GIÁO ÁN HỌC THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 2022 LỚP 6C Buổi 1 TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT I Định nghĩa GV giúp HS nắm được 3 ý cơ bản Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đế[.]
GIÁO ÁN HỌC THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 LỚP 6C Buổi 1: TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT I Định nghĩa GV giúp HS nắm ý bản: - Là loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời khứ - Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử II Đặc điểm truyền thuyết a Chức truyền thuyết: Thể nhận thức, đánh giá, phản ánh lí giải lịch sử nhân dân ta b Nhân vật: Thường anh hùng lịch sử, có có thật mang vẻ đẹp khác thường c Yếu tố hoang đường: Thể thái độ tơn kính, niềm tự hào, tơn vinh d Thời gian địa điểm: Có thật VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng -> Tạo niềm tin câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử III Các loại truyền thuyết chương trình Ngữ văn Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì thành lập nước Văn Lang Thánh Gióng -> Những văn gắn với công dựng nước, giữ nước thời vua Hùng Ngoài cốt lõi lịch sử, mang đậm chất thần thoại Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): Sự tích Hồ Gươm -> Có phần theo sát lịch sử bớt dần chất hoang đường, thần thoại IV Các văn truyền thuyết học Thánh Gióng a Hoang đường: Xây dựng nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh b Hiện thực: - Công chống ngoại xâm, giữ nước thời vua Hùng - Thời đại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước thô sơ khả chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm chất liệu kim loại (sắt) - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước toàn dân tộc c ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện * Tiếng nói cậu bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc - Ca ngợi tinh thần yêu nước dân tộc VN Đề cao ý thức trách nhiệm người dân đất nước - Truyền thống dân tộc, dịng máu u nước, ý chí tâm dân tộc không chịu khuất phục trước kẻ thù - Hình ảnh cậu bé làng Gióng h/a nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ Họ lặng lẽ làm ăn, có giặc ngoại xâm họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng * Bà dân làng vui lịng góp gạo ni Gióng - Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng -> kết tinh sức mạnh yêu nước, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước nhân dân => Niềm tin đánh thắng giặc * Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Hình ảnh kì vĩ, đẹp đẽ, phi thường Gióng thể sức bật mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, người VN vươn lên với tầm vóc phi thường - Quan niệm cha ông người anh hùng: khổng lồ thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài trí, phi thường nhân cách * Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Vũ khí người anh hùng làng Gióng khơng roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đại mà cịn vũ khí thơ sơ, vốn quen thuộc với nhân dân tre ngà Với lịng u nước, giết giặc biến thành vũ khí - Ngợi ca sức mạnh Gióng * Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, bay thẳng trời -> Hình ảnh - khung cảnh đẹp, nên thơ, thăng hoa trí tưởng người xưa - Gióng người anh hùng khơng địi hỏi cơng danh, lợi lộc Chàng hoàn thành sứ mệnh dẹp giặc -> nâng cao vẻ đẹp người anh hùng, phẩm chất chung vĩ đại người anh hùng - Trong quan niệm dân gian, tốt đẹp, cao q khơng mà trở thành Gióng bay trời với nguồn gốc cao đẹp nơi xứng đáng với người anh hùng - Nhân dân ngưỡng mộ, trân trọng: sống với non sơng Sự tích Hồ Gươm a Hoang đường: gươm thần, rùa vàng b Hiện thực: khởi nghĩa đầy hào khí nghĩa quân Lam Sơn chống lại giặc Minh Lê Lợi đầu kỉ 15 c Thanh gươm thần - Sự xuất kì lạ -> Yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng * Ý nghĩa: + Sức mạnh đồn kết + Tính chất nghĩa khởi nghĩa Niềm tin, đề cao người anh hùng áo vảI đất Lam Sơn + Thanh gươm khơng để giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm mà cơng cụ, vũ khí chiến đấu, vùng lên đánh giặc ngoại xâm nhân dân ta - Ánh sáng gươm le lói mặt hồ + Hào quang, niềm kiêu hãnh, tự tin + Khí tâm, lời răn đe quân thù Bài tập: Trong văn học, em thích văn nào? Hình ảnh chi tiết gây ấn tượng sâu đậm em? Vì sao? * Gợi ý: Nên chọn chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa Bài nhà: Kể lại câu chuyện tổng hợp thời vua Hùng cách xâu chuỗi câu chuyện, việc truyện Buổi ƠN TẬP TRUYỆN CỔ TÍCH Thi pháp cổ tích (đặc điểm, phương thức riêng) a Cốt truyện - Cốt truyện truyện cổ tích cấu tạo theo đường thẳng, theo trình tự diễn tiến hành động nhân vật (cũng trình tự thời gian) cách chặt chẽ, khác được, khiến cho chi tiết kết dính với trục nhất, làm cho truyện rõ ràng, dễ nhớ mà cịn lí thú, hấp dẫn b Nhân vật: Thường phân tuyến: thiện - ác, tốt - xấu phân biệt rành mạch, dứt khoát - Nhân vật điển hình tính cách chưa phải điển hình nhân vật, biểu trưng cho thiện - ác, nghĩa - gian tà, khơn - dại với tính chất tượng trưng, phiếm chưa có đời sống tâm lí phức tạp đa dạng mhuw nhân vật văn học cổ điển đại sau c Các mơtíp nghệ thuật: - Đọc truyện cổ tích, ta thường bắt gặp mơtíp Đó phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trưng vừa mang tính bền vững truyện kể dân gian - Các mơtíp quen thuộc: + Nhân vật người mồ cơi, người riêng, người em út, người đội lốt xấu xí, truyện cổ tích mà dường cốt truyện giống nhau: phiêu lưu tưởng tượng nhân vật trải qua ba giai đoạn: gặp khó khăn, vượt qua khó khăn, đồn tụ hưởng hạnh phúc + Ông Bụt, Tiên, chim thần, sách ước, lực lượng siêu nhiên giúp người nghĩa đấu tranh thắng lợi -> Khơng khí mơ màng vừa thực vừa ảo, hấp dẫn, đưa ta vào giới huyền diệu VD: Truyện Tấm Cám: người mẹ ghẻ ác nghiệt; ông bụt hiền từ, nhân đức; gà nhặt xương cá, chim sẻ nhặt thóc; xương cá biến thành quần áo, giày, ngựa; Tấm chết biến hóa thành vật lại trở lại kiếp người d Những câu văn vần xen kẽ - Thường xuất vào lúc mâu thuẫn xung đột, tình có vấn đề để nhấn mạnh, khắc sâu cốt truyện đồng thời tạo đà, đưa đẩy cho cốt truyện diễn tiến cách tự nhiên VD: Bống bống bang bang , Vàng ảnh vàng anh , Kẽo cà kẽo kẹt e Thời gian không gian nghệ thuật - Thời gian khơng gian truyện cổ tích mang tính chất phiếm chỉ, tượng trưng: ngày xưa, hôm, bữa nọ, đâu vậy, lúc -> Người đọc, người nghe tự hình dung tưởng tượng theo cảm nhận, kinh nghiệm thân => Cổ tích vừa có nét mộc mạc dân gian lại vừa thực vừa hư g Khơng khí truyện - Các yếu tố âm nhạc, hội họa, tạo hình “in đậm dấu vết” vào văn văn học dân gian với yếu tố nằm văn tạo nên khơng khí dân gian truyện VD: Đàn kêu tích tịch tình tang -> Ta nghe thấy âm vang lên dòng chữ, gợi nhớ điệu dân ca quen thuộc quê hương h Ngôn ngữ Ngôn ngữ in đậm dấu ấn cộng đồng - ngơn ngữ cộng đồng dân tộc ngữ cá thể nghệ sĩ, ngôn ngữ truyện cổ tích mang khơng khí cổ xưa, đậm đà phong vị dân tộc Bài tập: Phân tích chi tiết tiếng đàn niêu cơm thần kì truyện “Thạch Sanh” * Gợi ý: - Tiếng đàn: + Đây vũ khí kì diệu Trong truyện cổ tích, chi tiết âm nhạc có vị trí quan trọng góp phần bộc lộ vẻ đẹp nhân vật thể thái độ nhân dân + Tiếng đàn truyện TS có bốn lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hịa bình - Niêu cơm: + Đây niêu cơm kì lạ (nhỏ xíu ăn không hết) Niêu cơm đồng nghĩa với vơ tận + Đó niêu cơm hịa bình thấm đẫm tinh thần nhân đạo Bài nhà: Bằng số truyện học, em làm sáng rõ đặc điểm truyện cổ tích Buổi ƠN TẬP TRUYỆN CỔ TÍCH (tiếp theo) I Chữa nhà: - HS đọc, nhận xét - GV gợi ý cho HS thấy được: Từ phần lí thuyết học, em lấy dẫn chứng văn học, đọc để minh họa cho đặc điểm II Bài mới: Phân loại truyện cổ tích a Cổ tích thần kì - Nhân vật thường người bất hạnh, thấp cổ bé họng Yếu tố thần kì, lực lượng siêu nhiên (thần, tiên, bụt, ) đóng vai trị quan trọng, giúp nhân vật vượt qua bế tắc thay đổi số phận họ b Cổ tích sinh hoạt - Nói số phận người gần thực đời sống, sử dụng yếu tố thần kì Nhưng nhân vật nói đến thường tinh quái ngờ nghệch người VD: Nói dối Cuội, thằng Ngốc, c Cổ tích lồi vật: Nội dung loại truyện giải thích đặc điểm lồi vật (VD giải thích hổ có lơng vằn ), kể mối quan hệ chúng (Con thỏ tinh ranh, Con quạ mỏ dài, ) - Cần phân biệt với truyện ngụ ngôn Một số vấn đề cần lưu ý a Yếu tố thần kì ý nghĩa Yếu tố thần kì - Hoang đường, khơng có thực Xuất nhân vật gặp bế tắc, mâu thuẫn người với người lên đến đỉnh điểm Ý nghĩa - Hấp dẫn người đọc, người nghe trí tưởng tượng phong phú, hồn nhiên -> câu chuyện thêm hấp dẫn, lý thú - Ước mơ đổi đời (đau khổ, thua thiệt -> cập bến hạnh phúc) Ví dụ: + Truyện Sọ Dừa - Sọ Dừa dị hình, dị dạng -> khát khao niềm sống (bị khinh rẻ, coi vơ tích -> van xin, khẩn cầu) Số phận tội nghiệp, đau đớn, đáng thương - Yếu tố thần kì: Tài kì lạ SD, chăn bị giỏi -> khẳng định vị trí tồn thừa nhận người người XH; dự đoán trước tai họa => SD lấy cô Út hạnh phúc viên mãn -> nhân dân gửi gắm ước mơ vào + Truyện Thạch Sanh - Thạch Sanh: mồ cơi, thiếu then tình thương Được thiên thần dạy võ nghệ, có cung tên vàng, đàn thần, niêu cơm thần -> Vượt qua tai họa bất ngờ lực tự nhiên, they thâm hiểm, xảo trá lịng người => Lấy cơng chúa, làm vua - Ước mơ công lý + Những số phận thua thiệt đền bù + Kẻ ác, phi nghĩa bị trừng trị đích đáng Ví dụ: - Lý Thông: xảo trá, vong ân bội nghĩa -> chui rúc bẩn thou - Hai cô chị: tham lam, độc ác -> bỏ biệt xứ b Truyện cổ tích giấc mơ đẹp Thế giới cổ tích mang vẻ đẹp giới người lý tưởng: giới đầy hoa thơm cỏ lạ, nghĩa thắng gian tà, người lực lượng siêu nhiên giúp đỡ để có sống hạnh phúc tình yêu thương Thế giới người tưởng tượng ra: mang chất thơ bay bổng, ước mơ lãng mạn, chứa đựng niềm tin Cuộc đời thực, số phận người bình dân bị đè nén, áp Họ khơng có đường giải thốt, bế tắc nên họ gửi gắm khát vọng, ước mơ vào truyện kể Kể gặp gỡ em với vài nhân vật truyện cổ tích Buổi ... trải dài ” b Từ “có”= sáng lên ,ánh lên loé lên… Bài tập 6: Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) miêu tả chơi trường em Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ, gạch chân câu văn có sử dụng phép ẩn... đấu, vùng lên đánh giặc ngoại xâm nhân dân ta - Ánh sáng gươm le lói mặt hồ + Hào quang, niềm kiêu hãnh, tự tin + Khí tâm, lời răn đe quân thù Bài tập: Trong văn học, em thích văn nào? Hình ảnh... đề: giới thiệu tác giả, văn bản, vấn đề bàn luận văn 1.2 Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: chủ đề, thể thơ, bố cục văn bản, chủ đề, … B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: