Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN VŨ THỊ TÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS.Lưu Minh Đức Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Tâm Mã sinh viên: 5093101219 Lớp : Kế hoạch Phát triển 9B Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận đề tài “Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam: Thực trạng giải pháp” em tự nghiên cứu thực thời gian qua Khóa luận hoàn thành giúp đỡ, hướng dẫn TS.Lưu Minh Đức, số liệu, kết nêu khóa luận hồn tồn có sở rõ ràng trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Sinh viên thực Tâm Vũ Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp nói cơng trình cuối sinh viên Qua năm học tập tích lũy kiến thức kinh nghiệm Học viện Chính sách Phát triển, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Học viện nói chung Khoa Kinh tế phát triển nói riêng giảng dạy tận tình truyền đạt lại kiến thức quý báu thân cho em suốt năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Lưu Minh Đức, giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, bảo, giúp em có phương hướng tư khoa học để hồn thành khóa luận cách tốt Do kiến thức kỹ nghiên cứu khả tư duy, lý luận thân em cịn nhiều hạn chế; em mong nhận dẫn đóng góp thầy, để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH, NGÂN HÀNG XANH VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG XANH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tài xanh sách tiền tệ xanh 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm tăng trưởng xanh 1.1.3 Khái niệm tài xanh 1.1.4 Chính sách tiền tệ xanh 1.2 Khái niệm ngân hàng xanh 1.3 Các hoạt động ngân hàng xanh 1.3.1 Hoạt động tín dụng xanh 1.3.2 Hoạt động nội ngân hàng xanh 10 1.4 Lợi ích ngân hàng xanh kinh tế xã hội 10 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng xanh 12 1.5.1 Các nhân tố bên ngoài: 13 1.5.2 Các nhân tố bên trong: 13 1.6 Kinh nghiệm triển khai ngân hàng xanh số nước giới……………………………………………………………………… 15 1.6.1 Bangladesh 15 1.6.2 Đức……………………………………………………………….16 1.6.3 Trung Quốc 17 1.6.4 Vương quốc Anh 18 1.7 Bài học kinh nghiệm rút hoạt động Ngân hàng xanh cho Việt Nam……………………………………………………………………….19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Định hướng Chính phủ việc triển khai hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 21 2.1.1 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 21 2.1.2 Những kết thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 24 2.1.3 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 26 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam 28 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng xanh Việt Nam 28 2.2.2 Kế hoạch hoạt động ngành ngân hàng thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 32 2.3 Thực trạng hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 35 2.3.2 Tín dụng xanh cấu danh mục đầu tư 39 2.3.3 Kênh toán xanh 44 2.3.4 Thực môi trường xanh hoạt động ngân hàng 47 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.1 Đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 51 3.1.1 Kết đạt được: 51 3.1.2 Hạn chế: 51 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị: 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 NHNN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Nhà nước WB World Bank – Ngân hàng Thế giới NHTW TCTD BĐS IFC Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng Bất động sản Tổ chức Tài Quốc tế S&E GIZ TSCĐ REDP Khung quản lý rủi ro môi trường xã hội Tổ chức Hợp tác Đức Tài sản cố định Dự án lượng tái tạo AFD Cơ quan phát triển Pháp CNTT Công nghệ thông tin ĐCTC Định chế tài WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN APEC Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương FTA EFTA Hiệp định Thương mại tự Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống tài xanh Đức…………………………………16 Hình 2.1: Tình hình dư nợ TDX Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020…… 39 Bảng 2.1: Chỉ số lạm phát giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam………… 29 Bảng 2.2: Các tiêu cho vay BIDV với dự án xanh………… …42 Bảng 2.3: Dư nợ tỷ trọng dư nợ TDX BIDV từ năm 2016 – 2020… 43 Bảng 2.4: Số liệu số lượng giá trị giao dịch ATM/POS/ESTPOS/EDC.… ……………………….…………………… 45 Bảng 2.5: Các hạng mục chi phí tiêu thụ sử dụng lượng Sacombank…………….…………………………………………………….48 Bảng 2.6: Các lĩnh vực tài trợ ASXH VietcomBank……………………50 Biểu đồ 2.1: Số lượng ATM/POS/ESTPOS/EDC… ………………………46 Biểu đồ 2.2: Giá trị giao dịch ATM/POS/ESTPOS/EDC…………….….46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bên cạnh phát triển kinh tế ln kéo theo số vấn đề bất cập khác gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo xã hội, tiêu hao nhiều tài nguyên dẫn đến suy thoái môi trường Nhận thức rõ vấn đề này, giới phát triển kinh tế theo xu hướng phát triển bền vững, phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội Nhiều quốc gia lựa chọn mơ hình tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế theo hướng bền vững, có Việt Nam Trước thay đổi này, ngành ngân hàng có xoay chuyển chiến lược hoạt động, đưa xu hướng phát triển “ngân hàng xanh” Tuy nhiên, nay, nhiều quan điểm cho hoạt động tổ chức tài (trong có ngân hàng) khơng có tác động ảnh hưởng nhiều đến mơi trường đa phần sản phẩm tài khơng tồn dạng vật chất khơng có chất thải mơi trường Tại Việt Nam, nghiên cứu Trần Thị Thanh Tú Nguyễn Thị Phương Dung (2017) cho thấy: 91% số ngân hàng không hiểu rõ tín dụng xanh, khơng có chiến lược rõ ràng vấn đề này; chí 35% số chưa nghe nói đến khái niệm tài xanh, tín dụng xanh hay ngân hàng xanh Hơn nữa, sách Nhà nước ban hành chưa định hướng cụ thể rõ ràng hoạt động ngân hàng xanh cần phải làm Hệ thống ngân hàng với vai trị cung ứng vốn cho hoạt động kinh doanh, dự án thương mại giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế đất nước; rõ ràng cần nghiên cứu phát triển chiến lược định hướng nhằm phát triển ngân hàng xanh, thúc đẩy việc thực tăng trưởng xanh, đem lại hiệu kinh tế cao bền vững cho kinh tế Việt Nam thời gian tới Để hiểu rõ hoạt động ngân hàng xanh, nắm bắt tình hình phát triển kết thực ngân hàng xanh, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam: Thực trạng giải pháp” ứng dụng công nghệ đột phá, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đại, thân thiện tiện lợi cho khách hàng eKYC, QR code, tốn khơng tiếp xúc; xây dựng hạ tầng số tích hợp hệ sinh thái mobile banking kết hợp kết nối dịch vụ cơng, tài chính, viễn thơng, điện lực… Theo Vụ Thanh tốn (NHNN), theo bảng số liệu 2.4, tính đến hết quý III/2021, nước có 20.058 ATM, 297.995 POS với số tiền giao dịch 513.657 tỷ đồng, số lượng ATM POS tăng giá trị giao dịch qua quý giảm dần việc sử dụng toán điện tử ngày phổ biến Bên cạnh đó, theo thống kê, đến cuối năm 2021, có 80 tổ chức triển khai dịch vụ toán qua Internet (Internet Banking), 44 tổ chức cung ứng dịch vụ toán qua điện thoại di động (Mobile Banking) Trong 10 tháng đầu năm 2021, giao dịch toán qua Internet tăng 49,39% số lượng tăng 29,14% giá trị giao dịch (tỷ đồng); dịch vụ toán qua điện thoại di động tăng 72,76% số lượng giao dịch tăng 85,09% giá trị giao dịch so với thời điểm năm 2020 Số lượng thiết bị Quý III/201 Quý III/202 Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Quý III/202 Quý III/201 Quý III/202 Quý III/202 695.96 513.65 158.74 139.12 ATM 18.939 19.509 20.058 705.09 POS/EFTPOS/ED C 275.66 280.41 297.99 158.48 Bảng 2.4: Số liệu số lượng giá trị giao dịch ATM/ POS/EFTPOS/EDC Nguồn: Vụ toán - NHNNVN 45 Biểu đồ 2.2: Giá trị giao dịch ATM/POS/EFTPOS/EDC Biểu đồ 2.1: Số lượng ATM/POS/EFTPOS/EDC 800000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 600000 400000 200000 Quý III/2019 Quý III/2019 Quý III/2020 Quý III/2021 ATM POS/EFTPOS/EDC ATM Quý III/2020 Quý III/2021 POS/EFTPOS/EDC Các ngân hàng thương mại Việt Nam chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử - hoạt động làm xanh hóa hoạt động ngân hàng Theo Vụ Thanh tốn, thời điểm tháng 04/2021, có khoảng 78 ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ internet banking, 49 ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ mobile banking nhiều tổ chức trung gian cung ứng dịch vụ trung gian toán điện tử chẳng hạn ví điện tử, dịch vụ chuyển tiền điện tử,… Sacombank: không thực dịch vụ thánh toán điện tử, mà đây, Sacombank trở thành ngân hàng Việt Nam dừng cung cấp mã PIN giấy để tiết kiệm chi phí, thời gian mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường Ngồi ra, ngân hàng phát hành ứng dụng mCard sau nâng cấp lên thành SacombankPay để giúp khách hàng quản lý thẻ cách dễ dàng, an tồn tiện lợi tốn hóa đơn dịch vụ, tiết kiệm thời gian cho khách hàng BIDV: đây, ngân hàng đưa ứng dụng BIDV Smart Banking hệ – ngân hàng số hệ BIDV, kết hợp Internet Banking Mobile Banking Smartbanking ngân hàng triển khai nâng cấp lần với nhiều tính bật như: Khách hàng giới thiệu khách hàng, Quản lý tài cá nhận, Chứng khốn,…Cùng với dịch vụ eKYC (định danh điện tử khách hàng) mắt phiên Smartbanking mới, tính đến thời điểm 31/12/2021 thu hút 341,6 nghìn khách hàng đăng ký thành công 46 Agribank: phát hành thẻ chip nội địa từ năm 2020, mang lại tiện ích cho khách mua vé tuyến xe buýt điện Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải Sinh thái VinBus thuộc Tập đoàn Vingroup vận hành Với giải pháp tốn chạm, khách hàng tốn nhanh chóng, đơn giản thao tác đưa thẻ chạm nhẹ lên thiết bị chấp nhận thẻ lắp đặt xe buýt để nhận vé HSBC Việt Nam trở thành ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ thẻ nhựa sang thẻ nhựa tái chế Cụ thể đổi thẻ tín dụng Premier MasterCard, thẻ ghi nợ Premier thẻ ghi nợ Visa Chuẩn thay chất liệu nhựa tái chế với 85% nhựa tái chế có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp Việc chuyển sang phát hành thẻ nhựa tái chế giúp ngân hàng giảm phát thải nửa các-bon tiết kiệm 0,2 nhựa năm Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam mắt dịng thẻ tín dụng ghi nợ làm từ vật liệu các-bon trung tính thị trường Việt Nam Ngoài ra, Standard Chartered Việt Nam cung cấp tín dụng tài trợ thương mại liên kết bền vững cho Công ty TNHH Sản phẩm giấy Leo (Việt Nam) trị giá 13,5 triệu USD nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động HDBank đẩy mạnh tài trợ gói tín dụng xanh với trị giá lên đến hàng nghìn tỷ đồng Đồng thời phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng cá nhân hộ gia đình lắp điện mặt trời áp mái với nhiều ưu đãi HDBank với vai trò ngân hàng tiên phong tài trợ xanh, dành riêng 10.000 tỷ đồng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp với mong muốn thúc đẩy phát triển lĩnh vực nông nghiệp đại, hiệu quả, phát huy giá trị cơng nghệ 4.0 Ngồi ra, HDBank Proparco dành 50 triệu USD phát triển dự án xanh Việt Nam HDBank ngân hàng thành viên Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận giải "Green Deal Award" cho thành tích bật tài trợ thương mại xanh tham gia Chương trình tài trợ thương mại ADB (Trade Finance Program - TFP) 2.3.4 Thực môi trường xanh hoạt động ngân hàng Để ngân hàng thực tốt ngân hàng xanh, ngày 18/04/2017, NHNN đưa Quyết định số 791/QĐ-NHNN (căn theo Quyết định số 2544/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 – 2020) ban hành Chương trình hành động ngành Ngân hàng thực hành tiết kiệm, chống 47 lãng phí giai đoạn 2016-2020 Chương trình đưa với mục tiêu đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động ngân hàng, tập trung xây dựng giai pháp liệt để nâng cao hiệu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhằm phát huy cao nguồn lực để thực mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng Bên cạnh đó, Phó Thống đốc NHNN, Chủ tịch Cơng đồn Ngân hàng Việt Nam ký ban hành Chương trình “Ngành Ngân hàng: Hành động mơi trường xanh” để nâng cao ý thức cho công nhân viên nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, thay đổi hành vi có tác động xấu đến mơi trường có ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm lượng tài nguyên không nơi làm việc mà cịn ngồi xã hội; xây dựng nếp sống văn minh thân thiện với môi trường Hầu hết ngân hàng thực mơi trường xanh hoạt động nội mình, ví dụ như: Ngân hàng Sacombank: Hàng năm, Sacombank đưa một kế hoạch chi tiết việc tiêu thụ sử dụng lượng ngân hàng để giám sát chặt chẽ chi phí sử dụng lượng, tăng cường kiểm sốt sử dụng điện – nước – điện thoại hợp lý Ngoài ra, ngân hàng cịn tổ chức số chương trình thi đua nội nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cán công nhân viên (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Hạng mục chi phí 2018 2019 2020 Tiêu thụ điện 150.287 152.395 169.740 Xăng dầu 52.557 46.644 36.000 Cơng tác phí 30.707 39.123 20.702 Ghi giấy tờ ấn 61.395 66.867 84.573 Ngân sách đầu tư TSCĐ 1.059.828 1.084.743 845.562 Công cụ lao động 72.403 101.706 105.974 Bảng 2.5: Các hạng mục chi phí tiêu thụ sử dụng lượng Sacombank Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank Hay báo cáo ngân hàng Agribank, hệ thống ngân hàng toàn quốc triển khai thực nhiều chương trình hướng 48 tới bảo vệ mơi trường “Nói khơng với rác thải nhựa”, “Nói khơng với hút thuốc lá”, “Gìn giữ mơi trường xanh, sạch, đẹp”; tổ chức roadshow xe đạp thành phố lớn với băng rôn nhằm truyền tải thơng điệp “Cùng hành động giảm khí thải mơi trường”…Bên cạnh đó, quầy giao dịch ngân hàng, khách hàng đến giao dịch rút tiền tặng túi đựng tiền có chất liệu thân thiện với mơi trường thay sử dụng túi từ nilon tặng bình giữ nhiệt thay chai nhựa Ngân hàng BIDV: BIDV xây dựng môi trường làm việc đại, thân thiện với mơi trường Ngân hàng thực xanh hóa sở hạ tầng CNTT cách đầu tư xây dựng triển khai hệ thống CSHT CNTT thân thiện với môi trường (thay hệ thống cũ hệ thống đại tiết kiệm không gian lượng,…) Tăng cường ảo hóa để giảm thiểu số lượng máy chủ, thiết bị, tiết kiệm lượng chi phí Ngân hàng VietcomBank: Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng Xanh, phát triển bền vững cộng đồng, Vietcombank đồng hành tổ chức chương trình “Vì Việt Nam Xanh” với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm phát huy vai trò xung kích, sáng tạo cán đồn, đồn viên, thiếu nhi nước tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, góp phần bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển bền vững đất nước Ngồi ra, Vietcombank cịn đóng góp tài trợ số chương trình an sinh xã hội khác “Chung tay người nghèo, khơng để bị bỏ lại phía sau”, “Đồng hành giải thưởng nhân tài đất Việt”, “Màu xanh cho sống”,… Năm 2019, Vietcombank ngân hàng Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật (JBIC) cấp khoản tín dụng 200 triệu USD để hỗ trợ dự án lượng tái tạo, lượng xanh bảo vệ môi trường Việt Nam Trong gia đoạn 2016-2020, VietcomBank tài trợ 1.120.563 triệu đồng cho hoạt động an sinh xã hội, riêng năm 2020 386.452 triệu đồng Các lĩnh vực tài trợ bao gồm: 49 Mục đích tài trợ Giá trị thực năm 2020 (đ/v: triệu đồng) Giáo dục 159.190 Y tế 20.342 Hỗ trợ Covid – 19 37.663 Xây dựng nhà cho người nghèo/nhà đại đoàn kết 57.270 Khắc phục hậu thiên tai 29.620 Lĩnh vực khác 82.367 Bảng 2.6: Các lĩnh vực tài trợ ASXH VietcomBank Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2020 – Chương 50 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 3.1.1 Kết đạt được: Từ bắt đầu thực ngân hàng xanh, Chính phủ Bộ ban ngành có liên quan đưa nhiều kế hoạch, định, nghị định vấn đề “xanh” nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường xã hội Việt Nam bước hình thành khuôn khổ pháp lý thực phát triển ngân hàng xanh; khuyến khích tín dụng xanh; đưa yêu cầu ngân hàng xây dựng khung, tiêu chuẩn thực quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động tín dụng ngân hàng Các rào cản tiếp cận vốn lĩnh vực có ảnh hướng lớn tới mơi trường nông nghiệp công nghệ cao, lượng mặt trời,…đã tháo gỡ Do đó, dư nợ tín dụng Việt Nam tăng trưởng qua năm Bên cạnh đó, theo kết khảo sát NHNN năm 2019 áp dụng tín dụng xanh ngành ngân hàng thu kết khả quan Đó có 19 tổ chức tín dụng xây dựng chiến lược quản lý rủi ro môi trường xã hội; có 13 tổ chức tín dụng tích hợp nội dung quản lý rủi ro môi trường xã hội vào quy trình hoạt động tín dụng xanh, 10 TCTD đưa sản phẩm ngân hàng cho tín dụng xanh, 17 TCTD đưa sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội cho 10 ngành kinh tế 3.1.2 Hạn chế: Tuy có nhiều quy định thực ngân hàng xanh, chưa có quy định cụ thể lĩnh vực ngành nghề mà ngân hàng cần ưu tiên đầu tư, hỗ trợ Hơn nữa, chưa có văn quy định trách nhiệm ngân hàng đầu tư, hỗ trợ tín dụng cho dự án có tác động xấu đến mơi trường xã hội Hiện có “Luật Bảo vệ mơi trường” có quy định hoạt động đảm bảo môi trường, nhiên nội dung luật truy cứu trách nhiệm khối doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh hay dịch vụ ngành nghề quan trọng khơng có ngành tài – ngân hàng Ngồi ra, việc sử phạt, truy cứu trách nhiệm 51 môi trường áp dụng cho đối tượng gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, ngân hàng đa phần gián tiếp tác động đến môi trường thông qua dự án đầu tư Nhiều quốc gia giới Đức, Anh, Bangladesh… có ngân hàng xanh chuyên biệt Việt Nam chưa có Các hoạt động ngân hàng xanh lồng ghép hoạt động ngân hàng Các sách ngân hàng xanh triển khai từ khoảng đầu năm 2010 Việt Nam, nhiên cịn mẻ Một số ngân hàng chưa đủ lực, nguồn vốn tài nhân để đầu tư cơng nghệ đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng xanh đến với khách hàng; việc đầu tư dự án xanh hạn chế Theo kết khảo sát Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, có đến 89% doanh nghiệp hỏi trả lời không nhận hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước trình sản xuất kinh doanh sản phẩm xanh Hơn nữa, nhiều ngân hàng chưa xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động Thị trường trái phiếu xanh chưa phát triển, định chế tài quỹ hưu trí, quỹ tín thác…hoạt động cịn hạn chế, dẫn đến việc bổ sung thêm vốn trung dài hạn ngân hàng gặp khó khăn Dẫn đến tình trạng tỷ lệ tín dụng xanh/tổng tín dụng thấp, đạt khoảng 3,67% Hiện nay, nhiều quốc gia giới đưa triển khai áp dụng tiêu GDP xanh – Green GDP, coi tiêu vĩ mô nhằm đánh giá sát tình hình tăng trưởng xanh quốc gia Tại Việt Nam, tiếp cận khái niệm GDP xanh từ sớm nay, chủ đề mẻ Ngày 02/06/2010, theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ dự định giới thiệu tiêu GDP xanh hệ thống tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam từ năm 2014; năm 2012, khung phương pháp xây dựng số GDP xanh cho Việt Nam hình thành Tuy nhiên, tại, việc thực triển khai số GDP xanh chưa thực Các lãi suất cho vay doanh nghiệp, tổ chức tài đầu tư cơng nghệ xanh khơng có nhiều ưu đãi hấp dẫn so với dự án 52 thông thường khác, dẫn đến khơng khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ xanh Các chế, sách phối hợp trao đổi thơng tin hệ thống NHTM số quan chức khác Nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường chưa chặt chẽ nội dung 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị: 3.2.1 Về phía Chính phủ: Thứ nhất, cần đưa khung pháp lý chặt chẽ trách nhiệm môi trường xã hội hệ thống ngân hàng việc cấp phát tín dụng xanh Đồng thời, nghiên cứu xây dựng ban hành thêm văn pháp luật xác định rõ tầm quan trọng ngân hàng xanh, nêu rõ tính chất bắt buộc thực ngân hàng xanh mà đảm bảo kết hợp hài hòa hiệu kinh doanh lợi ích cho cộng đồng, xã hội, bảo vệ mơi trường Ngồi ra, cần có thêm số sách thuế ưu đãi khoản cho vay tín dụng xanh; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính… Các sách, quy định cần có thống nhất, đồng với văn pháp luật có liên quan, tránh chồng chéo nội dung Thứ hai, đưa sách ưu đãi NHTM thực tín dụng xanh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc phần nguồn vốn huy động để ngân hàng cho vay dự án; đưa số ưu đãi tái cấp vốn, tái chiết khấu cho mục đích tín dụng xanh phù hợp với mục tiêu Thứ ba, cần rà sốt, hồn thiện, bổ sung khung sách tài xanh nhằm phát triển thị trường vốn xanh sản phẩm tài xanh Ban hành quy định, điều kiện niêm yết cổ phiếu (niêm yết xanh); huy động vốn đầu tư phục vụ tăng trưởng xanh thông qua thị trường vốn cho doanh nghiệp, dự án niêm yết; phát hành cổ phiếu xanh, phát hành trái phiếu… Đồng thời, cần thực triển khai xây dựng số số xanh điển số GDP xanh để dễ dàng kiểm sốt nắm bắt tình hình phát triển xanh Việt Nam Ngồi ra, Chính phủ cần tạo điều kiện cho ngân hàng doanh nghiệp, tổ chức tín dụng tiếp cận tới “Nguồn vốn xanh quốc tế” Thứ tư, Việt Nam khơng có ngân hàng xanh cụ thể riêng biệt nên Chính phủ cần tạo chế pháp lỹ, quy tắc, môi trường cho ngân 53 hàng, nhằm tạo ràng buộc hệ thống ngân hàng tăng trưởng xanh phát triển bền vững Cân nhắc thành lập định chế ngân hàng xanh chun biệt nhằm chun mơn hóa việc cung cấp vốn liên quan tới tăng trưởng xanh mục tiêu lâu dài Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường xã hội cho ngành kinh tế; tập trung nguồn lực ưu tiên dự án thân thiện với môi trường tăng cường biện pháp để thu hút thêm đóng góp cho hoạt động bền vững mơi trường ngành ngân hàng 3.2.2 Về phía NHNN: Thứ nhất, phối hợp với ban ngành liên quan để đưa lĩnh vực, ngành nghề nên ưu tiên đầu tư hỗ trợ bị hạn chế chiến lược phát triển xanh để NHTM lấy làm để thực việc cấp phát tín dụng xanh Hơn nữa, NHNN cần đưa chế tài, quy định xử phạt NHTM hỗ trợ dự án gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Tiến hành xây dựng hồn thiện chế sách phù hợp, xây dựng mơ hình đưa tiêu chuẩn đánh giá Ngân hàng xanh nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng có sở đánh giá xây dựng mơ hình ngân hàng xanh phù hợp với ngân hàng Thứ hai, cần làm rõ vai trị Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc cung cấp khoản tín dụng xanh cho đầu tư phát triển Thứ ba, đưa sách khuyến khích NTHM cấp tín dụng ưu đãi lãi suất cho vay doanh nghiệp, giảm dự trữ bắt buộc tương ứng với mức độ cho vay xanh, tăng tổng dư nợ cho ngân hàng có dư nợ tín dụng cao,…tạo động lực cho NTHM tham gia nhiều vào phát triển ngân hàng xanh, thu hút doanh nghiệp đầu tư nhiều vào dự án xanh 3.2.3 Về phía ngân hàng thương mại: Thứ nhất, ngân hàng cấp tín dụng nên điều chỉnh khoản đầu tư, ưu tiên nhiều vào dự án xanh giúp điều chỉnh kinh tế từ “nâu” sang “xanh” Thứ hai, cần trọng đa dạng hóa nguồn huy động vốn cho dự án xanh Các nguồn vốn trung dài hạn phục vụ tín dụng xanh từ định chế tài WB, IFC… góp phần hỗ trợ ngân hàng tập trung nguồn lực dự án xanh 54 Thứ ba, NHTM cần xây dựng thêm số sách riêng cho hoạt động tín dụng xanh, gắn với mục tiêu xanh (bao gồm lượng tái tạo, tiết kiệm lượng,…) phù hợp với văn bản, sách quy định NHNN đề để hoạt động hiệu tín dụng xanh Đẩy mạnh phát triển sản phẩm tín dụng xanh, sử dụng hợp lý nguồn vốn từ ngân hàng hay từ chương trình dự án Nhà nước dự án xanh để tránh tác động tiêu cực môi trường, xã hội Thứ tư, NHTM cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân, quan, tổ chức chí cán công nhân viên làm việc ngân hàng lợi ích ngân hàng xanh Tăng cường rèn luyện, đào tạo cán công nhân viên thẩm định, đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội dự án xét đầu tư Thứ năm, ngân hàng cần tích cực xây dựng chiến lược, mục tiêu phát triển cụ thể hay cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm mục tiêu phát triển ‘Green Banking’ 55 KẾT LUẬN Để phát triển kinh tế theo xu hướng bền vững, nhiều quốc gia có Việt Nam lựa chọn tăng trưởng xanh làm mục tiêu Việt Nam bắt đầu thực tăng trưởng xanh ban hành Chiến lược Kế hoạch liên quan đến tăng trưởng xanh, cụ thể Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 – 2020, Kế hoạch quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020,… Ngân hàng đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, đứng trước thay đổi phương hướng phát triển kinh tế xã hội, đưa Ngân hàng xanh – xu hướng phát triển cho ngành ngân hàng Dựa kinh nghiệm trước số quốc gia giới phát triển ngân hàng xanh, kết hợp với việc thực Chiến lược Kế hoạch tăng trưởng xanh mà Chính phủ Việt Nam đề ra, ngành Ngân hàng Việt Nam bước đầu thực triển khai ngân hàng xanh, đạt nhiều kết khả quan, đánh giá việc thực ngân hàng xanh cụ thể qua tiêu chí bao gồm Chiến lược quản trị ngân hàng xanh; Tín dụng xanh cấu danh mục đầu tư; kênh thánh tốn xanh Thực mơi trường xanh hoạt động ngân hàng Các sách, khung pháp lý quản lý rủi ro môi trường xã hội tín dụng xanh ngân hàng dần hoàn thiện Kết ngân hàng xanh ngày phổ biến rộng rãi nay, Việt Nam có khoảng 19 tổ chức tín dụng xây dựng chiến lược quản lý rủi ro môi trường xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan đạt được, việc thực ngân hàng xanh tồn nhiều hạn chế Các sách nhà nước đưa chưa có quy định rõ ràng cụ thể ngành nghề cần đầu tư tăng trưởng xanh; phát hành cổ phiếu, trái phiếu xanh; thiếu quy định pháp luật xử lý, truy cứu trách nhiệm ngân hàng việc đầu tư, cấp vốn tới dự án gây tổn hại nghiệm trọng tới mơi trường Ngồi ra, nguồn vốn dành cho tăng trưởng xanh hạn hẹp, dẫn tới nhiều ngân hàng chưa có điều kiện, hội thực tốt chiến lược ngân hàng xanh đề Do đó, để đảm bảo việc phát triển bền vững, tăng trưởng xanh đạt hiệu cao, Việt Nam cần có hành động cụ thể nhằm giải vấn đề tồn đọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Hoàn thiện đưa nhiều sách, định hướng cụ thể nhằm phát triển ngân hàng xanh; 56 kết hợp hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn vốn nước vào dự án xanh Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích tăng trưởng xanh; nâng cao nhận thức tổ chức, doanh nghiệp tăng trưởng xanh nói chung ngân hàng xanh nói riêng Tóm lại, thời gian tới, để ngân hàng xanh phát triển mạnh mẽ hơn, Chính phủ cần kết hợp với ngành ngân hàng, tổ chức doanh nghiệp tiếp tục phát huy điểm mạnh có đưa nhiều phương án, kế hoạch cụ thể nhằm giải triệt để hạn chế tồn đọng; nhằm đạt kết tốt theo mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2050 mà Chính phủ đề 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Phương (2020), Thách thức phát triển ngân hàng xanh, Tạp chí tài chính: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thach-thuc-phat-trien-nganhang-xanh-330054.html Bài viết “Những kết bật ngành Công Thương thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2020”, Bộ Công Thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/phat-trien-benvung/nhung-ket-qua-noi-bat-cua-nganh-cong-thuong-thuc-hien-chienluoc-quoc-gia-ve-tang-truong-xanh-giai-doan-2011-2020.html Hồ Ngọc Tú, Nguyễn Mai Hảo (2016), Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế số gợi ý, Cổng TTĐT Bộ Tài chính: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM090346 PGS,TS Trần Thị Thanh Tú, ThS Trần Thị Hoàng Yến (2016), Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thơng lệ quốc tế, Tạp chí ngân hàng Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Quyết định số 1393/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050” Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 “Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020” Quyết định 1658/QĐ-TTg “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050” Thư viện số Học viện Chính sách Phát triển 10 Th.S Ngơ Anh Phương (2020), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Th.S Ngô Anh Phương (2020), Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Tài 12 TS.Nguyễn Đình Đáp, 2022, Giải pháp thực tăng trưởng xanh, Tạp chí Tài Ngân hàng 58 13 Trịnh Bích Nga, 2017, Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh Việt Nam, Thư viện số APD 14 Website Bộ Công Thương: https://moit.gov.vn 15 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn 16 Website Tổng cục thống kê: https://gso.gov.vn 17 Website ngân hàng BIDV, Vietinbank, Sacombank, Vietcombank, Agribank 59 ... hiểu rõ hoạt động ngân hàng xanh, nắm bắt tình hình phát triển kết thực ngân hàng xanh, em lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam: Thực trạng giải pháp? ?? Đối tượng mục đích... 2: Thực trạng phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Chương 3: Đánh giá kết kiến nghị số giải pháp thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH, ... Ngân hàng xanh cho Việt Nam? ??…………………………………………………………………….19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Định hướng Chính phủ việc triển khai hoạt động Ngân hàng