Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Dành cho bậc cao đẳng và bậc trung cấp

56 20 0
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Dành cho bậc cao đẳng và bậc trung cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA TÀI CHÍNH KÉ TOAN TÀI LIỆU7HỌC TẬP_ r Dành cho bậc Cao đăng bậc Trung câp TRƯỜNG CAO DẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ị I n p |5 |[J ■ >y ' ịĐKCB ƠƯD.OlõJr Biên soạn: Th Nguyễn Thị Hữu Hạnh TPHCM - 2013 Lưu hành nơi • bơ• Chương TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu: sau học xong nội dung này, sinh viên có thể: - Trình bày khái niệm ngân hàng thương mại - Phân biệt ngân hàng thương mại tổ chức phi tín dụng - Trình bày chức ngân hàng thương mại - Phân biệt loại hình ngân hàng thương mại - Trình bày hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1 CÁC VÁN ĐỀ Cơ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đây loại hình định chế trung gian tài tiêu biểu, đặc trưng hình thưc hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chủ yểu thường xuyên thu hút vốn thông qua khoản tiền gửi phát séc, gửi tiền tiết kiệm khoản tiền gửi khác từ chủ thể kinh tế Sau đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn để cấp tín dụng thực hoạt động đầu tư tài thị trường; đồng thời q trình kinh doanh, ngân hàng thương mại cịn thực cung ứng dịch vụ trung gian tốn Do vậy, ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng việc khơi thơng nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng cho nhu cầu đầu tư sinh lợi, góp phần đảm bảo cho kinh tế vận động nhịp nhàng, hiệu Ngân hàng thương mại hình thành phát triển trải qua trình lâu dài gắn liền với phát triển nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển ngân hàng thương mại gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Khi quy mô hoạt động kinh tế gia tăng, hoạt động giao thương mua bán hàng hóa mở rộng; đặc biệt ngoại thương làm phát sinh nhu cầu mới: nhu cầu chuyển đổi loại tiền tệ quốc gia nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại Kết quả trình phát triển kinh tế gia tăng mức tiết kiệm nhu cầu vốn mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, sở cho đời phát triển hoạt động ngân hàng thương mại Trong thời kỳ đầu, khoảng kỷ 15 - 18, ngân hàng thương mại hoạt động độc lập với thực chức trung gian tài tín dụng, trung gian toán kinh tể phát hành giấy bạc ngân hàng Sang kỷ 18, lưu thơng hàng hóa ngày mở rộng phát triển Việc NH thực chức phát hành giấy bạc ngân hàng vượt tầm kiểm soát đẩy kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, gây tác hại lớn cho đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế Điều này, địi hỏi phải có can thiệp nhà nước dẫn đến phân hóa ngân hàng: Ngân hàng phát hành, sau phát triển thành ngân hàng trung ương hệ thống ngân hàng thương mại làm trung gian tín dụng trung gian toán kinh tế, cầu nối để người có vốn người cần vốn xã hội gặp Thời kỳ đầu, ngân hàng thương mại thực hoạt động nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có thời hạn ngắn, cho vay ngắn hạn thực dịch vụ toán, sau, ngân hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ huy động vốn với thời gian dài hơn, thực khoản tín dụng trung dài hạn đầu tư tài Cùng với đời thị trường tài chính, để thích ứng với mơi trường mới, ngân hàng thương mại kinh doanh theo hướng phát triển hồn hợp, với nghiệp vụ kinh doanh ngày đa dạng Điều này, góp phần thực điều tiết nguồn vốn kinh tế xã hội, nâng cao vai trò phản ánh, kiểm tra hoạt động kinh tế tổ chức sản xuất kinh doanh Theo xu hướng phát triển đó, ngân hàng thương mại tồn nhiều hình thức xã hội khác ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại tư nhân, ngân hàng thương mại liên doanh, chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.2 ĐỊNH NGHĨA - Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thơng qua vào ngày 12/12/1997 định nghĩa Ngân hàng thương mại sau: Ngân hàng thương mại (NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI) loại hình tồ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác cỏ liên quan Luật định nghĩa: Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi đế cấp tín dụng cung ímg dịch vụ tốn Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn - Như vậy, nói ngân hàng thương mại loại định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác xã hội huy động, tập trung lại với sổ lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tể - xã hội - Tuy nhiên, với định nghĩa ngân hàng thương mại trên, câu hỏi đặt ngân hàng thương mại khác với tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác, đặc biệt công ty bảo hiểm Dưới minh họa phân biệt ngân hàng thưomg mại với tơ chức tín dụng phi nên hàng Tồ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng thương mại + Là tổ chức tín dụng + Là tổ chức tín dụng + Được thực toàn hoạt động + Được thực số hoạt động ngân hàng ngân hàng 1.2 + Là tổ chức nhận tiền gửi + Là tổ chức không nhận tiền gửi + Cung cấp dịch vụ tốn + Khơng cung cấp dịch vụ tốn CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhìn chung, ngân hàng thương mại có chức bản: chức trung gian tài chính, chức tạo tiền chức sản xuất 1.2.1 CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Thực chức này, ngân hàng thương mại đóng vai trị trung gian thực nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, tốn, kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán nhiều hoạt động mơi giới khác Từ trung gian hiểu sau: + Trung gian khách hàng với Ví dụ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI trung gian người giữ tiền người vay tiền, hay người trả tiền nhận tiền, người mua người bán ngoại tệ + Trung gian Ngân hàng Trung ương công chúng Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng Nhà nước) khơng có giao dịch trực tiếp với công chúng mà giao dịch với NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI vừa giao dịch với Ngân hàng Trung ương vừa giao dịch với công chúng 1.2.2 CHỨC NĂNG TẠO TIỀN Chức tạo tiền chức sáng tạo bút tệ góp phàn gia tăng khối tiền tệ cho kinh tế Với chức tạo tiền, ngân hàng thương mại nhân rộng tiền gửi nhận khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, công ty, tổ chức kinh tế, thành phần khác Do đó, với sổ tiền ban đầu thơng qua hình thức cho vay chuyển khoản kết họp với tốn khơng dùng tiền mặt, ngân hàng thương mại mở rộng tiền gửi lên gấp nhiều lần, tạo tiền (bút tệ) cho lưu thông 1.2.3 CHỨC NĂNG SẢN XUÁT Như doanh nghiệp sản xuất khác kinh tế, ngân hàng thương mại sử dụng yểu tố đất đai, lao động vốn để tạo sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên, khác chồ sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt - có ảnh hưởng đến lớn đến hệ thống kinh tế 1.3 PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tùy theo góc độ tiếp cận, ngân hàng thương mại phân loại sau: 1.3.1 DựA VÀO HÌNH THỨC SỞ HỦƯ - Ngân hàng thương mại quốc doanh (hay gọi ngân hàng thương mại Nhà nước) ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước - Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại thành lập hình thức cơng ty cổ phần, có doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác cá nhân góp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng thương mại liên doanh ngân hàng thảnh lập vốn góp bên Việt Nam bên nước ngồi sở hợp đồng liên doanh, có trụ sở đặt Việt Nam hoạt động theo luật pháp Việt Nam - Chi nhánh ngân hàng thương mại nước đơn vị phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam kết chi nhánh Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền nghĩa vụ pháp luật Việt Nam quy định, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh quy định liên quan pháp luật Việt Nam - Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngân hàng thành lập Việt Nam vốn chủ thể nước hoạt động theo luật pháp Việt Nam 1.3.2 DựA VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH - Ngân hàng buôn ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đói tượng khách hàng cơng ty khơng giao dịch với khách hàng cá nhân - Ngân hàng bán lẻ loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân - Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân Hầu hểt ngân hàng thương mại Việt Nam thuộc loại hình ngân hàng 1.3.3 DựA VÀO QUAN HỆ TỔ CHỨC Bao gồm Hội sở, Chi nhánh, Phịng giao dịch Trong đó, Hội sở nơi tập trung quyền lực cao nơi cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng; Chi nhánh Phòng giao dịch nhỏ cung cấp không đầy đủ tất giao dịch mà tập trung giao dịch huy động vón, tốn cho vay 1.4 Cơ CẤU TỎ CHỨC CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tùy theo hình thức sở hữu mà ngân hàng thương mại có cấu tổ chức khác Sau cấu tổ chức loại hình ngân hàng tiêu biểu: r C T ị “ Ị ~ Ị ~ n r Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Hành Ngân Kế Tín Thanh Kinh Pháp quỹ tốn dụng toán doanh chế quốc tể tiền tệ ĩ Chi nhánh A 1r PGD X Ị Chi nhánh c Chi nhánh B PGD Y PGDZ PGDK Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại 1.4.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH Các ngân hàng thường có tổ chức hệ thống thống từ Hội sở Trung ương đến chi nhánh tỉnh, thành quận, huyện Hội đồng quản trị: Chính phủ định bổ nhiệm ủy nhiệm cho Thống đốc Ngân hàng nhà nước định bổ nhiệm Điều hành hoạt động ngân hàng thương mại quốc doanh Tổng giám đốc Giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó Tổng giám đổc, Ke tốn trưởng, máy chun mơn nghiệp vụ 1.4.2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN Đây ngân hàng thành lập hình thức cơng ty cổ phần Hiện tương lai, loại hình ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng hệ thống ngân hàng cấu, ngân hàng thương mại cổ phần thường có: + Hội đồng quản trị Đại hội cổ đông bầu + Ban điều hành Hội đồng quản trị bổ nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y + Hội sở với đầy đủ phòng ban Phịng tín dụng, Phịng giao dịch, Phịng Thanh tốn quốc tế, Phòng Kinh doanh ngoại tệ, Phòng Ngân quỹ, Phịng Hành chính, Phịng Cơng nghệ thơng tin + Chi nhánh bao gồm chi nhánh cấp cấp 2, địa phương + Phòng giao dịch điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh, thường mở nơi đơng dân cư có nhu cầu giao dịch vói ngân hàng siêu thị, chợ, khu cơng nghiệp, trường học 1.5 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YÉU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Luật Các Tổ chức tín dụng quy định hoạt động ngân hàng thương mại bao gồm: 1.5.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước ngồi nước - Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi - Vay vón ngắn hạn Ngân hàng nhà nước - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định Ngân hàng nhà nước 1.5.2 HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG - Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính, bao tốn tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mức Trong đó, hoạt động cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn 1.5.3 HOẠT ĐỘNG DỊCH v ụ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ - Đe thực dịch vụ tốn doanh nghiệp thơng qua Ngân hàng, ngân hàng thương mại mở tài khoản cho khách hàng nước Để thực dịch vụ toán ngân hàng với nhau, ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước nơi ngân hàng thương mại đặt trụ sở tri số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định 1.5.4 HOẠT ĐỘNG KHÁC - Ngồi ra, ngân hàng thương mại cịn thực hoạt động khác góp vốn mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, ủy thác nhận ủy thác, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính, bảo quản vật quý giá, dịch vụ ngân hàng điện tử ) Bài tập: Theo hình thức sờ hữu, kể tên ngân hàng có VN (mồi loại hình tên) Hãy kể tên tổ chức tín dụng có mặt Việt Nam Tìm hiểu q trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VÓN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu: Sau học phần này, học viên có thể: - Trình bày thành phần nguồn vốn ngân hàng thương mại - Phân biệt nghiệp vụ huy động vốn hình thức khác - Tính tốn tiền lãi huy động - Thực thủ tục đóng mở tài khoản ngân hàng thương mại 2.1 THÀNH PHẦN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 NGUỒN VÓN Tự CÓ 2.1.1.1 Khái niệm Vốn tự có (hay cịn gọi vón chủ sở hữu) vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng thương mại vốn tự có ngân hàng thương mại gồm vốn điều lệ, quỳ dự trữ loại vốn khác 2.1.1.2 • Thành phần vốn tự có Vốn điều lệ Vốn điều lệ nguồn vốn ban đầu ngân hàng bắt đầu vào hoạt động ghi vào điều lệ ngân hàng, vốn điều lệ chủ sở hữu đóng góp phải lớn tối thiểu vốn pháp định Vốn điều lệ phụ thuộc vào hình thức sở hữu ngân hàng: ngân hàng quốc doanh vốn điều lệ vốn góp Nhà nước; ngân hàng cổ phần von điều lệ vốn góp cổ đơng; ngân hàng liên doanh vốn điều lệ vốn góp ngân hàng xứ ngân hàng nước tham gia liên doanh vón điều lệ sử dụng trước hết để xây dựng, mua sắm tài sản cố định, phương tiện làm việc quản lý, tức tạo sở vật chất ban đầu cho hoạt động ngân hàng • Các quỹ dự trữ Các quỹ ngân hàng thương mại thường có quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi quỹ khác Quỹ dự trữ bỗ sung vốn điều lệ, gồm hai khoản: + Khoản trích từ lợi nhuận sau thuế hàng năm + Phần chênh lệch giá bán cổ phần mệnh giá Quỹ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng trích từ lợi nhuận sau thuế để sử dụng nhằm phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng khoản chi tiêu khách hàng; tài khoản khách hàng xuất dư nợ, khoản tiền tiền vay So với loại cho vay thơng thường, cho vay theo hình thức thấu chi tạo điều kiện cho khách hàng chủ động linh hoạt việc sử dụng vốn Tuy nhiên, ngân hàng thương mại phải giám sát quản lý tài khoản thấu chi mức độ rủi ro cao 3.7.6 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Nghiệp vụ bảo lãnh phát sinh ngân hàng thương mại cho khách hàng vay với điều kiện có người thứ ba cam kết trả nợ ngân hàng thay cho khách hàng vay vốn người không trả nợ Do đó, bảo lãnh cam kết văn ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền trả thay Trong quan hệ bảo lãnh gồm có: + Bên bảo lãnh: tổ chức tín dụng (như ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng hợp tác ) + Bên bảo lãnh: khách hàng (như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam ) + Bên nhận bảo lãnh: tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng + Cam kết bảo lãnh: cam kết đơn phương văn tổ chức tín dụng văn thỏa thuận tổ chức tín dụng, khách hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dujgn thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh + Phỉ bảo lãnh: khách hàng phải trả cho ngân hàng phí bảo lãnh chi phí hợp lý khác phát sinh liên quan đến giao dịch bảo lãnh bên có thỏa thuận văn Mức phí bên thỏa thuận 41 Trường hợp khách hàng chậm tốn phí bảo lãnh cho ngân hàng chịu lãi suất nợ hạn lãi suất cho yay ngắn hạn đoi với so phí chậm trả, tính thời gian chậm trả tốn số phí kể từ ngày đến hạn toán - Sơ đồ thể quan hệ bảo lãnh bên - Chức bảo lãnh + ngân hàng, bảo lãnh nghiệp vụ có thu tiền (phí bảo lãnh) mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ xem nghiệp vụ ngoại bảng, tức nghiệp vụ không ảnh hưởng đến nguồn vốn sử dụng vốn ngân hàng + khách hàng, bảo lãnh công cụ quan trọng hỗ trợ cho khách hàng Điều thể rõ qua chức nghiệp vụ bảo lãnh: • Bảo lãnh công cu bảo đảm: chức quan trọng bảo lãnh Bằng việc cam kết chi trả bồi thường xảy có vi phạm họp đồng người bảo lãnh, ngân hàng phát hành bảo lãnh tạo bảo đảm chắn cho người nhận bảo lãnh Chính bảo đảm tạo tin tưởng khiến cho hợp đồng ký kết cách dễ dàng thuận lợi • Báo lãnh cơng cu tải ừơ: không công cụ đảm bảo, bảo lãnh cịn cơng cụ tài trợ cho người bảo lãnh Thông qua bảo lãnh, người bảo lãnh xuất quỳ, thu hồi vốn nhanh, vay nợ kéo dài thịi gian tốn tiền hàng hóa, dịch vụ Do vậy, không trực tiếp cấp vốn cho vay bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng hưởng thuận lợi ngân quỹ trường hợp cho vay Luyện tập 42 • Chia nhóm nhóm SV tìm hiểu nội dung thuyết trình Nhóm 1: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá Nhóm 2: Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập Bài tập: Bài tập 1: Khách hàng Lê vay vốn 200,000USD ngân hàng Đơng Á có lịch trả nợ cụ thể sau: + Sau tháng kể từ ngày nhận tiền vay, khách hàng trả 80% số tiền vay + tháng sau kể từ ngày trả nợ lần thứ nhất, khách hàng trả 20% phần lại Biết lãi suất cho vay 6%/năm, hoa hồng trả cho người môi giới 0.2%, chi phí ngân hàng thu 0.1% ngân hàng thu tiền lãi, tiền phí Tính phí suất mà khách hàng phải trả Bài tập 2: Khách hàng Hạnh Nguyên vay vốn 800 triệu ngân hàng Đơng Á có lịch trả nợ cụ thể sau: + Sau tháng kể từ ngày nhận tiền vay, khách hàng trả 50% số tiền vay + tháng sau kể từ ngày trả nợ lần thứ nhất, khách hàng trả 25% phần lại + tháng sau kể từ ngày trả nợ lần thứ nhất, khách hàng trả 25% cuối Biết lãi suất cho vay 18%/năm, hoa hồng trả cho người mơi giới 0.2%, chi phí ngân hàng thu 0.1% ngân hàng thu tiền lãi, tiền phí Tính thời hạn cho vay trung bình, tiền lã i, phí suất mà khách hàng X phải trả Bài 3: Một người đến ngân hàng vay 300 triệu để mua nhà, ngân hàng xét duyệt hồ sơ đồng ý giải ngân Phần nợ trả góp hàng tháng vịng năm, lãi suất 18%/năm Tiền lãi tính theo số dư nợ giảm dần Hãy lập bảng tính theo dõi trả nợ khách hàng Bài 4: Một người đến ngân hàng vay tỷ để mua nhà, ngân hàng xét duyệt hồ sơ đồng ý giải ngân Phần nợ trả góp hàng tháng với số tiền vịng năm, lãi suất 16%/năm Tiền lãi tính theo số dư nợ giảm dần Hãy lập bảng tính theo dõi trả nợ khách hàng Bài 5: Giả sử hôm ngày 20/11/2011 Một khách hàng đến ngân hàng xin chiết khấu loại chứng từ: 43 Hối phiếu ký phát hành ngày 15/10/2011 đến hạn toán ngày 15/04/2012, mệnh giá 128.000USD ngân hàng s chấp nhận chi trả đáo hạn Trái phiếu phủ mệnh giá tỷ, kỳ hạn năm phát hành ngày 17/10/2008, hưởng lãi hàng năm 8.5% Hãy xác định so tiền mà khách hàng nhận chiết khấu loại chứng từ nêu biết mức hoa hồng 0,5% mệnh giá, lãi suất chiết khấu 6%/năm USD %/tháng VND Bài 6: Ngày 20/02/2011, Ngân hàng A nhận đề nghị xin chiết khấu công ty X hối phiếu trị giá 250.000USD phát hành ngày 10/01/2011, hạn toán ngày 10/07 Sau xem xét chứng từ hợp lệ chấp nhận chiết khấu với mức lãi suất 6,25%/năm, hoa hồng phí 0,5% mệnh giá Xác định số tiền khách hàng nhận 44 Chương CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠĨ Mục tiêu: Sau học xong nội dung này, sinh viên - Trình bày khái niệm toán qua ngân hàng - Phân biệt toán tiền mặt tốn khơng dùng tiền mặt - Phân biệt hình thức tốn qua ngân hàng - Phân biệt loại thẻ 4.1 KHÁI NIỆM Dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt việc chi trả tiền hàng hóa - dịch vụ bên thực cách trích chuyển khoản bù trừ công nợ lẫn thông qua hệ thổng tài khoản ngân hàng mà không dùng đến tiền mặt 4.2 TÁC DỤNG VÀ Ỷ NGHĨA CỦA THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 4.2.1 - TÁC DỤNG CỦA THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Trực tiếp thúc đẩy trình vận động hàng hỏa thị trường; thơng qua mối quan hệ kinh tế lớn giải Nhờ vậy, trình sản xuất lưu thơng hàng hóa tiến hành bình thường - Ngân hàng tập trung ngày nhiều khoản vốn kinh tế, làm tăng thêm nguồn vốn tín dụng để đầu tư vào trình tái sản xuất mở rộng Cũng nhờ đó, mà cho phép rút bớt lượng tiền mặt lưu thông, tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội (chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền) tạo điều kiện để làm tốt công tác quản lý tiền tệ - Việc tốn qua ngân hàng góp phần hạn chế thiệt hại, khắc phục, ngăn chặn tượng tiêu cực xảy sản xuất kinh doanh đon vị 4.2.2 Ỷ NGHĨA CỦA THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG - Đối với khách hàng: Tiền tài khoản ngân hàng sử dụng lúc có tính khoản gần 100% Q trình tốn nhanh tiền mặt, giảm nhiều chi phí liên quan đến vận chuyển, kiểm đếm tiền mặt mà học phải chịu Mặt khác, cá nhân hay tổ chức đem theo số lượng tiền mặt để toán cho giao dịch phát sinh bận tâm đến rủi ro bất ngờ trộm cắp, thiên tai, hỏa hoạn Ngoài ra, khách hàng mở tài khoản ngân hàng trì số tiền, họ cịn hưởng lợi ích khác trả lãi, cung cấp dịch vụ ngân hàng với nhiều ưu đãi 45 - Đối với ngân hàng: Tài khoản tiền gửi khách hàng ngân hàng nguồn huy động vốn quan trọng thiếu hoạt động ngân hàng thương mại Mặt khác, nguồn trả lãi thấp không trả lãi; đó, dùng vón vay, mức lợi nhuận thu tương đối cao Ngồi ra, nhờ có nguồn vốn quan trọng, ngân hàng có điều kiện mở rộng cung ứng dịch vụ cho khách hàng, tạo điều kiện để tăng lợi nhuận - Đối với xã hội: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt làm giảm khối lượng tiền mặt lưu thơng, từ giảm khoản chi phí lớn cho việc in ấn, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm Mặt khác, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý ngân hàng Các nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt lưu lại sổ sách kế toán ngân hàng, nên ngân hàng kiểm sốt hoạt động đơn vị thuộc nhiều ngành kinh tể khác cách dễ dàng Thanh tốn khơng dùng tiền mặt góp phần chống thất thu thuế có hiệu 4.3 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 4.3.1 THANH TOÁN BẰNG SÉC 4.3.1.1 Séc Là tờ mệnh lệnh vô điều kiện người chủ tài khoản tiền gửi lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản số tiền định để trả cho người cầm séc ,hoặc người có tên séc, trả theo lệnh người 4.3.1.2 P h â n lo i séc - Theo cách xác định người thụ hường, séc gồm có: Séc lệnh : trả tiền cho cá nhân thực thể có tên ghi séc trả cho bên chuyển nhượng Séc vô danh - : trả tiền cho người nắm giữ tờ séc Theo yêu cầu để đảm bảo an toàn tốn séc, séc gồm có: Séc trơn : mặt sau để trắng hồn tồn, séc ngân hàng trả tiền mặt Séc gạch chéo : mặt sau gạch hai đường chéo song song, séc trả tiền hình thức ghi có vào tài khoản người thụ hưởng ngân hàng Séc gạch chéo đặc biệt : mặt trước mặt sau tờ séc gạch hai đường chéo song song, hai đường chéo tên ngân hàng chi nhánh ngân hàng Séc nộp vào ngân hàng hay chi nhánh ngân hàng ghi Ngồi 46 séc gạch chéo đặc biệt ghi tên ngân hàng nhờ thu để thuận tiện cho việc giải séc bị ngân hàng toán từ chối toán - Theo mức độ đảm bảo nhân tiền cho người thụ hưởng, séc gồm có: Séc ngân hàng (hay séc tiền mặt): séc ngân hàng phát hành nên người thụ hưởng đảm bảo toán trừ trường họp phát tờ séc bị gian lận Sở dĩ gọi séc tiền mặt có giá trị gần tiền mặt toán Séc bảo chi : tờ séc ngân hàng người phát hành đảm bảo tài khoản người có đủ tiền để trích tốn Trong trường họp này, ngân hàng thường ghi đóng dấu bảo chi lên tờ séc 4.3.1.3 N ộ i du n g séc bao gồm : Tiêu đề “séc” Số tiền séc ghi số chữ Ngày, tháng, năm phát hành séc Địa điểm phát hành séc Ngân hàng trả tiền Tài khoản trích trả Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện Người thụ hưởng séc Chữ ký người phát hành séc, kèm họ, tên, địa in sẵn tờ séc 4.3.1.4 C c b ên liên q u a n : Người kỷ phát séc chủ tài khoản séc (hoặc người chủ tài khoản ủy quyền), thường người mua hàng, người nhận dịch vụ, người mắc nợ Ngân hàng toán séc Người thụ hưởng séc 4.3.1.5 - N h ữ n g n g u yê n tắ c c h u n g tr o n g th a n h to n b ằ n g séc Tất tờ séc Ngân hàng Nhà nước thiết kế mẫu thống nhất, in ghi tiếng Việt Nam (séc phục vụ khách nước ngồi in thêm tiếng Anh tiếng Việt với cỡ chữ nhỏ hom) Các tổ chức tín dụng đăng kỷ mẫu séc với Ngân hàng Nhà nước in séc nhà in ngân hàng - Ngân hàng bán séc trắng cho khách hàng sử dụng theo mẫu duyệt bán cho khách hàng có mở tài khoản đom vị 47 - Người ký phát séc phát hành phạm vi số dư tiền gửi không vượt hạn mức thẩu chi Nếu vi phạm bị phạt tiền, bị đình sử dụng séc bị truy tố theo pháp luật - Séc phải viết thứ mực khó tẩy xóa, khơng dùng bút chì, khơng dùng mực đỏ Các yếu tố séc phải ghi đầy đủ rõ ràng, cấm sửa chữa tẩy xóa tờ séc; tờ séc viết hỏng cần gạch chéo, để nguyên không xé rời khỏi séc - Khi phát hành séc cần ghi tiền số tiền chữ số phải khớp nhau; khơng khớp số tiền nhỏ toán Địa điểm ngày tháng ký phát phải ghi chữ - năm phát hành ghi số Chữ số tiền bàng chừ phải viết hoa sát đầu dòng dòng đầu tiên, khơng viết cách dịng, cách qng - Một tờ séc hợp lệ tờ séc ghi đầy đủ yếu tố nội dung quy định, có đủ chữ ký dấu (nếu có) Tờ séc đủ điều kiện toán phải: Tờ séc họp lệ Được nộp thời hạn hiệu lực tốn Khơng có lệnh đình tốn Chữ ký dấu khóp với mẫu đăng ký Số dư tài khoản chủ tài khoản đủ tiền để toán Các chữ ký chuyển nhượng (nếu có) séc ký danh phải liên tục - Thời hạn xuất trình tờ séc 30 ngày kể từ ngày ký phát tờ séc nộp vào đom vị toán đom vị thu hộ Thời hạn gồm ngày lễ ngày chủ nhật Neu ngày kết thúc thời hạn rơi vào ngày lễ, ngày chủ nhật ngày tốn lùi vào ngày làm việc sau Trường họp xảy kiện bất khả kháng làm cho séc xuất trình để tốn thời hạn kéo dài kiện bất khả kháng chấm dứt, không 06 tháng kể từ ngày ký phát - Séc phát hành số dư tài khoản tiền gửi hạn mức thấu chi, chủ tài khoản bị xừ lý sau: Nếu vi phạm lần đầu: Ngân hàng thu hộ gửi thông báo cảnh cáo người phát hành séc Phạt trả chậm: tính số tiền chậm trả số ngày chậm ứả, lãi suất chậm trả Ngân hàng Nhà nước quy định, sổ tiền phạt chậm trả chuyển cho người thụ hường séc Nếu tái phạm lần hai: Phạt tiền chậm trả lần đầu 48 Đình phát hành séc tháng, thu hồi toàn số séc chưa sử dụng Sau đó, có cam kết khơng tái phạm khơi phục quyền phát hành séc Nếu tái phạm lần ba: Phạt trả chậm trên, đồng thời đình vĩnh viễn quyền phát hành séc người phát hành séc Thông báo rộng rãi thông tin liên quan cho Ngân hàng Nhà nước Tên đơn vị, cá nhân bị đình đình vĩnh viễn quyền phát hành séc thơng báo tồn hệ thống ngân hàng 4.3.I.6 + Q u y trìn h th a n h to n sé c Trường họp người phát hành séc người thụ hưởng mở tài khoản ngân hàng toán (1) Người ký phát giao séc cho người thụ hưởng (2 ) : Người thụ hưởng nộp séc cho ngân hàng (3a - b ): Ngân hàng ghi nợ tài khoản người phát hành (căn vào tờ séc), ghi có tài khoản người thụ hưởng (căn liên bảng kê) báo có cho người thụ hưởng + Trường hợp người phát hành séc người thụ hưởng mở tài khoản hai ngân hàng hệ thong khác hệ thống địa bàn tỉnh, thành phó Người ký phát m , Người thu hưởng ắ i ầ ị (4a) r (5) ( 2) Ngân hàng phục vụ (3) người ký phát Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (4b) Sơ đồ 4.2: qui trình toán sec ngân hàng địa bàn (1): Người ký phát giao séc cho người thụ hưởng 49 (2 ) : Người