TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SCOMBANK PG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN SCOMBANK PGD NGUYỄN TRI PHƯƠNG SVTH : Nguyễn Tấn Phước MSSV : 07066190 LỚP : KT07 – QT3 KHĨA : 2007 Thành phố Hồ Chí Minh, THÁNG 5/2011 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN SACOMBANK 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN Trang 1.1.1 Lịch sử hình thành Trang 1.1.2 Quá trình phát triển Trang 1.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SACOMBAN – PGD NGUYỄN TRI PHƯƠNG Trang 1.2.1 Vai trò Trang 1.2.2 Chức Trang 1.2.3 Nhiệm vụ Trang 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ SACOMBANK 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Trang Trang 1.3.2 Chức số phòng ban Sacombank PGD Nguyễn Tri Phương 1.4 TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK Trang Trang 1.4.1 Kết hoạt động Sacombank vài năm gần Trang 1.4.2 Các sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng Sacombank Nguyễn Tri Phương Trang 1.4.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn Trang 10 1.4.2.2 Nghiệp vụ cấp tín dụng Trang 10 1.4.2.3 Các sản phẩm khác Trang 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2.1 QUY TRÌNH TÍN DỤNG Trang 12 2.1.1 Quy trình cho vay tổng thể Trang 12 2.1.2 Quy trình nhận hồ sơ vay Trang 13 2.1.2.1 Khách hàng tìm đến Sacombank Trang 13 2.1.2.2 Khách hàng Sacobank tiếp thị Trang 14 2.1.3 Quy trình thẩm định xét duyệt hồ sơ vay Trang 15 2.1.3.1 Hồ sơ vay hạn mức Lãnh đạo đơn vị khơng thơng qua Ban tín dụng Trang 16 2.1.3.2 Hồ sơ vay hạn mức Lãnh đạo đơn vị thơng qua ban tín dụng Trang 17 2.1.3.3 Hồ sơ vượt hạn mức Ban điều hành Trang 19 2.1.4 Quy trình giải ngân tiền vay Trang 20 2.1.5 Quy trình theo dõi sau cho vay Trang 21 2.1.6 Quy trình lý hợp đồng tín dụng Trang 22 2.1.7 Quy trình xử lý nợ q hạn Trang 23 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG Trang 24 2.2.1 Dư nợ tín dụng Ngân hàng Trang 24 2.2.2 Tns dụng theo kỳ hạn cho vay Trang 25 2.2.3 Tín dụng theo loại tiền tệ Trang 27 2.2.4 Tín dụng theo loại khách hàng Trang 28 2.3 TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI NỢ TẠI NGÂN HÀNG Trang 29 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Trang 31 2.5 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Trang 32 2.5.1 Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Trang 32 2.5.2 Cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng Trang 33 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG 3.1 PHÂN TÍCH SWOT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG Trang 36 3.1.1 Điểm mạnh (S) Trang 36 3.1.2 Điểm yếu (W) Trang 37 3.1.3 Cơ hội (O) Trang 38 3.1.4 Thách thức (T) Trang 39 3.2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG Trang 39 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG Trang 42 3.3.1 Về phía Sacombank – Chi nhánh Điện Biên Phủ PGD Nguyễn Tri Phương Trang 42 3.3.2 Về phía SACOMBANK Trang 43 3.3.3 Về phía nhà nước Trang 45 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, kết hợp với thời gian tháng thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương Tôi hiểu đưuọc phần hoạt động Ngân hàng, có dịp thực hành nghiệp vụ tín dụng tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm q báu cho Báo cáo thực tập tốt nghiệp hoàn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian thực tập Để có kiến thức hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình Q thầy Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, hướng dẫn tận tâm Th.S Nguyễn Thị Phương Nhung giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán Ngân hàng Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương Tác giả chân thành cảm ơn : Quý thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh trường ĐHQT Hồng Bàng Th.S Nguyễn Thị Phương Nhung, giảng viên trường ĐHQT Hồng Bàng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo Ban lãnh đạo Ngân hàng Sacombank Ông Lê Trần Quốc Vinh – Trưởng PGD Nguyễn Tri Phương Cùng tất cán viên chức phòng ban Ngân hàng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành báo cáo thực tập Sau cùng, Tôi xin kính chúc Q thầy trường ĐHQT Hồng Bàng tất cán - nhân viên phòng ban ngân hàng Sacombank dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên thực Nguyễn Tấn Phước LỜI MỞ ĐẦU -1 Sự cần thiết đề tài Rủi ro tín dụng bệnh ngặt nghèo kinh tế nói chung máy ngân hàng nói riêng trở nên động Làm cho hoạt động tín dụng suy giảm chức vốn có Gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế Những khủng hoảng tài nước Mỹ: năm 1819, 1837, 1857, 1873, 1884, 1893, 1929-1933, đổ vỡ thị trường cổ phiếu tháng 10/1987, khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997…vẫn học kinh nghiệm cho hấu hết tất nước giới Ngày nay, biết khủng hoảng tài có tham gia rủi ro tín dụng ngân hàng, vừa nguyên nhân vừa kết lan tỏa phạm vi rộng với quy mô ngày lớn, nhạy cảm hết Trong hoạt động NHTM hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập cho NHTM Chính vậy, rủi ro tín dụng cao ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM Tuy nhiên rủi ro tín dụng tồn khách quan nên khơng thể loại bỏ hồn tồn mà áp dụng biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng cần phải hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh Do đó, giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM cần thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới có biến động phức tạp ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu đến hoạt động kinh tế nói chung NHTM nói riêng Việt Nam mọt kinh tế hệ thống kinh tế giới nên hoạt đọng quản lý rủi ro tín dụng NHTM trở nên cấp thiết Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín khơng ngoại lệ Trước vấn đề đó, kiến thức tiếp thu trường trình thực tập, chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương “ làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xem xét cách tổng quát có hệ thống nguy cơ, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương Để từ đó, nhận diện dấu hiệu rủi ro tín dụng, tìm nguyên nhân đưa giải pháp hữu ích cho việc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo cứu thực trạng tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank năm gần đây: 2008, 2009, 2010 tháng đầu năm 2011 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: báo cáo tài liệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương - Các phương pháp so sánh phân tích, phân tổ thống kê - Các phương pháp tổng hợp số liệu đánh giá số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu phần Kết luận, báo cáo chia làm phần: - Chương 1: Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank - Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sai Gịn Thương Tín Sacombank – PGD Nguyễn Tri Phương - Chương 3: Nạn xét kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Sacombank CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN SACOMBANK Chương 1: Tác giả nêu lên tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng, cấu tổ chức lĩnh vực kinh doanh, vai trò, chức nhiệm vụ Ngân hàng Đồng thời giới thiệu với người đọc sơ lược máy tổ chức, chức phòng ban cấu tổ chức Cuối tổng quan Sacombank bao gồm hoạt động kinh doanh năm gần nghiệp vụ mà Ngân hàng kinh doanh 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Lịch sử hình thành Tên gọi : Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Tên viết tắt : Sacombank Hội sở : 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, Tp HCM Điện thoại : (848) 39 320 420 Fax : (848) 39 320 420 Website : www.sacombank.com.vn Email : info@sacombank.com Logo : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín thành lập ngày 21/12/1991 sở hợp tổ chức tín dụng : Ngân Hàng Phát Triển Kinh Tế Gị Vấp, Hợp Tác Xã Tín Dụng Lữ Gia, Tân Bình Và Thành Cơng với nhiệm vụ huy động vốn, cấp tín dụng thực dịch vụ Ngân hàng Trụ sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín ngày đầu thành lập tọa lạc số 94 – 96 – 98 Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp Đến ngày 19/06/1992 dời 920 Nguyễn Chí Thanh, Quận Ngày 3/5/2000 Sacombank khai trương Hội sở bề 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3 năm 2008, tòa nhà 266 Nam Kỳ Khởi Nghĩa vừa xây xong vào sử dụng làm Hội sở Ngân hàng 1.1.2 Q trình phát triển Kể từ ngày thành lập nay, Sacombank đạt tiến thật rõ rệt trở thành Ngân hàng TMCP Thành Phố Hồ Chí Minh Là Ngân hàng tiên phong, Sacombank tận dụng công nghệ kênh phân phối dịch vụ đại làm lợi cạnh tranh để thõa mãn nhu cầu khách hàng Sự kiện Sacombank thức niêm yết cổ phiếu Sở Giao Dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 12/7/2006 đánh dấu bước ngoặc quan trọng phát triển thị trường chứng khốn Nhìn lại chặng đường gần 20 năm qua, bên cạnh thành cơng đơi lúc Sacombank cịn gặp phải khó khăn thử thách dường khơng thể đứng vững với tâm, tinh thần đoàn kết toàn thể cán nhân viên đạo kịp thời với chủ trương sách sáng suốt Ban lãnh đạo Sacombank thành lập công ty trực thuộc công ty liên doanh hoạt động lĩnh vực quản lý tài sản, chuyển tiền kiều hối, cho th tài chính, chứng khốn, đầu tư quản lý quỹ Ngân hàng khai trương chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng phục vụ giao dịch biên mậu Sacombank thành lập 01 văn phòng đại diện Trung Quốc, 01 chi nhánh Lào 01 chi nhánh 01 Phòng Giao Dịch ( PGD OLYMPIC ) Campuchia Những năm đầu thành lập Sacombank có Hội sở chi nhánh với tốc độ tăng trưởng mạng lưới hoạt động Ngân hàng tăng 324 Chi Nhánh Phịng Giao Dịch, phủ kín 45 tỉnh thành phố nước Và với tiêu chí ngày mợ rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng hứa hẹn mục tiêu đến năm 2011 đạt 350 chi nhánh, phòng giao dịch nước nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tăng cường khả cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác ngồi nước Bên cạnh với đội ngũ cán nhân viên khoảng 7400 người trẻ trung, động Nhiệt tình, mang tính chun nghiệp cao ln bồi dưỡng nâng cao lĩnh nghề nghiệp kỹ phục vụ khách hàng Và đội ngũ cán lãnh đạo nhiều kinh nghiệm điều hành quản trị đưa đường lối, chủ trương, sách, linh hoạt đắn đưa Sacombank từ ngân hàng có xuất phát điểm ngân hàng nhỏ, đời giai đoạn khó khăn đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng hoạt động chủ yếu vùng ven Tp HCM trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn Việt Nam (6700 tỷ đồng) Trong xu hội nhập kinh tế Việt Nam với giới hội nhập hệ thống Ngân hàng, Sacombank ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có vốn đầu tư Cơng ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) trực thuộc ngân hàng giới Ngoài ra, Sacombank cịn có cổ đơng nước ngồi chiến lược làTập đồn Ngân hàng Australia & Newzealand (ANZ), vốn góp năm 2005 quỹ đầu tư Dragon Financial Holding thuộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001 Hiện 02 đối tác chiến lược nước ngồi uy tín nắm gần 30% vốn cổ phần Sacombank 1.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK NGUYỄN TRI PHƯƠNG 1.2.1 Vai trò: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank Ngân hàng TMCP hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Phương châm hoạt động Ngân hàng “An toàn hiệu “ Sacombank tận dụng khả lực để nâng cao chất lượng kinh doanh, đầu tư tín dụng cho lĩnh vực: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đồng Việt Nam ngoại tệ tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình…Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, kinh tế địa phương, thực xây dựng xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng nhà nước đề 1.2.2 Chức năng: Sacombank cung cấp tất sản phẩm đặc thù Ngân hàng TMCP bao gồm: huy động vốn, cấp tín dụng sản phẩm dịch vụ khác 1.2.3 Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ hoạt động chủ yếu huy động vốn đầu tư vào doanh nghiệp, sở kinh doanh, dịch vụ nước - Thu hút vốn nhàn rỗi nâng cao hiệu sử dụng vốn dân cư, tạo điều kiện để chuyển tải vốn từ thành thị nông thôn - Thực giải ngân thu nợ Thực chế độ báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Qua nhiều năm hoạt động, Ngân hàng Sacombank ln ý thức vai trị, chức năng, nhiệm vụ đạt nhiều thành tựu đáng kể công đổi phát triển kinh tế, góp phần tăng ngân sách Nhà nước, tạo thêm vệc làm cho người lao động thông qua hoạt động đầu tư tín dụng 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI SACOMBANK 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Sacombank có bước đột phá việc đầu tư thay đổi hệ thống công nghệ thông tin hệ thống tiên tiến đại, đáp ứng thách thức tương lai Mục đích bước đột phá đưa Sacombank hội nhập với kinh tế toàn cầu việc thừa hưởng sử dụng chương trình chuẩn Quốc tế T24 mà nâng cao tầm thương hiệu Sacombank thị trường nước Quốc tế Bên cạnh bước đột phá giúp Sacombank chuyển dần từ ngân hàng mang đặc thù bán lẻ sang ngân hàng vừa bán lẻ bán sỉ Và bước tiến Sacombank mở rộng hoạt động nước Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank