1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng Giai Đoạn 2010 - 2013
Tác giả Võ Ngọc Bảo
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Tài Chính Kế Toán
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 524,8 KB

Nội dung

1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 VÕ NGỌC BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2015 Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 Danh mục bảng biểu đồ thị Bảng 1.1 - Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010, 2011, 2012, 2013 Bảng 4.2 - Bảng kết kinh doanh VPBank qua năm 2010, 2011, 2012, 2013 Bảng 4.3 - Tình hình huy động vốn VPBank qua năm 2010, 2011, 2012, 2013 Bảng 4.4 – Bảng phân tích số tiêu tài VPBank năm 2009, 1010, 2011, 2012, 2013 Hình 4.1- Sơ đồ cấu tổ chức VPBank Hình 4.2 - Sơ đồ cấu trúc máy quản trị rủi ro Hình 4.3 - Sơ đồ chức khối quản trị rủi ro Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 Danh mục từ viết tắt ALCO: Hội đồng Quản lý Tài sản CCC: Ủy Ban Tín dụng Thu hồi nợ CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng CRO: Khối quản trị rủi ro HĐQT: Hội đồng quản trị KHCN: khách hàng cá nhân RCO: Ủy ban Quản lý Rủi ro RRTD: Rủi ro tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần ORC: Ủy ban Quản trị Rủi ro Hoạt động VP Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 MỤC LỤC 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu 10 2.1 Khái quát tín dụng 11 2.2 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng 12 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 13 2.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 14 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 15 2.2.4.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ đặc điểm khoản vay 15 2.2.4.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ khách hàng vay 16 2.2.4.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 16 2.2.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 17 2.2.5.1 Mơ hình C 17 2.2.5.2 Mơ hình số Z 18 2.2.5.3 Phân loại nợ 19 3.1 Nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Mùi Ths.Nguyễn Thành Vinh (2012) 22 Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng 22 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng 23 3.1.2.1 Nguyên nhân từ thân khách hàng 23 3.1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 23 3.1.2.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 24 3.1.3 Giải pháp hạn chế rủi ro sử dụng ngân hàng 24 3.1.3.1 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng 24 3.1.3.2 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng 25 3.1.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 25 3.2 Nghiên cứu tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Định Ths.Nguyễn Thị Thu Phương (2012) 25 3.2.1 Phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng 25 3.2.1.1 Phương pháp định tính: Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Phương pháp điểm số Z (Z - Credit scoring model) .Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NH 26 3.2.2.1 Các thành công đạt 26 3.2.2.2 Các hạn chế nguyên nhân 26 3.2.3 Hồn thiện quy trình tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 26 3.2.3.1 Xây dựng sách tín dụng hiệu 26 3.2.3.2 Củng cố hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 27 3.2.3.3 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 27 4.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam Thịnh vượng 28 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 28 4.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 4.1.3 Các tiêu hoạt động VPBank 30 Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 4.1.3.1 Kết kinh doanh qua năm 30 4.1.3.2 Tình hình tài sản 35 4.2 Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng VPBank 36 4.2.1 Khung Quản lý Rủi ro 37 4.2.2 Cấu trúc Quản trị Rủi ro 38 4.2.3 Chức Khối Quản trị Rủi ro 39 5.1 Về lãi suất 42 5.2 Về mục đích khoản vay 42 5.3 Kiểm tra sau vay 43 5.4 Kiến nghị khác 44 Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài + Tính thời đề tài: Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Cùng với trình cải tổ phát triển kinh tế theo chế thị trường, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Doanh thu lợi nhuận tăng trưởng qua nhiều năm, nhiên vào tháng 11/2011, tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor chuyển mức độ rủi ro ngân hàng Việt Nam từ Nhóm lên nhóm 10 (Nhóm có mức độ rủi ro cao thang đo) Điều cho thấy song song với đà phát triển mối quan ngại không nhỏ quản lý rủi ro Bảng tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2013 thống kê bảng sau: Bảng1: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 -2013 Năm 2010 2011 2012 2013 49.064 85.967 185.205 131.788 2.271.500 2.504.911 3.086.750 3.477.267 2,16 3,43 3,79 Tổng nợ xấu (Tỷ đồng) Tổng dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ lệ xấu/Tổng nợ (%) nợ dư (Nguồn: website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 Cũng theo báo cáo từ ngân hàng Nhà nước năm 2013 tỷ lệ nợ xấu giảm cao (3,79% theo báo cáo thống đốc ngân hàng nhà nước) so với tỷ lệ cho phép 3% tổng dư nợ (Basel II) Nợ xấu hệ thống ngân hàng có xu hướng tăng tháng đầu năm 2014 tình hình kinh tế vĩ mơ chưa có nhiều cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khó khăn, TCTD áp dụng chuẩn mực phân loại nợ chặt chẽ để phản ánh xác chất lượng tín dụng thực trạng nợ xấu, từ thúc đẩy việc xử lý nợ xấu tăng khả quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam nhu cầu cấp bách thiết yếu + Tính cấp thiết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, thời gian nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần VP Bank, hoạt động tín dụng ngày nâng cao chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần VP Bank bộc lộ hạn chế, điều kiện thị trường tài tiền tệ ngồi nước diễn biến phức tạp: lạm phát cao, giá xăng dầu tăng, ngân hàng nhà nước áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, với cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng Để giữ vững tiếp tục phát triển nữa, Ngân hàng thương mại cổ phần VP Bank phải có điều chỉnh thích hợp hoạt động tín dụng mình, hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013” làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Ngân hàng, RRTD ln tiềm ẩn tất hoạt động tín dụng vay kinh doanh, mở LC, đầu tư tài chính, nghiên cứu tơi tập trung phân tích RRTD hoạt động cho vay 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 + Đề tài nghiên cứu góp phần hỗ trợ sinh viên hệ thống lại lý thuyết quản trị rủi ro môn tiền tệ ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng thương mại + Đề tài góp phần định hướng nghiên cứu khoa học sinh viên, sử dụng kết nghiên cứu đề tài làm minh chứng cho công tác giảng dạy môn học tiền tệ ngân hàng môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại + Trên sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng việc quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi đặt là: + Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ? + Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng cụ thể ? + Việc nghiên cứu có ý nghĩa đóng góp ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam Thịnh Vượng ? 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Đề tài góp phần giúp Sinh viên hệ thống lại kiến thức quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần (SV học qua môn: tiền tệ ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng thương mại) + Vận dụng kết nghiên cứu đề tài làm minh chứng, giúp sinh viên vận dụng kiến thức quản trị rủi ro ngân hàng thương mại vào thực tiễn, thông qua số liệu thu thập từ ngân hàng cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng thời kỳ nghiên cứu + Định hướng công tác nghiên cứu khoa học sinh viên trường + Kết nghiên cứu đề tài hỗ trợ cho GV SV có góc nhìn khái qt quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 10 Nghiên cứu định tính: sử dụng phương pháp so sánh, phân tích nhằm đưa sở lý thuyết vững cho nghiên cứu Bên cạnh đề tài vận dụng kết cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan để làm phong phú sâu sắc sở lý thuyết thực tiễn đề tài 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhận dạng, phân tích nguyên nhân gây rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam Thịnh Vượng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, số liệu nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ 2010 – 2013 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thiết kế theo kết cấu bao gồm chương, nội dung chương bố cục sau: CHƯƠNG 1: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng CHƯƠNG 3: Một số nghiên cứu trước CHƯƠNG 4: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG 5: Một số giải pháp hồn thiện rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 30 Hình 4.1- Sơ đồ cấu tổ chức VPBank 4.1.3 Các tiêu hoạt động VPBank 4.1.3.1 Kết kinh doanh qua năm Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 31 Bảng 4.2 – Bảng kết kinh doanh qua năm 2010, 2011, 2012, 2013 Năm 2009 Năm 2010 ĐVT: Năm 2011 Tỷ đồng Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Tổng thu nhập 2.432,653 4.167,072 Tổng chi phí 2.050,021 3.503,928 382,632 663,144 Lợi nhuận trước thuế % 10/9 171,30 % 170,92 % 173,31 % Số tiền 12947 11883 1064 % 11/10 310,70 % 339,13 % 160,45 % Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 VPBank Bảng báo cáo kết kinh doanh VPBank ĐVT: Năm 2011 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2012 % 11/10 Số tiền % 12/11 Năm 2013 Số tiền Tỷ đồng % 13/12 310,70 Tổng thu nhập 12947 % 14171 109,45% 10080 71,13% 13318 112,08% 8725 65,51% 339,13 Tổng chi phí 11883 Lợi nhuận trước thuế % 160,45 1064 % 158,85 853 80,17% 1355 % Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013 VPBank Tổng thu nhập ngân hàng vào năm 2010 đạt 4167.072 tỷ đồng đạt 171.3% so với tổng thu nhập năm 2009 tương ứng tăng 1734.419 tỷ đồng so với năm 2009 Đến năm 2011 doanh thu tăng cách vượt bậc, tăng 310.7% so với năm 2010, nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng năm 2011 thị trường bất động sản tăng mạnh đua lãi suất giữ ngân hàng thương mại mức đỉnh điểm Tuy nhiên sang năm 2012 thu nhập ngân hàng tăng trưởng chậm lại đạt 109.45% so với doanh thu năm 2011 Sang năm 2013 thị trường ngân hàng trải qua Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 32 nhiều biến cố, tình trạng nợ xấu gia tăng kéo dài nguyên nhân dẫn đến doanh thu năm 2013 đạt 71,13% so với năm 2012 Tổng chí phí hoạt động ngân hàng biến động chiều với mức tăng trưởng doanh thu, chi phí tăng đỉnh điểm vào năm 2011 mức 339,13% so với năm 2010 chi phí giảm mức thấp vào năm 2013 mức 65,51% so với năm 2012 Lợi nhuận trước thuế ngân hàng đạt vào năm 2010 663,144 tỷ đồng tăng 73,31% so với năm 2009, mức lợi nhuận tăng trưởng mức ổn định qua năm, vào năm 2011 lợi nhuận tăng trưởng đạt mức 160,45 % so với năm 2010 Đặc biệt vào năm 2013, kiểm sốt tốt chi phí quản lý tốt rủi ro nên lợi nhuận ngân hàng đạt mức tăng trưởng vượt bậc tăng 502 tỷ đồng so với năm 2012 Bên cạnh vào năm 2012, đua lãi suất ngân hàng tăng mạnh phí trả lãi tăng cao nên lợi nhuận bị sụt giảm, đạt mức 80,17% so với năm 2011 Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 33 Bảng 4.3 - Tình hình huy động vốn VPBank qua năm 2010, 2011, 2012, 2013 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Số tiền % 10/9 Số tiền % 11/10 Nguồn vốn huy động 24,444 48,719 199.31% 71059 145.85% Tỷ trọng % 1 16,490 23,970 0.67 0.49 7,477 13,782 Tỷ trọng % 0.31 0.28 Huy động khác 4,78 10,967 Tỷ trọng % 0.02 0.23 Huy động từ khách hàng Tỷ trọng % Huy động từ TCTD khác ĐVT: Tỷ đồng 145.36% 29412 122.70% 0.41 184.33% 25,588 185.66% 0.36 224.35% 16,059 146.43% 0.23 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 VPBank Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Số tiền % 12/11 Số tiền Nguồn vốn huy động 71059 95964 135.05% 113537 Tỷ trọng % 1.00 29412 59514 0.41 0.62 25,588 25,656 Tỷ trọng % 0.36 0.27 Huy động khác 16,059 10,794 Tỷ trọng % 0.23 0.11 Huy động từ khách hàng Tỷ trọng % Huy động từ TCTD khác % 13/12 ĐVT Tỷ đồng 118.31 % 202.35% 83844 140.88 % 0.74 100.27% 13,134 51.19% 0.12 67.21% 16,559 153.41 % 0.15 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013 VPBank Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 34 Tình hình huy động vốn vào năm 2010 ngân hàng đạt mức 48719 tỷ đồng, đạt mức 199,31% so với tổng mức huy động vào năm 2009, năm 2011 tổng doanh thu huy động tăng 145,85% so với năm 2010 (tương ứng tăng từ 48719 tỷ đồng lên mức 71059 tỷ đồng) Mức huy động vốn vào năm 2012 đạt 95964 tỷ đồng tăng 35,05% so với mức huy động vào năm 2011 năm 2013 tổng số tiền huy động tiếp tục tăng tăng 18,31% so với năm 2012 Trong tổng nguồn vốn huy động nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao Vào năm 2010 đạt nức huy động 23970 tỷ đồng so với năm 2009 tăng 45,36% mức huy động tăng qua năm Đăc biệt vào năm 2012 mức huy động từ khách hàng tăng 202,35% so với mức huy động vào năm 2011, nguyên nhân chủ yế giai đoạn đua lãi suất ngân hàng thương mại với Sang năm 2013 mức huy động ngân hàng trì tốt tăng trưởng đạt 140,88% so với mức huy động vào năm 2012 Bên cạnh nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng, nguồn vốn hoạt động ngân hàng bổ sung từ nguồn tiền gửi từ tổ chức tín dụng khác Mức huy động vào năm 2010 đạt mức 13,82 tỷ đồng, năm 2009 đạt mức 7,47 tỷ đồng, sang năm 2011 mức huy động đạt mức 25,588 tỷ đồng tăng 185,66% so với mức huy động vào năm 2010 Năm 2012 mức huy động vốn từ tổ chức tín dụng đạt 25,656 tỷ đồng xấp xỉ so với mức huy động vào năm 2011 nhiên sang năm 2013 mức huy động giảm xuống 51,19% so với năm 2012, ngun nhân xuất phát từ tình hình khó khăn chung tín dụng kinh tế thời gian Ngoài tùy theo thời điểm nguồn vốn ngân hàng cịn tài trợ từ nguồn khác nhiên nguồn chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu vốn tín dụng ngân hàng Tỷ lệ đạt mức thấp vào năm 2009 đạt mức 0,01% đạt mức cao vào năm 2011 chiếm tỷ trọng 0,23% Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 35 4.1.3.2 Tình hình tài sản Bảng 4.4 – Bảng phân tích số tiêu tài VPBank năm 2009, 1010, 2011, 2012, 2013 Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Số tiền % 10/09 Số tiền % 11/10 Tổng tài sản 27543 59807 217.14% 82818 138.48% Huy động vốn từ khách hàng 16490 23970 145.36% 29412 122.70% Dư nợ tín dụng 15813 25324 160.15% 29184 115.24% Tỷ lệ nợ xấu (%) 1.63% 1.20% Vốn điều lệ 2117 4000 188.95% 5050 126.25% Ln trước thuế hợp 383 663 173.11% 1064 160.48% ĐVT: Tỷ đồng 1,82% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 VPBank Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 % 12/11 Năm 2013 Số tiền Số tiền Số tiền % 13/12 Tổng tài sản 82818 102673 123.97% 121264 118.11% Huy động vốn từ khách hàng 29412 59514 202.35% 83844 140.88% Dư nợ tín dụng 29184 36903 126.45% 52474 142.19% Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,82% 2,72% Vốn điều lệ 5050 5770 114.26% 6347 110.00% Ln trước thuế hợp 1064 949 89.19% 1355 142.78% ĐVT: Tỷ đồng 2,81% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013 VPBank Tổng tài sản ngân hàng không ngừng tăng trưởng từ năm 2009 đến năm 2013, vào năm 2010 tổng tài sản ngân hàng đạt mức 59.807 tỷ đồng đạt mức tăng trưởng 217,14% so với năm 2009, mức tăng trưởng cao ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2014 Năm 2011 quy mô tổng tài sản ngân hàng tiếp tục tăng trưởng đạt mức 82.818 tỷ đồng 138,48% so với tổng tài sản năm 2010 Đến năm 2012 tổng tài sản ngân hàng tăng trưởng mức 123,97% so với năm 2011 tương ứng tăng từ mức 82.818 tỷ đồng lên mức 102.673 tỷ đồng, năm 2013 tổng tài sản tiếp tục tăng lên cán mốc 121.262 tỷ đồng Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 36 Tình hình huy động vốn hoạt động cho vay tín dụng ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2013 xấp xỉ nhau, với tỷ lệ cho vay cao rủi ro khoản nắn hạn ngân hàng lớn Đặc biệt năm 2010 dư nợ tín dụng mức 25.324 tỷ đồng cao so với số vốn huy động 23.970 tỷ đồng, để xảy điều vào năm 2010 v2 năm 2011 lãi suất cho vay cao, dẫn đến ngân hàng chạy đua nhằm nâng cao lợi nhuận Tuy nhiên sang năm 2012 tỷ lệ dư nợ tín dụng mức huy động vốn từ khách hàng giảm nằm khả chấp nhận (36.903 tỷ đồng 59.514 tỷ đồng) ngân hàng tiếp tục trì khả bảo toàn vốn tiếp tục năm 2013 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có khuynh hướng tăng cao qua năm, tỷ lệ đạt mức thấp vào năm 2010 đạt mức 1,2% tổng dư nợ tín dụng tỷ lệ đạt mức cao vào năm 2013 2,81% tổng dư nợ Tuy nhiên, từ năm 2011 ngân hàng tập trung nhiều vào cơng tác quản trị rủi ro đến năm 2013 ngân hàng quản lý tốt tỷ lệ 2,81%, với tỷ lệ nằm tỷ lệ cho phép theo hiệp ước quốc tế Basel Tuy có chuẩn bị tốt hầu hết ngân hàng lớn Việt Nam chưa áp dụng cách triệt để tiêu chuẩn chung quốc tế quản tri rủi ro ngân hàng, điều làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng Việt thị trường tài quốc tế 4.2 Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng VPBank Trong năm 2013, VPBank triển khai thành công số sáng kiến có tính chiến lược nhằm tăng cường lực quản lý rủi ro phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hỗ trợ hiệu nhu cầu ngày lớn từ đơn vị kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu quan quản lý việc thực chuẩn Basel II quản lý rủi ro cách thận trọng, Hội đồng Quản trị (HĐQT) phê duyệt Chiến lược Quản lý Rủi ro năm với hỗ trợ công ty tư vấn quốc tế có uy tín VPBank đặt mục tiêu thực hiệu phương pháp tiếp cận tiên tiến Basel II quản lý rủi ro tín dụng vào năm 2017 Để hoàn thành sứ mệnh này, VPBank triển khai hoạt động sau: - Hồn thiện Chiến lược Quản lý Rủi ro tổng thể Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 37 - Triển khai chế phê duyệt tín dụng tập trung - Hồn thiện sở hạ tầng liệu cho việc xây dựng phương pháp xếp hạng tín dụng phân loại rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế - Xây dựng thêm thẻ điểm (scorecard) cho phân khúc khách hàng khác - Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng sớm - Tăng cường hệ thống tái cấu trúc thu hồi nợ - Nâng cao nhận thức rủi ro không cấp độ hoạt động mà cấp độ quản lý cao cấp 4.2.1 Khung Quản lý Rủi ro VPBank nhận thức vai trò thiết yếu lực quản lý rủi ro hiệu thành công ngân hàng quản lý tốt Với tầm nhìn trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu NHTMCP hàng đầu Việt Nam vào năm 2017, việc thiết lập khung quản lý rủi ro mạnh đóng vai trị then chốt chiến lược tăng trưởng Ngân hàng Do VPBank có kế hoạch tăng trưởng đáng kể bảng cân đối tài sản, việc ngày đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đòi hỏi Ngân hàng phải xác định, đo lường, tổng hợp quản lý rủi ro cách hiệu phân bổ vốn đơn vị kinh doanh cách phù hợp Một số nguyên tắc cốt lõi Ngân hàng quản lý rủi ro: - VPBank vận hành mơ hình quản lý rủi ro ba tầng bảo vệ, bao gồm chức thuộc phận bán hàng, quản lý rủi ro kiểm toán nội bộ, tầng bảo vệ lại có loạt trách nhiệm cụ thể quản lý kiểm soát rủi ro - HĐQT chịu trách nhiệm cuối quản lý rủi ro, đồng thời ủy thác việc quản lý hàng ngày cho ủy ban rủi ro cao cấp chịu trách nhiệm thường xuyên theo dõi tình hình rủi ro vốn đơn vị kinh doanh - HĐQT phê duyệt vị chiến lược quản lý rủi ro hàng năm Ngân hàng dựa phê duyệt Ủy ban Quản lý Rủi ro (RCO), Ban Điều hành Khối Quản trị Rủi ro chịu trách nhiệm thực chiến lược quản lý rủi ro dựa rủi ro xác định phê duyệt Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 38 - Tất loại rủi ro quản lý thơng qua loạt quy trình quản lý rủi ro, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản rủi ro uy tín - Kiểm tra sức chịu đựng (stress testing) phân tích kịch sử dụng để đánh giá sức chịu đựng trạng thái vốn Ngân hàng điều kiện xấu xảy - Sử dụng cơng cụ phân tích, đo lường giám sát rủi ro phù hợp để đo lường mức độ rủi ro loại rủi ro khác - Cùng với việc thực yêu cầu Basel II, văn hóa quản lý rủi ro mạnh thực triệt để toàn tổ chức 4.2.2 Cấu trúc Quản trị Rủi ro Trách nhiệm cuối việc thiết lập vị rủi ro quản lý rủi ro hiệu thuộc HĐQT Theo phân cơng HĐQT, RCO có trách nhiệm giám sát đánh giá rủi ro cách cẩn trọng, bao gồm rủi ro tín dụng, thị trường, vốn, khoản vận hành Ủy ban có trách nhiệm đưa định sách tồn hàng khơng giới hạn sách chiến lược rủi ro, khung kiểm tra sức chịu đựng, chiến lược vốn sách rủi ro mức tổng quan RCO đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng dựa rủi ro chung xác định trước đề xuất kiến nghị với HĐQT Ủy ban có trách nhiệm theo dõi giám sát hoạt động ủy ban liên quan tới rủi ro khác bao gồm Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ - Có (ALCO), Ủy ban Quản trị Rủi ro Hoạt động (ORC), Ủy Ban Tín dụng Thu hồi nợ (CCC) Hội đồng Sản phẩm ORC nhận báo cáo định kỳ đề xuất rủi ro từ phòng rủi ro chức năng, bao gồm báo cáo xu hướng danh mục Ngân hàng, sách quan trọng, đề xuất hạn mức rủi ro, kịch kiểm tra sức chịu đựng, báo cáo khoản báo cáo an toàn vốn báo cáo cập nhật việc thực chiến lược rủi ro thường niên ORC ủy ban trực thuộc Ban Điều hành, chịu trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động, bao gồm tham gia Ngân hàng vào hoạt động (ví dụ: sản phẩm, quy trình, hệ thống, mức độ trọng yếu sáng kiến thuê Ngân Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 39 hàng, thực khung đo lường rủi ro hoạt động khung quản lý chống gian lận) ALCO trực thuộc Ban Điều hành, chịu trách nhiệm quản lý vốn, cấu trúc bảng cân đối, tính khoản, rủi ro ngoại hối lãi suất CCC ủy ban cấp điều hành chịu trách nhiệm vấn đề cụ thể liên quan tới sách tín dụng, chiến lược thu nợ sớm xử lý nợ muộn Tuân thủ quy trình rủi ro Ngân hàng, CCC đưa định sách quy trình tín dụng, chiến lược thu hồi nợ thu nợ ngân hàng Ủy ban thường xuyên đánh giá kết hoạt động danh mục tín dụng việc thực thi kế hoạch thu hồi nợ sớm xử lý nợ muộn Hội đồng Sản phẩm thuộc Ban Điều hành, chịu trách nhiệm đánh giá đề xuất sản phẩm đưa kiến nghị cấp có thẩm quyền liên quan để đưa đến định cuối Hình 4.2 - Sơ đồ cấu trúc máy quản trị rủi ro 4.2.3 Chức Khối Quản trị Rủi ro Giám đốc Khối Quản trị Rủi ro (CRO) bổ nhiệm để giám sát chức quản lý rủi ro CRO thành viên Ban Điều hành có chức báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 40 kép tới Tổng Giám đốc HĐQT ủy ban trực thuộc HĐQT CRO có trách nhiệm: - Xây dựng trì quy trình hệ thống quản lý rủi ro nhằm xác định, phê duyệt, đo lường, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro - Đảm bảo Ban Lãnh đạo cấp cao tham gia vào giải vấn đề rủi ro trọng yếu - Xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro giảm thiểu rủi ro - Thực chiến lược vị rủi ro HĐQT thiết lập Tuân thủ yêu cầu Basel phù hợp với chiến lược Ngân hàng, cấu tổ chức quản lý rủi ro điều chỉnh để tạo phận hiệu nhằm hỗ trợ Chiến lược tăng trưởng Ngân hàng trì rủi ro mức độ kiểm sốt Các phịng rủi ro chức phụ trách phân khúc KHCN, SME Khách hàng Doanh nghiệp làm việc tận tụy phối hợp chặt chẽ với khối kinh doanh tương ứng, mà giám sát kết hoạt động khối dựa thông số rủi ro xác định trước Phịng Chiến lược Phân tích Rủi ro chịu trách nhiệm thiết lập sách rủi ro toàn ngân hàng xây dựng tài liệu rủi ro Đơn vị đóng vai trị quan trọng việc thực dự án Basel II nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho Ngân hàng tuân thủ đầy đủ Basel II năm tới Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 41 Hình 4.3 - Sơ đồ chức khối quản trị rủi ro Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯƠNG Trong thời gian tới, để chuẩn bị cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng nên thực phương pháp Basel II, Việc thực Basel II không giúp tăng cường hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng mà đem lại nhiều giá trị kinh doanh tốt hơn, hệ thống quản lý hạn mức hiệu phân bổ vốn hợp lý Bên cạnh ngân hàng phải đến cơng tác phân loại tài sản có, mức trích dự phịng sử dụng dự phòng cách hợp lý nhằm hướng ngân hàng tới mục tiêu lành mạnh hóa hệ thống, tăng trưởng ổn định bền vững Bên cạnh ngân hàng cần trọng đến công cụ sau trình hoạt động 5.1 Về lãi suất Nhìn chung lãi suất cho vay VPBank cao so với thị trường, khoản vay có lãi suất cao thường kèm với việc có nhiều rủi ro Mặt khác, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao so với cho vay sản xuất, kinh doanh, khoản vay tiêu dùng thường nhỏ lẻ phí cho khoản vay lớn Một khách hàng có nhiều khoản vay tổ chức tín dụng khác nhau, trường hợp lãi suất vay Ngân hàng khác thấp lãi suất vay VPBank khách hàng có khó khăn nguồn trả nợ thường ưu tiên cho khoản nợ có lãi suất vay cao trước Do việc xác định lãi suất thường tùy thuộc vào đối tượng vay, đánh giá kết hợp từ kết xếp hạn tín dụng rủi ro tài sản đảm bảo Từ ngân hàng áp dụng mức lãi suất riêng phù hợp với khách hàng 5.2 Về mục đích khoản vay Đối với cá nhân, nhu cầu cấp tín dụng cho mục đích như: mua sắm, tiêu dùng,…là tương đối lớn khả tiếp cận nguồn vốn từ phía ngân hàng khơng đơn giản Do đó, nhằm tạo điều kiện mở rộng đối tượng vay vốn, ngân hàng kết hợp với trung tâm thương mại cho người dân Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 43 mua trả góp hàng hóa Việc bán hàng cho vay theo hình thức bên tạo thúc đẩy phát triển hệ thống bán lẻ đại Mặt khác ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng tín chấp nhằm vào đối rượng cán công nhân viên, lược lượng vũ trang,… Phần lớn thẻ tín dụng dựa thu nhập khách hàng, công việc khách hàng hay lịch sử khách hàng làm việc, giao dịch với ngân hàng Hiện tại, Việt Nam có Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) có chức thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý dự báo thơng tin tín dụng Các ngân hàng thường vào trung tâm để lấy liệu khách hàng Tuy nhiên tất khách hàng có liệu hệ thống CIC Trên giới có nhiều quốc gia có nhiều trung tâm cung cấp thơng tin tín dụng bao gồm thông tin cá nhân, thông tin lịch sử tín dụng khách hàng hệ thống ngân hàng Vì họ kiểm sốt rủi ro tín dụng chặt chẽ hiệu quả, sở Nhà nước nên thành lập vài trung tâm có chức tương tự Nhà nước yêu cầu tất ngân hàng cung cấp thông tin khách hàng số tiền vay, lịch sử trả nợ, tài sản đảm bảo, nơi ở,…đồng thời ngân hàng cần phải có kiểm tra nghiêm ngặt cho vay tiêu dùng phát hành thẻ tín dụng để giảm thiểu rủi ro không mong muốn 5.3 Kiểm tra sau vay Ngân hàng VPBank thực kiểm tra trước cho vay tốt nên tồn số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, chiếm đoạt vốn tài sản Tuy nhiên khâu kiểm soát sau vay chưa thật hiệu quả, chưa thường xun, cán tín dụng chưa có biện pháp hữu hiệu va liệt, lực kiểm tra giám sát tình hình tài cán tín dụng ngân hàng cịn hạn chế, kết kiểm tra thường dừng lại mức ghi nhận khó khăn cá nhân vay vốn chưa đưa giải pháp thuyết phục Mặt khác có áp lực định từ việc hoàn thành kế hoạch thu nợ giao nên khách hàng có khó khăn thay kiên tìm biện pháp buộc người vay trả nợ cán tín dụng ghi đề xuất xử lý nợ khách hàng, làm cho khách hàng trông chờ vào chế xử lý nợ khách hàng Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 44 Nhằm giải tốt cho việc kiểm soát sau vay, ngân hàng thành lập thêm phận nhắc nhở qua điện thoại Khi khách hàng có dấu hiệu tốn trễ hạn, ngồi cán tín dụng phụ trách khoản vay cịn có phận khác đôn đốc, tiếp nhận phản hồi khác từ phía khách hàng Từ ngân hàng nhận biết sớm có hướng giải khoản vay có dấu hiệu rủi ro 5.4 Kiến nghị khác Bố trí cán hợp lý nâng cao chất lượng cán đảm trách cơng tác thẩm định tín dụng Có thể nói yếu tố người giải pháp sâu xa giải pháp phòng ngừa rủi ro Cán chuyên môn tốt tham mưu tốt cho lãnh đạo việc lựa chọn khách hàng tốt vay Ngồi chun mơn tốt phẩm chất đạo đức khơng phần quan trọng, có đạo đức nghề nghiệp, đánh giá khách hàng, đánh giá hiệu phương án vay với thái độ công tâm khơng mục tiêu cá nhân Việc nâng cao kỹ thông qua công tác đào tạo cập nhật kiến thức cho cán phải thực thường xuyên, hàng tuần tổ chức học nghiệp vụ quan để phổ biến cập nhật văn nghiệp vụ mới, động viên cán tự học tập nâng cao trình độ./ Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2010-2013 ... rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG Đề tài nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 201 0- 2013. .. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 201 0- 2013 38 - Tất loại rủi ro quản lý thông qua loạt quy trình quản lý rủi ro, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi. .. học: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 201 0- 2013 12 2.2 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo Peter Rose

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trị quan trọng trong nền kinh tế của một  quốc  gia - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
g ân hàng là một loại hình tổ chức có vai trị quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia (Trang 7)
Hình 4.1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
Hình 4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank (Trang 30)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh của VPBank (Trang 31)
Bảng 4.3 - Tình hình huy động vốn của VPBank qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013. - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn của VPBank qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013 (Trang 33)
4.1.3.2. Tình hình tài sản - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
4.1.3.2. Tình hình tài sản (Trang 35)
Bảng 4.4 – Bảng phân tích một số chỉ tiêu tài chính tại VPBank năm 2009, 1010, 2011, 2012, 2013 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
Bảng 4.4 – Bảng phân tích một số chỉ tiêu tài chính tại VPBank năm 2009, 1010, 2011, 2012, 2013 (Trang 35)
ALCO trực thuộc Ban Điều hành, chịu trách nhiệm quản lý vốn, cấu trúc bảng cân đối, tính thanh khoản, rủi ro ngoại hối và lãi suất - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
tr ực thuộc Ban Điều hành, chịu trách nhiệm quản lý vốn, cấu trúc bảng cân đối, tính thanh khoản, rủi ro ngoại hối và lãi suất (Trang 39)
Hình 4.3 - Sơ đồ chức năng của khối quản trị rủi ro - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng giai đoạn 2010 - 2013
Hình 4.3 Sơ đồ chức năng của khối quản trị rủi ro (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w