1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: LƯU THỊ MAI HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nội dung đưa nghiên cứu Luận văn cá nhân trung thực, chưa cá nhân sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn “Lời cảm ơn” thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc phép công bố Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2021 Học viên thực Lưu Thị Mai Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ: "Pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi”, cố gắng khắc phục khó khăn thời gian khơng gian để nghiên cứu hồn thiện Bên cạnh đó, nhờ giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội, Ban Lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo giảng dạy thời kỳ sinh viên Trường ĐH Luật Hà Nội; nguyên bạn sinh viên khoá 20, Trường Đại học Luật Hà Nội, đến tơi hồn thành Luận văn theo kế hoạch đặt Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giáo viên hướng dẫn - TS Nguyễn Thanh Huyền tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật – Trường Đại học Mở Hà Nội Ban Lãnh đạo nhà trường; thầy cô giáo trường Đại học Luật giảng dạy sinh viên Trường ĐH Luật Hà Nội; nguyên bạn sinh viên khoá 20 - Trường Đại học Luật Hà Nội công tác Bộ, ngành giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình viết luận văn thạc sĩ Trân trọng cảm ơn Tỉnh Uỷ, Uỷ ban Nhân dân - Hội đồng nhân dân, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu nghiên cứu công tác dân tộc địa bàn tỉnh; cảm ơn đồng chí phịng Chính sách Dân tộc giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp thông tin nội dung sách dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Luận văn Trong luận văn, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; cá nhân bày tỏ mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu đến từ thầy cơ, Hội đồng thẩm định bạn sinh viên Lớp 18M để Luận văn hoàn thiện nữa, giúp cho Luận văn có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc NĐ Nghị định SXNN Sản xuất nông nghiệp FAO Tổ chức Nơng lương Liên Hợp Quốc TW Trung ương CP Chính phủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCN Giấy chứng nhận KT-XH Kinh tế, xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 Chương 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIÊP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIẾU SỐ VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 15 1.1 Cơ sở lý luận đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào DTTS .15 1.1.1 Tổng quát chung đồng bào DTTS chế đặc thù pháp luật Nhà nước ban hành đất ở, đất SXNN đồng bào DTTS 15 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.1.3 Ý nghĩa, vai trò đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 24 1.1.4 Tính đặc thù sách đất đai đồng bào dân tộc thiểu số - sở trị để hình thành khung pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 27 1.2 Các quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào DTTS 31 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 31 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 34 1.2.3 Nội dung quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 37 1.2.4 Các nhân tố tác động lên quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 44 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI .44 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 44 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật đối tượng định mức giao đất ở, đất SXNN đồng bào dân tộc thiểu số 44 2.1.2 Thực trạng quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy trình thủ tục giao đất, cấp, thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số 46 2.1.3 Thực trạng quy định chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng liên quan đến đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 53 2.1.4 Thực trạng quy định xử lý vi phạm liên quan đến đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 55 2.1.5 Thực trạng quy định giải tranh chấp liên quan đến đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 64 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 73 2.2.1 Khái lược dân tộc thiểu số cư trú địa bàn tỉnh Quảng Ngãi sách đất đai đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 73 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật đất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 76 2.2.3 Thực tiễn thực quy định đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 Chương 89 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 89 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 89 3.1.1 Cần có chế hành lang pháp lý ban hành để đảm bảo quyền tiếp cận sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 89 3.1.2 Tôn trọng giá trị truyền thống đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng sách đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho phù hợp 91 3.1.3 Các sách phải đồng bộ, đánh giá hiệu thường xuyên 95 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 96 3.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đồng bào dân tộc thiểu số 96 3.2.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 97 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật đất ở, đất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 99 3.3.1 Nâng cao lực cán làm công tác quản lý đất đai quản lý Nhà nước công tác Dân tộc 99 3.3.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số 99 3.3.3 Các địa phương cần chủ động giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào theo đặc thù địa bàn 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG .104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất quan trọng môi trường sống, sinh hoạt người động vật; địa bàn phân khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Các quy định đất đai cụ thể hố nhiều chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; bao gồm sách, quy định pháp luật đất đai đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số cấu phần quan trọng dân tộc Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2018, ĐBDTTS chiếm 14,6% dân số nước, họ cư trú chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế, giao thơng đặc biệt khó khăn [26]…, có vị trí địa lý chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, biên giới, hải đảo mơi trường Diện tích đất khu vực chủ yếu đất lâm nghiệp, cịn diện tích đất nơng nghiệp đất hạn chế Về đặc điểm cấu kinh tế sản xuất nước ta nước sản xuất nơng nghiệp chính, 70% dân số nơng dân, có 90% lao động người dân tộc thiểu số sống nghề nơng [31] Vì đất đai tư liệu phục vụ cho SXNN quan trọng đời sống người dân khu vực nông thôn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Công tác dân tộc Nhà nước ta 90 năm qua Đảng Nhà nước trọng ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến vùng đồng bào DTTS; triển khai bước có hiệu quả, có quy định đất ở, đất sản xuất đồng bào DTTS theo ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tương trợ tinh thần tôn trọng, giúp đỡ có lợi, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc [7], [21] nội dung văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ nêu Các chủ trương lớn Đảng Nghị số 22-NQ/TW, ngày 27-11-1989 “Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi” Bộ Chính trị; Nghị số 24-NQ/TW ngày 12-3-2004 “Về công tác dân tộc” Ban Chấp hành Trung ương; Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 8-5-2009 “Về lãnh đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam” Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 20-10-2015 “Về tăng cường đổi công tác dân vận Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số” Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI)… khẳng định hai nguyên tắc: dân tộc tự dân tộc bình đẳng; đồng bào dân tộc thiểu số quyền tự mặt liên quan đến đời sống, văn hố, kinh tế, trị mình; Đảng cộng sản Việt Nam thừa nhận dân tộc quyền tự hoàn toàn Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khố 13 nêu rõ “Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” (Khoản 4, Điều 5) giao cho “ Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số” (Khoản 2, Điều 75) Luật Đất đai năm 2013 Quốc hội khoá 13 ban hành quy định “Trách nhiệm Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số” Điều 27 sau: Nhà nước ban hành sách quy định đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, sắc văn hóa điều kiện thực tế vùng; có sách tạo điều kiện cho đồng bào trực tiếp sản xuất nông nghiệp nông thôn việc có đất để sản xuất nơng nghiệp Nghị 39/2021/QH15 Quốc hội thông qua Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Kế hoạch sử dụng đất quốc gia năm 2021-2025 nhằm bảo đảm nhu cầu sử dụng đất để thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 Chính phủ ban hành Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều, khoản Luật Đất đai số 45/2013/QH13 văn khác quy định đất ở, đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số… Hầu hết sách dân tộc hướng đến thực tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đặc biệt trọng đến công tác giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào Quảng Ngãi tỉnh nằm khu vực miền Trung, chiếm đông dân số dân tộc thiểu số, gồm 29 dân tộc thiểu số, chiếm 14,9% dân số toàn tỉnh; đa phần họ sinh sống trú theo nhóm, tộc, làng, bn làng miền núi vùng cao Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban hành Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ khóa XX tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững huyện miền núi; hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi khoá XII, kỳ họp thứ 22 thông qua Nghị số 50/NQ-HĐND Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Tờ trình số 143/TTr-UBND ngày 20 tháng 11 năm 2020; theo khoản 3, mục II, Điều Nghị nêu rõ “Sớm triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030.” Ban Dân tộc tỉnh tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều chương trình, sách cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), có sách đất đai, phát triển đất sản xuất nơng nghiệp, ổn định đất cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Qua đó, thấy chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nước, văn triển khai tổ chức thực cấp uỷ, quyền tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua hướng đến mục tiêu nâng cao đời sống kinh tế, sản xuất, tinh thần, văn hố, xã hội đồng bào DTTS; góp phần thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng vùng miền nước; bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Kết đem lại thay đổi nhận thức mặt đời sống, kinh tế, văn hố, trị, xã hội đồng bào DTTS; qua củng cố thêm niềm tin đồng bào DTTS Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, bên cạnh đó, tình trạng đồng bào DTTS thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng… nhiều khu tái định cư, nhiều vùng miền núi, vùng biên giới cịn tồn tại; hộ gia đình người dân tộc thiểu số gặp khó khăn việc quản lý sử dụng hiệu nguồn lực đất đai; đại đa số đồng bào cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách trợ giúp Đảng, Nhà nước cộng đồng; chưa có ý thức, trách nhiệm chủ động vươn lên thoát nghèo để làm giàu cho thân, cho gia đình đất nước Mặt khác, sách đất đai Chính phủ tỉnh chưa thực hiệu quả; trách nhiệm quan quản lý nhà nước đất đai số địa phương yếu thiếu nên để xảy tình trạng bất cập quy hoạch, quản lý quy hoạch; giao đất, giao rừng xảy vùng đồng bào DTTS; từ đời sống đồng bào DTTS chưa thực đảm bảo quyền tiếp cận đất đai từ quy định pháp luật sách Nhà nước đất đai [37] Nhận thức vai trò quan trọng đất đai việc đảm bảo sinh kế sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn Thạc sĩ Mục tiêu đề tài nghiên cứu khung pháp lý hành đất đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số, việc tồn tại, hạn chế quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi Từ đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật mang tính chất dài hơi, sâu vào đời sống thực tiễn người dân, để đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung thực hưởng lợi, phát triển lên đất nước từ sách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn nghiên cứu sở tham khảo đề tài, cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Huy (1998), Ủy ban Dân tộc quan hệ đất đai mâu thuẫn ruộng đất vùng nông thôn vùng núi phía Bắc Đề tài khái quát mâu thuẫn quan hệ đất đai phận người DTTS khu vực miền núi phía Bắc như: tranh chấp giao đất, giao rừng; mâu thuẫn quy định pháp luật đất đai tập quán sử dụng đất đồng bào Từ đó, tác giả kiến nghị việc Nhà nước cần có sách phù hợp giải mâu thuẫn quan hệ đất đai DTTS - Báo cáo nghiên cứu Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Ủy ban dân tộc (2017) với tên gọi: “Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số Việt Nam” người DTTS nhiều khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa Việt Nam đối mặt với vấn đề ảnh 10 Cần sửa đổi số Luật như: Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật cư trú Theo đó, Luật khuyến khích đầu tư nước, cần bổ sung thêm quy định ràng buộc trách nhiệm nhà đầu tư cá nhân cộng đồng DTTS việc đền bù tài sản, ưu tiên đào tạo nghề, giải việc làm chỗ, bảo đảm thu nhập cho đồng bào, có chế cho đồng bào góp cổ phần cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi giá trị quyền sử dụng đất Các sách hỗ trợ thuộc thẩm quyền ban hành cấp Trung ương Chính phủ, Bộ, ngành, cần quy định rõ tiêu chuẩn hộ gia đình người DTTS hưởng sách hỗ trợ; phương thức xác định đối tượng nhận hỗ trợ; quy định rõ trách nhiệm, tính chịu trách nhiệm pháp lý quan chức năng, cấp, ngành địa phương việc xác định đối tượng nhận hỗ trợ theo phương châm tạo động lực cho người hưởng sách hỗ trợ từ đất để phát triển sản xuất ổn định đời sống phương châm xuyên suốt việc ban hành quy định sách Kèm theo việc ban hành sách hỗ trợ kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm tăng suất, sản lượng, giá trị thu nhập đơn vị diện tích cho đồng bào DTTS, việc ban hành điều kiện đất đai có hạn Tiếp tục thực sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào DTTS địa bàn cịn quỹ đất từ hai nguồn đất nông lâm trường quốc doanh đất rừng chưa giao Các nông lâm trường quốc doanh quản lý nhiều đất chủ yếu vùng đồng bào DTTS sinh sống mà khơng hiệu cần giao lại cho người dân để có đất sản xuất Đối với quy định miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, cần thiết phải bổ sung thêm nội dung: Áp dụng thuế suất cao với hoạt động thuỷ điện khai khoáng vùng DTTS sử dụng nguồn thuế để tăng đầu tư công cho phát triển sở hạ tầng, dịch vụ thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi ngành nghề nhằm tạo thêm sinh kế cho đồng bào DTTS 98 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật đất ở, đất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 3.3.1 Nâng cao lực cán làm công tác quản lý đất đai quản lý Nhà nước công tác Dân tộc Nâng cao lực, trình độ, chất lượng sống, tiền lương cho cán làm công tác quản lý đất đai đảm bảo đời sống có chất lượng, cán cơng chức có tầm nhìn dài hạn tham mưu tổ chức thực pháp luật đất ở, đất sản xuất; có lĩnh lực nói khơng với tiêu cực đất đai Đối với cán làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương, Nhà nước cần có biện pháp, nâng cao lực, hiểu biết, tầm nhìn dài hơi, nhãn quan nhìn nhận mở rộng phạm vi, khu vực đối tượng tham gia quản lý đối tượng chịu điều chỉnh quy định pháp luật để xây dựng triển khai thực sách đảm bảo tính khả thi cao, mang lại tính cơng hiệu Từ đồng bào DTTS phân đất ở, đất SXNN chất lượng đất theo phong tục sinh sống SXNN họ 3.3.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vận động nhân dân thực sách pháp luật đất đai nói riêng mặt khác liên quan đến đời sống đồng bào DTTS, liên quan đền vùng đồng bào DTTS miền núi nói chung; mặt công tác khai sáng tri thức hiểu biết pháp luật đồng bào DTTS Các cấp quyền từ TW đến địa phương, đặc biệt đội ngũ làm công tác pháp chế Uỷ ban dân tộc cần có phối kết hợp với Vụ chức Bộ Tư pháp, Vụ chức Uỷ ban Dân tộc, theo Bộ quản lý ngành, lĩnh vực để triển khai tốt mặt công tác theo hướng nâng cao lực tham mưu xây dựng pháp luật tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức làm công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật từ cấp xã, phường, thị trấn; đến cập huyện, tỉnh; quản lý nắm rõ nhu cầu đồng bào DTTS cần biết quy định pháp luật để giúp họ giải ổn thoả đời sống; nắm rõ chất lượng hiệu đợt tuyên truyền; số lượng đồng bào DTTS phổ biến biết đến quy định, sách đặc thù Đảng Nhà nước quan 99 tâm đến trình sinh sống, lao động đồng bào Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS cần xây dựng truyền đạt để đồng bào tiếp nhận cách dễ hiểu, dễ thực thông qua loại hình tun truyền Nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, đồng thời khơi dậy truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu đáng đồng bào DTTS Chú trọng việc khuyến khích già làng, trưởng bản, người có uy tín biết tiếng dân tộc, người Kinh sinh sống địa phương với người dân tộc thiểu số đóng vai trò định đời sống đồng bào; tuyên truyền viên pháp luật cho đồng bào không hình thức truyền hình, tổ chức lớp mà cịn hình thức truyền miệng, giáo dục, thuyết phục nhà để đồng bào DTTS lãnh hội rõ chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước đất ở, đất sản xuất đồng báo DTTS 3.3.3 Các địa phương cần chủ động giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào theo đặc thù địa bàn Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm bàn hành nhiều văn đạo địa phương thực tốt quy định pháp luật, sách đất ở, đất sản xuất cho đồng bào theo đặc thù địa bàn Chính phủ đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nghị số 88/2019/QH14, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 – 2030; ban hành Nghị số 12/NQ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2020 Chính phủ việc triển khai thực Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2019 Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 – 2030 với mục tiêu cụ thể đến năm 2025 “Hoàn thành công tác định canh, định cư; xếp, bố trí ổn định 90% số hộ di cư khơng theo quy hoạch Tiến hành quy hoạch, xếp, di dời, bố trí 60% số hộ DTTS cư trú phân tán, rải rác rừng đặc dụng, khu vực xa xơi, hẻo lánh, nơi có nguy xảy lũ ống, lũ quét, sạt lở Giải tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào” (điểm b, khoản 2, Điều 1, Nghị số 88/2019/QH14) 100 Trước tình hình giới, khu vực nước, đặt nhiều yêu cầu mới, phức tạp việc ổn định phát triển KT-XH địa phương việc thực chủ trương, sách giảm nghèo bền vững vùng đồng bào DTTS thực sách dân tộc địa bàn tình hình địi hỏi địa phương phải có đổi mang tính đột phá, liệt, hiệu Nhằm góp phần thực vấn đề mang tính nguyên tắc quy định pháp luật đất ở, đất SXNN cho đồng bào DTTS là: Bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển Luận văn đề số giải pháp để thực có hiệu quy định pháp luật đất ở, đất SXNN cho đồng bào DTTS địa phương thời gian tới, là: Một là, tiếp tục triển khai có hiệu việc thực quy định pháp luật sách đất ở, đất SXNN cho đồng bào DTTS dân tộc hiệu lực thi hành; tổ chức tốt cơng tác rà sốt, hệ thống hố, kiểm tra, tự kiểm tra theo chức năng, thẩm quyền quan quản lý nhà nước văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân tộc sách dân tộc; rà sốt chương trình, dự án thuộc tiểu dự án Chương trình mục tiêu Quốc gia theo lĩnh vực, địa bàn để tránh chồng chéo, cấp lần kinh phí cho dự án có nội dung khác tên gọi; tăng cường công tác giám sát tầng lớp nhân dân, đồng bào DTTS, hệ thống thông tin truyền thơng q trình thực chương trình, dự án thuộc Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 – 2030 Hai là, đổi tư tổ chức thực triển khai sách đất ở, đất SXNN theo hướng phân cấp cho cấp huyện, xã trực tiếp quản lý nguồn lực, nhân đồng bào DTTS, chịu trách nhiệm tổ chức thực dự án đất đai, thực tốt tiêu chí phân định đất đai cho vùng đồng bào DTTS miền núi, xác định đối tượng đất, địa bàn đất cần thiết đối tượng người DTTS cần ưu tiên tập trung; tham mưu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, xếp, bố trí, ổn định dân cư, phân bổ đất đai đảm bảo phân bổ đồng đều, phát triển tổng thể, cân khu vực, chất lượng đất Bộ tộc DTTS Đột phá chỉnh đốn mặt công tác quản lý Nhà nước công tác dân tộc theo hướng kết hợp với Bộ, ngành theo mô hình nắm bắt thực tế địa phương cấp để đề xuất tham gia thẩm 101 định sách, dự án đầu tư, xây dựng, quy hoạch, kế hoạch đất ở, đất sản xuất vùng đồng bào DTTS miền núi nói riêng mặt cơng tác khác nói chung; đưa biện pháp hữu hiệu sở phong tục, tập quán, nguyện vọng đồng bào công tác giao đất quyền sử dụng hộ gia đình, đảm bảo phù hợp hạn chế tình trạng cầm cố, mua bán, sang nhượng đất đai người DTTS; ban hành khung mức phạt hành để xử lý kịp thời trường hợp du canh du cư trái phép Ba là, Giải dứt điểm tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiếu; thực giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế như: Hỗ trợ trồng rừng, bảo vệ rừng; hỗ trợ phát triển sản xuất; huy động nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS; xây dựng hệ thống trị vững mạnh, phát huy tối áp dụng tốt trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân vững vùng đồng bào DTTS miền núi; tạo điều kiện để người dân vay vốn với lãi suất thấp, hưởng sách hỗ trợ giống, tư vấn trồng có giá trị kinh tế cao giúp người dân có thu nhập, yên tâm an cư, lập nghiệp mảnh đất ở, yên tâm sản xuất đất nông nghiệp qiao, tham gia bảo vệ rừng cho Nhà nước Bốn là, chủ động nghiên cứu giải pháp phù hợp để tháo gỡ khó khăn đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn phù hợp với đặc thù địa bàn như: nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; xây dựng sở liệu đồng vùng đồng bào DTTS miền núi cấp để phục vụ công tác dự báo, hoạch định, quản lý thực sách dân tộc; nghiên cứu mơ hình, chế để người dân sống gần rừng n tâm với vai trị chủ rừng, có đủ thù lao để sống với nghề rừng; nghiên cứu mơ hình giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở, đất sản xuất cách khoa học cụ thể, phù hợp với quy luật khách quan kinh tế, xã hội, môi trường địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường phải quan có thẩm quyền phê duyệt dự án Năm là: Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cơng tác dân tộc, thực sách dân tộc theo chiều ngang chiều dọc, đặc biệt việc 102 sử dụng đất rừng, đổi chế khốn quản lý, bảo vệ rừng; khắc phục tình trạng chế độ thù lao thấp, dẫn đến người nhận khoán quản lý rừng thiếu trách nhiệm, làm cho rừng bị chặt phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm, tạo mục tiêu, động lực bảo vệ rừng bền vững; chống biểu tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Sáu là, tích cực phát hiện, biểu dương, tơn vinh gương cán bộ, công chức, già làng, trưởng bản, người tiêu biểu có uy tín, doanh nhân, nhà khoa học cộng đồng DTTS có thành tích cơng tác dân tộc có đóng góp quan trọng cho nghiệp xây dựng vùng DTTS địa bàn Bảy là, tăng cường giao lưu, học hỏi nước giới chắt lọc phương thức hữu hiệu, phù hợp với Việt Nam việc quản lý tộc, lạc; quy định sách đặc thù xã hội tộc người 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật đất ở, đất SXNN cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, chương luận văn đề xuất số định hướng giải pháp, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Đồng thời, để giải vấn đề cịn tồn tại, giải pháp phải có tính đồng lâu dài Chương đề 03 định hướng, 02 nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đất đồng bào dân tộc thiểu số, 01 nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đất SXNN đồng bào dân tộc thiểu số, 03 nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đất ở, đất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Nhìn chung, định hướng mà luận văn đề xuất chủ yếu hướng tới quyền đồng bào DTTS, quyền tiếp cận đất ở, có đất sản xuất, xa quyền người DTTS tiếp cận lĩnh vực đời sống, văn hóa, kinh tế, trị, quốc phịng an ninh… quyền lợi đáng mà người dân đáng hưởng, nhằm ổn định lâu dài đời sống họ Đồng thời, sách đất đai dành cho đồng bào thiết phải tính đến tập qn, thói quen canh tác, sử dụng đất giá trị truyền thống người dân sử dụng đất Những sách đất đai cần xây dựng áp dụng cách đồng bộ, thống không địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, mà nước Các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đưa cách vừa linh hoạt, vừa có nguyên tắc, dạng để giải vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa; khắc phục tình trạng đồng bào thường xuyên định cư đất sản xuất khiến cho quỹ đất sản xuất lại thiếu Các nhóm giải pháp thể tính động việc thực quy định pháp luật, sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS Đồng thời giải pháp đưa phát huy tiềm năng, lợi địa phương, đề định hướng để địa phương kết nối với sở tiếp nhận lao động, giải việc làm, có thu nhập ổn định cho bà 104 Nhìn chung, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bào DTTS, gồm có giải pháp là: sửa đổi, bổ sung quy định để giải tình trạng mua bán trái phép đất ở, đất sản xuất vùng DTTS; ban hành văn hướng dẫn cụ thể điều kiện thực quyền với đất ở, đất sản xuất đồng bào DTTS; khuyến khích giao đất nơng, lâm nghiệp, đất sinh hoạt chung cộng đồng, đất tơn giáo, văn hố cho cộng đồng DTTS quản lý sử dụng; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho đồng bào DTTS Để thực giải pháp trên, đòi hỏi quan chức phải tính tốn, nghiên cứu thật kỹ, cân nhắc áp dụng giải pháp với tình hình quỹ đất eo hẹp mà tốc độ tăng trưởng dân số cao giải pháp lâu dài có tính khả thi tính bền vững cao./ 105 KẾT LUẬN Trong trình cơng tác mảng xây dựng pháp luật tham mưu góp ý kiến cho hồ sơ dự thảo Luật Bộ, ngành soạn thảo, có dự thảo hồ sơ Luật đất đai (sửa đổi) Bộ Tài nguyên Môi trường; cá nhân em nhận thức đặc biệt quan tâm đến vấn đề đất đai, gắn liền với câu nói cha ơng tác bao đời để lại: có “an cư” “lạc nghiệp”, có an dân đất nước vững chãi phát triển, đời sống nhân dân lên, từ tế bào gia đình góp phần giàu mạnh cho thân cho quê hương đất nước Tất quan điểm cần thể qua hệ thống pháp luật nước ta đất đai Sự trường tồn khẳng định diện tích đất chủ quyền quốc gia, địa phương, làng, hay gia đình thuộc địa đất đai, vùng trời, vùng biển vùng đất bắt nguồn định từ đất đai Điều cần quy định cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam để làm cho người dân quan có thẩm quyền quản lý Nhà nước đất đai triển khai thực hiệu Đối với đồng bào dân tộc không nằm ngoại lệ người dân quốc gia dân tộc, mong muốn quyền tiếp cận đến đất đai, quyền sở hữu đất đai quyền ổn định kế sinh nhai, làm giàu phát triển gia đình, quê hương, Bộ tộc… Do vậy, em xác định nghiên cứu tên đề tài phục vụ cho Luận văn Thạc sĩ "Pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp Nhà nước ban hành, có nội dung cụ thể quan tâm công nhận tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số có đất ở, đất SXNN Đây nguồn tài nguyên quý giá nước nhà, tư liệu sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống, sinh hoạt đồng bào DTTS thường xuyên cư trú chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tiếp giáp với đường biên nước khu vực đặc biệt cư trú tỉnh Quảng Ngãi, nơi có khu vực miền Trung đất nước, tiếp giáp với dãy núi Trường Sơn, hướng biển Đơng, giáp tỉnh Quảng Nam, tỉnh Bình Định, tỉnh Kon Tum giáp biển Đơng; tỉnh có 29 tộc dân tộc thiểu số, chiếm 14,9% dân số toàn tỉnh, đa phần họ sinh sống trú theo nhóm, tộc, làng, bn làng miền núi vùng cao Luận văn xác định mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý thuyết thực tiễn đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số; chế điều chỉnh pháp luật, khung pháp lý hành; hạn chế pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đất đồng bào dân tộc thiểu số; sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật 106 đất ở, đất sản xuất nông nghiệp để đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung hưởng lợi, phát triển lên đất nước từ quy định pháp luật đất đai quy định Bộ Luật mang tên Luật Dân tộc để quy định vấn đề đặc thù sách kinh tế, trị, văn hoá, xã hội xung quanh đời sống đồng bào DTTS nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đồng bào; quy định chức nhiệm vụ hệ thống quan quản lý Nhà nước làm công tác dân tộc Luật văn thực nhiệm vụ nghiên cứu, xác định đối tượng nghiên cứu quan điểm, lý thuyết đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào DTTS; quy định pháp luật tình hình thực tiễn thực quy định địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; khoanh vùng phạm vi nghiên cứu không gian, thời gian, nội dung Tất thể qua chương Luận văn mà cá nhân xác định "Pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi”, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số tình hình thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Trong suốt trình nghiên cứu kết nghiên cứu Luật văn ngày hôm em đạt nhờ quan tâm, đạo, tạo điều kiện Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Mở Hà Nội, thầy cô Khoa Luật, Hội đồng thẩm định Đề án tốt nghiệp Luận văn Thạc sĩ toàn thể học viên lớp 18M Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Mở Hà Nội đặc biệt thầy cô công tác Khoa Luật, trường Đại học Mở Hà Nội thầy cô giáo Hội đồng thẩm định quan tâm, xếp thời gian, nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu, chân thành từ nhãn quan, kiến thức nhà nghiên cứu khoa học, Luật học đất đai để em hồn thiện kết Luận văn đảm bảo có giá trị lợi ích thiết thực phù hợp với thực tế 107 Em xin bày tỏ biết ơn giáo viên hướng dẫn - TS Nguyễn Thanh Huyền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, chỉnh sửa cho Luận văn suốt trình em nghiên cứu thực đề tài Với mong muốn đất nước ngày phát triển mạnh kinh tế - xã hội, sống đồng bào đầy đủ, ấm no hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh Kết luận văn Thạc sĩ “Pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi” đề phương hướng giải pháp đổi toàn diện nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp để đồng bào dân tộc thiểu số quy định pháp luật mặt đời sống xã hội đồng bào DTTS./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Lan Anh (2018), “Quảng Ngãi: Nhức nhối tranh chấp đất rừng”, http://hoinhabaovietnam.vn/Quang-Ngai-Nhuc-nhoi-tranh-chap-datrung_n30446.html, truy cập ngày 24/01/2018 Bức tranh Văn hóa Dân tộc Việt Nam (2015), “Người Tày”, NXB Giáo dục, http://www.cema.gov.vn/gioi-thieu/cong-dong-54-dan-toc/nguoitay.htm#:~:text=%E1%BB%9E%3A%20Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20T% C3%A0y%20c%C6%B0%20tr%C3%BA,t%E1%BB%9Bi%20h%C3%A0ng% 20tr%C4%83m%20n%C3%B3c%20nh%C3%A0, truy cập ngày 04/11/2015 cema.gov.vn (2018), “Kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi đạt nhiều kết quan trọng, tồn diện”, http://cema.gov.vn/trang-chubackup/kinh-te-xa-hoi-vung-dan-toc-thieu-so-mien-nui-da-dat-duoc-nhieu-ketqua-quan-trong-toan-dien.htm, truy cập ngày 23/10/2018 Sỹ Cơng (2008), “An cư lạc nghiệp”, https://nld.com.vn/cau-chuyen-homnay/an-cu-moi-lac-nghiep-215839.htm, truy cập ngày 21/2/2008 Cổng thơng tin điện tử phủ, “Dân tộc Khmer”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=3340 Công Điện (2021), “Đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp”, http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLkqJAEEW_xQ8wKCgEXBa PAgpEmjdsDFRAeQiIivD1w0xMzK6nNzOducqIm3HuXVwqoSIquaWva5Eru0trX_eCXfAyHIEkUZAoDEAOmQ81pR1BuwhFVJRGb9FqUWjjLyc7TWt Ursjj_Ph7lec3YkBPlcL_nlm0cDKUYhrXGwmXa2y74fTdJKMPLWThQ8bwLKLu3xas_u wEaFU2QZUfTMVaT4RE8nicXq0cywJWhdAKHyhAPSu4xN0Wq1GI0XoCTQeDrHMkviaQijeVNAART3QAdab6z_YAQIPhb8BdEvAj4TyEGQ3lUBN iDW06dPlezU86O5ZaE7MDIANmnrTIPLb82hrNoWUpnAJ8mXsUBV94xVh lYu0dunwPHF5HMEbo3vgC63w2UwP8GqnsNA514ZOPuP5gF_c0JjX8PJFR S1O1x6VpgxndTbvVRQdLhctplNceF4tOIWvP8DDeOrvHqEdvbjCSbhlwqul8 _5A5PqMDd_XDq3e5kvgImzi9CkORT0E_Ce4oTnu_1tuG03iDNK19OfaD_xpS1i0vUjfz64JIsmxL 481hStBruLA5ZTuA_HUjILzH8OKHEN5fA8re2t6XMpmaW2TUV3zMjlHoP8sLFY_AO6qbMc!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQ SEh/ Trương Minh Dục (2017), “Sự phát triển nhận thức Đảng xây dựng quan hệ dân tộc Việt Nam”, http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyencuu-ly-luan/item/2313-su-phat-trien-nhan-thuc-cua-dang-ve-xay-dung-quan-hedan-toc-o-viet-nam.html, truy cập ngày 22/12/2017 109 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bùi Hằng (2014), “Dân tộc Mông - dân tộc thiểu số đặc biệt cộng đồng dân tộc Việt Nam”, https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-vietnam/dan-toc-mong-dan-toc-thieu-so-dac-biet-trong-cong-dong-cac-dan-tocviet-nam-218875.vov, truy cập ngày 26/2/2014 Hội đồng dân tộc (2017), Báo cáo Số: 396/BC-HĐDT14 ngày 31/10/2017 Kết giám sát việc thực sách, pháp luật giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006 – 2016 Đỗ Hương (2019),” Phát huy quyền sử dụng đất nông nghiệp nâng cao kinh tế”, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=378208, truy cập ngày 24/10/2019 Nguyễn Việt Hương (2011) , “Mối tương quan luật nước luật làng “hương ước” việc điều chỉnh quan hệ xã hội làng nghề truyền thống Việt Nam”, diễn đàn Luật Pháp lý Việt Nam, ngày tháng năm 2011 Nguyễn Khâm (2017), “Tập trung giải tranh chấp đất lâm nghiệp”, http://baoquangngai.vn/channel/2024/201710/tap-trung-giai-quyet-tranh-chapdat-lam-nghiep-2857841/index.htm, truy cập ngày 31/10/2017 Vũ Ngọc Long (2016), Báo cáo tổng hợp Đề tài “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”,Viện Sinh thái học Miền Nam, trang 29-31, trang 102 Luật Đất đai (2016), Nghị định số 168.2016/NĐ-CP ngày 17/12/2016 quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Cơng ty TNHH thành viên Nông, lâm nghiệp Nhà nước OECD (2015), “Báo cáo Chính sách nơng nghiệp Việt Nam”, https://www.oecd.org/countries/vietnam/OECD-Review-Agricultural-PoliciesVietnam-Vietnamese-Preliminaryversion.pdf Lê Phương (2019), “Đại hội Đại biểu DTTS tỉnh Quảng Ngãi lần thứ III năm 2019: Các dân tộc đoàn kết, phát huy nội lực, hội nhập phát triển”, https://baodantoc.vn/dai-hoi-dai-bieu-cac-dtts-tinh-quang-ngai-lan-thu-iii-nam2019-cac-dan-toc-doan-ket-phat-huy-noi-luc-hoi-nhap-va-phat-trien1571475672569.htm, truy cập ngày 19/10/2019 quangngai.gov.vn (2019), “Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi lần thứ III-năm 2019”, https://www.quangngai.dcs.vn/chinh-tri//asset_publisher/NSBHjZaa4Re2/content/-ai-hoi-ai-bieu-cac-dan-toc-thieu-sotinh-quang-ngai-lan-thu-iii-nam-2019, truy cập ngày 20/10/2019 Hồng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Trần Văn Quỳnh (2020), “Phát huy vai trị người có uy tín – cầu nối gắn kết ý Đảng lòng dân”, http://dangcongsan.vn/xa-hoi/phat-huy-vai-tro-nguoi-co-uytin-cau-noi-gan-ket-y-dang-long-dan-565828.html Văn Tân (2018), “Thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi đạt nhiều kết quan trọng”, 110 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 https://dbnd.quangngai.gov.vn/i4560-thuc-hien-cac-chinh-sach-ho-tro-phattrien-kinh-te xa-hoi-vung-dan-toc-thieu-so,-mien-nui-dat-nhieu-ket-qua-quantrong.aspx, truy cập ngày 31/10/2018 Trịnh Xuân Thắng (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc bình đẳng, đồn kết giúp đỡ nhau”, https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/tu-tuong-hochi-minh-ve-van-de-cac-dan-toc-binh-dang-doan-ket-giup-do-nhau-62259, truy cập ngày 18/3/2014 Nguyễn Phương Thảo (2013), Bảo đảm sách đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201310/bao-damchinh-sach-dat-o-dat-san-xuat-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-292706/, Báo Nội số 10/20131 Xuân Thường (2019), “Bộ trưởng, Chủ nhiệm Đỗ Văn Chiến giải trình trước Hội đồng Dân tộc Quốc hội sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số”, http://cema.gov.vn/tin-tuc/tin-hoatdong/hoat-dong-cua-bo-truong/bo-truong-chu-nhiem-do-van-chien-giai-trinhtruoc-hoi-dong-dan-toc-quoc-hoi-ve-chinh-sach-ho-tro-dat-o-dat-san-xuatnuoc-sinh-hoat-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so.htm, truy cập ngày 30/08/2019 Quốc Triều (2020), “Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với giải việc làm”, https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/quang-ngainang-cao-chat-luong-dao-tao-nghe-gan-voi-giai-quyet-viec-lam20201023163913906.htm, truy cập ngày 24/10/2020 Quốc Triều (2021), “Quảng Ngãi: Học sinh lớp dân tộc thiểu số sử dụng thành thạo tiếng Việt”, https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/quangngai-hoc-sinh-lop-1-dan-toc-thieu-so-su-dung-thanh-thao-tieng-viet20210124094323006.htm, truy cập ngày 24/01/2021 Trung tâm quyền người dân tộc thiểu số miền núi HRC (2018), “Số người dân tộc thiểu số theo địa phương”, https://data.vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/population-anddistribution-of-ethnic-minorities-in-vietnam Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận NN PL, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Lương Thị Trường Orlando M Genotiva (2009), “Thừa nhận quyền sử dụng đất truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam”, tài liệu cho hội thảo CEM/ MPI Hà Nội vấn nạn nghèo đói người dân tộc thiểu số, WB, Hà Nội, https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/communal-land/ Tơ Tuấn (2018), “Phong tục văn hóa qua nếp nhà sàn dân tộc Thái”, https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/phong-tuc-van-hoaqua-nep-nha-san-dan-toc-thai678392.vov#:~:text=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Th%C3%A1i%20l%C3 %A0%20m%E1%BB%99t%20trong,%2C%20tr%E1%BB%93ng%20lanh%2C %20d%E1%BB%87t%20v%E1%BA%A3i, truy cập ngày 11/9/2018 111 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 UBFPA Việt Nam (2019), “Thông cáo báo chí: Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019”, https://vietnam.unfpa.org/vi/news/k%E1%BA%BFtqu%E1%BA%A3-t%E1%BB%95ng-%C4%91i%E1%BB%81u-trad%C3%A2n-s%E1%BB%91-v%C3%A0-nh%C3%A0-%E1%BB%9Fn%C4%83m-2019, truy cập ngày 10/9/2020 UNDP (2016), Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam, Giẩm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo sống có chất lượng cho người Ủy ban dân tộc (2014), Báo cáo số 103/BC-UBDT ngày 30/9/2014 tình hình thực sách hỗ trợ định canh định cư cho đồng bào DTTS từ 2008 đến kế hoạch năm 2015, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Bao-cao-103-BC-UBDT-nam-2014-ho-tro-di-dan-dinh-canh-dinh-cu-dantoc-thieu-so-2008-den-nay-2015-251769.aspx Ủy ban dân tộc (2018), “Một số giải pháp phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc Ủy ban thường vụ quốc hội (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS số 252/BCUBTVQH ngày 16/10/2012 Wikipedia, “H'Mông”, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%27M%C3%B4ng#:~:text=D%C3%A2n%20t% E1%BB%99c%20H'M%C3%B4ng%20c%C6%B0,Giang%2C%20L%C3%A0o %20Cai%2C%20Lai%20Ch%C3%A2u II Tài liệu nước FAO- FAOSTAT - Statistical database on Land Use, http://faostat.fao.org/site/377/default.aspx#ancor Jane Silberstein Chris Maser (2000), “Quy hoạch SDĐ cho phát triển bền vững”, Nxb Lewis (trích theo Đặng Hùng Võ (2012), “Phân cấp quyền Nhà nước đất đai, quản lý đất đai việc giám sát - đánh giá cần thiết Việt Nam”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Mùa Thu năm 2012, http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9341/1/25_Phan%20cap%20quyen%20cua %20NN%20doi%20voi%20dat%20dai_Dang%20Hung%20Vo.pdf) McElwee P (2016) , “Rừng vàng: Cây cối, người quy tắc môi trường Việt Nam”, Báo Đại học Washington, Seattle Rob Swinkels Carolyn Turk (2006), Giải thích nghèo đói người dân tộc thiểu số Việt Nam: Tóm tắt xu hướng gần thách thức tại, tài liệu cho hội thảo CEM/ MPI Hà Nội vấn nạn nghèo đói người dân tộc thiểu số, World Bank, Việt Nam, truy cập tháng năm 2006 112 ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU... NGHIÊP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIẾU SỐ VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào. .. khung pháp lý hành đất đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số, việc tồn tại, hạn chế quy định pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thực tỉnh Quảng

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính  trong  lĩnh  vực  về  hoạt  động  đầu  tư  xây  dựng;  khai  thác,  chế  biến,  kinh  doanh  khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất,  kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng  trình hạ tầng kỹ thuật; kinh - Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi
Hình th ức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực về hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh (Trang 56)
Huỷ hoại đất là làm biến dạng địa hình, làm suy giảm chất lượng đất, gây ơ nhiễm  đất,  làm  mất  hoặc  giảm  khả  năng  sử  dụng  đất  theo  mục  đích  đã  được  xác  định do Nhà nước giao - Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi
u ỷ hoại đất là làm biến dạng địa hình, làm suy giảm chất lượng đất, gây ơ nhiễm đất, làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định do Nhà nước giao (Trang 57)
TT Diện tích đất bị hủy hoại Hình thức và mức phạt - Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi
i ện tích đất bị hủy hoại Hình thức và mức phạt (Trang 57)
Bảng 2.1. Thực trạng giao đất ở cho đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020  - Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.1. Thực trạng giao đất ở cho đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020 (Trang 76)
Hình 2.1. Quy trình xin giao đất - Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi
Hình 2.1. Quy trình xin giao đất (Trang 82)
Bảng 2.3. Xử lý vi phạm liên quan đến đất ở với người DTTS - Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.3. Xử lý vi phạm liên quan đến đất ở với người DTTS (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w