thụ hưởng nộp séc cho ngân hàng (3 ) : Hai liên bảng kê nộp séc dùng để lập chứng từ toán điện tử (nếu ngân hàng hệ thống) chuyển cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (4a) : Ngân hàng phục vụ người ký phát séc ghi nợ tài khoản người ký phát séc, (4b) đồng thời chuyển tiền cho người thụ hưởng séc qua ngân hàng phục vụ người thụ hưởng séc (5): Ngân hàng ghi có báo có cho người thụ hưởng séc 4.3.2 - THANH TOÁN BẰNG ỦY NHIỆM CHI ủ y nhiệm chi lệnh chi tiền chủ tài khoản lập theo bảng mẫu in sẵn ngân hàng, yêu cầu ngân hàng trích số tiền định tài khoản để trả cho người thụ hưởng - ủ y nhiệm chi dùng để toán tiền hàng hóa, dịch vụ chuyển tiền hệ thống ngân hàng, khác hệ thống ngân hàng - Trong phạm vi ngày làm việc, ngân hàng phải thực lệnh chi khách hàng với tư cách ngân hàng trả tiền, ngân hàng phục vụ đom vị hưởng phải kịp thời chuyển số tiền vào tài khoản người hưởng lợi - Quy trình lập chứng từ tốn Sơ đồ 4.3: Thanh toán ủy nhiệm chi (1): Bên bán giao hàng hóa cung ứng dịch vụ cho bên mua (2) : Bên mua lập ủy nhiệm chi theo mẫu thống ngân hàng gửi đến ngân hàng phục vụ (ngân hàng bên mua) để toán tiền hàng hỏa dịch vụ cho bên bán (3) : Ngân hàng bên mua kiểm tra ủy nhiệm chi bên mua chuyển đến tất hợp lệ tiến hành tốn cách trích tiền tài khoản bên mua (ghi Nợ tài khoản bên mua, ghi Nợ tài khoản cho vay nểu bên mua ngân hàng cho vay theo hạn mức tín dụng) để trả cho bên bán 50 (4): Ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản bên bán gửi giấy báo Có cho bên bán sau nhận tiền giấy báo từ ngân hàng bên mua 4.3.3 - THANH TOÁN BẰNG ỦY NHIỆM THU ủ y nhiệm thu lệnh ủy thác người hưởng nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi ủy nhiệm thu ủ y nhiệm thu áp dụng phổ biển trường hợp với điều kiện hai bên mua bán phải thống vói phải thơng báo văn cho ngân hàng việc áp dụng thể thức ủy nhiệm thu để ngân hàng làm tổ chức thực tốn - Người thụ hưởng phải thơng báo cho ngân hàng phục vụ điều kiện toán ghi hợp đồng mua bán Người thụ hưởng phải lập nộp ủy nhiệm thu chứng từ hàng hóa, dịch vụ (hóa đơn, vận đơn) thời hạn quy định đến ngân hàng phục vụ đến ngân hàng phục vụ người trả tiền Trong vòng ngày làm việc, ngân hàng phục vụ người trả tiền phải hồn tất thủ tục trích tài khoản chuyển số tiền cho bên người thụ hưởng - Khi tốn, tài khoản người trả tiền khơng đủ chi trả người trả tiền phải chịu phạt chậm trả - Quy trình tốn ủy nhiệm thu Bên bán (thụ hưởng) (2) Ngân hàng bên bán Stf đồ 4.4: toán ủy nhiệm thu (1) : Căn hợp đồng kinh tế ký kết hai bên (bên mua bên bản) tiến hành gửi hàng cung cấp dịch vụ cho bên mua (2) : Ngay sau đó, bên bán lập ủy nhiệm thu kèm theo hóa đơn kèm theo hóa đơn, vận đơn có liên quan gửi ngân hàng phục vụ mình, gửi trực tiếp đến ngân hàng phục vụ người mua (2’) để nhờ thu hộ tiền (3) : Ngân hàng bên bán kiểm tra giấy tờ ủy nhiệm thu hợp lệ khớp ghi ngày tháng nhận chứng từ vào chỗ quy định ủy nhiệm thu, ghi ngày tháng kiểm soát gửi ủy nhiệm thu (liên 1, 2, 3) cho ngân hàng bên mua (4) : Khi nhận liên ủy nhiệm thu chứng từ hóa đơn ngân hàng bên bán chuyển đến, ngân hàng bên mua cần kiểm tra kỹ lưỡng để xác định tính hợp lệ chứng từ toán, phù họp tất yếu chứng từ hóa đơn, vận đơn giấy 51 ủy nhiệm thu Nếu tất hợp lệ, đắn phù họp với điều kiện tốn mà bên mua thơng báo cho ngân hàng, ngân hàng bên mua tiến hành ghi chép ngày nhậ ngày toán vào nơi quy định ủy nhiệm thu trích tài khoản tiền gửi bên mua (ghi Nợ tài khoản tiền gửi, cho vay theo hạn mức tín dụng xác định) để toán cho người bán Đồng thời gửi kèm theo liên ủy nhiệm thu cho ngân hàng bên bán (4a): Việc thực toán ngân hàng bên mua phải hoàn thành phạm vi ngày làm việc kể từ ngày nhận ủy nhiệm thu Trong trường họp tài khoản bên mua không đủ tiền để tốn phải chờ tài khoản có đủ tiền thực tốn, đồng thời tính số tiền phạt để chuyển đển cho bên bán hưởng (4b): Sau đó, ngân hàng bên mua phải đóng dấu có chữ “đã tốn” lên chứng từ hóa đơn, vận đơn gửi cho bên mua kèm liên ủy nhiệm thu làm giấy tờ báo Nợ Bên mua dùng chứng từ để nhận hàng hàng tới bến (5): Khi nhận tiền từ ngân hàng bên mua chuyển đến nhận giấy báo Có theo phương thức tốn hai ngân hàng, ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản bên bán ghi ngày tháng toán vào nơi quy định giấy ủy nhiệm thu gửi cho bên bán làm giấy báo Có 4.3.4 - THANH TỐN BẰNG THẺ NGÂN HÀNG Thẻ tốn dùng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ công cụ để rút tiền mặt ngân hàng đại lý hay máy rút tiền tự động - Thanh tốn thẻ hình thức tốn có độ an tồn cao, nhanh, thuận tiện, dễ bảo quản dễ cất giữ mang theo - Khi sử dụng hình thức tốn thẻ, khách hàng phải trả loại phí như: phí thường niên, phí khơng trì số dư tối thiểu, phí giao dịch ATM, phí chuyển khoản, phí báo mất, phí cấp lại thẻ, phí đổi pin + Các loại thẻ ngân hàng: Theo tính chất tốn thẻ, ta có: Thẻ tốn (thẻ ATM) áp dụng rộng rãi cho khách hàng nước nước với điều kiện khách hàng phải lưu ký tiền vào tài khoản riêng ngân hàng - tức phải ký quỹ trước ngân hàng số tiền (nhưng hưởng lãi) sử dụng thẻ có giá trị số tiền ký quỳ để toán Những khách hàng (chủ thẻ) đặc biệt, ngân hàng tin tưởng, phép chi vượt số dư tài khoản hạn mức cho phép (thấu chi) Thè tín dụng (Credit Card) loại thẻ áp dụng cho khách hàng có đủ điều kiện ngân hàng phát hành thẻ cho vay vốn để toán tiền hàng hóa, dịch vụ Đối với 52 khách hàng này, sau ký hợp đồng tín dụng, ngân hàng cấp thẻ tín dụng với “hạn mức tín dụng” ghi vào nhớ thẻ để tốn với người bán - chủ thẻ khơng thiết phải có tài khoản tiền gửi ngân hàng phát hành thẻ Sau sử dụng thẻ, khách hàng phải trả nợ gốc cho ngân hàng phát hành thẻ thời gian quy định Neu trễ hạn phải trả lãi cho ngân hàng + Theo phạm vi lãnh thổ, ta có: Thẻ nước thẻ giới hạn phạm vi quốc gia, đồng tiền giao dịch phải đồng tệ nước Thẻ quốc tế loại thẻ chấp nhận toàn giới, sử dụng ngoại tệ mạnh để tốn - Quy trình tốn thẻ ngân hàng Sơ đồ 4.5: Thanh toán thẻ ngân hàng (la) : Các đơn vị, cá nhân (người chủ thẻ) theo nhu cầu giao dịch toán, liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ ký quỹ (hoặc xin vay) để sử dụng thẻ toán (lb ) : Ngân hàng phát hành thẻ phát hành cung cấp thẻ toán cho khách hàng theo loại phù họp với đối tượng điều kiện quy định sau xử lý kỹ thuật, ký hiệu mật mã thông báo hệ thống thông tin chuyên biệt cho ngân hàng đại lý sở tiếp nhận thẻ (2): Người sử dụng thẻ liên hệ mua hàng hóa dịch vụ cơng ty, xí nghiệp đồng ý tiếp nhận tốn thẻ, đồng thời giao thẻ để người tiếp nhận kỷ hiệu mật mã, đọc thẻ lập chứng từ toán máy chuyên dùng Neu thẻ giả mạo, bị thông báo cấm lưu hành, bị thơng báo người tiếp nhận khơng chấp nhận tốn đồng thời thu giữ tang vật trình báo quan công an để xử lý 53 Neu sau kiểm tra, đảm bảo an tồn xác cho lập biên lai tốn phù họp với trị giá hàng hóa dịch vụ để trừ vào giá trị thẻ trao lại thẻ cho người sử dụng (3) : Người sử dụng thẻ đề nghị ngân hàng đại lý cho rút tiền mặt, tự rút tiền mặt máy ATM (Automated Teller Machine) (4) : Trong phạm vi 10 ngày làm việc, người tiểp nhận thẻ cần nộp biên lai vào ngân hàng đại lý để đòi tiền kèm theo hóa đơn chứng từ hàng hóa có liên quan (5) : Trong phạm vi 01 ngày làm việc kể từ nhận biên lai chứng từ hóa đơn người tiếp nhận nộp vào, ngân hàng đại lý tiến hành trả tiền cho người tiếp nhận theo số tiền phản ánh biên lai cách ghi Có vào tài khoản người tiếp nhận thẻ cho lĩnh tiền mặt (Nếu biên lai lập từ thẻ ngân hàng phát hành u cầu đình tốn người tiếp nhận thẻ phải chịu thiệt hại) (6) : Ngân hàng đại lý toán thẻ lập bảng kê chuyển biên lai toán cho ngân hàng phát hành thẻ (7) : Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý toán sở biên lai họp lệ (8) : Khi sử dụng thẻ khơng cịn sử dụng sử dụng hết số tiền thẻ hai bên ngân hàng phát hành người sử dụng hoàn tất quy trình sử dụng thẻ (trả lại tiền ký quỹ thừa, trả nợ ngân hàng, bổ sung hạn mục m ới ) Luyện tập Tiến hành thủ tục mở thẻ ATM, thẻ toán (hoặc thẻ đa năng) (đã thực V chương 2) Tìm hiểu loại rủi ro KH gặp phải sử dụng thẻ đê giao dịch Tiến hành toán, chuyển khoản thẻ Chuyển khoản hệ thống ngân hàng, khác hệ thống ngân hàng chi nhánh ngân hàng/phịng giao dịch Tìm hiểu thủ tục giấy tờ cần thiết để mở thẻ tín dụng ngân hàng Tiến hành toán/chuyển khoản dịch vụ eBanking qua mạng internet 54 ... (như ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng. .. TOÁN VÀ NGÂN QUỸ - Đe thực dịch vụ tốn doanh nghiệp thơng qua Ngân hàng, ngân hàng thương mại mở tài khoản cho khách hàng nước Để thực dịch vụ toán ngân hàng với nhau, ngân hàng thương mại phải... ngân hàng thương mại - Phân biệt loại hình ngân hàng thương mại - Trình bày hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1 CÁC VÁN ĐỀ Cơ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan