5. Kết cấu khóa luận
2.3. Thực trạng hoạt động Ngân hàng xanh tại Việt Nam
2.3.4. Thực hiện môi trường xanh trong hoạt động của ngân hàng
Để các ngân hàng có thể thực hiện tốt về ngân hàng xanh, ngày 18/04/2017, NHNN đã đưa ra Quyết định số 791/QĐ-NHNN (căn cứ theo Quyết định số 2544/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 – 2020) ban hành Chương trình hành động của ngành Ngân hàng về thực hành tiết kiệm, chống
48
lãng phí giai đoạn 2016-2020. Chương trình được đưa ra với mục tiêu đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong mọi hoạt động của ngân hàng, tập trung xây dựng các giai pháp quyết liệt để nâng cao hiệu quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhằm phát huy cao nhất mọi nguồn lực để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng. Bên cạnh đó, Phó Thống đốc NHNN, Chủ tịch Cơng đồn Ngân hàng Việt Nam cũng đã ký ban hành Chương trình “Ngành Ngân hàng: Hành động vì mơi trường xanh” để nâng cao ý thức cho công nhân viên về nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, thay đổi hành vi có tác động xấu đến mơi trường và có ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm năng lượng tài nguyên không chỉ tại nơi làm việc mà cịn ngồi xã hội; xây dựng nếp sống văn minh thân thiện với môi trường.
Hầu hết các ngân hàng đã và đang thực hiện môi trường xanh trong hoạt động nội bộ của mình, ví dụ như:
Ngân hàng Sacombank:
Hàng năm, Sacombank đều đưa ra một một bản kế hoạch chi tiết về việc tiêu thụ và sử dụng năng lượng tại ngân hàng để có thể giám sát chặt chẽ chi phí sử dụng năng lượng, tăng cường kiểm sốt sử dụng điện – nước – điện thoại hợp lý. Ngồi ra, ngân hàng cịn tổ chức một số chương trình thi đua nội bộ nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cán bộ cơng nhân viên.
(Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Hạng mục chi phí 2018 2019 2020 1 Tiêu thụ điện 150.287 152.395 169.740 2 Xăng dầu 52.557 46.644 36.000 3 Cơng tác phí 30.707 39.123 20.702 4 Ghi giấy tờ ấn 61.395 66.867 84.573
5 Ngân sách đầu tư TSCĐ
1.059.828 1.084.743 845.562
6 Công cụ lao động 72.403 101.706 105.974
Bảng 2.5: Các hạng mục chi phí tiêu thụ và sử dụng năng lượng tại Sacombank
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Hay như trong báo cáo của ngân hàng Agribank, tại các hệ thống của ngân hàng trên toàn quốc đều triển khai thực hiện nhiều chương trình hướng
49
tới bảo vệ mơi trường như “Nói khơng với rác thải nhựa”, “Nói khơng với hút thuốc lá”, “Gìn giữ mơi trường xanh, sạch, đẹp”; tổ chức các roadshow đi xe đạp tại các thành phố lớn với băng rôn nhằm truyền tải thơng điệp “Cùng hành động giảm khí thải ra mơi trường”…Bên cạnh đó, tại các quầy giao dịch của ngân hàng, khi khách hàng đến giao dịch rút tiền sẽ được tặng túi đựng tiền có chất liệu thân thiện với mơi trường thay vì sử dụng các túi từ nilon và tặng bình giữ nhiệt thay vì chai nhựa.
Ngân hàng BIDV:
BIDV cũng đã và đang xây dựng môi trường làm việc hiện đại, thân thiện với môi trường. Ngân hàng thực hiện xanh hóa cơ sở hạ tầng CNTT bằng cách đầu tư xây dựng và triển khai các hệ thống CSHT CNTT thân thiện với môi trường (thay thế các hệ thống cũ bằng các hệ thống mới hiện đại tiết kiệm không gian và năng lượng,…). Tăng cường ảo hóa để giảm thiểu số lượng máy chủ, thiết bị, tiết kiệm năng lượng và chi phí.
Ngân hàng VietcomBank:
Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng Xanh, phát triển bền vững vì cộng đồng, Vietcombank đã đồng hành tổ chức chương trình “Vì một Việt Nam Xanh” với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm và phát huy vai trị xung kích, sáng tạo của cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh thiếu nhi cả nước tham gia trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, góp phần bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển bền vững đất nước. Ngoài ra, Vietcombank cịn đóng góp tài trợ một số chương trình an sinh xã hội khác như “Chung tay vì người nghèo, khơng để ai bị bỏ lại phía sau”, “Đồng hành cùng giải thưởng nhân tài đất Việt”, “Màu xanh cho cuộc sống”,… Năm 2019, Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên được Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JBIC) cấp khoản tín dụng 200 triệu USD để hỗ trợ các dự án năng lượng tái tạo, năng lượng xanh và bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
Trong gia đoạn 2016-2020, VietcomBank đã tài trợ 1.120.563 triệu đồng cho hoạt động an sinh xã hội, riêng năm 2020 là 386.452 triệu đồng.
50
Mục đích tài trợ Giá trị hiện thực năm 2020 (đ/v: triệu đồng)
1 Giáo dục 159.190
2 Y tế 20.342
3 Hỗ trợ Covid – 19 37.663
4 Xây dựng nhà cho người nghèo/nhà đại đoàn kết
57.270
5 Khắc phục hậu quả thiên tai 29.620
6 Lĩnh vực khác 82.367
Bảng 2.6: Các lĩnh vực tài trợ ASXH của VietcomBank
51
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI