Microsoft Word 220616 LV Ä’oÀn 5A Ä’HHP Chuan doc TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI VĂN ĐOÀN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 12 THPT LUẬN VĂ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG BÙI VĂN ĐỒN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ - GIỎI LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG BÙI VĂN ĐỒN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ - GIỎI LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN & PPDH BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HẢI PHỊNG 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Văn Đồn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo Trường ĐHSP Hải Phòng Phòng Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy đồng nghiệp Hải Phịng, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Văn Đoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Kết nghiên cứu GQVĐ NL GQVĐ 1.1.2 Kết nghiên cứu TDST NL ST 1.2 Năng lực GQVĐ sáng tạo 10 1.2.1 Một số khái niệm sở 10 1.2.1.1 Năng lực 10 1.2.1.2 Năng lực giải vấn đề 10 1.2.1.3 Năng lực sáng tạo 12 1.2.1.4 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 12 1.2.2 Định hướng phát triển NL cho HS dạy học mơn Tốn 14 1.3 Dạy học GQVĐ mục tiêu phát triển NL GQVĐ ST cho HS 16 1.3.1 Một số vấn đề lý luận DH phát GQVĐ 16 1.3.1.1 Cơ sở khoa học khái niệm 16 1.3.1.2 Một số cách xây dựng tình gợi vấn đề DH Toán (theo [18], tr.46) 18 1.3.1.3 Khái niệm, đặc trưng, hình thức quy trình DH phát GQVĐ 22 1.3.2 Mối quan hệ DH GQVĐ phát triển NL GQVĐ ST 25 1.4 Thực trạng dạy học “ Hàm số ” mơn tốn lớp 12 THPT 26 1.4.1 Mạch kiến thức u cầu DH “Hàm số” mơn Tốn phổ thông 26 1.4.2 Nội dung chủ đề “Hàm số” lớp 12 THPT 30 1.4.3 Đặc điểm HS giỏi lớp 12 THPT 33 1.4.4 Tình hình dạy học nội dung “Hàm số” lớp 12 THPT 34 1.4.4.1 Về phía học sinh việc học 34 1.4.4.2 Về phía GV việc dạy 35 1.4.4.3 Về nội dung cách thức kiểm tra đánh giá mơn Tốn 37 1.4.5 Một số thành tố biểu NL GQVĐ ST HS giỏi lớp 12 học Hàm iv số 37 1.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC “HÀM SỐ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 12 THPT 48 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 48 2.1.1 Định hướng Trên sở tơn trọng chương trình SGK hành hướng đến thực chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (ban hành năm 2018) 48 2.1.2 Định hướng Phù hợp với tình hình thực trạng trường THPT GV HS, điều kiện phương tiện dạy học Toán 48 2.1.3 Định hướng Phát triển NL GQVĐ ST mối liên hệ gắn bó với mục tiêu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, NL toán học mơn Tốn; tiếp cận đến NL vận dụng tốn học vào thực tiễn HS 48 2.1.4 Định hướng Tiến hành phát triển NL GQVĐ ST đồng với mục tiêu “bồi dưỡng HS có khiếu Tốn” 48 2.1.5 Định hướng Phối hợp vận dụng PPDH với trọng tâm DH GQVĐ, nhằm vào thành phần NL GQVĐ ST lựa chọn 48 2.1.6 Định hướng Khai thác sử dụng kỹ thuật DH có ưu cho mục tiêu rèn luyện TDST HS 48 2.2 Biện pháp dạy học “ Hàm số” theo hướng phát triển lực GQVĐ sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT 48 2.2.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị, củng cố kiến thức lý thuyết, kỹ làm sở cho HS thực HĐ phát GQVĐ học Hàm số 48 2.2.1.1 Cơ sở ý nghĩa biện pháp 48 2.2.1.2 Nội dung ví dụ minh họa biện pháp 49 2.2.2 Biện pháp - Tăng cường vận dụng DH GQVĐ phối kết hợp với PPDH khác DH chủ đề Hàm số lớp 12 THPT 55 2.2.2.1 Cơ sở ý nghĩa biện pháp 55 2.2.2.2 Nội dung ví dụ minh họa biện pháp 56 2.2.3 Biện pháp - Tập luyện cho HS HĐ tư ST trình phát GQVĐ vận dụng hàm số vào giải toán có nội dung thực tiễn 61 2.2.3.1 Cơ sở ý nghĩa biện pháp 61 2.2.3.2 Nội dung ví dụ minh họa biện pháp 63 2.3 Kết luận chương 77 v CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực 79 3.2 Đối tượng kế hoạch thực nghiệm 79 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.4 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 93 3.4.1 Nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá 93 3.4.2 Kết đánh giá 107 3.4.2.1 Đánh giá định tính 107 3.4.2.2 Đánh giá định lượng 107 3.5 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BPT Bất phương trình CH Câu hỏi DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HPT Hệ phương trình HĐ Hoạt động HS Học sinh HT Học tập NL Năng lực NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VĐ Vấn đề vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 u cầu thực hành tính tốn 19 1.2 Kết thực hành tính tốn 19 1.1 Sơ đồ bước tìm giải pháp GQVĐ 23 1.3 Các mức độ DH phát GQVĐ 24 2.1 DH GQVĐ phát triển NL GQVĐ ST 55 2.2 Thống kê chiều cao học sinh tổ - lớp 12C1 59 2.3 Sắp xếp chiều cao theo thứ tự tăng dần 60 2.4 Sắp xếp chiều cao theo thứ tự giảm dần 60 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra số (tần số ghép lớp) 108 3.1 Biểu đồ tần suất ghép lớp điểm kiểm tra 108 3.2 Thống kê điểm số kiểm tra số 109 3.2 Biểu đồ tần suất ghép lớp điểm kiểm tra 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a) Yêu cầu phát triển NL cho HS chương trình giáo dục phổ thơng 2018, có NL GQVĐ tốn học NL GQVĐ ST Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018: NL GQVĐ ST coi ba NL cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS NL tính tốn đưa vào NL đặc thù môn Tốn [2] Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/ TT – BGDDT ngày 26/12/2018), NL GQVĐ ST xem thành phần quan trọng giữ vị trí trung tâm thành phần NL toán học cần phát triển qua mơn Tốn HS học Tốn cần “phát triển khả GQVĐ có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn học khác” [3] b) Mối quan hệ gắn bó NL GQVĐ NL ST mơn Tốn Trong q trình HS GQVĐ tốn học, với đặc điểm mơn Tốn trường phổ thơng, thấy HS cần đến nhiều HĐ tư duy, TDST Về mặt này, nói em đạt đến mức độ GQVĐ toán học cách ST Mặt khác, Tốn học khoa học có tính trừu tượng cao, vấn đề toán học mà cần giải - HS giỏi phạm vi học Tốn phổ thơng nhiều địi hỏi em phải tìm, lựa chọn cách thức ST (ở mức độ phù hợp thân HS) để giải Ngược lại, nhờ có TDST, HS tiến hành HĐ phát GQVĐ cách nhanh chóng, hiệu c) Cơ hội phát triển NL GQVĐ ST cho HS dạy học mơn Tốn - nói riêng nội dung “Hàm số lớp 12 THPT” Chủ đề hàm số nội dung DH giữ vị trí vai trị quan trọng chương trình mơn Tốn THPT - nói riêng lớp 12 Đặc biệt sau HS học đầy đủ Hàm số suốt chương trình mơn Tốn phổ thơng nên em có điều kiện kiến thức kỹ làm việc với hàm số, sử dụng công cụ hữu hiệu để giải toán 102 y Câu Cho hàm số y f x liên tục đoạn 1;3 có đồ thị hình bên Gọi M m GTLN nhỏ hàm số cho đoạn 1;3 Giá trị M m B A 1 O x 2 C D Câu 4: Cho hàm số f x xác định, liên tục R có đạo hàm xác định cơng thức f ' x x Mệnh đề sau sai? A f 1 f B f f 3 C f 1 f 1 D f f 1 Câu 5: Hàm số nghịch biến khoảng xác định chúng? A y x 2x B y x 2 x 2 C y x 2 D y x 3x x 2 Câu 6: Giá trị lớn M hàm số y x 2x đoạn 0; là: A M B M C M D M Câu 7: Cho hàm số y f ( x) liên tục R có đồ thị hình vẽ bên Tìm khẳng định sai? A Hàm số đạt cực tiểu điểm x 1 B Giá trị cực tiểu hàm số – C Giá trị cực đại hàm số D Hàm số có hai điểm cực trị Câu 8: Cho hàm số y f ( x) có đạo hàm liên tục R có đồ thị hàm số y f '( x ) hình bên Khẳng định đúng? A Hàm số có hai điểm cực trị B Hàm số đạt cực tiểu điểm x 1 C Hàm số đạt cực đại điểm x D Giá trị cực đại hàm số Câu 9: Hàm số y f x A 2x có điểm cực trị? x 1 B C D 103 Câu 10 Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x x là: A 1; C 0;5 B x 1 D x Câu 11 Hàm số y x3 x đồng biến khoảng nào? A 0; B ; C 2; D 1;1 Câu 12: Cho hàm số y x x 2022 Giá trị lớn hàm số bằng: A 2022 Câu 13: Cho hàm số y B 2022 D 2022 2 C 2024 x m 1 x m 2m x ( m tham số) Giá trị tham số m để hàm số đạt cực tiểu x là: A m B m C m D m 1 Câu 14: Cho hàm số y x mx (4m 9)x với m tham số Có giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến khoảng ; ? A B C D Câu 15: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S (t ) 2t 18t 2t , t tính giây (s), S (t ) tính mét (m) Thời gian để chất điểm có vận tốc lớn là: A t B PHẦN THI TỰ LUẬN B t C t D t (4 điểm) f '( x) Câu 16 (1,5 điểm): Cho hàm số y f ( x) có đạo hàm liên tục R có đồ thị hàm số f '( x ) hình vẽ bên Tìm khoảng đồng biến nghịch biến hàm số 2 g ( x ) f (1 x) ? Câu 17 (1,5 điểm): Tìm giá trị tham số m để hàm số f ( x) x m2 có giá trị lớn đoạn 2;1 ? 2x 11 Câu 18 (1,0 điểm): Một kẽm hình vng ABCD có cạnh 30 cm Người ta gập kẽm theo hai cạnh EF GH AD BC trùng hình vẽ bên để hình lăng trụ khuyết hai đáy 104 Giá trị x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất? ===== Hết ==== Đáp án thang điểm đề số I - Đáp án phần trắc nghiệm Tổng số gồm 15 câu hỏi, câu 0,4 điểm, tổng cộng điểm 1D 2B 3D 4C 5B 6A 7A 8B 9B 10A 11A 12C 13A 14D 15A II - Đáp án thang điểm chi tiết phần tự luận Câu Đáp án Điểm Tập xác định hàm số g ( x ) : D R Đạo hàm g '( x ) f '(1 x) 1 x Cho g '( x) f '(1 x) f '(1 x ) 1 x 2 x 1 x 16 0,5 Bảng biến thiên hàm g ( x ) : x 1 – g '( x ) + + g (3) – 105 g (1) g ( x) Dựa vào bảng biến thiên ta có: 0,5 Hàm số đồng biến khoảng 1;3 0,5 Hàm số nghịch biến khoảng ; 1 3; Hàm số liên tục đoạn 2;1 Đạo hàm f '( x) 2 m 2x 7 0,5 Ta có f '( x) với x 2;1 nên hàm số nghịch biến đoạn 17 2;1 Vì hàm số nghịch biến đoạn 2;1 nên hàm số đạt giá trị lớn x 2 hay max f ( x) f (2) 2;1 Theo đề ta có: m2 11 m2 m m 2 11 11 0,5 0,5 Ta có: Đường cao lăng trụ AD = 30cm khơng đổi Để thể tích lăng trụ lớn cần diện tích đáy lớn Trong tam giác AEG : Gọi I trung điểm cạnh EG AI EG 18 Khi IG 15 x, x 15 15 AI AG IG x 15 x 30 x 225, x 15 SAEG 1 AI EG 30 x 30 x 225 15 15 x x 15 2 0,25 106 15 Vậy ta cần tìm x ;15 để f x 15 x x 15 lớn 2 0,25 x 15 f x 2 15 x x 15 15 x 15 x 30 x x 10 Bảng biến thiên: Vậy thể tích lăng trụ lớn x 10(cm) 0,5 Ý đồ kiểm tra đề 2: Tìm hiểu tác động biện pháp sư phạm ảnh hưởng đến thành tố NL GQVĐ ST HS, cụ thể là: Thành tố 2: Thể HĐ huy động vốn kinh nghiệm để phát hiểu câu hỏi, việc cần làm tập (thành tố 1) Từ nhanh chóng phát ra, lựa chọn hướng - đường lối giải (thành tố 2) Thành tố 3: Thể HĐ sử dụng vốn kiến thức, kỹ (tính tốn, lập luận, sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn đạt) trình bày lời giải cách rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn cho tập Thành tố 4: Thể HĐ xem xét, đánh giá toàn trình giải tập (từ cách tiếp cận khác nhau); phát sửa chữa sai lầm (nếu có); tìm nhiều cách giải, mở rộng toán 107 3.4.2 Kết đánh giá 3.4.2.1 Đánh giá định tính Bằng PP dự quan sát HĐ dạy học lớp, vấn với GV HS, nghiên cứu hồ sơ dạy học (giáo án, ghi), nhận xét chấm bài, thấy: So với trước tổ chức DH thực nghiệm, biểu liên quan đến NL GQVĐ ST trình học “Hàm số” HS lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt Tỉ lệ HS chủ động, tích cực tham gia phát GQVĐ tăng lên, hiệu GQVĐ đạt kết tốt (thể chất lượng câu trả lời, tình hình làm tập nhà thể qua ghi, điểm kiểm tra thường xuyên ngày tiến bộ, ) Khả tư ST đặc biệt NL GQVĐ HS thuộc lớp thực nghiệm cao so với HS lớp đối chứng Đây sở để đưa nhận định: NL GQVĐ ST HS chịu ảnh hưởng, tác động tốt BP áp dụng dạy thực nghiệm nội dung “Hàm số” Các BP sư phạm phát triển NL GQVĐ ST cho HS DH “Hàm số” lớp 12 xây dựng luận văn, áp dụng vào DH GV HS tiếp nhận cách tích cực đạt hiệu tốt: + HS tích cực hứng thú học “Hàm số”, thể thói quen khả tham gia HĐ phát GQVĐ cách ST học tập khái niệm; tính chất, định lý; quy tắc, phương pháp vận dụng vào giải toán chủ đề “Hàm số” + GV bước đầu có hiểu biết làm quen với cách tiếp cận mục tiêu phát triển NL cho HS thông qua việc xác định tổ chức HĐ phát GQVĐ toán học cho em; có hiểu biết kỹ vận dụng BP sư phạm DH chủ đề nội dung “Hàm số” lớp 12 rộng DH mơn Tốn THPT 3.4.2.2 Đánh giá định lượng Việc đánh giá định lượng thực thông qua thu thập kết điểm số trả lời câu hỏi, làm kiểm tra lớp nhà HS (thường 108 xuyên cuối giai đoạn) Các điểm số xử lý phương pháp thống kê, thể bảng 3.1, bảng 3.2 biểu đồ 3.1, biểu đồ 3.2 sau đây: Bảng 3.1 - Thống kê điểm số kiểm tra số (tần số ghép lớp) Điểm Lớp Thực nghiệm Đối chứng Dưới 5-6 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm 10 20 7,5% 25% 50% 17,5% 14 19 12,5% 35% 47,5% 5% Tổng số HS 40 40 50 40 30 ĐC 20 TN 10 5-6 điểm điểm 7-8 điểm 9-10 điểm Biểu đồ 3.1 - Biểu đồ tần suất ghép lớp điểm kiểm tra Ở kiểm tra số 1, tiến hành thực nghiệm khoảng nửa thời gian, lớp thực nghiệm lớp đối chứng có phân biệt bước đầu, thể ở: - Số HS đạt điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm 37/40 (92,5%) so với lớp đối chứng 35/40 (87,5%) Như tiến tổng thể 40 HS lớp thực nghiệm khác biệt nhiều so với lớp đối chứng - Tuy nhiên nhìn vào đối tượng HS giỏi phân biệt tương đối rõ rệt: Số HS đạt điểm giỏi (từ trở lên) lớp thực nghiệm 27/40 (67,5%), lớp đối chứng có 21/40 (52,5%) - Đặc biệt, HS đạt điểm giỏi (9-10) lớp thực nghiệm 7/40 (17,5%) nhiều hẳn lớp đối chứng 2/40 (5%) 109 Bảng 3.2 - Thống kê điểm số kiểm tra số Điểm Lớp Thực nghiệm Đối chứng Dưới 5-6 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm 22 10 2,5% 17,5% 55% 25% 13 20 10% 32,5% 50% 7,5% Tổng số HS 40 40 60 50 40 30 ĐC 20 TN 10 5-6 điểm 7-8 điểm điểm 9-10 điểm Biểu đồ 3.2 - Biểu đồ tần suất ghép lớp điểm kiểm tra Ở kiểm tra số 2, tiến hành xong thực nghiệm, điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng có phân biệt rõ rệt, đặc biệt HS giỏi, thể ở: - Số HS đạt điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm lớp đối chứng có thay đổi, không nhiều Cụ thể: Lớp thực nghiệm 39/40 (97,5%) so với lớp đối chứng 36/40 (90%) - Nhưng tập trung vào đối tượng HS giỏi có thay đổi nhiều: Số HS đạt điểm giỏi (từ trở lên) lớp thực nghiệm 32/40 (80%), lớp đối chứng có 23/40 (57,5%) - Đặc biệt, số HS đạt điểm giỏi (9-10) lớp thực nghiệm 10/40 (25%) nhiều hẳn lớp đối chứng 3/40 (7,5%), nhiều tới HS (ứng với 17,5%) Có thể thấy, so với kiểm tra số 1, điểm giỏi lớp 110 thực nghiệm tăng từ 17,5% lên 25% (ứng với HS), lớp đối chứng tăng từ 5% tới 7,5% (ứng với HS) Từ kết đánh giá định lượng định tính nói trên, chúng tơi rút nhận xét kết thực nghiệm sau: Các BP DH áp dụng thành công bước đầu GV HS DH chủ đề “Hàm số” lớp 12 THPT; có tác động tốt mục tiêu phát triển NL GQVĐ ST cho HS - đặc biệt với đối tượng HS giỏi, thể động cơ, tích cực tham gia vào HĐ phát GQVĐ cách ST kết HT em 3.5 Kết luận chương Với mục đích kiểm chứng tính khả thi hiệu BP xây dựng, chương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm Trường THPT Bạch Đằng, Thành phố Hải Phịng hai lớp 12, trọng quan sát, theo dõi đánh giá kết HT đối tượng HS giỏi Đối chiếu với mục đích thực nghiệm, kết định tính, định lượng cho thấy biện pháp sư phạm có tác động tốt đến thành tố NL GQVĐ ST cho HS - đặc biệt với đối tượng HS giỏi trình DH “Hàm số” lớp 12 HS lớp thực nghiệm chủ động, tích cực tiết học, kết học tập thói quen khả GQVĐ cách ST HS giỏi tăng cường rõ rệt Chứng tỏ BP phát huy tác dụng thực tế dạy học chủ đề “Hàm số” HS lớp 12 trường THPT 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Quá trình kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Có hội, điều kiện khả để bồi dưỡng NL GQVĐ ST cho HS giỏi DH “Hàm số” lớp 12 THPT - Các biện pháp DH xây dựng bước đầu có tính khả thi hiệu thực tiễn dạy học chủ đề “Hàm số” lớp 12 THPT - Để tăng cường hiệu phát triển NL tốn học - nói riêng NL GQVĐ ST cho HS, cần tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng u cầu chương trình mơn Toán 2018 triển khai thực dạy học theo SGK Kiến nghị: NL toán học cần cụ thể hóa biểu tiêu chí đánh giá dạy học Tốn trường THPT Trong NL GQVĐ ST giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng để HS học Tốn GQVĐ Toán học giải tốn có nội dung thực tiễn Vì vậy, hướng nghiên cứu “phát triển NL GQVĐ sáng tạo” cho HS qua mơn Tốn cần tiếp tục triển khai nội dung khác mơn Tốn bậc học, cấp học phổ thông 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Thị Lan Anh (2011), Dạy học tập Toán học trường THPT theo hướng phát GQVĐ, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải vấn đề mơn tốn”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr.22 [5] Lê Thị Hồi Châu (2002), “Lịch sử hình thành khái niệm hàm số”, Toán học tuổi trẻ, (8), tr.10-11 [6] Phạm Tất Dong (1977), “NL”, Nghiên cứu giáo dục, (11), tr.22 [7] Bùi Minh Đức (2019), Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đánh giá NL giải vấn đề toán học HS trung học phổ thông qua chủ đề Hàm số, luận văn Thạc sỹ PPDH Tốn, Trường Đại học Hải Phịng [8] Dương Thị Hà (2001), Dạy học chủ đề giới hạn theo phương pháp phát GQVĐ, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [1] Nguyễn Sơn Hà (2007), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát GQVĐ dạy học bất đẳng thức cho HS giỏi, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [9] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2014), Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Đinh Thị Hiền (2011), Vận dụng phương pháp phát GQVĐ vào dạy học số nội dung chương trình Đại số Giải tích 11 Khóa luận Tốt nghiệp đại học, Trường ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hiến (2017), Vận dụng DH phát GQVĐ DH phương trình đường thẳng, đường trịn mặt phẳng cho HS cuối cấp THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Thái Nguyên 113 [12] Thiều Thị Hoa (2011), Bồi dưỡng tư ST cho HS giỏi bậc THPT qua chuyên đề giải phương trình lượng giác, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [13] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Quốc Hùng (2015), Phát triển NL GQVĐ dạy học hàm số trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐH Vinh [15] Nguyễn Trung Kiên (2006), Rèn luyện kỹ ứng dụng đạo hàm để giải toán cực trị hình học cho HS giỏi lớp 12 THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [16] Trần Kiều (2014), Mục tiêu mơn tốn trường phổ thơng Việt Nam Tạp chí khoa học giáo dục, số 102 [17] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn - phần 2: Dạy học nội dung bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP [19] Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển tốn học thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Đào Thanh Loan (2016), Phát triển NL phát GQVĐ cho HS dạy học nội dung véc tơ lớp 10 THPT Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Thái Nguyên [21] Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm G Pôlya xây dựng nội dung phương pháp dạy học sở hệ thống tập theo chủ đề nhằm phát huy NL ST HS chuyên toán cấp II, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [22] Vương Dương Minh (2002), “Truyền thụ cho người học tri thức phương pháp tư hàm”, Thông tin khoa học giáo dục (91), tr.43-46 [23] Đỗ Ngọc Nam (2016), Rèn luyện kỹ tìm tịi lời giải phương trình, bất phương trình vơ tỷ cho HS giỏi trường THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 114 [24] Vũ Thị Nguyệt (2011), Vận dụng dạy học phát GQVĐ vào dạy học chương Số phức (Giải tích 12, nâng cao, THPT), luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [25] Ơkơn V (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá NL giải vấn đề CT giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí khoa học giáo dục, số 111, tháng 12/2014 [27] Polya G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Polya G (2010), ST toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Quang (2005), Hình thành số biểu đặc trưng tư ST cho HS THCS thông qua chủ đề đa giác, luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục [30] Nguyễn Văn Quang (2007), Dạy học nội dung hàm số lớp 12 với hỗ trợ phần mềm toán học, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên [31] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Giải tích 12 (Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục, 2008 [32] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, (2007), Sách giáo viên Giải tích 12, NXB GD, Hà Nội [33] Rogiers X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển NL nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Phan Anh Tài (2014), Đánh giá NL giải vấn đề HS dạy học Toán lớp 11 THPT, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục, Đại học Vinh [35] Đinh Hải Tâm, Nguyễn Văn Thà (2018), Phân tích sửa chữa sai lầm thường gặp HS giải tập Chương ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số (Giải tích lớp 12),Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kỳ - 4/2018), tr 23-26 [36] Vũ Văn Tảo (1997), “Một hướng đổi mục tiêu đào tạo: Rèn luyện NL giải vấn đề”, Hội thảo Bước đầu đổi phương pháp dạy học trung học sở theo hướng tích cực hoá HĐ học tập 1997, Viện Khoa học giáo dục 115 [37] Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Đình Phượng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Vũ Phương Thúy, Trần Quang Vinh (2018), Dạy học phát triển NL mơn Tốn THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội [38] Tơn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư ST cho HS giỏi trường phổ thông THCS Việt nam, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục [39] Hoàng Thị Thanh (2019), Phát triển NL GQVĐ ST cho HS THCS miền núi phía Bắc thơng qua tốn hình học có nội dung gắn với thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, Số 448, Kì - 2/2019, tr 36-41) [40] Nguyễn Dương Thịnh (2013), Xây dựng sử dụng toán mở nhằm rèn luyện phát triển tư ST cho HS dạy học ứng dụng đạo hàm để khai thác hàm số (Giải tích 12 nâng cao), luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [41] Phạm Xuân Thám (2008), Bồi dưỡng NL ứng dụng số phức vào giải tốn hình học phẳng lượng giác cho HS giỏi THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên [42] Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán THPT theo hướng phát triển NL giải vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Luận án tiến sỹ PPDH Toán, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [43] Từ Đức Thảo (2011), Bồi dưỡng NL phát GQVĐ cho HS trung học phổ thông dạy học Hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Vinh [44] Nguyễn Ngọc Thư (2015), Phát triển tư ST cho HS giỏi thông qua dạy học hệ phương trình trường THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên [45] Nguyễn Thị Thương (2017), Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá NL GQVĐ HS dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [46] Nguyễn Thị Minh Tọai (2017), Dạy học chủ đề véc tơ theo hướng liên môn nhằm phát triển NL giải vấn đề cho HS lớp 10 THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [47] Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho HS giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện NL giải toán theo hướng phát GQVĐ cách ST cho HS giỏi trường THPT (qua dạy học giải phương trình 116 bậc hai - phương trình lượng giác), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [49] Phạm Huyền Trang (2014), Vận dụng dạy học phát GQVĐ vào nội dung phương trình lượng giác trường THPT Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [50] Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng NL phát GQVĐ cho HS THCS dạy học khái niệm Toán học (thể qua số khái niệm mở đầu đại số THCS), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [51] Vũ Tuấn (chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Thu Nga, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2014), Bài tập Giải tích 12 (nâng cao), NXB Giáo dục Việt Nam [52] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [53] Burton L (1988), Thinking things through problem solving in Mathematics, Oxford: Bosil blackwell limited [54] OECD, Pisa (2012) https://www.oecd.org/pisa/keyfindings/pisa-2012-results- overview.pdf [55] Suydam M.N (1980), “Untangling Clues from research on problem solving” In Stephen Krulik & Robert B Reys, Problem Solving in School Mathematics: 1980 Year book Reston VA: NCTM [56] Wu, M L (2003) The application of Item Response Theory to measureproblem– solving proficiencies The University of Melbourne, Melbourne Tài liệu tiếng Nga [57] Колмогоров А.Н (1970), "Что такое функция", Квант, (1), Москва [58] Колмогоров А.Н (1970), "Что такое график функции", Квант, (2), Москва [59] Нешков К.И., Семушин А.Д (1971), "Функции задач в обучении", Математика в школе, (3), Москва ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG BÙI VĂN ĐỒN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ - GIỎI LỚP 12 THPT LUẬN... đề vận dụng dạy học phát triển lực GQVĐ - đặc biệt với đối tượng HS giỏi lớp 12 Từ cứ, lý nêu trên, lựa chọn vấn đề ? ?Dạy học chủ đề Hàm số theo hướng phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho HS giỏi lớp. .. dung ? ?Hàm số lớp 12 THPT? ?? Khách thể phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề nội dung ? ?Hàm số? ?? lớp 12 THPT cho HS giỏi theo chương trình SGK hành theo hướng góp phần phát triển NL GQVĐ ST;