lớn để mua bể téc rút cốt quả Hơn nữa cính sách của nhà nớc không khuyến khích phát triển thông qua chính sách thuế Rọu là mặt hàng nằm trong nhóm hàng hoá phảI chụi thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế suất cao làm cho giá sản phẩm cao hạn chế khả năng tiêu thụ
Các đối thủ mới gồm cả các đối thủ mới xuất hiện trong ngành và các đối thủ mới xâm nhập vào vùng thị trờng của công ty Khả năng của các đối thủ này làm ảnh hởng tới thị phần của công ty Vì vậy việc đIều tra , phân tích đối thủ mới này rất quan trọng để công ty có biện pháp Marketing thích hợp
Đối thủ cạnh tranh hiện tạI :Trên thị trờng rợu vang hiện nay có một số lợng lớn các đối thủ cạnh tranh của công ty , với tiềm lực khá đồng đều tạo nên môI trờng cạnh tranh khá gay gắt Một đIều nữa làm cho môI trờng cạnh tranh giữa các đối thủ và công ty gay gắt thêm là tốc độ tăng trởng trong ngành đang chậm lạI Các công ty còn lạI cố gắng phân chia thị trờng
Qua cộc kảo sát của công ty cổ phần Thăng Long về các đối thủ cạnh tranh hiện tạI nh sau :
Trang 36Tên công tySản lợng bánThị phần theo SLThị phần theo DTRợu Việt Pháp240000 chai DT 6 tỷ1.273.1Vang hữu nghị 630000 chai 4.34 tỷ 3.072.27Vang tây đô 100000 chai 0.6 tỷ 0.490.31Công ty thực phẩm Lâm Đồng570000 chai 24,25 tỷ 2.487.45Rợu Hà Nội3900000 chai 35.1 tỷ 19.318.35Rợu Anh Đầo300000 chai 2.7 tỷ 1.491.41Cơ sở Sản xuất 319 Bộ Quốc phòng600000 chai 7.2 tỷ 2.973.76Công ty phát triển CN Châu Âu 200000 chai 4 tỷ 0.992.09 Công ty cổ phần Thăng Long 7300000 chai 63 75 tỷ 36.229.65
Còn lạI thuộc các cơ sở nhỏ lẻ khác và rợu do nhân dân tự nấu Qua những số liệu trên cho thấy công ty cổ phần Thăng Long vẫn chiếm u thế trong Sản xuất rợu vang với sản lợng bán ra so với đối thủ khác chiếm 36.2%, nếu tính theo doanh thu thì thấp hơn chiếm 29.65% ĐIều đó có nghĩa là lợng vang có giá trị thấp chiếm chiếm phần lớn trong sản lợng vang chung , công ty chỉ tập trung vào đoạn thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập trung bình và thấp Các đối thủ khác đã tập trung vào những đoạn thị trờng khác nh công ty phát triển công nghệ Châu Âu tập trung vào đoạn thị trờng có thu nhập cao
Khả năng khác biệt hoá sản phẩm giữa các công ty là không cao do vậy cạnh tranh giữa các đối thủ càng trở nên gay gắt Trong thời gian tới đối thủ cạnh tranh chính tập trung chủ yếu vào các công ty có sản lợng khá lớn , có doanh thu cao về các sản phẩm có giá trị cao đó là những công ty đã dần khẳng định đợc vị thế của mình ở thị trờng Miền Bắc
áp lực từ các sản phẩm thay thế :Trong cơ chế thị trờng để tồn tạI các doanh nghiệp đều phảI cạnh tranh với nhau Theo nghĩa rộng cạnh tranh không chỉ tồn tạI ở thị trờng đầu ra mà là toàn bộ quá trình Sản xuất công nghiệp từ Tiền – hàng Sản xuất hàng –tiền.… …
Vì vậy công ty phảI cạnh tranh với ngành Sản xuất sản phẩm thay thé Các sản phẩm thay thế hạn mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách
Trang 37đặt ngỡng tối đa cho mức giá mà các công ty trong ngành có thể kinh doanh có lãI sản phẩm thay thế là những sản phẩm có cùng công năng công dụng nh sản phẩm của công ty Đối với mặt hàng rợu vang sản phẩm thay thé đó chính la bia Xu thé sử dụng bia đang trở nên thịnh hành tịa Việt Nam , với việc hình thành hàng loạt cửa hàng bia hơI , kèm theo các món nhậu cho những ngơIì đI làm về Với khả năng mở rộng phân phối lớn bia đã chiếm phần lớn sản lIựng rợu bia tiêu thụ
Trong mấy năm gần đây còn có xu hớng sử dụng các loạI nớc hoa qủa , tráI cây để giảI khát Sự phát triển này tăng với tốc đọ khá nhanh những sản phẩm giảI khát dinh dỡng cũng phát triển khá nhanh sản phẩm rợu vang về tâm lý ngời dân cho là một sản phẩm khá sang trọng nên chủ yếu đợc dùng tạI các bữa tiệc gia đình tiệc gia đình lễ cới TạI các bữa tiệc đòi hỏi mức đọ sang trọng cao , ngời tiêu dùng chủ yếu dùng rợu ngoại , những loạI rợu có giá trị cao Do nhu cầu đòi hỏi của ngời dân ngày càng cao với sản phẩm rợu vang Vì vậy việc đua ra những sản phẩm mới là cần thiết là cơ hội tốt đẻ công ty cổ phần Thăng Long thích ứng tốt hơnn với môI trờng kinh doanh và đáp ứng phân đoạn thị trờng cao hơn
Sự gia tăng các cơ sở Sản xuất nớc giảI khát có ảnh hởng lớn đối với công ty Hiện trong nớc có 198 cơ sở Sản xuất nớc giảI khát với công suất thiết kế 1.008 triệu lit và 19 cơ sở Sản xuất chuẩn bị đợc mở với công suất thiết kế 63 triệu lít
Sản phẩm thay thé là nguy cơ lớn , chủ yếu là bia Việc định ra các phân đoạn khách hàng là đIều cần thiêt để phát triển , tạo một cơ cấu cạnh tranh ổn định
Quyền lực của ngời cung ứng : ngời cung ứng những nguyên liệu đầu vào của công ty có thể khẳng định quyền lực của mình bằng cách dde doạ tăng giá , giảm chất lợng hàng hoá đã mua Ngời cung ứng có thế lực sẽ chèn ép lợi nhuận , làm tăng mức giá thành của công ty
Trang 38Các vùng nguyên liệu cha có vùng chuyên canh cây ăn quả tập trung , giá bán sản phẩm cao Công ty cổ phần Thăng Long phảI mua nguyên liệu từ vùng lạng sơn đến các tỉnh phía nam gây khó khăn cho công tác vận chuyển chi phí vận chuyển cao Tuy nguồn hoa quả ở nớc ta khá phong phú đa dạng nhng lạI phát triển phân tán , do vậy việc tạo một kênh phân phối hoa quả cho phát triển các vùng hoa quả tới công ty là cần thiế Việc cung ứng chủ yếu qua các trung gian phân phối
Để cân lợng tráI cây cung cấp , Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy hoạch 26 vùng cây ăn quả tập trung với sản lợng d kiến 3.2 triệu tấn quả một năm
Quyền lực của khách hàng : Bất kỳ một doanh nghiệp Sản xuất công nghiệp nào đều phục vụ cho nhóm khách hàng nhất định Quyền lực của khách hàng thể hiện ở khối lợng mua khách hàng tranh đua với doanh nghiệp bằng cách ép giá , mặc cả chất lợng tốt hơn , đợc phục vụ nhiều hơn , còn làm cho đối thủ cạnh tranh chống lạI nhau Công ty cổ phần Thăng Long có khách hàng chính là nhà đầu t , đạI lý và các cơ sở nhỏ lẻ khác Công ty không trực tiếp bán hàng cho ngời tiêu dùng mà thông một số trung gian để phân phối Nhà đầu t là nhà bao tiêu một khối lợng lớn sản phẩm của công ty thờng chiếm 60- 70% doanh thu Nhà đầu t cung cấp tín dụng thơng mạI cho công ty tc là nhà đầu t ứng trớc tiền hàng bù lạI sẽ đợc u đẫi về giá Đây là lực lợng có quyền lực nhất có mối liên hệ chặt chẽ với công ty Hàng ăm công ty có khoảng 10 nhà đầu t chủ yếu vào tháng mùa vụ cung cáp khoảng 40 tỷ tiền hàng để trang trảI và làm vốn lu động cho công ty tong thời gian ngắn Do vậy công ty phảI chú ý đặc biệt chăm sóc hai lực luợng này
Các dạI lý của công ty chủ yếu là các công ty thơng mạI lực lợng này có ảnh hởng đáng kể đến chính sách giá , đồi hỏi giá bán thấp để chia sẻ lợi nhuận của công ty
Với sản phẩm ruợu vang Sản xuất theo đúng tiêu chuẩn và ít có sự khác biệt chính đặc đIểm này tạo sự không trung thành của khách hàng , họ có thể
Trang 39dễ dàng tìm thấy sản phẩm thay thế khác , nhà cung cấp sản phẩm khác Tuy có cơ cấu sản phẩm đa dạng nhng những sản phẩm mới ngoàI sản phẩm truyền thống lạI ít có sự biết đến nên sản lợngtiêu thụ không mạnh Do vậy việc đa dạng hoá sản phẩm ít có hiệu quả
Khách hàng cửa công ty chủ yếu là các công ty thơng mạI nên có rất đầy đủ về thông tin về nhu cầu giá cả trên thị trờng , thậm chí cả giá thành sản phẩm Với thông tin đầy đủ khách hàng sẽ có thể đảm bảo rằng mình sẽ nhận đợc mức giá dễ chụi nhất so với khách hàng khác
Tóm lạI ,sự ảnh hởng của nam lực lợng trên hình thành sự cạnh tranh trong ngành Trong năm lực lợmg , sản phẩm thay thế đang nổi lên khá mạnh làm thị phần của công ty giảm sút , hai lực lợng cạnh tranh đối thủ hiện tạI , khách hàng có ảnh hởng lớn , có mối quan hệ khá ràng buộc , tạo áp lực với công ty Qua đố cho thấy , môI trờng cạnh tranh trong thị trờng rợu vang là khá gay gắt Với chiến dịch Marketing của những đối thủ nh vang Đà Lạt đax bớc đầu xâm chiếm thị trờng Hà Nội và đợc thị trờng chấp nhận
2.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Thăng Long
Trong cơ chế thị trờng , bất kỳ một doanh nghiệp nào đều chụi tác động của quy luật cạnh tranh , để dành thắng lợi doanh nghiệp phảI đa ra nhữnh biện pháp hơn đối thủ cạnh tranh chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng Để có khả năng cạnh tranh tốt uộc các doanh ngiệp phảI xây dựng cho mình lợi thế cạnh tranh Những lợi thế đợc doanh nghiệp tạo ra và đợc sử dụng cho cạnh tranh thì mới gội là lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh đợc hiểu nh các đặc đIúm hay nhũng biến số của sản phẩm hay nhãn hiệu nhờ có chúng mà doanh nghiệp tạo ra đợc một số tính trội hơn đối với đối thủ cạnh tranh
Trang 40Lợi thế đợc coi là bên ngoàI khi chúng dựa trên chiến lợc phân biêt sản phẩm ,hình thành nên giá trị cho ngời mua hoặc giam chi phí sử dụng hoặc tăng khả năng sử dụng Lợi thé này tạo cho doanh nghiệp quyền thị trờng
Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính u việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí Sản xuất Nó tạo nên giá trị cho ngời Sản xuất bằng cách tạo ra sản phẩm có giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu Ngày nay quà trình cạnh tranh đang có khuynh hớng chuyển dần mục đích cạnh tranh từ phía cạnh tranh ngời tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ Thực chất của cạnh tranh là tạo u thế hơn so với đối thủ thích ứng với cạnh tranh đòi hỏi phẩi có sự sáng tạo và khai thác lợi thế cạnh tranh Sử dụng lợi thế cạnh tranh để thắng đối thủ đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu nhất định Mọt là xác định đúng đối thủ cạnh tranh ( phần này tôI đã trình bày tạI phần trên ).
Hai là khi muốn tạo ra lợi tế cạnh tranh doanh nghiệp phảI lựa chọn vũ khí cạnh tranh cho phù hợp có ba loạI vũ khí chủ yếu là : sản phẩm , giá cả , phân phối dịch vụ sau bán
Thông thớng sản phẩm đợc coi là vũ khí tối u nhất bởi vì nó tác động trực tiếp vào ngời tiêu dùng Cùng với sản phẩm là dịch vụ sau bán Cạnh tranh bằng giá đợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất bởi vì nó tác động trực tiếp tới lợi nhụn của công ty Nhng ở việt Nam hiện nay , cạnh tranh bằng giá lạI là ph-ơng thức cạnh tranh chủ yếu đợc hầu hết các donh ngiệp sử dụng trong cạnh tranh , ngời tiêu dùng coi giá rẻ là một tiêu chuẩn quan trọng nhất để chọn mua hàng hoá Do mức sống tăng lên xu hớng lựa chọn sản phẩm có chất lợng tốt sẽ dần thay thế cho mặt hàng kém chất lợng giá rẻ Đối với công ty cổ phần Thăng Long coi chất lợng là định hớng chiến lợc ,để khẳng định vị thế uy tín có đợc Tạo hình ảnh vang Thăng Long chất lợng êm dụi đem dến sự hàI lòng cho khách hàng bằng chất lợng khá cao , giá cả phù hợp
Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty theo các tiêu thức sản phẩm giá cả , phân phối và dịch sau bán