1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược kinh doanh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển công ty Đặc biệt giai đoạn cạnh tranh gay gắt hay giai đoạn khủng hoảng kinh tế tương lai cơng ty phụ thuộc vào việc cơng ty có chiến lược kinh doanh đắn hay không Mặt khác, với việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức kinh tế giới WTO, doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức với cạnh tranh gay gắt từ phía đối thủ nước ngồi Điều vừa tạo hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy tiềm tàng đe dọa phát triển doanh nghiệp Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên vấn đề định ảnh hưởng đến thành công doanh nghiệp lựa chọn hướng đúng, xác định chiến lược kinh doanh cho hợp lý kịp thời Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp muốn thành công bị động trước thay đổi môi trường Doanh nghiệp muốn thành cơng chắn phải biết làm gì? tương lai làm ? làm kết mang lại gì? Để trả lời câu hỏi địi hỏi phải có kiến thức định khơng phải cảm tính cách chủ quan Từ thành lập tới công ty Cổ phần Nhơm Việt Dũng có xu hướng vận dụng phương pháp quản trị chiến lược vào quản trị kinh doanh Với nhận thức tầm quan trọng việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chọn đề tài: “ Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” làm khố luận tốt nghiệp, qua hy vọng đề tài đóng góp nhỏ nhằm giúp cơng ty có chương trình hành động thật cụ thể đạt mục tiêu, yêu cầu kinh doanh đề Bước đầu cần đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2018 Xác lập vấn đề nghiên cứu Đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” tập trung nhằm trả lời câu hỏi sau: - Hoạch định chiến lược kinh doanh gì? Nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh công ty? - Việc hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng diễn nào? - Cần giải pháp để thực việc hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng? SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” thực nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm: khái niệm, đặc điểm, nội dung, quy trình hoạch định chiến lược - Tiến hành phân tích đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng - Từ sở lý luận hệ thống với đánh giá khách quan thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng, đề tài đưa giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho cơng ty Đối tượng Phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Là nhân tố ảnh hưởng, nhân tố cấu thành, mơ hình quy trình hoạch định hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng  Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm ốp phức hợp Nhôm nhựa Alcorest thị trường Miền Bắc + Về thời gian: Các liệu, thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài liệu khoảng thời gian 2012 – 2014, đề tài có ý nghĩa ứng dụng đến năm 2018, tầm nhìn 2020 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng lịch sử để nghiên cứu liệu, số liệu khứ qua đưa sở cho hoạch định chiến lược Ngồi đề tài cịn vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược, đặc biệt vận dụng mơ hình quản trị chiến lược truyền thống để ứng dụng hoạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm ốp nhôm nhựa phức hợp Alcorest công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng thị trường miền Bắc Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài kết cấu thành chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh công ty kinh doanh - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng - Chương 3: Các kết luận đề xuất nhằm hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY KINH DOANH 1.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược Theo Alfred Chandler (1962): “Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, đồng thời áp dụng chuỗi hành động phân bổ nguồn lực cần thiết thực mục tiêu này” Theo Johnson & Scholes (1999):“Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực mơi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên liên quan” Dù tiếp cận theo cách chất chiến lược phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động khả khai thác Vậy thuật ngữ chiến lược dùng theo ý nghĩa phổ biến nhất:  Xác lập mục tiêu dài hạn doanh nghiệp  Đưa chương trình hành động tổng quát  Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu 1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh -Theo PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1945): “Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu doanh nghiệp” -Theo Alan Rowe (1998): “Chiến lược kinh doanh chiến lược cạnh tranh (chiến lược định vị), công cụ, giải pháp, nguồn lực để xác lập vị chiến lược nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn doanh nghiệp” -Một số nhà kinh tế giới thống chiến lược kinh doanh với chiến lược phát triển doanh nghiệp Đại diện cho quan niệm nhà kinh tế BCG, theo họ cho “Chiến lược phát triển chiến lược chung doanh nghiệp, bao gồm phận chiến lược thứ cấp là: chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nghiên cứu phát triển” - Bản chất chiến lược kinh doanh: Tăng cường vị cạnh tranh bền vững SBU (sản phẩm/ dịch vị chủ chốt) thị trường mục tiêu Từ đó, doanh nghiệp đưa chiến lược cạnh tranh hay hợp tác SBU Tóm lại ta hiểu: “Chiến lược kinh doanh bao gồm định chiến lược không gian thị trường mục tiêu, cường độ đầu tư, quy hoạch nguồn lực cho SBU chiến lược chức năng” SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình 1.1.3 Khái niệm hoạch định chiến lược - Theo Anthony: “Hoạch định chiến lược trình định mục tiêu doanh nghiệp, thay đổi mục tiêu, sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu doanh nghiệp, sách để quản lý thành tại, sử dụng xếp nguồn lực” - Theo Denning định nghĩa:“Hoạch định chiến lược xác định tình kinh doanh tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm- thị trường, khả sinh lời, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao động công việc có kinh doanh” Tóm lại hoạch định chiến lược kinh doanh hiểu là: “Quá trình dựa sở phân tích dự báo nhân tố mơi trường kinh doanh, sử dụng mơ hình thích hợp để định vấn đề liên quan đến thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh, nguồn vận động tài nguồn lực khác, mối quan hệ doanh nghiệp với đối tượng hữu quan môi trường kinh doanh cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để đạt mục tiêu chiến lược” 1.2 Các nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh Trong điều kiện kinh tế môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, lúc hết, việc xây dựng chiến lược kinh doanh thực chiến lược cách qn trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống cịn với nhiều doanh nghiệp Theo Alfred Chandler (Đại học Havard), hoạch định chiến lược kinh doanh việc xác định mục tiêu chủ yếu dài hạn doanh nghiệp Từ đó, chọn lựa phương thức hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu doanh nghiệp để thực mục tiêu đó.  Điều đáng lưu ý hoạch định chiến lược nhắm vào việc thực mục tiêu cốt lõi doanh nghiệp Và nội dung chiến lược kinh doanh bao gồm: - Thiết lập mục tiêu chiến lược: Mục tiêu chiến lược phản ánh mong muốn mà đơn vị kinh doanh kết đạt được, chuẩn đích hành động Mục tiêu chiến lược diễn đạt định lượng định tính (điều cần phải đạt được, cần đạt bao nhiêu, đạt điều nào) Có đơn vị kinh doanh theo đuổi mục tiêu chiến lược Hầu hết đơn vị kinh doanh đặt phức hợp mục tiêu bao gồm lợi nhuận, tăng trưởng doanh số, cải thiện thị phần, ngăn chặn rủi ro, cải tiến sản phẩm uy tín doanh nghiệp Vì mục tiêu chiến lược định hướng cho hành động nên chúng cần phải xác định Có tiêu chuẩn sau cần xem xét thiết lập mục tiêu khái quát thành: S.M.A.R.T(Specific, Measurable, Attainable, Realistic và Timely) có nghĩa cụ thể, đo lường được, đạt tới được, thực tế ấn định thời gian SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Một khía cạnh quan trọng mà nhà quản trị cần lưu ý xác định mục tiêu chiến lược lựa chọn lợi nhuận ngắn hạn hay tăng trưởng dài hạn, thâm nhập sâu vào thị trường hay phát triển thị trường mới, lợi nhuận hay đáp ứng mục tiêu phi lợi nhuận, tăng trưởng cao hay rủi ro thấp Mỗi lựa chọn định hướng hình thành chiến lược marketing khác -Phạm vi thị trường: Hoạch định chiến lược kinh doanh phải dựa sở tiến hành công tác nghiên cứu phạm vi thị trường tỷ mỷ, để trả lời câu hỏi thị trường mục tiêu gì? có đặc điểm sao? Thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt gì? nắm vững nhu cầu thực tế thị trường; đối thủ cạnh tranh ai? phương thức, cách thức kinh doanh họ sao? Tập khách hàng mục tiêu gì? đặc điểm tập khách hàng nào? Thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp thất bại cơng tác nghiên cứu thị trường làm không kỹ lưỡng, không chuyên sâu Do đó, định đầu tư ngành sản phẩm khơng đúng, kết sản xuất dư thừa, hàng hóa bán không được; sản xuất không theo nhu cầu thị trường - Đánh giá nguồn lực doanh nghiệp: Khả khai thác thành công hội marketing phụ thuộc vào nguồn lực khả khai thác nguồn lực tổ chức đơn vị kinh doanh Việc phân tích bên giúp nhà quản trị nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu tổ chức Mỗi đơn vị kinh doanh cần đánh giá điểm mạnh điểm yếu cách định kỳ Những điểm mạnh mà cơng ty làm tốt hay đặc tính giúp nâng cao khả cạnh tranh Điểm mạnh tồn dạng sau: kỹ hay kinh nghiệm quan trọng (chẳn hạn, bí cơng nghệ); tài sản vật chất có giá trị (như: nhà xưởng, vị trí hấp dẫn ); nguồn nhân lực có giá trị; tài sản vơ hình (nhãn hiệu, danh tiếng, lòng trung thành khách hàng) Một đơn vị kinh doanh sở hữu nhiều điểm mạnh có may thành công việc khai thác hội thị trường Các điểm yếu mà công ty thiếu, cỏi hay điều kiện đặt vào tình bất lợi Những điểm yếu nội cơng ty có biểu hiện: thiếu hụt kỹ kinh nghiệm cạnh tranh quan trọng; thiếu tài sản vơ hình, tài sản vật chất, tổ chức, nhân sự, quan trọng có tính cạnh tranh Một điểm yếu gây tổn thương cho công ty hay không tùy thuộc vào việc khắc chế nguồn lực sức mạnh công ty Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa (SWOT) phân tích nên tảng dựa lập luận cho nỗ lực chiến lược phải hướng đến việc tạo SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình phù hợp tốt khả nguồn lực công ty tình bên ngồi Tuy vậy, vấn đề có tầm quan trọng thiết yếu làm cách để cơng ty tạo dựng lợi cạnh tranh trì cách bền vững - Xây dựng lực cạnh tranh lực cạnh tranh cốt lõi: Theo Porter, lợi cạnh tranh (theo lợi nhuận cao hơn) đến với cơng ty tạo giá trị vượt trội Và cách thức để tạo giá trị vượt trội hướng đến việc giảm thấp chi phí kinh doanh tạo khác biệt sản phẩm, nhờ khách hàng đánh giá cao sẵn lịng trả mức giá tăng thêm Michael Porter chi phí thấp khác biệt hai chiến lược để tạo giá trị giành lợi cạnh tranh ngành Các lợi cạnh tranh tạo từ bốn nhân tố là: hiệu quả, chất lượng, cải tiến đáp ứng khách hàng Chúng khối chung lợi cạnh tranh mà cơng ty lựa chọn để tạo nên vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Như nói, điểm mạnh chưa thể giúp công ty tạo lợi cạnh tranh vượt trội bền vững, lợi tạo phụ thuộc vào lực cốt lõi công ty Một lực cốt lõi (năng lực tạo khác biệt) sức mạnh độc đáo cho phép công ty đạt vượt trội hiệu quả, chất lượng, cải tiến đáp ứng khách hàng, tạo giá trị vượt trội đạt ưu cạnh tranh Cơng ty có lực cốt lõi tạo khác biệt cho sản phẩm đạt chi phí thấp so với đối thủ Các lực cốt lõi (tạo khác biệt) tổ chức sinh từ hai nguồn, là: nguồn lực khả tiềm tàng nó. Các nguồn lực, theo nghĩa rộng bao gồm loạt yếu tố tổ chức, kỹ thuật, nhân vật chất, tài cơng ty Các nguồn lực chia thành hai loại: nguồn lực hữu hình nguồn lực vơ hình Các nguồn lực hữu hình thấy định lượng được, bao gồm nguồn lực tài chính, tổ chức, điều kiện vật chất, công nghệ Các nguồn vô hình bao gồm nhân sự, khả cải tiến danh tiếng Nguồn lực tự khơng tạo lợi cạnh tranh cho công ty Để sinh khả khác biệt, nguồn lực phải độc đáo đáng giá Một nguồn lực độc đáo nguồn lực mà khơng có cơng ty khác có Khả tiềm tàng khả công ty sử dụng nguồn lực tích hợp cách có mục đích để đạt trạng thái mục tiêu mong muốn Các khả sản sinh theo thời gian thông qua tương tác nguồn lực vơ hình hữu hình Các khả tập trung vào công việc hàng ngày tổ chức; là, cách thức định, quản trị trình bên để đạt đến mục tiêu tổ chức Khái quát hơn, khả tiềm tàng công ty sản phẩm cấu trúc tổ chức hệ thống kiểm soát Chúng xác định định làm cách SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình đâu tổ chức, hành vi tưởng thưởng, giá trị chuẩn mực văn hố cơng ty Sự phân biệt nguồn lực khả tiềm tàng chủ yếu để hiểu điều sản sinh lực tạo khác biệt Một cơng ty có nguồn lực độc đáo đáng giá khơng có khả tiềm tàng để sử dụng nguồn lực cách hiệu khơng thể tạo trì khả tạo khác biệt Điều quan trọng để nhận thức cơng ty khơng thiết phải có nguồn lực độc đáo đáng giá để thiết lập khả khác biệt miễn có khả tiềm tàng mà đối thủ cạnh tranh khơng có Các lực cốt lõi phải bảo đảm bốn tiêu chuẩn lợi cạnh tranh bền vững: đáng giá, hiếm, khó bắt chước, khơng thể thay Các khả tiềm tàng không thỏa mãn bốn tiêu chuẩn lợi cạnh tranh bền vững lực cốt lõi Như vậy, lực cốt lõi khả năng, khả trở thành lực cốt lõi 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ chiến lược áp dụng vào kinh doanh nhận thức tầm quan trọng quản trị chiến lược công tác hoạch định chiến lược kinh doanh, nhiều học giả nước giới có cơng trình nghiên cứu quản trị chiến lược nói chung công tác hoạch định chiến lược kinh doanh nói riêng với phạm vi đối tượng nghiên cứu khác  Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Thực tiễn lý luận quản trị chiến lược nói chung hoạch định chiến lược kinh doanh nói riêng nước phát triển đặc biệt sôi động thương xuyên cập nhật Những nguyên lý quản trị, mơ hình chiến lược chung, chiến lược kinh doanh chiến lược chức nghiên cứu triển khai hệ thống, phổ biến thực phát huy vai trò tảng cho thành cơng doanh nghiệp tập đồn Có thể nêu số tài liệu quan trọng có liên quan tham khảo như: Thompsonm& Strickland – Strategic Management (2004), Concept and Cases, NXB Mc Graw- Hill D.Aaker (2004), Strategic Market Management, NXB Mc Graw- Hill Michael E.Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Michael E.Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ Hill & Jones – Strategic Management(2008), An integrated approach, NXB Boston Houghton Mifflin Monique Steijger (2009), How to formulateand implementation business strategy successful, đề cập phương pháp tạo lập lợi so sánh từ đối thủ cạnh tranh, tiến trình thực hoạch định chiến lược kinh doanh SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Robert M.Grant (2010), Contemporary strategy analysis, giới thiệu công cụ phân tích chiến lược phương pháp hoạch định chiến lược đại  Tình hình nghiên cứu nước: Những cơng trình nghiên cứu mặt lý luận kể đến như: Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê Lê Thế Giới- Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê Phạm Vũ Luận (2004), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống Kê Phạm Cơng Đồn (1991), Kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ môn Quản trị chiến lược, giáo trình Quản trị chiến lược, Trường Đại học Thương Mại Phạm Lan Anh (2000), Quản trị chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật Những tác phẩm lý luận tổng quan quản trị chiến lược hoạch định chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, số cơng trình mang tính thực tiễn phạm vi doanh nghiệp cụ thể kể đến luận văn viết đề tài hoạch định chiến lược kinh doanh trường Đại học Thương mại, tác giả tiếp cận số đề như: Đặng Thúy Nga (2011) Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty TNHH thiết bị điện LiOA- Electric, trường Đại học Thương mại Hoàng Thị Minh Thư (2011) Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty TNHH NeVon, trường Đại học Thương mại Đào Thị Thúy(2011), Hoạch định chiến lược kinh doanh cơng ty Cổ phần tập đồn IDC, trường Đại học Thương mại Trương thị Hồng Ánh (2010), Hoạch đinh chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần phát triển thương mại Trường Thịnh, Trường Đại học Thương mại Phạm Hoàng Mai (2011), Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Viên Châu, Trường Đại học Thương mại Dương Minh Thúy (2011), Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm giấy photocopy công ty cổ phần SX&TM P.P, Trường Đại học Thương mại PGS.TS Ngô Kim Thanh, “ Giáo trình quản trị chiến lược”,2011, ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN: Cung cấp kiến thức, lý luận tảng môn quản trị chiến lược PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, “Quản trị học”, LAO ĐỘNG – XÃ HỘI: Đưa quan điểm góc nhìn quản trị chiến lược Phạm Thị Hà, “ Khóa luận tốt nghiệp: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Pinctadali Việt Nam”, 2014, ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI: tham khảo bổ sung thiếu sót khóa luận tốt nghiệp SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài hoạch định chiến lược kinh doanh ngồi nước tơi nhận thấy đề tài : “ Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” đề tài mẻ chưa nghiên cứu 1.4 Phân định nội dung nghiên cứu 1.4.1.Mơ hình nghiên cứu Hoạch định tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh công ty Phân tích tình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Hoạch định mục tiêu chiến lược Phân tích lựa chọn phương án chiến lược Hoạch định sách marketing thực thi chiến lược Hoạch định nguồn lực ngân sách thực thi chiến lược Hình Lưu đồ mơ hình nghiên cứu hoạch định chiến lược kinh doanh ( Nguồn: Tự tổng hợp) 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 1.4.2.1.Hoạch định tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh cơng ty Tầm nhìn (Vission) Là tranh kỳ vọng tương lai doanh nghiệp cho -10 năm Nó mơ tả rõ ràng mục đích cuối mà doanh nghiệp theo đuổi gì? Tầm nhìn nói lên ước muốn, tham vọng doanh nghiệp, thiết lập định hướng, khung khổ để doanh nghiệp hoạch định chiến lược Do đó, bạn cần trả lời câu hỏi ”Bạn muốn đến đâu? nỗ lực kiến tạo điều gì?" Ví dụ: “Trở thành tập đồn khai thác sản xuất thép hàng đầu quốc gia, với tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ quốc tế " Tầm nhìn cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có thể hình dung: Bức tranh tương lai - Có thể mong ước: Phù hợp với lợi ích dài hạn bên liên quan - Khả thi: Mục tiêu mang tính thực, đạt - Tập trung: Rõ ràng, giúp cung cấp hướng dẫn cho việc định - Linh hoạt: Tương đối tổng quát, cho phép cá nhân chủ động ứng phó với thay đổi - Có thể truyền đạt: Dễ giải thích, dễ hiểu Sứ mạng (Mission) Sứ mệnh công ty khái niệm dùng để xác định mục đích của cơng ty lý cơng ty đời tồn tại, phát triển Sứ mệnh cơng ty tun ngơn cơng ty xã hội, chứng minh tính hữu ích ý nghĩa tồn công ty xã hội SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Thực chất tuyên bố sứ mệnh công ty tập trung làm sáng tỏ vấn đề quan trọng: "công việc kinh doanh cơng ty nhằm mục đích gì?" Phạm vi tuyên bố sứ mệnh thường liên quan đến sản phẩm, thị trường khách hàng công nghệ triết lý khác mà công ty theo đuổi Như nói tun bố sứ mệnh cho thấy ý nghĩa tồn tổ chức, mà họ muốn trở thành, khách hàng mà họ muốn phục vụ, phương thức mà họ hoạt động Nội dung sứ mệnh:  Khách hàng: người tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ công ty?  Sản phẩm hay dịch vụ cốt lõi: dịch vụ hay sản phẩm cơng ty gì?  Thị trường: cơng ty cạnh tranh thị trường nào?  Công nghệ: công nghệ có phải mối quan tâm hàng đầu công ty hay không?  Sự quan tâm vấn đề quan trọng khác: sống còn, phát triển; khả sinh lời: cơng ty có ràng buộc với mục tiêu kinh doanh khác hay không?  Triết lý: đâu niềm tin bản, giá trị, nguyện vọng ưu tiên triết lý cơng ty?  Tự đánh giá mình: lực đặc biệt ưu cạnh tranh chủ yếu cơng ty gì?  Mối quan tâm hình ảnh cộng đồng: hình ảnh cộng đồng có mối quan tâm chủ yếu công ty hay không?  Mối quan tâm nhân viên: thái độ công ty với nhân viên nào? 1.4.2.2 Phân tích tình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều cách để phân tích tình chiến lược kinh doanh, công cụ phân tích tình chiến lược kinh doanh tốt ma trận TOWS Ma trận TOWS Mục tiêu chính: Thực đánh giá nhân tố bên bên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để từ xây dựng chiến lược phù hợp Cách phân tích: bước Bước 1: Liệt kê hội Bước 2: Liệt kê thách thức Bước 3: Liệt kê mạnh bên Bước 4: Liệt kê điểm yếu bên Bước 5: Kết hợp mạnh bên với hội bên (SO) Bước 6: Kết hợp điểm yếu bên với hội bên (WO) SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 23 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình dựng truyền thống gạch men, đá, thạch cao… Với môi trường cạnh tranh vô gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn phát triền cần phải có chiến lược kinh doanh khơn ngoan xác  Nhà cung ứng: Các nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là những nhà cung cấp từ Trung Quốc đã liên kết làm việc với công ty từ lâu Chính sách mua hàng của Công ty là chất lượng phải được đặt lên hàng đầu, tiếp đó là giá cả, đặc biệt các nhà cung cấp phải đáp ứng được các đơn hàng của công ty một cách nhanh, kịp thời và chính xác Tuy nhiên các nhà cung cấp hiện thời này cũng còn một số mặt chưa đáp ứng được các yêu cầu của Công ty giao hàng muộn, không chính xác, chất lượng chưa khơng được đảm bảo Cơng ty có lợi vấn đề thương lượng giá điều kiện vận chuyển hay cung cấp sản phẩm Chính yếu tố nhà cung cấp giúp doanh nghiệp chủ động công tác mua dự trữ nguyên vật liệu 2.3.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường bên  Nhân lực: Hiện công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng sở hữu lực lượng quản lý đào tạo có chun mơn cao, chủ yếu lực lượng trẻ động sáng tạo ln ln có xu hướng cải tiến để nâng cao suất sản xuất Vì đội ngũ trẻ nên thiếu kinh nghiệm, nóng vội chủ quan  Bộ máy tổ chức: Theo chức gồm ban quản lý 10 phòng ban khác đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh vận hành trơn tru hiệu Đội ngũ quản lý đạt trình độ đại học trở lên, có chun mơn kinh nghiệm lợi cạnh tranh Việt Dũng với đối thủ cạnh tranh ngành  Công nghệ công ty: Thời đại công nghệ thơng tin, dây truyền, quy trình sản xuất nâng cấp đổi liên tục Việt Dũng nắm bắt vai trị quan trọng cơng nghệ nên trọng đầu tư vào vấn đề Hiện Việt Dũng sở hữu dây truyền sản xuất khép kín đại nhập từ châu Âu Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế Quản lý chất lượng ISO 9001- 2008 2.4 Phân tích đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng 2.4.1 Thực trạng hoạt động công ty thực hoạch định chiến lược Theo kết vấn Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng giám đốc Bùi Trọng Dũng cơng ty cổ phần Nhôm Việt Dũng thực công tác hoạch định cịn rời rạc khơng gắng với hoạch định chiến lược cụ thể Qua tiến hành điều tra khảo sát ta có mơ hình: SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Nhận thấy hoạt 4.17 4.13 4.09 động hoạch định chiến 3.17 3.04 2.70 lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng thực số hoạt động chưa mang lại hiệu cao Do chưa có đầu tư thích đáng cịn thiếu đội ngũ đào tạo chuyên Hình Biểu đồ thể thực trạng công tác hoạch định chiến lược Việt Dũng sâu chiến lược tư vấn (Nguồn: tự tổng hợp) cho Tổng giám đốc 2.4.2 Thực trạng sáng tạo tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Theo kết thu thập liệu thứ cấp, thực trạng sáng tạo tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng trọng từ ngày đầu thành lập Theo kết phiếu điều tra trắc nghiệm ta nhận thấy công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng xây dựng cho tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh rõ ràng, cụ thể tôn in treo ại tất phòng ban cơng ty Trong Việt Dũng định hướng phát triển với tầm nhìn chiến lược là: Tầm nhìn: “Trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam có vị thị trường quốc tế lĩnh vực sản xuất, cung ứng ốp nhôm nhựa phức hợp, trần, nhôm sử dụng xây dựng” Và mang sứ mệnh: “Đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt đem đến cho khách hàng hài lòng tối đa lựa chọn sử dụng sản phẩm Nhôm Việt Dũng.” Tầm nhìn chiến lược mệnh kinh doanh ban lãnh đạo tổng giám đốc truyền đạt xuống cho tồn thể cán cơng nhân viên Qua cán cơng nhân viên cơng ty ln nhận thức vai trị trách nhiệm q trình xây dựng cơng ty theo tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh đề Nói tóm lại, Việt Dũng xây dựng tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh doanh tương đối tốt phù hợp với tình hình doanh nghiệp 2.4.3 Thực trạng phân tích tình chiến lược kinh doanh cơng ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Theo kết vấn Tổng giám đốc Bùi Trọng Dũng nhận thấy Việt Dũng tiến hành phân tích tình chiến lược kinh doanh phương pháp cảm tính, SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình phần nhận điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà công ty gặp phải Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng chưa xây dựng ma trận BCG,TOWS để phân tích tình chiến lược kinh doanh công ty Điều làm ảnh hưởng lớn đến hoạch định chiến lược công ty, mà công ty không đánh giá cách rõ ràng chi tiết nhân tố bên bên ngồi từ nhận điểm mạnh, điểm yếu mình; nhận thấy hội hay thách thức mà môi trường mang lại Bên cạnh cơng ty khơng xác định rõ yêu cầu vốn đầu tư nơi tạo nguồn đầu tư lĩnh vực kinh doanh khác cấu trúc kinh doanh cơng ty Nói tóm lại, cơng tác phân tích tình chiến lược kinh doanh Việt Dũng chưa trọng, phân tích đánh giá dựa yếu tố định tính đánh gía chủ quản Tổng giám đốc, cịn thiếu đội ngũ nhân viên có đào tạo chuyên sâu hoạch định chiến lược kinh doanh Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh công ty 2.4.4 Thực trạng hoạch định mục tiêu chiến lược công ty Các mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi - Mục tiêu tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh - Mục tiêu tăng doanh số - Mục tiêu tăng thị phần Đây là một số mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi Giám đốc Công ty xây dựng dựa tiêu chí được đặt là tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận là 25%/năm Tăng trưởng về thị phần là 30% đến năm 2020 Mục tiêu mà Công ty đặt khá 4.22 4.04 3.70 khả thi đặc biệt là mục tiêu về tăng 3.39 doanh số Doanh số của công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 28,68% Vượt chỉ tiêu đặt là 3,68% Điều này cho thấy hiệu quả của việc xây 1.Tính 2.Tính cụ thể 3.Tính khả thi 4.Tính linh qn hoạt dựng mục tiêu của cơng ty là rất tốt Theo kết phiếu điều tra trắc Hình Thực trạng hoạch định mục tiêu chiến lược Việt Dũng nghiệm ta có mơ hình: (Nguồn: tự tổng hợp) Mục tiêu chiến lược công ty xây dựng sở phân tích thị trường vật liệu xây dựng nguồn lực có doanh nghiệp Nó đảm bảo tính qn, cụ thể, khả thi linh hoạt Có thể thấy cán công nhân viên công ty đánh giá cao tính hiệu cơng tác thiết lập mục tiêu chiến lược mà ban lãnh đạo thực Từ đánh SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình 26 giá sơ mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp xây dựng phù hợp với định hướng phát triển chiến lược doanh nghiệp 2.4.5 Thực trạng phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh cơng ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Theo kết thu thập liệu thứ cấp, thực trạng phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng chưa thực đầu tư hiệu chưa cao Theo kết phiếu điều tra trắc nghiệm ta có mơ hình: 3.39 3.00 3.39 2.78 2.78 2.26 1.30 1.22 1.      Phân tích PEST 2.      Mơ hình hoạch định theo kịch 3.      Phân tích nguồn lực 4.      Phân khúc thị 5.      Ma trận 6.      Phân tích đối 7.      Phân tích 8.      Phân tích mơ trường sách định hướng thủ cạnh tranh nhân tố thành cơng hình SWOT then chốt Hình Thực trạng phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh Việt Dũng (Nguồn: tự tổng hợp) Hiện Việt Dũng theo đuổi chiến lược phát triển thị trường, vấp phải nhiều khó khăn thiếu hụt lực lượng đào tạo hoạch định chiến lược kinh doanh Mọi hoạt động phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh Tổng giám đốc Bùi Trọng Dũng thực Vì phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh mang tính chất chủ quan cảm tính cá nhân dẫn đến hiệu mang lại chưa cao, chiến lược kinh doanh lựa chọn chưa thật tối ưu 2.4.6 Thực trạng hoạch định sách marketing nhằm triển khai chiến lược 2.4.6.1 Chính sách sản phẩm Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng sản xuất sản phẩm ốp Nhơm Nhựa phực hợp Alcorest Tấm vật liệu nhôm nhựa phức hợp Alcorest loại vật liệu xây dựng dạng phẳng uốn cong, cắt đột lỗ dễ dàng Cấu tạo nhôm nhựa phức hợp Alcorest gồm lớp: lớp phim bảo vệ, sau lớp sơn màu, lớp nhơm mặt, lớp keo, lõi nhựa, keo, lớp nhôm đáy Với cấu tạo nên nhôm nhựa phức hợp Alcorest mang đặc điểm sau: + Là vật liệu mới, tạo dáng vẻ đại cho cơng trình Khơng độ bền cịn cao khơng thua vật liệu truyền thống đá, gạch + Trong điều thời tiết khí hậu tự nhiên vật liệu khơng bị ăn mịn, khơng bị oxi hóa Lớp nhơm mặt nhôm đáy Alcorest xử lý bề mặt tạo thành lớp oxit nhôm bền vững trước sơn màu SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình 27 + Nhẹ: Nếu bạn cần tìm loại vật liệu mang nhiều tính đá granite khối lượng 1/3 Alcorest + Độ bền màu cao: Nguyên liệu sơn  dùng để sơn lớp nhôm Alcorest sử dụng thương hiệu tiếng giới PPG, Kynar500, Akzonobel có uy tín hàng trăm năm (ALCOREST- thương hiệu ốp nhôm nhựa hàng đầu nước có chế độ bảo hành màu sắc từ 8-12 năm) + Dễ thi công, uốn, cắt, đột lỗ, tạo hình + Bảo vệ: Nhơm nguyên liệu phản xạ tốt với tia cực tím sóng điện từ, Alcorest coi chắn bảo vệ sức khỏe người bên cơng trình + Chống cháy: sử dụng lõi nhựa chống cháy Tuy nhiên Việt Nam không nhiều đơn vị sản xuất sản phẩm này, trước Alcoret chống cháy phải nhập từ nước ngoài, nên giá thành cao So với đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngành Triều Chen, Vertu, Victory tầm ốp nhơm nhựa Alcorest đa dạng màu sắc, chủng loại sản phẩm đặc biệt chất lượng sản phẩm Việt Dũng trọng đầu tư cho chất lượng kiểm soát chất lượng sản phẩm Hiện thị trường ốp nhơm nhựa sản phẩm ốp Alcorest Việt Dũng đầu chất lượng vinh dự nhận nhiều giải thưởng chất lượng sản phẩm như: Huy chương vàng ốp hợp kim Nhôm nhựa Alcorest 2007, Cúp vàng VTOPBUILD triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2011, Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2013… 2.4.6.2 Chính sách giá Bảng Bảng so sánh giá sản phẩm Việt Dũng Triều Chen ĐỘ STT MÃ MÀU NHÔM (mm) Trong nhà PET  EV 2001->2012, 2014 - 0.06 >2020 Trong nhà PET EV 2001->2012, 2014 - >2020, 2022, 2031 0.1 DÀY Việt Dũng Triều Chen Victory DÀY KÍCH KÍCH THƯỚC KÍCH THƯỚC TẤM 1220x2440 1220x2440 1220x2440 273,000 285,000 280,000 346,500 355,000 352,000 354,000 362,000 361,500 426,500 430,000 429,000 490,000 525,500 510,000 954,500 1,300,000 1,180,000 ĐỘ THƯỚC (mm) Ngoài trời PVDF EV 3001 ->3003, 3005, 0.3 3006, 3010,  3017 Nguồn: Tự tổng hợp) SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 28 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Cơng ty cổ phần Nhơm Việt Dũng tận dụng lợi sẵn có dây truyền cơng nghệ đại, đầu vào nguyên vật liệu ổn định, nhân lực chất lượng cao… công ty định giá sản phẩm thấp so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngành Triều Chen, Victory Trong chất lượng sản phẩm vượt trội so với đối thủ cạnh tranh khác Việt Dũng định giá sản phẩm rẻ so sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh mục đích để gia tăng thị phần thâu tóm thị trường ốp nhơm nhựa Việt Nam 2.4.6.3 Chính sách phân phối Cơng ty cổ phần Nhơm Việt Dũng sử dụng sách phân phối rộng rãi khơng hạn chế Theo quan điểm sách khơng hạn chế số lượng trung gian tiêu thụ, trung gian tiêu thụ có đủ điều kiện cần thiết theo yêu cầu doanh nghiệp sản xuất sẵn sàng thực cam kết văn hợp đồng Theo sách sản phẩm doanh nghiệp đưa đến đồng thời nhiều thị trường, địa điểm khác Hiện công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng ngồi trụ sở nhà máy Hà Nội cịn có chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 40 đại lý phân bố rộng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Không dừng lại thị trường nước, sản phẩm thương hiệu ALCOREST còn vươn thị trường quốc tế Hiện tại, cơng ty có bạn hàng đến từ quốc gia lớn giới, như: Italy, Australia, Thổ Nhỹ Kỳ, Đài Loan, Nhật… Với kênh phân phối mạnh rộng khắp sản phẩm Việt Dũng đến với người tiêu dùng khắp nước Đây lợi cạnh tranh Việt Dũng so với đối thủ cạnh tranh 2.4.6.4 Chính sách xúc tiến thương mại Hiện Việt Dũng trọng đầu tư cho sách xúc tiến thương mại Thường xuyên triển khai hoạt động truyển thông quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng tivi, kênh vov giao thông, mạng xã hội facebook, trang web số trang báo điện tử Kinh doanh Pháp luật, Tạp chí kiến trúc Bên cạnh hình thức khuyến chiết khấu cao cho đại lý, tham dự triển lãm chuyên ngành xây dựng, vật liệu xây dựng & bất động sản Việt Nam CONSMAT, triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội tổ chức thường niên vào tháng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Giảng Võ Sự kết hợp sách xúc tiến thương mại góp phần xây dựng thành cơng thương hiệu Alcorest nói riêng cơng ty cổ phần Nhơm Việt Dũng nói chung, thương hiệu hàng đầu lĩnh vực ốp nhôm nhựa phức hợp thị trường Việt Nam SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 29 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình CHƯƠNG CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG 3.1 Các kết luận thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng 3.1.1 Các kết đạt Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh cần thiết, nhận biết tầm quan trọng ban lãnh đạo Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng lập kế hoạch kinh doanh năm 2012-2014 Công ty bắt đầu tổ chức hệ thống quản lý chiến lược, chưa áp dụng quy trình khoa học vào việc hoạch định chiến lược kinh doanh điều tạo thực tế quan trọng làm chuyển biến nhìn nhận vai trị chiến lược kinh doanh cần thiết phải hoạch định chiến lược kinh doanh Kế hoạch kinh doanh công ty triển khai thực mang lại số thành công sau: Việt Dũng doanh nghiệp trẻ, xây dựng lên một thương hiệu sản phẩm uy tín thị trường nước Cơng ty đảm bảo cung cấp thị trường sản phẩm đạt chất lượng tốt, đa dạng kiểu dáng, màu sắc đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng Sẩn phẩm ốp nhôm nhựa phức hợp Việt Dũng đạt nhiều giải thưởng chất lượng Sao Vàng Đất Việt 2013, huy chương vàng ốp hợp kim Nhôm nhựa Alcorest 2007, cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam Vietbuild 2008, 2009, 2010, 2011  và chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Quản lý chất lượng ISO 9001- 2008, tiêu chuẩn SGS Cơng ty có đội ngũ nhân lực trẻ, nhiệt tình với cơng việc Đây mạnh cốt lõi Công ty Đặc biệt đội ngũ nhân viên phịng kinh doanh với trình độ cao, khả ngoại ngữ tốt, động, sáng tạo, phận trực tiếp giao dịch, giới thiệu nhà hàng đến với rộng rãi khách hàng, nghiên cứu thị trường Chính nhờ có đội ngũ nhân viên có trình độ, thái độ làm việc tốt mà thời gian qua doanh thu Công ty không ngừng tăng, ngày càng có nhiều những khách hàng quen Tóm lại, Cơng ty có thành cơng ban đầu bước đầu mơ hình hoạch định chiến lược kinh doanh 3.1.2 Những hạn chế cịn tồn Bên cạnh thành công mà Công ty đạt cịn có hạn chế mà cơng ty cần phải khắc phục, cụ thể như: Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh đưa việc áp dụng quy trình cịn chưa mang tính khoa học Cơng tác hoạch định chiến lược cịn phải trải qua nhiều thủ tục rườm rà phải tuân thủ quy định phủ cơng tác quản lý tài ngân sách Khi xây dựng chiến lược Công ty, chiến lược kinh doanh chưa phù hợp SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 30 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình với biến động mơi trường, chưa thực hiệu Đồng thời, Công ty chưa đề chiến lược dự phòng tình theo diễn biến mơi trường Nhất giai đoạn nay, tình hình cạnh tranh thị trường diễn khốc liệt việc xây dựng chiến lược cạnh tranh phải xây dựng cách thận trọng, môi trường kinh doanh đầy biến động địi hỏi Cơng ty phải có chiến lược dự phịng để việc triển khai hoạt động khơng bị gián đoạn, không gây giảm thiểu thiệt hại người tài sản cho Công ty Hiện công tác hoạch định chiến lược công ty Tổng giám đốc Bùi Trọng Dũng trực tiếp thực mà chưa có giúp sức từ nhân có trình độ chun mơn đào tạo nên chiến lược đưa cịn mang tính chủ quan chưa thật mang lại hiệu cao 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan Nền kinh tế thị trường chưa thực phát triển hoàn thiện, gây nhiều sức ép Công ty Nhà nước chưa xây dựng chế quản lý rõ ràng hoạt động kinh doanh công ty Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật sách kinh tế nhà nước giai đoạn vừa xây dựng vừa hồn thiện có thay đổi nhiều, gây khó khăn cho hoạt động Cơng ty 3.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan Trình độ nhận thức lý luận thực tiễn đội ngũ nhà quản trị cơng ty cịn chưa cao Ngoài ra, vấn đề hệ thống thông tin chưa trọng nên hiệu đem lại không cao 3.2 Các dự báo thay đổi môi trường kinh doanh định hướng phát triển công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng 3.2.1 Dự báo thay đổi mơi trường kinh doanh Năm 2013, tình hình kinh tế giới dự báo nhiều khó khăn Tuy nhiên, tình hình kinh tế nước thời gian gần dần vào ổn định, dự báo thời gian tới tình hình lãi suất tiếp tục giảm, lạm phát kìm chế mức số tỷ giá ngoại tệ kiểm soát cách chặt chẽ để khơng có biến động lớn thời gian vừa qua Theo dự báo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5,5% năm 2013 Theo hãng tài tư vấn hàng đầu giới Ernst & Young dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng trưởng gần 7% vào năm 2014 tăng lên 7.1% vào năm 2015 Đây môi trường thuận lợi để công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng tiếp tục hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường Trong thời gian tới nhà nước ta tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật, sách, chế để khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 31 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình xuất Trong dài hạn kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu người dân ngày cao dịch vụ liên quan gia tăng đồng thời với đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp Do đó, cơng ty cần quan tâm nhiều tới việc theo dõi, phân tích mơi trường để nhận dạng xu hướng biến đổi, từ hoạch định lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu đưa phương hướng hoạt động cho công ty cách kịp thời 3.2.2 Định hướng phát triển công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng Đảm bảo hoạch định chiến lược phù hợp với môi trường kinh doanh đầy biến động, phát triển tốt nguồn lực Phát huy điểm mạnh đồng thời giảm thiểu điểm yếu công ty nhằm thực tốt mục tiêu mà Công ty đề Nghiên cứu, xếp lại hệ thống tổ chức, trọng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý đủ sức nắm bắt kịp thời thay đổi thị trường Đảm bảo chiến lược kinh doanh thực hiệu Đảm bảo chiến lược phát huy lực cạnh tranh tiến tới phát triển bền vững Công ty Đảm bảo hiệu lực hiệu công tác hoạch định chiến lược 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhơm Việt Dũng Căn vào phân tích thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng chương định hướng, mục tiêu Công ty năm tiếp theo, tác giả xin đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần làm hồn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện phân tích tình chiến lược của Cơng ty cổ phần Nhơm Việt Dũng Để hoạch định chiến lược kinh doanh địi hỏi Cơng ty cần nghiên cứu kỹ lưỡng đầy đủ yếu tố môi trường bên ngồi bên nội tình doanh nghiệp Do đó, giải pháp tối ưu có tính khả thi sử dụng ma trận TOWS Ma trận phân tích đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu nội doanh nghiệp hội, đe dọa từ môi trường kinh doanh bên nhằm đưa hành động cụ thể để thực thành cơng chiến lược Công ty SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 32 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Bảng 3.3 Mô thức TOWS Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) TOWS S1: Công ty có uy tín thị trường S2: Sản phẩm chất lượng S3: Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình S4: Cơ sở hạ tầng tốt W1: Chế độ đãi ngộ chưa cao W2: Hoạt động Marketing bán hàng chưa hiệu W3: Hệ thống thông tin Cơ hội (O) Chiến lược SO Chiến lược WO O1: Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế TP Hà Nội O2: Số lượng nhà cung ứng lớn O3: Tốc độ thị hóa nhanh O4: Lãi suất thị trường giảm O5: Thị trường miền Nam tiềm (S1, S4, O1, O5): Chiến lược thâm nhập thị trường (S2, O2, O3, O4, O5): Chiến lược phát triển thị trường (W1,O1): Nâng cao chế độ đãi ngộ để giữ chân nhân tài (W2, O3, O4): Đẩy mạnh hoạt động marketing để thu hút khách hàng Thách thức (T) Chiến lược ST Chiên lược WT T1: Áp lực từ phía khách (S2, S3, T2, T3): Chiến hàng cao lược điều chỉnh giá T2: Sự gia tăng doanh nghiệp tham gia vào ngành T3: Giá thị trường biến động Nguồn: Tác giả SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình 33 3.3.2 Đề xuất lựa chọn chiến lược kinh doanh qua QSPM Để lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu, doanh nghiệp cần phải sử dụng ma trận QSPM Những chiến lược có qua ma trận TOWS đưa vào phân tích ma trận QSPM cách đánh giá điểm quan trọng yếu tố bên trong, bên (1) việc lựa chọn chiến lược kinh doanh doanh nghiệp theo thang điểm từ (không quan trọng) đến (rất quan trọng) cho yếu tố, tổng điểm tầm quan trọng tất yếu tố 100; sau xác định số điểm hấp dẫn yếu tố chiến lược: khơng hấp dẫn = 1, hấp dẫn = 2, hấp dẫn = 3, hấp dẫn = vào cột (3), (5), (7) tính tổng số điểm hấp dẫn chiến lược xét riêng tùng yếu tố thành công quan trọng cách nhân thang điểm với số điểm hấp dẫn hàng cho vào cộ tương ứng với chiến lược vào cột (4), (6) (8) Bảng 3.4 Ma trận QSPM công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Các lựa chọn chiến lược Nhân tố Thang điểm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Uy tín thị trường 32 32 16 Sản phẩm đa dạng 12 12 24 Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình 21 21 28 Chế độ đãi ngộ nhân viên 24 32 32 Hoạt động marketing bán hàng 12 18 24 Hệ thống thông tin 14 21 21 Cơ sở hạ tầng 14 28 Sự khuyến khích, hỗ trợ Thành phớ 18 18 Số lượng nhà cung ứng lớn 21 28 28 Tốc độ đô thị hóa nhanh 15 15 15 Thị trường miền Nam tiềm 16 32 16 Áp lực từ phía khách hàng 24 24 32 Tỷ lệ lãi suất thị trường 21 21 28 Xuất nhiều đối thủ cạnh tranh 12 18 24 Giá thị trường biến động 4 8 Tổng điểm 100 39 268 48 328 46 309 Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Chiến liên minh hợp tác Các nhân tố bên Các nhân tố bên (Nguồn: Tác giả) SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 34 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Dựa theo kết từ ma trận QSPM thấy tổng điểm hấp dẫn từ chiến lược thâm nhập thị truờng, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược liên minh hợp tác 268, 328 309 Vậy công ty nên lựa chọn chiến lược phát triển thị trường- chiến lược có tổng điểm hấp dẫn cao để theo đuổi giai đoạn từ tới năm 2020 3.3.3 Giải pháp hoạch định nội dung cho chiến lược lựa chọn từ QSPM 3.3.3.1 Về định hướng phát triển dài hạn Nhìn chung mức độ tăng trưởng chưa cao, đại đa số số người cho mục tiêu tăng trưởng công ty năm tới mức20% - 30%/ năm Do vậy, Công ty cần thực vượt mức tiêu sản xuất kinh doanh, phấn đấu vượt tốc độ tăng trưởng 30%/ năm Mục tiêu dài hạn: Đưa Việt Dũng trở thành công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất ốp nhôm nhựa phức hợp Việt Nam Mục tiêu ngắn hạn: Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị thương hiệu công ty, thực chiến lược phát triển thị trường nước đặc biệt thị trường miền Nam Ngoài tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất thị trường giới 3.3.3.2 Về phạm vi hoạt động thị trường Cần quan tâm trú trọng phát triển mở rộng thị trường kinh doanh địa bàn miền Nam tiềm năng, có thể đề xuất phương án xây dựng thêm nhà máy sản xuất khu vực miền Nam để đáp ứng nhu cầu lớn từ thị trường cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển 3.3.3.3 Khách hàng mục tiêu cách tiếp cận khách hàng Tập khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới khách hàng cao cấp: doanh nghiệp, tập đoàn lớn có nguồn lực tài dồi có khả mua sản phẩm công ty để phục vụ có cơng trình có quy mơ rộng lớn Thị trường trung thấp cấp dần bão hòa xuất nhiều doanh nghiệp khác nước, với sản phẩm giá rẻ chất lượng khơng đảm bảo Với nguồn lực có Việt Dũng có khả sản xuất sản phẩm chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn giới làm hài lịng khách hàng khó tính Vậy nên Việt Dũng lựa chọn tập khách hàng cao cấp hồn tồn hợp lý Để chinh phục tập khách hàng khó tính cơng ty cần tiếp tục cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín, thương hiệu thị trường, kết hợp đẩy mạnh công tác marketing hoạt động bán hàng SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 35 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình 3.3.3.4 Xây dựng nguồn lực nâng cao lực cạnh tranh a Nguồn lực Về nhân lực: Quan tâm trọng công tác tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân viên, giúp nhân viên nhanh chóng hội nhập với mơi trường làm việc Công ty, tăng thêm nhân viên công tác mở rơng quy mơ kinh doanh Về tài chính: Các khoản chi đảm bảo chế độ, nguyên tắc tài kịp thời Khai thác hiệu sở vật chất, chống xuống cấp tái đầu tư nâng cấp , tăng vịng quay vốn Tăng chi phí cho công tác hoạch định chiến lược b Định vị doanh nghiệp: Để thực thành cơng chiến lược phát triển thị trường đưa Việt Dũng trở thành công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất ốp nhơm nhựa phức hợp cơng ty cần dựa lợi cạnh tranh sau: Là doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực sản xuất ốp nhôm nhựa phức hợp thị trường nước nên cơng ty có nhiều lợi thị trường cịn nhiều tiềm phát triển, có quan hệ tốt đẹp lâu năm với nhà cung cấp từ nước ngồi ln đảm bảo chất lượng, tiến độ nguyên vật liệu đầu vào Việt Dũng chiếm lĩnh thị trường miền Bắc với kênh phân phối mạnh địa bàn Hà Nội tỉnh lân cận Ngồi cơng ty có dây truyền sản xuất đại nước nhập từ nước đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Nhân lực lợi cạnh tranh cốt lõi Việt Dũng so với đối thủ cạnh tranh khác thị trường Với đội ngũ cán cơng nhân viên thuộc ban quản lý có trình độ đại học trở lên, trẻ tuổi động hoạt bát nhiệt huyết cống hiến cơng việc, có nhân có kinh nghiệm sinh sống học tập làm việc nhiều năm từ nước ngồi, tất đội ngũ cán cơng nhân viên tổ chức xếp phân công công việc với chun mơn hóa cao mơi trường làm việc lành mạnh Sau nhiều năm hình thành phát triển nguồn lực tài Việt Dũng tương đối dồi dào, lợi cạnh tranh quan trọng giúp Việt Dũng phát triển mạnh mẽ bền vững 3.3.3.5 Đề xuất sách marketing Chính sách sản phẩm: Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu sử dụng khách hàng để đưa sản phẩm đa dạng màu sắc, kiểu dáng đáp ứng nhu cầu sử dụng Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào, kiểm soát chặt chẽ trình sản xuất SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 36 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình   Chính sách giá: Duy trì mức tập chung vào nâng cấp chất lượng sản phẩm Chính sách phân phối: - Chăm sóc trì hệ thống đại lý cấp Hàng tháng báo cáo đánh giá doanh số đại lý để có phương án phù hợp - Cam kết không mở thêm đại lý Hà Nội để thị trường cho Đại lý khai thác phát triển - Mở rộng, thúc đẩy đại lý cấp thị trường phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Dương… - Phát triển dịng sản phẩm thơng qua kênh bán hàng trực tiếp đến cơng trình có dự án lớn Chính sách xúc tiến thương mại : - Thường xuyên theo dõi biến động tình hình giá lực đối thủ báo cáo lên ban lãnh đạo để có đạo kịp thời - In catalogue với thông tin đầy đủ loại trần nhôm để gửi đến khách hàng - Mở thêm đại lý cấp tỉnh nước nhằm đa dạng kênh phân phối - Xây dựng trì mức giá bán cạnh tranh với đối thủ - Tìm hiểu mẫu mã sản phẩm thị trường đánh giá nhu cầu để phối hợp với nhà máy để cải tiến, nâng cấp, làm mẫu mã, kiểu dáng - Cấp phát mẫu sản phẩm, tài liệu tới đơn vị có tiềm - Thúc đẩy mạnh mẽ công tác tiếp thị, cấp phát tài liệu, mẫu sản phẩm thị trường miền Nam: (qua kênh phân phối thạch cao đơn vị chuyên sâu trần nhôm, thiết kế, thi công nội thất) Nhân sự: - Bổ sung thêm 02 nhân thị trường miền Nam - Đào tạo người hiểu biết sâu sắc sản phẩm, cách thức thi công, lắp đặt phục vụ công tác tiếp thị tư vấn Truyền thông - Sử dụng quỹ truyền thông hiệu thông qua việc lựa tham gia chương trình hội chợ, tài chợ, quảng cáo …hợp lý - Đề xuất việc làm lại hệ thống bảng biển đại lý theo nhận diện thương hiệu - Hoàn thành tài liệu chuyền thông như: TVC, Clip VOV, Clip hướng dẫn thi công sản phẩm, catalogue, HSNT, poster, tờ rơi … - Thúc đẩy phát triển mạnh việc truyền thông quảng cáo qua kênh internet: xây dựng khai thác, phát triển website hiệu quả, lập kênh thông tin sản phẩm qua mạng xã hội facebook, youtube, hoàn thiện danh sách data base khách hàng Gửi kịp thời thông điệp công ty cho khách hàng SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 37 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình KẾT LUẬN Nhu cầu tồn phát triển doanh nghiệp điều tất yếu kể từ doanh nghiệp thành lập Nhưng doanh nghiệp tồn phát triển hay không lại phụ thuộc vào thực lực, khả doanh nghiệp định hướng phát triển nó Trong chế thị trường nước ta nay, thay đổi khách quan ngày nhiều xảy mức độ ảnh hưởng tới doanh nghiệp ngày lớn trước Vì nhiệm vụ đặt cho nhà quản trị ngày nặng nề hết Đối mặt với biến động thị trường, lĩnh, tri thức kinh nghiệm nhà quản trị với đồng tâm, chí tồn doanh nghiệp vấn đề định thành công hay thất bại doanh nghiệp Đối với công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng ngoại lệ Nhưng với lực kinh nghiệm cấp quản trị cộng với trình độ, lịng nhiệt huyết tập thể nhân viên đoàn kết, phấn đấu cho phát triển công ty, công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng phải đối mặt với khó khăn, vượt qua thử thách để đứng vững trưởng thành ngày hơm Trong thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp, giúp đỡ bảo nhiệt tình chú, anh chị nhân viên công ty, em nắm bắt hiểu biết phát triển tình hình hoạch định chiến lược công ty Cùng với việc áp dụng kiến thức chuyên ngành thầy cô truyền đạt nhà trường, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, bảo các thầy cô môn Quản trị Chiến lược trường Đại học Thương mại ban lãnh đạo công ty cổ phần Nhơm Việt Dũng để Khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG 3.1 Các kết luận thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng 3.1.1 Các kết đạt Công tác hoạch. .. TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHƠM VIỆT DŨNG 2.1 Khái qt cơng ty cổ phần Nhơm Việt Dũng 2.1.1 Q trình hình thành phát triển công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng - Tên cơng ty: ... hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng Căn vào phân tích thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng chương định hướng, mục tiêu Công ty năm

Ngày đăng: 19/10/2022, 17:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài hoạch định chiến lược kinh doan hở trong và ngồi nước tơi nhận thấy đề tài : “ Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” cho đến nay vẫn là một đề tài mới mẻ và chưa được nghiên cứu. - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
ua tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài hoạch định chiến lược kinh doan hở trong và ngồi nước tơi nhận thấy đề tài : “ Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” cho đến nay vẫn là một đề tài mới mẻ và chưa được nghiên cứu (Trang 9)
Hình 3. Ma trận TOWS - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
Hình 3. Ma trận TOWS (Trang 11)
Hình 1. Biểu đồ thể hiện thực trạng công tác hoạch định chiến lược tại Việt Dũng - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
Hình 1. Biểu đồ thể hiện thực trạng công tác hoạch định chiến lược tại Việt Dũng (Trang 24)
Hình 4. Thực trạng hoạch định mục tiêu chiến  lược của Việt Dũng - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
Hình 4. Thực trạng hoạch định mục tiêu chiến lược của Việt Dũng (Trang 25)
Theo kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm ta có mơ hình: - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
heo kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm ta có mơ hình: (Trang 26)
+ Dễ thi công, uốn, cắt, đột lỗ, tạo hình. - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
thi công, uốn, cắt, đột lỗ, tạo hình (Trang 27)
Bảng 3.3 Mơ thức TOWS của Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
Bảng 3.3 Mơ thức TOWS của Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) (Trang 32)
Bảng 3.4 Ma trận QSPM của công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng - (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng
Bảng 3.4 Ma trận QSPM của công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng (Trang 33)

Mục lục

    Thiết lập mục tiêu chiến lược:

    CHƯƠNG 3. CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG

    3.1 Các kết luận về thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng

    3.1.1 Các kết quả đạt được

    3.1.2 Những hạn chế còn tồn tại

    3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế

    3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan

    3.3.1 Giải pháp hoàn thiện phân tích tình thế chiến lược của Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng

    Bảng 3.3 Mô thức TOWS của Công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng

    3.3.2 Đề xuất lựa chọn chiến lược kinh doanh qua QSPM

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN