PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

65 3 0
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NCKH2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN MINH QUANG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠ. NCKH2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN MINH QUANG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN MINH QUANG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH QUANG Khóa: 42 MSSV:1751101030122 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH MAI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Mai, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm 2022 Sinh viên ký tên Nguyễn Minh Quang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 HĐTD Hợp đồng tín dụng LCTCTD 2010 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày Thông tư 39 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng .6 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.2 Chủ thể vay hợp đồng tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm chủ thể vay 11 1.2.2 Phân loại chủ thể vay 13 1.2.3 Điều kiện vay vốn chủ thể vay .15 1.3 Căn phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể vay 18 1.3.1 Quyền nghĩa vụ chủ thể vay phát sinh theo quy định pháp luật 18 1.3.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể vay phát sinh theo thỏa thuận bên 19 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 23 2.1 Quy định pháp luật quyền chủ thể vay hợp đồng tín dụng 23 2.1.1 Quyền yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ giải ngân .23 2.1.2 Quyền tổ chức tín dụng cung cấp thơng tin hợp đồng 24 2.1.3 Quyền bảo đảm bí mật thơng tin 25 2.1.4 Quyền yêu cầu cấu lại thời hạn trả nợ .27 2.1.5 Quyền chấm dứt hợp đồng tín dụng 28 2.2 Quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng .29 2.2.1 Nghĩa vụ cung cấp thơng tin tín dụng .29 2.2.2 Nghĩa vụ sử dụng vốn vay mục đích 31 2.2.3 Nghĩa vụ tuân thủ kiểm tra, giám sát bên cho vay .32 2.2.4 Nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay 33 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 37 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền chủ thể vay .37 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay 42 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay 47 KẾT LUẬN 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường tín dụng kênh huy động vốn hiệu quả, đòn bẩy tích cực cho tăng trưởng kinh tế nhu cầu thiết yếu thị trường Hoạt động tín dụng mang lại cho tổ chức tín dụng (TCTD) nhiều lợi nhuận hàm chứa nhiều rủi ro liên quan đến mức độ an toàn tiền tệ tiền đề khủng hoảng tài giới Sau đại dịch Covid-19, tăng trưởng tín dụng đạt mức cao hoạt động sản xuất dần quay trở lại sau thời gian giãn cách xã hội nhu cầu vốn gia tăng phục vụ cho trình vận hành sản xuất, kinh doanh nhằm phục hồi sức khỏe, tăng trưởng kinh tế Pháp luật có sách kịp thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn cấu lại thời hạn trả nợ khó khăn tài tạm thời Song, thực tiễn thi hành, TCTD thực việc cấu lại giữ ngun nhóm nợ mà khơng tiến hành đánh giá tiêu chí rủi ro khách quan bên vay kỹ lưỡng; đồng thời, không thực biện pháp trích lập dự phịng rủi ro Do đó, hoạt động kiểm sốt hồ sơ cấu lại khoản nợ ngân hàng sai phạm làm phát sinh nguy nợ xấu thị trường tăng trở lại Cụ thể, tỷ lệ nhóm nợ tiêu chuẩn, chứa đựng nguy hình thành nợ xấu gia tăng tình hình kinh doanh diễn biến phức tạp, số lượng doanh nghiệp giải thể phá sản tăng Một nguyên nhân khác đến từ khả khách hàng vay sử dụng sai mục đích khoản vay cam kết đầu tư vào ngành nghề có rủi ro cao bất động sản, chứng khốn,… Chính điều làm khả thu hồi vốn TCTD bị suy giảm thị trường tín dụng trở nên nhạy cảm, gây bất lợi nghiêm trọng bên vay lẫn bên cho vay Việc bình luận nghiên cứu quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng (HĐTD) giúp nhà làm luật có sở nhằm kịp thời bổ sung, sửa đổi quy định linh hoạt với vận động kinh tế Từ đó, pháp luật tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia thị trường vốn hoạt động lành mạnh, hiệu tuân thủ quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật số bất cập quyền bảo đảm bí mật, quyền yêu cầu cấu lại khoản vay bên vay; như, TCTD chưa chịu trách nhiệm dân không thực đầy đủ nghiệp vụ đảm bảo việc giải ngân thời hạn, số lượng nghiệp vụ tín dụng Khi có tranh chấp xảy ra, giải pháp thương lượng giải khiếu nại chủ thể vay thường sử dụng nhằm đảm bảo tự ý chí, tự định đoạt bên cần có chế pháp lý mang tính ràng buộc nhằm đạt hiệu thực thi Thêm vào đó, sau 05 năm áp dụng, Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN (Thông tư 39) bộc lộ nhiều bất cập cần sửa đổi bổ sung, điều xuất phát từ phát triển thay đổi kinh tế - xã hội Cụ thể, số quan hệ phát sinh chưa có điều chỉnh giao dịch cho vay sử dụng phương thức điện tử chế thẩm định, phê duyệt tín dụng tự động phần mềm khoản vay giá trị nhỏ, khách hàng vay có liệu hệ thống định danh khách hàng điện tử (eKYC) TCTD bên thứ ba, chữ ký điện tử, số lượng hồ sơ cần thiết để TCTD phê duyệt khoản vay có u cầu thơng qua phương thức điện tử,… Tác giả nhận thấy nhiều quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng” để thực khóa luận Tình hình nghiên cứu Qua trình khảo sát, tổng hợp tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng”, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu sau: Sách chuyên khảo TS Lương Khải Ân (2021), Hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng – Lý luận thực tiễn áp dụng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật: Tài liệu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay TCTD Tài liệu đề cập đến nội dung pháp luật HĐTD chẳng hạn nghĩa vụ cung cấp thông tin, quy định mục đích sử dụng vốn, cấu lại thời hạn trả nợ, quyền chấm dứt trước hạn TCTD biện pháp chuyển nợ hạn, thu hồi nợ, xử lý tài sản Ngồi ra, tài liệu cịn cung cấp giải pháp khắc phục hạn chế tồn kiến nghị khả thực thực tiễn Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ - Luật hợp đồng, NXB Công Thương: Tài liệu nêu lên số vấn đề lý luận, khuôn khổ pháp lý, ý nghĩa nhóm điều khoản HĐTD áp dụng thực tế Việt Nam Theo đó, cơng trình đề cập đến vấn đề khía cạnh vị đàm phán chủ thể vay rủi ro mà TCTD phải chịu từ thời điểm giải ngân nguồn vốn, từ ảnh hưởng đến tính chất nội dung quyền, nghĩa vụ chủ thể vay Ths Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: Tài liệu đề cập vấn đề lý luận hoạt động thẩm định cho vay nội dung cần thẩm định (năng lực chủ thể người vay, lực tài chính, mục đích sử dụng vốn, phương án sử dụng vốn, tài sản bảo đảm) nghiệp vụ cần có ngân hàng để thực thẩm định Tài liệu đưa thực tiễn, bất cập thực đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ sử dụng vốn mục đích hiệu bên vay, nghĩa vụ buộc bên phải trung thực việc cung cấp thơng tin Khóa luận cử nhân Luật Trịnh Huyền Nhung (2017), Nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng, Khóa luận cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: Khóa luận nêu lên số vấn đề lý luận, cần thiết cần điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay Lý giải quan điểm quan nhà nước thông qua Thông tư 39 nghĩa vụ chủ thể vay, số thực tiễn hướng hồn thiện Tuy vậy, khóa luận khơng phân tích quy định pháp luật quyền chủ thể vay HĐTD Nguyễn Thị Diễm (2018), Quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng, Khóa luận cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: Khóa luận phân tích tổng thể quan hệ tín dụng dựa thực tiễn hợp đồng ký kết kinh nghiệm xét xử Đề tài lý luận thành công cần thiết HĐTD việc hạn chế rủi ro sau giải ngân TCTD Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập sâu đến khả giao kết hợp đồng phương thức điện tử, bàn quyền cấu lại thời hạn trả nợ dựa yêu cầu khách hàng vay, gia tăng thêm trách nhiệm TCTD việc cung cấp thông tin đảm bảo bí mật thơng tin chủ thể vay Bài báo khoa học Hiện có nhiều viết khoa học liên quan đến nội dung HĐTD thực tiễn áp dụng cung cấp nhiều góc nhìn, quan điểm khác HĐTD Tuy nhiên, cơng trình khơng đề cập trực tiếp phân tích sâu vấn đề quyền nghĩa vụ chủ thể vay, chưa làm rõ xu hướng phát triển HĐTD điện tử; chưa quan tâm đến vấn đề cân quyền lợi chủ thể quan hệ tín dụng Dưới góc độ khoa học pháp lý, kể đến viết như: Bài viết “Trách nhiệm ngân hàng nhà cung cấp dịch vụ di động việc bảo vệ thông tin khách hàng” tác giả Trần Linh Huân Nguyễn Mậu Thương đăng Tạp chí Ngân hàng, số (2022); Bài viết “Vấn đề miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ toán trường hợp bất khả kháng Covid-19” tác giả Trương Nhật Quang Ngô Thái Ninh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (2020); Bài viết “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng tín dụng từ quy định Bộ luật dân 2015 đến pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” tác giả Hoàng Thị Hải Yến đăng Tạp chí Ngân hàng, số (2019),… Qua khảo sát nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng” cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu toàn diện vấn đề nội dung HĐTD, quan hệ tín dụng bên, xây dựng điểm liên quan đến quyền TCTD bảo mật thông tin, hoạt động cho vay phương thức điện tử, quyền yêu cầu cấu lại khoản vay chủ thể vay gặp khó khăn hồn cảnh bị thay đổi bản,… Mục đích nghiên cứu Đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng” thực nhằm đạt mục đích: Thứ nhất, đề tài phân tích, hồn thiện sở lý luận quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD TCTD Nghiên cứu hệ thống làm rõ vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể vay Thông qua đó, tác giả khẳng định tầm quan trọng nhóm quyền nhóm nghĩa vụ tác động đến hiệu quả, an tồn hệ thống tài tín dụng bảo đảm quyền lợi chủ thể vay lẫn chủ thể cho vay Thứ hai, đề tài cập nhật tình hình thực tiễn để tìm bất cập trình áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay thực tế Từ đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động cho vay TCTD, đảm bảo hài hịa lợi ích bên quan hệ HĐTD hạn chế tranh chấp liên quan phát sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ chủ thể vay quan hệ HĐTD, bao gồm nghiên cứu quy định pháp luật dân sự, pháp luật ngân hàng hành Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD thông qua viết, HĐTD án Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị phù hợp với xu hướng phát triển trình vận dụng pháp luật Về phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD Trong đó, tác giả có lưu ý đến việc tìm hiểu xây dựng khái niệm, sở hình thành, vai trị cần thiết việc điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể vay thỏa thuận Từ phân tích lý luận, tác giả trình bày việc áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa tốt việc kiểm tra vốn vay, từ xây dựng hệ thống báo cáo chứng từ, khảo sát thực địa,… phù hợp với thực tiễn Thứ ba, nghĩa vụ tuân thủ kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, với mục đích đảm bảo minh bạch, xác định mức độ hiệu chất lượng hồ sơ vay vốn suốt trình từ TCTD giải ngân đến vốn thu hồi, số công tác nghiệp vụ, chuyên môn cần TCTD thực đòi hỏi tuân thủ, hợp tác không che giấu thông tin khách hàng hoạt động kiểm tra Thực tiễn hợp đồng cho thấy vấn đề kiểm tra việc sử dụng vốn xem quyền TCTD, từ HĐTD tiếp tục ghi nhận quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc sử dụng vốn, tình hình kinh doanh,… Như đề cập số vụ việc, sai phạm chứng minh TCTD chưa thực đề cao sử dụng công cụ thẩm định, kiểm định độc lập nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát; chưa thiết kế quy trình thẩm định, nhận diện rủi ro cách khoa học Do đó, vấn đề cần xem xét ý thức tuân thủ pháp luật từ chủ thể cho vay chủ thể vay cịn Khơng trường hợp TCTD xem nhẹ, chí chưa thiết lập quy định nội kiểm tra, giám sát lẫn xử lý bên vay sai phạm nghĩa vụ trung thực hợp tác việc kiểm tra.102 Theo đó, quan điểm tác giả cho cần luật hóa nghĩa vụ kiểm tra định kỳ số trường hợp có rủi ro tín dụng cao buộc TCTD xây dựng quy định nội bộ, quy chuẩn nghiệp vụ để thực hoạt động kiểm tra; đồng thời, có chế độ báo cáo NHNN có biện pháp xử lý trường hợp khách hàng vay sai phạm dân lẫn hình có tính chất nghiêm trọng có nguy dẫn đến rủi ro tín dụng cho TCTD lẫn hệ thống ngân hàng Thứ tư, nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay, nghĩa vụ mang tính cốt lõi bên vay quan hệ tín dụng Các HĐTD ghi nhận số tiền cần trả, thời hạn vay, lãi suất phương thức tính lãi Số tiền vay thời hạn trả cần ấn định theo thỏa thuận bên Đối với lãi suất, HĐTD cho phép mức độ điều chỉnh định kỳ tùy thuộc vào kiện biến động thị trường.103 Thực tiễn, giá trị lãi suất phụ thuộc nhiều vào tình hình tài minh bạch rủi ro TCTD, chẳng hạn công ty tài tiêu dùng, mức lãi vay thường đạt 55% 84%/năm104 xuất phát từ tính chất khoản vay khơng bảo đảm, thủ tục đơn giản, đặc Lương Khải Ân (2021), tlđd(1), tr.205, 206 Điều 6, Hợp đồng tín dụng 217/2020/VCBCT.PGDPĐ (Phụ lục 1) 104 Trần Thế Hệ (2021), “Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng công ty tài Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, [https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-ve-hoat-dong-cho-vay-tieudung-tai-cac-cong-ty-tai-chinh-o-viet-nam-336586.html], truy cập ngày 05/6/2022 102 103 45 điểm hoạt động cơng ty tài thị trường.105 Mức vay, lãi vay, định giá tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ hoàn trả hoàn toàn bên quan hệ tín dụng tự định, đó, tiền đề để thực nghĩa vụ hồn trả cân nhắc khả tài chính, rủi ro kèm mức độ tín nhiệm hai bên Trên sở đó, tranh chấp nội dung không thường xảy bên thống mặt nội dung Loại tranh chấp HĐTD thường xuất tranh chấp nhằm thu hồi khoản vay, ngun đơn TCTD Nội dung tranh chấp xoay quanh xử lý tài sản bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ tài chính, đó, mức độ phức tạp liên quan tình trạng pháp lý, sở hữu nghiệp vụ lý tài sản bảo đảm thường làm thời gian xét xử bị kéo dài.106 Việc giải tốt sở để TCTD yêu cầu thi hành án chủ thể vay bảo đảm quyền sở hữu khoản tiền cho vay TCTD Chẳng hạn, Bản án số 10/2020/KDTM-PT Tòa án nhân dân Tp Cần Thơ,107 tranh chấp HĐTD có liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm bên thứ ba, việc phát sinh thêm chủ thể tranh chấp, bên thứ ba tìm chứng lý để u cầu Tịa án khơng xử lý tài sản bảo đảm làm cho tranh chấp kéo dài trở nên phức tạp Ngồi ra, Tịa thời điểm trả nợ HĐTD sở đánh giá vi phạm bên vay, thời điểm xét xử mà bên vay có thiện chí nguồn lực tài hồn trả theo u cầu bên thứ ba Thơng qua cho thấy, Tịa án có xu hướng bảo vệ tốt bên cho vay chủ thể vay không thực nghĩa vụ toán cam kết chủ thể vay buộc hoàn trả hạn họ đưa lý hoạt động kinh doanh khó khăn, thu nhập bị ảnh hưởng Thêm vào đó, giới hạn thời hiệu quyền yêu cầu hoàn trả nợ gốc lãi TCTD, thực tiễn cho thấy tranh chấp đòi lại quyền sở hữu tài sản không áp dụng thời hiệu, điều phù hợp với Khoản Điều 155 BLDS 2015 Theo án số 219/2019/KDTM-ST ngày 11/11/2019 Tòa án nhân dân Quận 1, Tp Hồ Chí Minh cho thấy việc không áp dụng thời hiệu yêu cầu xét xử thực khoản vay lãi suất phát sinh khoản vay tương ứng Theo đó, quan xét xử khơng chấp nhận u cầu Công ty Kim Đại Dương đồng ý trả lại khoản nợ gốc từ chối trả lãi vay khởi kiện hết thời hiệu.108 Nói cách 105 Đào Vũ (2021), “Thống đốc lý giải chênh lệch lãi suất cho vay cơng ty tài ngân hàng”, Tạp chí điện tử Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, [https://vneconomy.vn/thong-doc-ly-giai-chenh-lech-lai-suatcho-vay-cua-cong-ty-tai-chinh-va-ngan-hang.htm], truy cập ngày 05/6/2022 106 Nguyễn Bích Thảo (2018), tlđd (24), tr.162 107 Phụ lục 108 Trích từ: Nguyễn Đức Tĩnh (2020), Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, tr 57-59 46 khác, Tịa án nhìn nhận quyền sở hữu tài sản bên vay thời điểm HĐTD chấm dứt thực công bao gồm vốn vay lãi suất, nên thời hiệu không áp dụng yêu cầu hoàn trả khoản vay lẫn lãi suất TCTD 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay Từ thực tiễn phát sinh quan hệ HĐTD, tác giả tiến hành xây dựng nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ chủ thể vay, cụ thể: Thứ nhất, nhằm xóa bỏ xung đột Nghị định 88/2019/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung năm 2021 Thông tư 39 kiểm tra, giám sát TCTD hoạt động trả nợ, sử dụng vốn vay, tác giả cho cần sửa đổi Khoản Điều 24 Thơng tư 39 Trong đó, quy định cần bổ sung hoạt động kiểm tra, giám sát TCTD khơng quyền mà cịn nghĩa vụ Cụ thể, “Tổ chức tín dụng có quyền, nghĩa vụ thực kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, trả nợ khách hàng theo quy trình nội bộ…” Bản thân pháp luật cần ban hành thêm nguyên tắc việc xác định, khoanh vùng trường hợp cần kiểm tra, tính liên tục việc kiểm tra NHNN ban hành hướng dẫn việc xây dựng mơ hình dự báo rủi ro ma trận phân loại mức độ rủi ro nhằm hỗ trợ TCTD phân nhóm trường hợp cần thiết bắt buộc kiểm tra theo mức độ khẩn cấp tương ứng Trên sở đó, TCTD thực việc đối chiếu với văn nội có hiệu lực, sửa đổi bổ sung trường hợp cần kiểm tra, giám sát tần suất trường hợp Điều giúp TCTD có thực cơng tác kiểm tra, giám sát cách tiết kiệm, hiệu tránh gây tâm lý e ngại, chèn ép khách hàng vay Thứ hai, cần đẩy nhanh tiến trình sửa đổi Thơng tư 39, đó, quan quản lý cần trọng hướng dẫn tạo hành lang pháp lý phù hợp cho giao dịch cho vay phương thức điện tử Cụ thể, TCTD cho vay qua phương thức điện tử buộc phải xây dựng, ban hành, công khai hồ sơ, thủ tục cho vay đến khách hàng vay Bản thân quy trình cho vay phải phù hợp với điều kiện đặt Thơng tư 39, Luật phịng chống rửa tiền, Luật giao dịch điện tử điều kiện khác liên quan đến hoạt động đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin khách hàng hoạt động kinh doanh TCTD Ngoài ra, TCTD thực việc cho vay phương tiện điện tử (qua ứng dụng điện thoại, phần mềm máy tính,…), NHNN cần liên tục rà soát hoạt động ban hành hướng dẫn nguyên tắc quản lý, đánh giá rủi ro quy trình nghiệp vụ thực tự động hóa nhằm giám sát rủi ro, cảnh báo sớm để kịp thời ngăn chặn hành vi gian lận 47 Đi liền với việc cho vay qua phương thức điện tử, pháp luật cần xem xét tính thống chi tiết việc xây dựng dự thảo liên quan đến việc định danh liệu tổ chức, cá nhân Về nguyên tắc, để thực trình định danh cá nhân tổ chức vay nhằm làm sở duyệt hồ sơ vay tín dụng, pháp luật cần ghi nhận TCTD phải có biện pháp, hình thức công nghệ để thu thập, kiểm tra, đối chiếu, đảm bảo khớp thông tin nhận biết khách hàng, liệu sinh trắc học khách hàng với thông tin, yếu tố sinh trắc học tương ứng giấy tờ tùy thân gắn với khách hàng với liệu định danh cá nhân xác thực quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cung ứng dịch vụ định danh xác thực điện tử cấp phép với thông tin kho liệu khách hàng TCTD Tuy vậy, dự thảo Nghị định quy định định danh xác thực điện tử thảo luận đặt yêu cầu để truy cập vào liệu nhận biết khách hàng giấy tờ cá thân đăng ký kinh doanh địi hỏi thơng qua tổ chức trung gian Bộ Công An phê duyệt Điều cho thấy việc kiểm tra, đối chiếu, đảm bảo trùng khớp giấy tờ tùy thân khách hàng vay có khả ảnh hưởng đến nghiệp vụ định danh khách hàng điện tử mà TCTD triển khai Tác giả cho rằng, Bộ Công An cần tiếp tục ban hành thêm hướng dẫn việc phê duyệt tổ chức kinh doanh đủ điều kiện truy cập vào liệu quốc gia cho phép TCTD tham gia truy cập vào liệu Việc giúp thống vấn đề xác thực khách hàng, giúp hoạt động thủ cho vay trở nên đơn giản công tác quản lý nhà nước tín dụng có liệu xác Tác giả cho quy định pháp luật cần cho phép TCTD chủ động áp dụng chế thẩm định, phê duyệt tín dụng qua phương thức điện tử phê duyệt tự động phần mềm khoản vay nhỏ khoản vay khách hàng có liệu hệ thống định danh khách hàng điện tử liệu từ bên thứ ba.109 Chính TCTD cần bổ sung biện pháp phê duyệt thủ công trường hợp hồ sơ bị phần mềm đánh giá không phù hợp phát sinh khả ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Tuy nhiên, TCTD cần báo cáo cách thức vận hành hệ thống thẩm định, tiêu chí thẩm định đưa vào hệ thống,… đến NHNN làm sở cho hoạt động quản lý nhà nước Ngoài ra, quy định cần bổ sung số quy định cách thức xác lập thỏa thuận kênh trực tuyến, cho phép TCTD tự chủ định chế phù hợp với tình hình kinh doanh quy định bảo vệ người vay việc đảm bảo biện pháp kỹ thuật để xác nhận khách hàng đồng Bùi Trang, Ngô Hải (2021), “Thông tư 39 cho vay: Nhiều bất cập cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, [https://thitruongtaichinhtiente.vn/thong-tu-39-ve-cho-vay-nhieu-bat-cap-can-suadoi-bo-sung-36219.html], truy cập ngày 05/6/2022 109 48 ý với nội dung Thêm vào đó, TCTD cần đảm bảo việc cung cấp thơng tin quy trình xét duyệt khoản vay, giải thích “đóng khung” ý điều khoản có tính trọng yếu hợp đồng mẫu điện tử, thời điểm phương thức giải ngân sau khách hàng đồng ý tham gia giao dịch tín dụng Thứ ba, TCTD cần minh bạch rà soát điều kiện để khoản vốn giải ngân nhóm chủ thể vay cổng thông tin hợp đồng mẫu niêm yết Trong đó, TCTD cần cân nhắc điều kiện giải ngân khoản vay nhỏ lẻ và/hoặc có tính chất an tồn dựa lịch sử tín dụng khả tài khách hàng vay Theo đó, TCTD cần giảm thiểu số lượng hồ sơ cần có, thủ tục thẩm định, phê duyệt, giao kết hợp đồng, kiểm tra sau vay,… khoản vay có tính chất tiêu dùng (giá trị chủ yếu 100 triệu đồng) theo Thông tư số 43/2016/TT-NHNN, sửa đổi năm 2018 khoản vay phục vụ đời sống theo Thông tư 39 Điều tạo điều kiện cho phận khách hàng vay cá nhân có hội tiếp cận sử dụng vốn an toàn từ ngân hàng cơng ty tài tiêu dùng, hạn chế khoản vay nặng lãi (tín dụng đen) ngồi thị trường Tuy vậy, quy định cần ràng buộc vấn đề tự chịu trách nhiệm TCTD chất lượng tín dụng khoản vay phê duyệt đơn giản biện pháp chế tài xử lý TCTD vi phạm ngưỡng an toàn NHNN đặt Thứ tư, yêu cầu cấu lại thời hạn trả nợ cho chủ thể vay, TCTD cần cân nhắc thận trọng tính đáng yêu cầu, xem xét yếu tố tác động rủi ro biến động thị trường đánh giá lại khả lại trả nợ khoản vay chủ thể yêu cầu trước phê duyệt Điều hạn chế việc cấu lại thời hạn vay khoản vay rủi ro cao chưa đạt yêu cầu theo quy định nội tiêu chí xác định dư nợ khách hàng bị ảnh hưởng kiện rủi ro tín dụng, tiêu chí đánh giá khả trả nợ sau cấu Thông tư 39 cần quy định thêm trình tự, thủ tục, sở trọng yếu để TCTD đưa định cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ; như, chế độ báo cáo NHNN dư nợ tín dụng bao gồm nội dung khoản vay cấu lại giữ nguyên nhóm nợ, cho hoạt động điều chỉnh tình hình thực cấu lại khoản vay giữ nguyên nhóm nợ khách hàng Thêm vào đó, thân TCTD cần thiết lập quy định nội tần suất, tiêu chí xem xét yêu cầu hợp lệ gửi báo cáo đến NHNN thời hạn định Bản thân quan quản lý NHNN cần nghiên cứu tác động xây dựng quy định nhằm điều chỉnh, kiểm soát việc TCTD thực hoạt động cấu lại khoản vay Khi nhận thấy TCTD vượt ngưỡng an tồn mà thơng lệ quốc tế (Basel II) quy định pháp luật đưa ra, NHNN cần phát 49 cảnh báo yêu cầu TCTD nghiêm chỉnh chấp hành theo u cầu an tồn vốn tín dụng Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật bảo mật thông tin chủ thể vay hoạt động ngân hàng cần giải vấn đề hài hòa lợi ích quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật bảo mật thông tin, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh TCTD diễn bình thường khơng gây ảnh hưởng cho hoạt động thực thi, đấu tranh phòng chống tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng Để giải vấn đề cần pháp luật đóng vai trị tạo sở pháp lý vững đảm bảo quyền lợi khách hàng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh TCTD Do đó, q trình xây dựng hồn thiện cần tham gia góp ý nhiều chủ thể, phải có chế giải trình, giám sát, kiểm tra vấn đề cung cấp thông tin TCTD Ngồi ra, thân sách xây dựng cần đảm bảo: (i) Xác định giới hạn cụ thể nghĩa vụ bảo mật, quy phạm có tính cấm đoán nêu rõ nội dung mà TCTD phải thực không thực hiện; (ii) Tăng cường biện pháp tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng.110 Do đó, quan quản lý nhà nước cần tiếp tục rà soát quy định hành bảo mật thông tin khách hàng, khuôn khổ pháp lý xử lý hành vi vi phạm để có biện pháp sửa đổi, bổ sung yêu cầu TCTD báo cáo vấn đề xây dựng quy chế nội bộ, quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng vấn đề bảo mật thiết lập quy trình xử lý trường hợp cán bộ, nhân viên vi phạm sách bảo mật thơng tin khách hàng bao gồm việc yêu cầu nhân viên khắc phục thiệt hại, xử lý kỷ luật lao động, phối hợp bàn giao, tài liệu chứng theo yêu cầu quan điều tra TCTD cần có quy trình u cầu quan thơng tin, Tịa án ban hành có biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn chặn phát tán thông tin Tác giả cho để thực tốt hoạt động cho vay phương thức điện tử pháp luật khơng thể bỏ qua việc điều chỉnh vấn đề bảo mật thông tin việc lưu trữ, bảo quản liệu sinh trắc học, liệu dân cư thu thập hồ sơ vay Việc bảo mật phải liền với vấn đề đảm bảo tính đầy đủ, tồn vẹn hồ sơ, có biện pháp lưu phù hợp cho phép truy cập, sử dụng cần thiết Do đó, pháp luật cần ghi nhận điều khoản nhằm bảo đảm hoạt động bảo mật cho vay phương thức điện tử thống Thứ sáu, quan quản lý cần đẩy mạnh cơng tác pháp điển hóa phát triển quy định công tác thu hồi nợ TCTD xử lý tài sản bảo đảm, điều Nguyễn Thị Kim Thoa (2019), “Bàn pháp luật bảo mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr.32-37 110 50 ràng buộc tốt nghĩa vụ hoàn trả khoản vay bên vay, khả xoay vòng vốn TCTD an tồn cho thị trường tài Qua thực tiễn giải tranh chấp HĐTD, thấy xử lý tài sản bảo đảm “điểm nghẽn” chủ yếu pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam Quy trình xử lý mặt gây nhiều khó khăn, tốn cho TCTD; mặt khác, không đảm bảo vệ đáng quyền lợi bên bảo đảm phịng ngừa tình trạng ổn định trật tự xã hội.111 Cụ thể, quan quản lý ban hành văn hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đưa số án lệ, hướng dẫn xét xử giải tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm bảo khả thực tốt nghĩa vụ hồn trả chủ thể vay Điều tạo sở thống hoạt động xét xử vấn đề xử lý nợ xấu việc thu giữ lý tài sản bảo đảm, đặc biệt tranh chấp tài sản bảo đảm có tính phức tạp Ngồi ra, việc luật hóa nội dung Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm giải nợ xấu giúp giải vấn đề sau: (i) Giải chồng chéo pháp luật, bổ sung chế, sách cần thiết quy định Nghị 42/2017/QH14 có tính liên kết, điều chỉnh liên quan đến pháp luật chuyên ngành BLDS 2015, Luật Đất đai, Luật Đầu tư,… (ii) Cơ sở để đồng hệ thống luật văn luật giải nợ xấu TCTD,112 đó, nêu rõ trách nhiệm quan thi hành án TCTD thực chức đảm bảo việc thu giữ lý tài sản bảo đảm, thực biện pháp chủ sở hữu tài sản không bàn giao theo quy định trách nhiệm công bố thông tin tài sản thu giữ, địa điểm thu giữ, tài sản bị thu giữ lý thu giữ theo phương thức thời hạn cụ thể Ngoài ra, việc luật hóa sở để quan xét xử Tịa án có để áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm đáp ứng số điều kiện định mà pháp luật đặt đảm bảo hoạt động kê biên tài sản, chuyển nhượng tài sản bảo đảm diễn phù hợp Trên sở đó, TCTD thu hồi nguồn vốn tín dụng từ chủ thể vay thời gian ngắn tranh chấp tín dụng giải có hệ thống đắn Nguyễn Bích Thảo (2018), tlđd (24), tr.226 Hồng Thị Hường (2022), “Luật hóa Nghị số 42/2017/QH14 để giải toán xử lý nợ xấu ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 7, tr 28-31 111 112 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, chương 3, tác giả trình bày số vấn đề sau: Một là, việc tiếp cận quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định thông qua HĐTD TCTD số tranh chấp HĐTD xét xử, tác giả phân tích làm rõ thực tiễn bất cập pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD Nhìn chung, tác giả nhận thấy việc thực quy định Thông tư 39 văn liên quan khác TCTD quan hệ HĐTD nghiêm túc đảm bảo phần lớn khoản vay an toàn, lành mạnh, minh bạch Tuy nhiên, nhiều bất cập liên quan đến trách nhiệm TCTD sau: (i) Một số điều kiện để giải ngân chưa phù hợp TCTD chưa niêm yết giải thích điều kiện với khách hàng vay; (ii) Không thực trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng giao dịch tín dụng; (iii) Chưa thực đầy đủ chế rà soát lại khoản vay có yêu cầu cấu lại thời hạn trả nợ; (iv) Chưa thực nghiêm túc trách nhiệm kiểm tra, giám sát khoản tín dụng sau giải ngân Hai là, với ưu điểm pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD, bên cho vay buộc phải cung cấp thơng tin có tính trọng yếu đến khách hàng đảm bảo trình giải ngân hạn Tuy nhiên, với xuất giao dịch cho vay phương thức điện tử yêu cầu TCTD mong muốn cắt giảm quy trình, thủ tục khoản vay nhỏ, Thông tư 39 cần tiếp tục sửa đổi bổ sung nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn, minh bạch bối cảnh phát triển xã hội Ba là, thông qua bất cập việc áp dụng pháp luật thực tế, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, cụ thể: (i) Bổ sung hoạt động kiểm tra, giám sát TCTD khơng quyền mà cịn nghĩa vụ; (ii) Cơ quan nhà nước cần trọng hướng dẫn tạo hành lang pháp lý phù hợp cho giao dịch cho vay phương thức điện tử; (iii) Minh bạch điều kiện để khoản vốn giải ngân nhóm khách hàng rà sốt, xem xét giảm thiểu quy trình hồ sơ thẩm định khoản vay có giá trị nhỏ; (iv) Thận trọng xem xét yêu cầu khách hàng việc cấu lại thời hạn trả nợ, giữ ngun nhóm nợ; (v) hồn thiện pháp luật bảo mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng; (vi) quan quản lý cần đẩy mạnh cơng tác pháp điển hóa phát triển quy định công tác thu hồi nợ TCTD xử lý tài sản bảo đảm 52 KẾT LUẬN Thông qua khóa luận với đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng”, tác giả tìm hiểu, đánh giá phân tích khía cạnh liên quan đến nhóm quyền, nhóm nghĩa vụ chủ thể vay góc độ lý luận thực tiễn Với kết cấu 03 chương khóa luận, tác giả trình bày nội dung mang tính khái quát thân HĐTD, lý luận chung nội dung HĐTD thực tiễn vận dụng quy định HĐTD quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên vay Trên sở đánh giá, so sánh quy định trực tiếp điều chỉnh thực tiễn áp dụng hoạt động cho vay, tác giả nhận diện bất cập q trình cấp tín dụng đến từ chủ thể cho vay chủ thể vay Điều làm tác động xấu đến trình vận hành phát triển lành mạnh, minh bạch kinh tế Từ đó, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hoạt động cho vay Có thể nói, thân khóa luận có đóng góp khoa học giá trị ứng dụng cụ thể sau: Thứ nhất, khóa luận khái quát nghiên cứu trước đưa số điểm nhằm hoàn thiện sở lý luận khái niệm đặc điểm HĐTD, chủ thể vay sở phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể vay Đề tài lý giải hình thành từ nhóm quyền, nhóm nghĩa vụ từ đặc điểm quan hệ tín dụng chủ thể cho vay chịu nhiều rủi ro sau thời điểm giải ngân HĐTD thiết lập để hạn chế rủi ro tác động đến hoạt động mức dư nợ TCTD Tuy vậy, hoạt động tín dụng cần hướng đến thực nguyên tắc cân quyền lợi bên pháp luật cần bảo vệ quyền đáng chủ thể vay nhằm đối trọng với bên cho vay TCTD Thứ hai, khóa luận hỗ trợ chủ thể có nhận thức đắn tồn diện quy định pháp luật hoạt động cho vay, từ chủ thể thực hành vi cách phù hợp hạn chế thấp khả gánh chịu chế tài pháp lý hậu pháp lý bất lợi vi phạm HĐTD và/hoặc quy định pháp luật Thứ ba, khóa luận tạo sở tham khảo phát triển cho nghiên cứu HĐTD, hoạt động cho vay phương thức điện tử, chế hạn chế rủi ro tín dụng thực tiêu chí an tồn theo thông lệ quốc lệ, chẳng hạn Basel II, TCTD 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Luật số 04/2017/QH14) ngày 12/6/2017 Thông tư 39/2016/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội ngày 21/06/2017 thí điểm xử 10 11 lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Nghị định số 117/2018/NĐ-CP Chính Phủ ngày 11/9/2018 việc giữ bí mật, cung cấp thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nghị định số 13/2019/NĐ-CP Chính Phủ ngày 01/02/2019 doanh nghiệp khoa học công nghệ Nghị định số 88/2019/NĐ-CP Chính Phủ ngày 14/11/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 12 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Chính Phủ ngày 19/3/2021 quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 13 Nghị định số 143/2021/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31/12/2021 sửa đổi Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 14 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài 15 Thơng tư số 21/2017/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 29/12/2017 phương thức giải ngân vốn vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 16 Thông tư số 18/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 04/11/2019 sửa đổi Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng công ty tài 17 Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 13/03/2020 quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 18 Thông tư số 03/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 02/04/2021 sửa đổi Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 19 Thông tư số 11/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 30/07/2021 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 20 Thơng tư số 14/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 07/9/2021 sửa đổi Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 II Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Lương Khải Ân (2021), Hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Lý luận thực tiễn áp dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Nguyễn Xuân Bang (2017), Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Lê Duy Bảo Chinh (2022), Hợp đồng cho vay tiêu dùng công ty tài chính, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diễm (2018), Quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Thế Du (2005), “Tại tài sản bảo đảm tiền vay yếu tố quan trọng định cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 2, tr.35-39 Trần Quang Dũng (2010), Ứng dụng mơ hình CAPM dự báo rủi ro tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trương Thanh Đức (2019), Cẩm nang pháp luật ngân hàng (Nhận diện vấn đề pháp lý), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Viên Thế Giang, Võ Thị Mai Hương (2019), “Chính sách phát triển tín dụng xanh vấn đề đặt quy định pháp luật cấp tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, số 23 (2019), tr.19-23 Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Vũ Thị Hồng Hà (2020), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Nguyên Hạnh (2016), Mẫu hợp đồng mẫu điện tử - Tình trạng khơng đọc hợp đồng người tiêu dùng: từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 12 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2017), “Tư cách tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 (109) 13 Trần Linh Huân, Nguyễn Mậu Thương (2022), “Trách nhiệm ngân hàng nhà cung cấp dịch vụ di động việc bảo vệ thơng tin khách hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tr 17-22 14 Lê Minh Hùng (2015), Hiệu lực hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức 15 Lê Minh Hùng (2009), “Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (Hardship) pháp luật nước ngồi kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (143), tr 41-51 16 Hồng Thị Hường (2022), “Luật hóa Nghị số 42/2017/QH14 để giải toán xử lý nợ xấu ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 7, tr 28-31 17 Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ - Luật hợp đồng, Nhà xuất Công Thương 18 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro hợp đồng dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 28, tr 38-46 19 Nguyễn Văn Ngọc (2015), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Lê Thị Bích Phượng (2021), Quy định pháp luật kiểm sốt rủi ro tín dụng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 21 Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật hợp đồng : Các vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân trí 22 Trương Nhật Quang, Ngơ Thái Ninh (2020), “Vấn đề miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ toán trường hợp bất khả kháng Covid-19”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tr 11-15 23 Nguyễn Đức Tĩnh (2020), Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Bích Thảo (2018), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp 25 Nguyễn Thị Kim Thoa (2016), “Nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng theo quy định pháp luật số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 7/2016, tr 31-42 26 Nguyễn Thị Kim Thoa (2019), “Bàn pháp luật bảo mật thông tin khách hàng hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr.32-37 27 Lê Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Công an Nhân dân 29 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức 30 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức 31 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nhà xuất Tư Pháp 32 Nguyễn Văn Vân (2000), “Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2000, tr 26-32 33 Hoàng Thị Hải Yến (2019), “Nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết hợp đồng tín dụng từ quy định Bộ luật dân 2015 đến pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, tr 28-31 Tài liệu tiếng Anh 34 APLMA (2007), APLMA Confidentiality Letter (English Law) for Primary Syndication, Hong Kong Tài liệu từ Internet 35 Báo điện tử Chính phủ (2017), “Đại án Trầm Bê: Khởi tố 24 lãnh đạo ngân hàng, doanh nghiệp”, Báo điện tử Chính phủ, [https://baochinhphu.vn/dai-antram-be-khoi-to-24-lanh-dao-ngan-hang-dn-102225293.htm] 36 Trần Thế Hệ (2021), “Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, [https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/thuc-trang-ve-hoat-dong-cho-vay-tieu-dung-tai-cac-congty-tai-chinh-o-viet-nam-336586.html] 37 Tâm Lụa (2015), “Xử đại án thất thoát gần 2.500 tỉ Agribank Nam Hà Nội”, Báo điện tử Tuổi trẻ online, [https://tuoitre.vn/xu-dai-an-that-thoat-gan-2500ti-tai-agribank-nam-ha-noi-1024528.htm] 38 Trần Thúy (2021), “520 nghìn tỷ đồng cấu lại thời hạn trả nợ”, Tạp chí Tài chính, [https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/520-nghin-ty-dong-daduoc-co-cau-lai-thoi-han-tra-no-339134.html] 39 Tạp chí Ngân hàng (2022), “Hiệp hội Ngân hàng đóng góp ý kiến xây dựng Nghị định định danh xác thực điện tử”, Tạp chí Ngân hàng, [https://tapchinganhang.gov.vn/hiep-hoi-ngan-hang-dong-gop-y-kien-xaydung-nghi-dinh-ve-dinh-danh-va-xac-thuc-dien-tu.htm] 40 Bùi Trang, Ngô Hải (2021), “Thông tư 39 cho vay: Nhiều bất cập cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, [https://thitruongtaichinhtiente.vn/thong-tu-39-ve-cho-vay-nhieu-bat-cap-cansua-doi-bo-sung-36219.html] 41 Tố Uyên (2018), Vay tiêu dùng: Cần thận trọng lợi bất cập hại, Thời báo Tài Việt Nam, [https://thoibaotaichinhvietnam.vn/vay-tieu-dung-can-thantrong-vi-loi-bat-cap-hai-28224.html] 42 Đào Vũ (2021), “Thống đốc lý giải chênh lệch lãi suất cho vay cơng ty tài ngân hàng”, Tạp chí điện tử Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, [https://vneconomy.vn/thong-doc-ly-giai-chenh-lech-lai-suat-cho-vay-cuacong-ty-tai-chinh-va-ngan-hang.htm] DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hợp đồng Cho vay số 217/2020/VCBCT.PGDPĐ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cá nhân ông Nguyễn Ngọc Anh bà Trương Kim Phiến Phụ lục 02: Hợp đồng tín dụng mẫu (khơng có tài sản bảo đảm) Ngân hàng Bank of China cá nhân Phụ lục 03: Bản án số 06/2021/KDTM-ST ngày 20-9-2021 Tranh chấp Hợp đồng tín dụng (vi phạm điều khoản tốn) Tịa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phụ lục 04: Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 16-8-2017 Tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện T., tỉnh Yên Bái Phụ lục 05: Bản án số 10/2020/KDTMPT ngày 09/6/2020 Tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ ... cụ thể quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Chương Khóa luận 22 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Quy định pháp luật quyền chủ thể. .. Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng kiến nghị hoàn thiện quy định CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN... định pháp luật quyền chủ thể vay .37 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay 42 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay

Ngày đăng: 13/10/2022, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan