Phương (2012)
Tác giả nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
3.2.1. Phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng
Hệ thống tiêu chuẩn thường được các ngân hàng sử dụng trong mơ hình định tính là: Tiêu chuẩn 5C
+ Character: Tư cách của người vay + Capacity: Năng lực của người vay + Cash: Thu nhập của người vay + Collateral: Tài sản đảm bảo + Conditions: Các điều kiện
3.2.2. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH 3.2.2.1. Các thành công đã đạt được
- Nguồn vốn đạt được tốc độ tăng trưởng
- Về đầu tư tín dụng: Seabank ln có đủ nguồn vốn đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng
- Về chất lượng tín dụng: Seabank đã ln quan tâm đến chất lượng tín dụng, từng bước lành mạnh hóa cơng tác tín dụng nhằm ổn định và phát triển.
- Cơ cấu cho vay đã đi đúng hướng đặt ra.
- Hoạt động kinh doanh đối ngoại: cơng tác thanh tốn quốc tế tiếp tục ổn định - Về tài chính thanh tốn - ngân quỹ và dịch vụ
3.2.2.2. Các hạn chế và nguyên nhân
- Về quy định phân cấp xác định giới hạn tín dụng/cấp tín dụng - Bất hợp lý trong thực hiện xác định giới hạn tín dụng
- Về quy định giới hạn tín dụng
- Về cơ sở xác định giới hạn tín dụng . - Về quy trình tín dụng
- Quy định về chính sách khách hàng - Về định hướng khách hàng
- Về danh mục đầu tư - Về đào tạo cán bộ
3.2.3. Hồn thiện quy trình tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả 3.2.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả
- Về chính sách khách hàng: Ngân hàng sử dụng bảng đánh giá xếp loại ngân
hàng.
- Về định hướng khách hàng: Chú trọng đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp đang được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức nước ngoài.
3.2.3.2. Củng cố và hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng
Thu thập, phân tích và xử lý kịp thời, chính xác các thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng là điều hết sức cần thiết, nó giúp nâng cao hiệu quả cơng tác tín dụng và hạn chế rủi ro.
3.2.3.3. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro
- Đẩy mạnh cơng tác thẩm định tín dụng - Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng
- Quản lý, giám sát và kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân và sau khi cho vay.
CHƯƠNG 4:
THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG