1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an phu dao 8 HKI

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Phụ Đạo Văn 8
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

Giáo án phụ đạo văn Tiết 1,2 -1- GV: Ngày soạn: 14/9/ Ngày dạy : /9 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Chủ đề gì,phân biệt chuyện chủ đề - Tính thống chủ đề : 2.Kĩ năng: -Luyện kĩ nhận diện chủ đề,tạo tính mạch lạc hành văn 3.Thái độ -Giáo dục ý thức trau dồi học tập B PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc , nêu vấn đề, gợi mở C Chuẩn bị : GV: Giáo án HS : Ôn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ : Bài a.Giáo viên giới thiệu b.Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung Chủ đề gì? Chủ đề gì? - Bức thư bố: “mẹ tơi” “những lịng Là đề tài đối tượng mà văn cao có chủ đề sau: biểu đạt, tư tưởng, tình cảm thể “Qua thư, bố nghiêm khắc phê phán hành văn vi vỗ lễ mẹ; cho thấy cơng ơn to lớn tình thương bao la mẹ hiền, khuyên phải thành khẩn xin lỗi mẹ” - Chủ đề thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình quê hương dạt tâm hồn người lính trẻ đường hành quân trận thời đánh Mĩ Chuyện với chủ đề Chuyện với chủ đề - Không lầm lẫn chuyện với chủ đề - VD: “chuyện” “chủ đề” truyện VD: “Buổi học cuối cùng” - Đơ đê “lão Hạc” gì? Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện + Chuyện lão Hạc- người nông buổi dạy học cuối thấy Ha –men vùng dân nghèo đói q nên tìm đến An-dát nước Pháp bị Đức chiếm đóng chết cách ăn bả chó tự tử sau Chủ đề truyện : nỗi đau nhân dân bán chó, dành dụm tiền cho đứa ách thống trị ngoại bang; biết yêu tiếng trai làm thuê đồn điền cao su mẹ đẻ yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói dân + Chủ đề: Số phận đau thương tộc nắm chìa khố để giải phóng, để người nơng dân xã hội cũ phẩm giành lại tự chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng nhà văn người nông dân Đại ý: Đại ý: Đại ý ý lớn đoạn thơ, Giáo án phụ đạo văn -2- * Đa chủ đề: tác phẩm có chủ đề Một tác phẩm có nhiều chủ đề (đa chủ đề) VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút “Nhật kí tù” có chủ đề tình yêu trăng (thiên nhiên) phong thái ung dung tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy - “Nhật kí tù” tập thơ đa chủ đề + Những khổ cực đày đoạ thân tù + ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan + Lòng khao khát tự + Lịng u nước +Lịng thương người +Tình u thiên nhiên +Phong thái ung dung, tự -Đó phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ vĩ đại + Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo - Những tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”, “chiến tranh hồ bình”… có đa chủ đề điều dễ hiểu Nhưng có tác phẩm quy mơ nhỏ có nhiều chủ đề VD: Truyện ngắn “cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, từ nhan đề đến cốt truyện, tình tiết mang tính liên kết chặt chẽ: - Thuỷ Thành đau khổ khóc suốt đêm - Sáng sớm Thành đau buồn vườn ngồi mình, em gái theo - Hai anh em chia đồ chơi - Thành dẫn Thuỷ trường cũ, chào giã biệt cô giáo Tâm bạn lớp 4B - Trước lúc lên xe, Thuỷ để lại cho anh trai hai búp bê… Thành nhìn theo bóng em gái rối khóc => Qua đó, ta rút chủ đề truyện là: - Sự đau khổ tuổi thơ trước bi kịch gia đình (cha mẹ bỏ nhau) - Tình thương yêu anh em, bè bạn bi kịch gia đình GV: tình tiết, đoạn, phần truyện Một đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện chưa hình thành chủ đề Cần phân biệt đại ý với chủ đề VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan => Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn li khách bước tới Đèo Ngang ngày tàn Tính thống chủ đề Nếu câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, tình tiết xương thịt tác phẩm, chủ đề linh hồn thơ, truyện Nếu khơng nắm tồn chi tiết văn khó hình dung chủ đề, tính tư tưởng tác phẩm Các chi tiết phận tác phẩm liên kết chặt chẽ với tạo thành chủ đề Tựa nền, móng, cột kèo, xà, tường, nóc, ngói, tranh… hợp thành nhà Tính thống chủ đề liên kết chặt chẽ, hồ hợp gắn bó phận tác phẩm nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, Giáo án phụ đạo văn -3- GV: giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhân vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu có)- tạo thành chỉnh thể Sự thừa, thiếu tác phẩm tượng biểu lộ non yếu tác giả phá vỡ tính thống chủ đề * Luyện tập Bài 1: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “tôi học” Thanh Tịnh? Hãy tính thống chủ đề văn đó? Gợi ý Xuất xứ, chủ đề Truyện “tơi học” trang hồi kí ghi lại hoài niệm, kỉ niệm đẹp tuổi thơ buổi tựu trường, truyện in tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 “Tôi học” thể tình cảm hồn nhiên, ngây thơ sáng, tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp em bé buổi tựu trường Em “như chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ” Tính thống chủ đề truyện “Tôi học” Truyện ngắn “tơi học” gồm có chi tiết, tình tiết diễn tả tâm trạng bé (nhân vật “tôi”) buổi tựu trường - Mẹ âu yếm nắm tay dẫn tren đường làng dài hẹp … - Thấy bạn nhỏ cầm sách vở, bút, thước… tơi “thèm” địi mẹ đưa bút thước cho cầm thử để thử sức - Thấy trường làng Mĩ Lí oai nghiêm đình làng Hồ Ấp, đơng đặc người, áo quần sẽ, gương mạt vui tươi sáng sủa Lịng tơi “đâm … - Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, học sinh khóc, cịn tơi theo Nghe gọi đến tên minh, tơi “giật lúng túng”, qn mẹ đang…… - Vào ngồi lớp, thấy mùi hương lạ xơng lên; tơi bâng khng ngắm nhìn xung quanh, nhìn bạn… vịng tay lên bàn, nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc tập viết: “Tôi học” => Các chi tiết diễn biến việc, cảnh vật tâm trạng nhân vật “tôi” * Luyện tập Bài 1: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “tôi học” Thanh Tịnh? Hãy tính thống chủ đề văn đó? Giáo án phụ đạo văn -4- GV: buổi tựu trường mà gắn kết với thời gian (buồi sớm đầy sương thu gió lạnh), ba không gian: đường làng dài hẹp, sân trường làng Mĩ Lí, phịng học lớp Năm Cảnh vật tâm trạng diễn biến, hồ quyện, khơng thừa Ví dụ chim nhỏ đậu cửa sổ lớp học cách bay Qua ta thấy tính thống chủ đề truyện “tôi học”: tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng, tình cảm sáng hồn nhiên tuổi thơ buổi tựu trường (đầu tiên đời mình) 4.Củng cố: Dặn dị:về nhà xem lại nội dung Chuản bị TT * Rút kinh nghiệm *********************************************************** Tiết 3,4 Ngày soạn: 14/9/ Ngày dạy : /9 ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN (TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Chủ đề gì,phân biệt chuyện chủ đề - Tính thống chủ đề : 2.Kĩ năng: -Luyện kĩ nhận diện chủ đề,tạo tính mạch lạc hành văn 3.Thái độ -Giáo dục ý thức trau dồi học tập B PHƯƠNG PHÁP : nêu vấn đề, gợi mở C Chuẩn bị : GV: Giáo án HS : Ơn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp HĐGV-HS NỘI DUNG I-Bố cục văn I- Bố cục văn HS nhắc lại Ghi nhớ : a Văn miêu tả - Mở bài: giới thiệu chung ấn tượng cảm xúc cảnh vật - Thân bài: tả phiên cảnh cụ thể, tả khái quát toàn cảnh VD: - Kết bài: nêu cảm xúc, ý nghĩ Câu chuyện: Con chim hồng b Văn tự Một người săn Thiên Tân đem bẫy - Mở bài: giới thiệu câu chuyện vào rừng đánh bắt chim hồng mái - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện đẹp Bỏ chim vào lồng, đem Con chim - Kết bài: kết cục câu chuyện, nói lên trống bay theo, cất tiếng kêu oán Con suy nghĩ, cảm nghĩ trống bay theo tận nhà người săn, kêu khóc Giáo án phụ đạo văn -5- van xin tối mịt chịu bay Mờ sáng hôm sau, người săn dậy mở cửa nhìn thấy chim trống đậu trước sân Chim vẫy cánh nhịp nhàng có ý hiệu Người săn lại gần định bắt lấy cho đôi Chim trống vươn cao cổ, nhả cục vàng to, sáng lấp lánh Người săn hiểu, hỏi: “muốn chuộc vợ sao?” Bèn thả chim mái Đôi chim mừng mừng tủi tủi, quanh quẩn mãi, chưa nỡ bay Người săn cân vàng Được hai lạng sáu đồng cân Cầm cục vàn tay, xúc động nghĩ : “ Cầm thú khơng biết mà cịn chung tình thế? Có nỗi buồn nỗi buồn đơi lứa phải chia li Lồi cầm thú ư? ” (Theo “liêu trai chí dị”) VD: Bài “tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh - Mở bài: Tác giả nêu vấn đề: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước” Lịng u nước nhân dân ta truyền thống quý báu, có sức mạnh vơ địch để chiến thắng thù trong, giặc - Thân bài:tác giả chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta + Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… + Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể kháng chiến chống Pháp: đủ lứa tuổi, thành phần giai cấp, tôn giáo, khắp miền đất nước (miền ngược, miền xuôi, tiền tuyến, hậu phương, hành động yêu nước…) - Kết bài: tác giả nêu lên nhiệm vụ toàn dân phải phát huy tinh thần yêu nước để kháng chiến kiến quốc Xây dựng đoạn văn văn a Đoạn văn gì? Một văn gồm có nhiều đoạn văn hợp thành Vậy, đoạn văn phần văn Đoạn văn có câu văn, số câu văn tạo thành Đoạn văn biểu đạt ý tương đối trọn vẹn văn Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lùi vào độ tính từ lề Kết thúc đoạn văn dấu chấm xuống dòng b Câu chủ đề đoạn văn GV: c Văn nghị luận - Mở bài: nêu vấn đề - Thân bài: giải vấn đề Có thể dùng lí lẽ dẫn chứng để giải thích, hay chứng minh, hay bình luận luận điểm, khía cạnh vấn đề - Kết bài: khẳng định vấn đề Liên hệ cảm nghĩ Xây dựng đoạn văn văn a Đoạn văn gì? b Câu chủ đề đoạn văn Giáo án phụ đạo văn -6- GV: Câu chủ đề (còn gọi câu chốt) mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần C- V; đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp) VD1 : Đảng ta vĩ đại thật Trong lịch sử ta có ghi chuyện anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp (Hồ Chí Minh) VD2: Cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên độc lập, tự dân tộc Tuổi trẻ VN cắp sách đến trường, hưởng thụ giáo dục hoàn toàn tự Một chân trời tươi sáng bao la mở rộng trước tầm mắt thanh, thiếu niên nhi đồng Học để làm quan Học để làm người, người lao động sáng tạo, có trình độ văn hố, khoa học, kĩ thuật để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Người người học tập, nhà nhà học tập để nâng cao dân trí Vì vậy, học tập nghĩa vụ c Quan hệ câu đoạn văn c Quan hệ câu đoạn văn Trong đoạn văn câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với Có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; liên kết, phối hợp với ý nghĩa Cách trình bày nội dung đoạn Cách trình bày nội dung đoạn văn: văn: - Dựng đoạn diễn dịch ( cách thức trình VD: Em kính u mẹ Bố nghiêm, mẹ bày ý từ ý chung, khái quát đến ý cụ hiền Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ cười thể chi tiết Đoạn diễn dịch câu chốt đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn, khéo léo Mẹ đứng đầu đoạn, câu kèm sau nhằm hưu vài năm Mẹ thức khuya, dậy minh hoạ câu chốt sớm lo cho ăn ngon, mặc đẹp, học hành giỏi giang Đứa bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm sóc viên thuốc, bát cháo… Mẹ ln dặn con: “nhà ta cịn khó khăn, phải ngoan chăm học hành” Mỗi lần xa hai ngày, em nhớ mẹ lắm! - Dựng đoạn quy nạp ( cách trình bầy VD: Tình bạn phải chân thành, tơn trọng nội dung từ ý chi tiết, cụ thể đến ý nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ chung khái quát Trong đoạn quy nạp, tiến Lúc vui, lúc buồn, thành đạt, khó câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, câu Giáo án phụ đạo văn -7- khăn, bạn bè phải san sẻ Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ… Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ hay nói tình bạn : “giàu bạn, sang vợ” hay “Học thầy khơng tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến có “bạn đến chơi nhà” nhiều người yêu thích Trong đời người, có bạn Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách sáng nhất, hồn nhiên Thật vậy, tình bạn tình cảm cao đẹp VD: Đi Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy đảo vừa xa lạ, vừa quen thuộc, mờ mờ, ảo ảo Chung quanh ta, sương bng trắng xố Cịn thuyền bơi sương bơi mây Tiếng sóng vỗ loong boong mạn thuyền Tiếng gõ thuyền lộc ộc bạn chài săn cá, âm vang mặt vịnh Thỉnh thoảng hải âu đột ngột sương… GV: chủ đề đứng cuối đoạn Chú ý: đoạn diễn dịch đảo lại thành đoạn quy nạp, ngược lại - Dựng đoạn song hành (là đoạn văn xếp ý ngang nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp để diễn tả ý chung Đoạn song hành khơng có câu chủ đề - Dựng đoạn móc xích ( đoạn văn ( Vịnh Hạ Long) cách xếp ý ý theo VD: Muốn xây dưng chủ nghĩa xã hội lối móc nối vào ý trước (qua từ ngữ phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt cụ thể) để bổ sung, giải thích cho ý trước phải có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến phải có văn hố Vậy, việc bổ túc văn hố cần thiết Chuyển đoạn văn văn a Mục đích việc chuyển đoạn văn * Chuyển đoạn văn văn Mỗi văn nhiều đoạn văn hợp VD: “Học thơ ca dân gian thơ cổ điển thành Người viết nói phải chuyển đoạn cho vững chãi nghề thơ, biết sâu thạo văn để liên kết lại thành khối chặt sau khơng dùng khơng theo, thấy chẽ, tránh rời rạc, lộn xộn lối hay nhiều, khong theo b Các phương tiện chuyển đoạn cách tự giác, chưa hiểu Muốn chuyển đoạn, liên kết đoạn, biết người ta sử dụng từ ngữ dùng Trở lại với vần thơ dân gian Trong câu văn “Biển” (1961), dùng nhiều vần theo lối * Dùng từ ngữ để liên kết đoạn, chuyển hát dặm Nghệ Tính: đoạn, có thể: Bờ đẹp đẽ cát vàng - Dùng quan hệ từ Thoai thoải hàng thông đứng - Dùng từ ngữ liệt kê Như lặng lẽ mơ màng - Dùng từ ngữ thể ý tiểu kết, Suốt ngàn năm bên sóng ” tổng kết, khái quát việc (Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống - Dùng từ ngữ tiếp diễn, nối – Xuân Diệu) tiếp - Dùng từ ngữ ý tương phản, đối lập - Dùng từ ngữ thay (các đại từ…) * Dùng câu nối để chuyển đoạn văn Giáo án phụ đạo văn -8- GV: 4.Củng cố: Dặn dò:về nhà xem lại nội dung Chuản bị TT * Rút kinh nghiệm *********************************************************** Tiết 5-6 Ngày soạn: /9/ Ngày dạy : /9 Ơn tập truyện kí Việt Nam Tơi học- Trong lịng mẹ-TNVB A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: -Đặc điểm truyện ký:Kết hợp tự + miêu tả + biểu cảm _Đọc tìm hiểu nội dung ý nghĩa trun ngắn: Tơi học đoạn trích : Trong lịng mẹ 2.Kĩ năng: -Luyện kĩ đọc,phân tích tâm trạng nhân vật 3.Thái độ -Giáo dục ý thức trân trọng nhân vật B PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc , nêu vấn đề, gợi mở C Chuẩn bị : GV: Giáo án HS : Ơn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Hoạt động thầy trị Nội dung I.Văn : Tơi học ? Tôi học Thanh Tịnh viết theo Truyện ngắn trữ tình thể loại nào? ?Nhân vật thể phương diện -Tâm trạng ? -Tôi học tô đậm cảm giác sáng,nảy nở ?Nêu chủ đề tác phẩm ? lòng n /v “Tôi” buổi đến trường -Truỵên bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nv “Tơi” theo trình tự thời gian buổi tựu trường ?Nêu yếu tố tạo nên chất thơ tác +Kết hợp hài hoà tự ,miêu tả biểu cảm phẩm ? +Tình truyện chứa đựng chất thơ ? Phát biểu chủ đề văn : Tôi học +Hình ảnh so sánh giàu chất trử tình câu ngắn gọn ?Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? ? Em hiểu kiện nói tới hồi ký? II.Văn :Trong lòng mẹ _Thể loại hồi ký -Là kiện xãy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến Giáo án phụ đạo văn ? Nêu nội dung đoạn trích :Trong lịng mẹ? *HĐ3 Phân tích chương “trong lịng mẹ” -9- GV: -Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng III – Phân tích chương “trong lịng mẹ” 1)Sự kiện 1: Tình cảnh đáng thương nỗi * Tình cảnh đáng thương Hồng đau bé Hồng - Hồng mồ côi cha gần 1năm -Qua đoạn qua lời tự thuật nhân vật - Mẹ Hồng bị người hắt hủi, khinh “tôi”, ta thấy bé Hồng có tình cảnh đáng ghé, xa lánh nên phải vào Thanh hoá tha thương ? phương kiếm sống Người mẹ khốn khổ phần túng bấn, phần khác chưa hết tang chồng mà lại có con, nên khơng thể sống với xã hội đầy thành kiến, hủ tục độc ác, phải bỏ nhà xa => Chú bé bố, lại xa mẹ, sống sống cơi cút, bơ vơ đói rách ghẻ lạnh người họ hàng giầu có mà ích kỉ, cay nghiệt Em thiếu mái ấm gia đình, chỗ dựa cho tuổi ấu thơ, thiếu tình thương u đích thực Song nỗi đau khổ sâu xa khơng dừng lại thiếu tình thương mà Hồng phải chịu nỗi đau khác người khác xúc xiểm Em lược thuật lại đối thoại - Cuộc trị chuyện với bà kỷ niệm bà cô với bé Hồng? Qua đoạn đối thoại, em quên nỗi đau uất nghẹn mà thấy bé Hồng phải chịu thêm nỗi tuổi thơ NH phải trải qua Đã xa mẹ, nhớ đau ? Hãy phân tích tâm trạng mẹ, bé Hồng lại ln ln phải nghe lời đau đớn Hồng ? nói xấu cay nghiệt mẹ Những lời nói cay nghiệt bà nhát dao cứa sâu vào trái tim thơ trẻ bé - Qua đoạn đối thoại, ta thấy bà cô bé Hồng + Đầu tiên, bà cô gợi ý cho bé Hồng vào người ? thăm mẹ Nỗi nhớ mẹ đứa trẻ nhiều phen “rớt nước mắt” “thiếu thốn tình thương ấp ủ” lại khơi dậy Chú bé “im lặng cúi đầu không đáp.” “chú bé nhận ý nghĩa cay độc giọng nói kịch bà * Bà cơ: ta - Bên ngồi: đóng vai người tốt + Rồi bà lại ngào giả dối “Mẹ mày + Nói cười ngào, làm vẻ quan dạo phát tài lắm” bà ta thừa biết tâm tình cảnh khốn khổ mẹ nơi tha hương + Có lúc bà ta tỏ ngậm ngùi thương Cậu bé cảm thấy lịng “càng thắt lại” “kh xót Hồng người cha bất hạnh em Lúc mắt cay cay” bà ta nhân danh quyền lợi + Rồi bà cô giục bé Hồng vào Thanh hố Hồng “sao lại khơng vào ? mợ mày phát tài để đòi mẹ “may sắm thăm em bé” Bà ta cố …vào đi, tao chạy tiền tầu cho) ngân dài từ “em bé” thật Đấy - Thâm tâm: Bà ta cố ý, tìm cách nói tiếng đầy dụng ý xấu xa xấu mẹ Hồng, rắp tâm bẩn gieo rắc + Dường chưa cho đủ, bà cô Giáo án phụ đạo văn - 10 - vào đầu óc bé hoài nghi để bé khinh miệt ruồng rẫy người mẹ Đặc điểm bật người đàn bà tàn nhẫn độc ác Là người gia đình, chắn bà ta khơng lạ nỗi khổ xa mẹ, tình cảm đứa cháu mồ côi cha mẹ, chắn bà ta thừa thấu hiểu Hồng bé dễ xúc cảm mau nước mắt Và bà ta biết rõ tình cảnh khốn khổ chị dâu Đáng lẽ hồn cảnh ấy, bà ta phải chăm sóc, an ủi đứa cháu, giúp dịu bớt nỗi đau cha nỗi đau xa mẹ Nhưng bà ta hoàn tồn khác, bà ta tìm cách hành hạ, giễu cợt nỗi đau xa mẹ Hồng, rắp tâm chia lìa tình cảm mẹ con, huỷ diệt niềm yêu thương kính trọng bé Hồng người mẹ khốn khổ đồng thời bà ta lấy làm thích thú trước tình cảnh khốn khổ chị dâu => Nhân vật bà cô thể sắc sảo, sinh động Chỉ cần ghi lại trị chuyện, đối thoại câu nói, có kèm theo vài chi tiết gợi tả giọng điệu, cử chỉ, nhà văn dựng lại sinh động chân dung nhân vật bà cô tiêu biểu cho hạng người Bà ta tiêu biểu cho thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo xã hội đó, mà cịn người đàn bà có tâm địa đen tối cố ý khoét sâu vào nỗi đau rướm máu tâm hồn nhạy cảm đứa cháu mồ côi, cố ý gieo vào lịng thái độ khinh miệt, ruồng rẫy người mẹ mà vơ vàn yêu thương GV: “tươi cười” kể cho bé nghe “mẹ ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, ngồi cho bú chợ ….” => bé chưa nghe hết câu nghẹn họng “khóc khơng tiếng” Chú đau đớn vơ cùng, tình cảm dâng trào mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến mức bật thành giả thiết: “Giá cổ tục vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tơi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Hồng muốn “cắn, nhai, nghiến” cách nát vụn hủ tục Ba động từ ba trạng thái phản ứng Hồng ngày dội để thể nỗi căm phẫn tới cực điểm - Trong lòng bé Hồng ln có hình ảnh người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu hiền từ - Đúng “rắp tâm ranh bẩn” bà khơng thể xâm phạm đến tình thương u lịng kính mến mẹ bé Hồng, không mảy may dao động - Bà cô cố kht sâu vào nỗi đau lịng u thương mẹ nỗi căm ghét hủ tục phong kiến vô lý tàn ác dâng lên dạt mãnh liệt tâm hồn bé Với chú, mẹ hồn tồn vơ tội => Vậy bé không chịu ảnh hưởng thành kiến đạo đức phong kiến, có tình cảm tự nhiên, mạnh mẽ người mẹ mà yêu thương kính mến Thật hồn nhiên, thật trẻ con, thật mãnh liệt, lớn lao ý nghĩ bé ! Sự căm ghét dội biểu đầy đủ lòng yêu thương dạt bé mẹ Có thể nói chương truyện ca bất diện tình mẹ con- tình cảm thiêng liêng mn đời khơng lực ngăn cản, tàn phá * Tóm lại, trang miêu tả hay tinh tế nhà văn tâm trạng bé Hồng Những nét thay đổi nhỏ nhất, sâu kín tâm hồn bé Hồng tác giả ghi lại câu văn bình dị, trẻ thơ xác gợi cảm Bé Hồng lên qua dòng miêu tả em bé giầu tình cảm, đặc biệt lịng thương mẹ, đứa trẻ thơng minh Nguyên Hồng muốn nói to lên nỗi bất hạnh phụ nữ trẻ em xã hội cũ, qua kết án đanh Giáo án phụ đạo văn - 80 - GV: Đề : Giới thiệu ăn :Canh chua cá lóc (trang 90,91 sách 45 đề trăc nghiệm văn 8) GVđọc sách II Luyện tập: H/Svề nhà đọc : Động Phong Nha, đền Ngọc Sơn 2.Tìm tích luỹ : Các di tích lịch sử địa phương * Củng cố: Phương pháplàm văn thuyết minh * Dặn dò: học thuộc bài, ôn * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 10/3/2010 Ngày dạy:16/3 Tiết :52,53,54 LUẬN ĐIỂM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học: - Tiếp tục rèn kỹ trình bày luận điểm - Rèn kỹ viết đoạn văn văn nghị luận theo lối diễn dịch, qui nạp B Nội dung học: Kiểm tra 15 phút : Viết đoạn văn nội dung tự chọn có sử dụng câu: -Câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu cầu khiến - Câu nghi vấn dùng để đề nghị, câu cảm Lý thuyết theo trình tự phù hợp trình bày luận điểm Khi trình bày luận điểm cần ý: - Chuyển đoạn từ ngữ có tính kiên kết để gắn bó luận điểm trình bày với luận điểm trình bày đoạn văn - Thể rõ ràng , xác nội dung luận điểm câu chủ đề, câu chủ đề thường đặt vị trí (diễn dịch ) hoạc đặt cuối đoạn ( qui nạp - Tìm đủ luận , tổ chức luận theo trật tự hợp lý Giáo án phụ đạo văn - 81 - GV: - Diễn đạt sáng , hấp dẫn để làm cho trình bàyluận điểm có hấp dẫn người đọc Muốn làm sáng tỏ luận điểm, trước hết cần xác định: - Luận điểm nằm lĩnh vực ? Đời sống hay văn học ? Gần hay xa với sống hs – Sau huy động hiểu biết người viết để tìm luận phù hợp hay phục vụ cho việc làm rõ luận điểm xác định - Sắp xếp luận điểm - Khi viết cần xác định vị trí câu chủ đề để biết đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch hay qui nạp Bài tập thực hành: Bàì tập 1: Đề : Dựa vào Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ chứng minh :Những người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm chăm lo đến hạnh phúc lâu bền nhân dân * Yêu cầu hs tìm hiểu đề : Thể loại : nghị luận Vấn đề nghị luận : Lý Công Uan Trần Quốc Tuấn chăm lo hạnh phúc lâu bền nhân dân Phạm vi : tác phẩm • Bài văn có luận điểm ? Nội dung ? Viết luận điểm thành câu văn hoàn chỉnh? - Hai luận điểm - Nội dung : Lo lắng cho nhân dân Lý Công Uan đưa giải pháp thuyết phục : dời đô Phải yêu thương chăm lo , quan tâm đến tướng sĩ Trần Quốc Tuấn có nhìn sâu sắc đến *u cầu hs xác định luận ? 1.Luận điểm 1: - Chọn Đại la dân : dân thuận tiện làm ăn buôn bán, an cư lạc nghiệp , đời sống vật chất lẫn tinh thần; cứu dân khỏi cảnh ngập lụt ; khát vọng xây dựng đất nước hùng cường dân ; - Bộc lộ trực tiếp lịng dân : Trẫm đau xót việc Luận điểm -Quan tâm tới tướng sĩ : phê phán nghiêm khắc - Ông vạch cho tướng sĩ thấy rõ nhục vinh, thắng bại, , sống chết đất nước có giặc - Ơng khơng lo cho tướng sĩ mà lo cho tổ tiên , gia đình , vợ họ - Ơng cịn lo từ việc ăn, mặc đến đời sống tinh thần từ việc nhỏ đến việc lớn * Viết đoạn văn: - Luận điểm 1: Viết theo kiểu diễn dịch - Luận điểm : dùng câu từ liên kết + viết theo kiểu diễn dich qui nạp * Gv cho hs viết đoạn - đọc – nhận xét Đề : Ích lợi việc đọc sách *Gv hướng dẩn theo sách 45 đề trắc nghiệm văn trang 129 Đề 2: Ít lâu , số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn:Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẵng làm việc có ích *GV hướng dẩn theo sách 45 đề trắc nghiệm văn trang 137 * Hướng dẫn nhà: viết hoàn chỉnh văn Giáo án phụ đạo văn - 82 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 83 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 84 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 85 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 86 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 87 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 88 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 89 - GV: Giáo án phụ đạo văn - 90 - GV: Giáo án phụ đạo văn A Đọc văn H/S đọc :Chiếu dời đô ? Chiếu thể văn ? - 91 - GV: B.Tìm hiểu 1_Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu viết văn vần ,văn biền ngẩu văn xuôi Được công bố đón nhận cách trang trọng.Mỗi chiếu thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng lâu dài đến vận mênh đất nước Chiếu văn nghi luận khơng ? Đăc điểm thể văn văn “CD phải có lý lẽ mà phải thể hình ảnh vị Đ” gì? thiên tử có tầm nhìn xa trông rộng,tâm hồn cao 2_ Đặc điểm thể văn chiếu : +Là lời ban bố mệnh lệnh vua chúa xuống thần dân +Là công bố chủ trương , đường lối ,nhiệm vụ mà vua nêu yêu cầu thần dân thực +Bên cạch tính chất mệnh lệnh tính chất ? Bài Chiếu dời thuộc ptbđ nào? tâm tình Vì sao? +Ngơn từ mang tính đơn thoại người ban bố mệnh lệnh ngôn từ mang tính chất trao đổi , đối thoại ? Giá trị nghệ thuật văn: cd đô? 3_Nghị luận _Vì văn nêu ý kiến đánh giá bình luận 4_Nghệ thuật: +Kết hợp lý lẽ chặt chẽ tình cảm chân thành +Lời văn cân xứng ,nhịp nhàng ,viết văn xuôi xen câu văn biền ngẩu ? Nội dung văn CDĐ gì? +Kết cấu tiêu biểu văn nghị luận 5- Nội dung: -Thơng báo cho tồn dân biết việc dời đô - Phản ánh khát vọng nhân dân đất a? Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ núi nước độc lập thống Hoa Lư ( Ninh Bình ) triều đại Đinh -Phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt Lê khơng cịn thích hợp? Vì sao? Điền đà lớn mạnh vào chổ trống lí đó? 6-Luyện tập Giáo án phụ đạo văn - 92 - GV: b? Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đất nước? Điền vào a.- Triều đại không lâu bền chổ trống lợi ? - Trăm họ hao tốn Giáo viên hướng dẫn phân tích ? Tại kết thúc : CDĐ Lý Thái Tổ không mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: Các khanh nghĩ nào? Cách kết thúc có tác dụng gì? b.-Thiên thời :Trung tâm trời đất -Địa lợi đất rộng , mà thống -Nhân hồ : 7-Phân tích trình tự mạch lạc hệ thống lập luận tác giả (bài chiếu dời đô) 8.- Cách kết thúc mang tính đối thoại trao đổi tạo đồng cảm… - Thuyết phục ngưịi nghe lí lẽ chặt chẽ lí lẽ chân thành - Nguyện vọng dời Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng nhân dân ? Hịch thể văn nào? ?Đặc điểm bật hịch Tướng sĩ? ? Giá trị nghệ thuật hịch Tướng sĩ? ? Nội dung :Hịch tướng sĩ gì? II Văn : Hịch tướng sĩ Hịch : thể văn nghị luận thời xưa vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trao dùng để cổ động thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc Đặc điểm bật hịch khích lệ tình cảm , tinh thần người nghe Hịch viết theo thể văn biền ngẫu có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục Bố cục thường phần Nghệ thuật lập luận: Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng : khính lệ tinh thần chiến thắng 4.Nội dung : -Thức tỉnh lòng yêu nước ,căm thù giặc tướng sĩ -Phê phán thái độ hành động tướng sĩ thái độ hành động nên theo cần làm - Kêu gọi tướng sĩ rèn luyện võ nghệ , học tập binh thư , nêu cao tinh thần chiến thắng III VĂN BẢN : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Giáo án phụ đạo văn - 93 - GV: ? Cáo gì? Cáo: thể văn nghị luận cổ thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp để người biết ? Đặc điểm thể cáo đoạn trích: Đặc điểm: Nước ĐV ta gì? ? Nghệ thuật văn Nước ĐV ta Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, trình tự lập luận sắc bén - Lời văn cân xứng nhịp nhàng , sử dụng câu văn biền ngẫu - Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, phép ? Vì đoạn trích nước ĐV ta có ý nghĩa so sánh cụ thể lời tuyên ngôn? độc lập Ý nghĩa: - Bài văn tuyên bố nước ta đất nước độc lập: có văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng - Bài văn tuyên bố : kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại ?Nhiều ý kiến cho : Ýthức dân tộc đoạn trích “NĐVTA” tiếp nối phát triển ý thức dân tộc “SNNN” Vì sao? Điền vào chổ trống yếu tố bổ sung “NĐVTA”? H/S :làm –GV :Chữa * Củng cố: Học sinh học thuộc lòng thơ Nắm nội dung, nghệ thuật chiếu ,hịch ,cáo học * Dặn dò học thuộc bài, ôn kĩ : * Rút kinh nghiệm: Giáo án phụ đạo văn - 94 - GV: ... đáo, Xecvantec đà khắc hoạ rõ nét tính cách Đônkihôtê Xanchô Panxa Đây cặp nhân vật bất hủ mà Xecvantec đà góp vào văn học nhân loại Lập bảng so sánh đối lập hai nhân vật Đôn Kihôtê Xanchô Panxa... ntn? GV: -Lời kể Xéc-van-tét -Đôn ki-hô tê Hoang tưởng Nhưng cao thượng Xan-chô-Pan-xa >< Tỉnh táo thực dụng,tầm thường ? Với học từ t/p ? -Con người muốn tốt đẹp khơng hoang tưởng thực dụng mà... đình (anh Dậu kẻ có tội thiếu suất sưu người em chết, lại ốm nặng) Trong hoàn cảnh này, chị mong chúng tha cho anh Dậu, khơng đánh trói hành hạ anh - Khi tên cai lệ chạy sầm sập đến trói anh Dậu,

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh: - giao  an phu dao 8 HKI
Bảng so sánh: (Trang 43)
w