1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ HỒNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THEO HƯỚNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ HỒNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THEO HƯỚNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, không chép người khác, thực thiện sở nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tiễn Học viên Trần Thị Mỹ Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NỘI DUNG THEO CHUẨN CỦA HIỆP ƯỚC BASEL 1.1 Hiệp ước Basel quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tóm lược q trình hình thành phát triển hiệp ước Basel 1.1.2 Các nội dung Hiệp ước Basel QLRR Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hiệp ước Basel I .5 1.1.2.2 Hiệp ước Basel II .7 1.1.2.3 Hiệp ước Basel III 17 1.1.3 Tính cấp thiết việc ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản lý rủi ro Ngân hàng 19 1.1.4 Bài học kinh nghiệm NHTM giới ứng dụng Hiệp ước Basel QLRR 20 1.2 Tổng quan quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng .22 1.2.1 Các loại rủi ro hoạt động Ngân hàng .22 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro 22 1.2.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro 22 1.2.1.3 Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng 23 1.2.2 Quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng 25 1.2.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro 25 ii 1.2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .28 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG QUẢN LÝ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN .29 2.1 Giới thiệu tổng quan SCB 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Một vài nét tình hình hoạt động SCB 29 2.1.2.1 Quy mơ vốn tự có vốn chủ sở hữu 29 2.1.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR .32 2.1.2.3 Về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản lý rủi ro 32 2.1.2.4 Về cơng tác đại hố cơng nghệ thơng tin 33 2.1.2.5 Hoạt động kinh doanh thẻ Ngân hàng điện tử 33 2.1.2.6 Hệ thống mạng lưới 34 2.2 Thực trạng rủi ro SCB 35 2.3 Thực trạng QLRR SCB đánh giá khả đáp ứng Hiệp ước Basel 37 2.3.1.Thực trạng QLRR tín dụng SCB khả đáp ứng Hiệp ước Basel 38 2.3.1.1 Đặc điểm QLRR tín dụng SCB 38 2.3.1.2 Đánh giá QLRR tín dụng SCB khả đáp ứng Hiệp ước Basel 40 2.3.2 Thực trạng QLRR thị trường SCB khả đáp ứng Hiệp ước Basel 42 2.3.2.1 Đặc điểm QLRR thị trường SCB 42 2.3.2.2 Đánh giá QLRR thị trường SCB khả đáp ứng Hiệp ước Basel 44 2.3.3 Thực trạng QLRR vận hành SCB 45 2.3.3.1 Đặc điểm QLRR vận hành SCB 45 2.3.2.2 Đánh giá QLRR vận hành SCB khả đáp ứng Hiệp ước Basel 47 ii 2.4 Một số thuận lợi khó khăn áp dụng Hiệp ước Basel 47 2.4.1 Một số thuận lợi việc áp dụng Hiệp ước Basel SCB .47 2.4.2 Một số khó khăn việc áp dụng Hiệp ước Basel SCB 49 2.4.2.1 Hiệp ước Basel đòi hỏi cao vốn 49 2.4.2.2 Chi phí cao thực Hiệp ước Basel 50 2.4.2.3 Hạ tầng công nghệ thông tin chưa phát triển 50 2.4.2.4 Tính phức tạp nội dung Hiệp ước Basel 51 2.4.2.5 Thiếu văn quan chức việc thực Hiệp ước Basel 52 2.4.2.6 Thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao 53 2.4.2.7 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa đáp ứng 53 2.4.2.8 Các chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam cách xa chuẩn mực Hiệp định Basel 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THEO HƯỚNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL 56 3.1 Định hướng QLRR theo hiệp ước Basel SCB 56 3.1.1 Định hướng QLRR theo số nội dung Hiệp ước Basel II .57 3.1.1.1 QLRR tín dụng 57 3.1.1.2 QLRR thị trường .58 3.1.1.3 QLRR vận hành 58 3.1.2 Định hướng QLRR theo số nội dung Hiệp ước Basel III 59 3.1.2.1 Đảm bảo hệ số Car đồng thời nâng cao chất lượng vốn tự có 59 3.1.2.2 Theo dõi tỷ lệ đảm bảo khoản LCR .60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện QLRR đề xuất SCB 60 3.2.1 Nhóm giải pháp thực Hiệp ước Basel II 60 3.2.1.1 Giải pháp cho QLRR tín dụng .60 3.2.1.2 Giải pháp cho QLRR thị trường .61 3.2.1.3 Giải pháp cho QLRR vận hành .62 ii 3.2.1.4 Xây dựng môi trường thông tin công khai, minh bạch 63 3.2.2 Nhóm giải pháp thực Hiệp ước Basel III 63 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng vốn tự có .63 3.2.2.2 Kiểm tra sức chịu đựng qua việc theo dõi tiêu đảm bảo khoản 63 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 64 3.3 Các giải pháp hỗ trợ đề xuất NHNN 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG .70 KẾT LUẬN 71 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp KH Khách hàng LS Lãi suất NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước QLRR Quản lý rủi ro QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng QLRRTT Quản lý rủi ro thị trường QLRRVH Quản lý rủi ro vận hành TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản có TSĐB Tài sản đảm bảo TSN Tài sản nợ TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu XHTD Xếp hạng tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tham số rủi ro sử dụng phương pháp IRB .10 Bảng 2.1: Quy mô vốn tự có SCB từ đầu năm 2012 đến năm 2013 30 Bảng 2.2: Quy mô VCSH Tổng tài sản 14 NH TMCP khu vực TPHCM 31 Bảng 2.3: Số lượng điểm giao dịch 14 NHTM TPHCM thời điểm 31/12/12 30/06/13 34 xvii PHỤ LỤC 4: CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VỐN CẦN THIẾT ĐỂ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (K) TRONG CÁCH TÍNH CỦA PHƢƠNG PHÁP IRB THEO BASEL II IRB nhân tố đặc biệt Basel II, cho phép Ngân hàng tự xác định mức vốn tối thiểu cho khoản dư nợ Theo cách tiếp cận IRB tài sản có rủi ro RWA ( Risk Weight Assets) xác định: RWA = K * 12.5 * EAD Trong đó:  RWA - Tài sản có rủi ro: xác định cụ thể cho hình thức cho vay, chia thành loại ( Phụ lục – Phân loại TSC theo phương pháp IRB)  EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ  K - Capital required: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng trường hợp rủi ro tín dụng khơng lường trước lại xảy ra, xác định thông qua PD (probability of default) - xác suất vỡ nợ, LGD (Loss Given Default) - tỷ trọng tổn thất, M (effective maturity) - kỳ đáo hạn hiệu dụng K = (LGD × N[(1 - R) -0.5× G(PD) + (R/1-R )0.5 × G(0.999)] - PD × LGD×(1 -1.5 × b) -1× (1+ M - 2.5) × b) Với: + Điều chỉnh kì hạn đáo hạn (b) = (0.11852 - 0.05478 × ln(PD)) + Hệ số tương quan: R= + (Basel Committee on Banking Supervision, Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006 Page 53 -58) (Nguồn: Explanatory Note on the Basel II IRB risk weight Functions) 18 PHỤ LỤC 5: CÁCH XÁC ĐỊNH PD, LGD, M ĐỂ TÍNH TỶ LỆ VỐN CẦN THIẾT ĐỂ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (K) TRONG CÁCH TÍNH CỦA PHƢƠNG PHÁP IRB THEO BASEL II THÀNH TỐ RỦI RO PD – (Probability of default) Xác suất vỡ nợ ĐỊNH NGHĨA Xác suất vỡ nợ đo lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian, thường 01 năm PHƢƠNG PHÁP TÍNH IRB CƠ BẢN (FOUNDATION APPROACH) IRB CẢI TIẾN (ADVANCED APPROACH) Cơ sở để tính PD số liệu khoản nợ khứ khách hàng (số liệu dư nợ vịng năm trước đó) gồm khoản nợ trả, khoản nợ hạn khoản nợ không thu hồi Dữ liệu phân theo nhóm: + Dữ liệu tài liên quan đến hệ số tài khách hàng đánh giá tổ chức xếp hạng + Dữ liệu định tính phi tài liên quan đến trình độ quản lý, khả nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, liệu khả tăng trưởng ngành,… + Dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến báo hiệu khả không trả nợ số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi… NH dựa vào tổ chức tư vấn chuyên nghiệp để xây dựng mơ hình phù hợp từ nhập liệu vào mơ hình kết PD LGD ( Loss given default) Tỷ lệ tổn thất khách hàng không trả Tỷ lệ tổn thất khách hàng không trả nợ LGD tỷ trọng phần vốn bị tổn thất tổng dư nợ + Các khoản phải địi ( senior claims) +Để tính LGD theo phương pháp cải Cty, quan phủ ngân hàng không tiến,NH phải thoả mãn điều kiện điều 468 đến 473 tiêu chuẩn tất có tài sản đảm bảo: LGD 45% (điều 287) loại tài sản; tiêu chuẩn phụ thêm đối + Các khoản phải đòi phụ (subordinated với khoản vay NH, cty quốc gia; claims) tổ chức trên: LGD 75% tiêu chuẩn phụ thêm với cho vay bán lẻ (điều 288) 19 nợ thời điểm khách hàng không trả nợ LGD không bao gồm tổn thất khoản vay mà bao gồm tổn thất khác như: chi phí xử lý tài sản chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý số chi phí liên quan Ngân hàng phải tính tốn LGD cho loại dư nợ cho vay Cty, tổ chức công ngân hàng LGD đo lường % dư nợ thời điểm không trả nợ EAD Có phương + Các khoản phải địi có tài sản đảm bảo + LGD tính theo công thức: khoản phải thu, bất động sản thương mại (CRE) bất động sản cư trú (RRE) tài sản đảm bảo khác: vận dụng phương pháp chuẩn với giá trị Số tiền thu hồi bao gồm khoản LGD tối thiểu mô tả bảng tiền mà khách hàng trả khoản tiền thu từ xử lý tài sản chấp, cầm cố (điều 295) LGD tối thiểu (Minimum LGD) Mức độ đảm bảo tối thiếu dư nợ (C*) (Required minimum collateralisation level of the exposure) Mức độ đảm bảo vƣợt dƣ nợ nhằm ghi nhận LGD đầy đủ (C**) (Required level of overcollateralisation for full LGD recognition) 0% 0% Chưa quy định 35% 0% 125% CRE/RRE 35% 30% 140% Khoản cầm cố khác 40% 30% 140% Loại tài sản đảm bảo Tài sản tài đủ tiêu chuẩn Khoản phải thu M 2.5 năm trừ giao dịch repo với kỳ đáo hạn tháng 20 M– (effective maturity) Kỳ đáo hạn hiệu dụng pháp tính: phương pháp (foundation approach) phương pháp cải tiến (advanced approach) M cần tính tốn cho cơng cụ theo công thức sau, nhiên, M không lớn năm CFt biểu thị dòng tiền (gốc, lãi phí) có khả tốn theo hợp đồng người vay kỳ hạn t Nếu NH khơng tính M theo cơng thức lấy M với thời gian đáo hạn tối đa lại (theo năm) mà người vay chấp nhận tốn tồn theo nghĩa vụ hợp đồng vay (gốc, lãi phí) Thơng thường, thời gian đáo hạn danh nghĩa khoản vay Nguồn: International Convergence of Capital measurement and Capital Standards, Committee on Banking Supervision, June 2006 – P88-119 xxi PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH NGÀNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Ngành nghề Nông lâm ngư nghiệp Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ lâm sản khác Chế biến thủy hải sản Khai khoáng Chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi May, sản xuất trang phục da giày SX phân bón, hoá chất bản, hạt nhựa cao su tổng hợp SX KD thép SX điện tử, máy vi tính quang học, thiết bị viễn thông SX vật liệu xây dựng (trừ thép) SX phân phối điện, lượng, dịch vụ viễn thông Xây dựng (thi công) Kinh doanh BDS Thương mại hàng tiêu dùng, nông sản, lương thực, thực phẩm Thương mại hàng công nông lâm nghiệp Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí Kinh doanh dịch vụ giáo dục y tế Dệt - nhuộm, sản phẩm dệt nhuộm Kinh doanh kho bãi dịch vụ hỗ trợ Kinh doanh vận tải (đường bộ, hàng khơng, đường thủy) Cơng nghiệp đóng tàu Kinh doanh xây dựng sở hạ tầng Thông tin truyền thông Dịch vụ tư vấn, nghiên cứu thiết kế Kinh doanh cho thuê tài sản Cơ khí, chế tạo máy móc thiết bị Sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy in chép ghi loại Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu Sản xuất thiết bị điện Cấp nước xử lí nước thải Lâm sản hoạt động liên quan xxii PHỤ LỤC 7: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI SCB Ngân hàng SCB cũ sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Kể từ 01/01/2012 Ngân hàng SCB hợp tiếp tục thực phần mềm đánh giá ban hành Quy định hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội SCB sau hợp để hướng dẫn thực Theo đó, có quy trình riêng nhóm đối tượng: Tổ chức kinh tế, cá nhân-hộ kinh doanh định chế tài Hệ thống xây dựng cho 31 nhóm ngành khách hàng NH (Phụ lục – Danh sách ngành nghề kinh tế), dựa Quyết định số 10/2007/QĐ-Ttg ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt nam ngày 23/01/2007, định nghĩa ngành theo hệ thống xếp hạng Ernst & Young 1.Đối với khách hàng Tổ chức kinh tế Đối với nhóm KH tổ chức kinh tế: Việc đánh giá yếu tố tài doanh nghiệp dựa vào định lượng định tính phần tài phi tài  Phần tài chính: dựa phương pháp định lượng thơng qua việc phân tích báo cáo tài năm gần nhất, đánh giá nhóm tiêu khoản, tiêu hoạt động, tiêu cân nợ, tiêu thu nhập Số điểm phần tuỳ thuộc vào loại báo cáo tài DN kiểm toán hay chưa, mức độ đánh giá Cty kiểm toán BCTC Giá trị tỷ trọng tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế quy mô doanh nghiệp  Phần phi tài chính: sử dụng phương pháp định tính định lượng để đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp, trình độ quản lý mơi trường nội bộ, quan hệ với ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng đến ngành, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Số điểm tỷ trọng cho tiêu thay đổi tuỳ thuộc vào ngành 23 nghề quy mô doanh nghiệp Giá trị tỷ trọng tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế loại hình doanh nghiệp Tổng hợp điểm xếp hạng tín dụng: Điểm KH = Điểm tiêu tài * trọng số phần tài + Điểm tiêu phi tài * trọng số phần phi tài Từ tổng điểm xác định mức phân loại khoản cho vay sau: Tổng điểm Xếp loại Phân loại rủi ro 100 AAA Nợ đủ tiêu chuẩn 80 90 AA Nợ đủ tiêu chuẩn 75 80 A 70 75 BBB Nợ cần ý 65 70 BB Nợ cần ý 60 65 B Nợ tiêu chuẩn 56 60 CCC Nợ tiêu chuẩn 53 56 CC Nợ tiêu chuẩn 45 53 C Nợ nghi ngờ 20 45 D Nợ có khả vốn Từ Đến dƣới 90 Nợ đủ tiêu chuẩn Ngoài với đối tượng DN thành lập, hoạt động chưa đủ năm, BCTC chưa có số dư đầu kỳ DN thực dự án đầu tư giai đoạn triển khai xây dựng chưa vào giai đoạn hoạt động việc chấm điểm xếp hạng dựa tiêu chí riêng Đối với khách hàng cá nhân: - Đối với khách hàng cá nhân, việc chấm điểm phân biệt thành nhóm cá nhân vay vốn cho mục đích kinh doanh cá nhân vay vốn cho mục đích tiêu dùng 24 Cơng tác đánh giá thực cho vay dựa đánh giá xếp loại rủi ro khách hàng tài sản đảm bảo Quy trình thực sau: + Xếp loại rủi ro khách hàng: dựa vào việc xem xét tiêu nhân thân, khả trả nợ, quan hệ với NH, phương án kinh doanh (áp dụng cho cá nhân vay đầu tư) Trong phần này, tỷ trọng nhóm tiêu khác cá nhân hay cũ, cho vay tiêu dùng hay cho vay kinh doanh Cụ thể: Khách hàng cũ STT Các nhóm tiêu Khách hàng Vay tiêu Vay kinh Vay tiêu Vay kinh dùng doanh dùng doanh Thông tin nhân thân 15% 15% 40% 30% Khả trả nợ 40% 30% 60% 40% Quan hệ với NH 45% 45% 0% 0% Phương án kinh doanh 0% 10% 0% 25% 100% 100% 100% 100% Tổng cộng Từ tổng điểm kết hợp nhóm tiêu (Tổng điểm tỷ trọng nhóm nhân với điểm nhóm tiêu) giúp xếp loại rủi ro theo bảng sau: Tổng điểm Từ Đến dƣới 90 100 80 90 75 80 70 75 65 70 60 65 56 60 53 56 45 53 20 45 Xếp loại AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Phân loại rủi ro Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ tiêu chuẩn Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn 25 + Đánh giá tài sản đảm bảo Giá trị TSĐB dựa tiêu: tính pháp lý, tỷ lệ khấu trừ theo loại TSĐB theo QĐ NHNN, tính khả mại TSĐB Ngồi ra, việc xếp loại cịn tuỳ tỷ lệ giá trị TSĐB so với dư nợ Tỷ lệ giá trị TSĐB so với dƣ nợ Từ Đến dƣới Xếp loại Đánh giá A Mạnh B Trung bình C Thấp Từ 150% trở lên 100% 150% Dưới 100% + Xếp loại đánh giá KH: KH đánh giá xếp loại dựa theo kết xếp loại rủi ro đánh giá TSĐB, cụ thể sau: Xếp loại rủi ro Đánh giá TSĐB A (Mạnh ) B (Trung bình) C (Thấp) AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao Xuất sắc Tốt Trung bình/từ chối Tốt Trung bình Trung bình Trung bình/từ chối Từ chối Đối với khách hàng định chế tài (Ngân hàng, Cty cho thuê tài chính, Cty tài Cty chứng khốn) Xếp hạng dựa việc xếp loại (tài phi tài chính) đánh giá quan hệ định chế tài với Ngân hàng - Thứ nhất, xếp loại định chế tài dựa vào nhóm tiêu lớn:  Tài chính: bao gồm nhóm tiêu nhỏ đảm bảo an toàn vốn, chất lượng tài sản, khoản, khả sinh lời  Phi tài chính: bao gồm nhóm tiêu nhỏ nhóm lực lãnh đạo, môi trường nội khả cạnh tranh; nhóm khả trì lực kinh doanh; nhóm yếu tố khác Ứng với nhóm tiêu tài phi tài có quy định trọng số riêng Điểm định chế tài = Điểm tiêu tài * trọng số phần tài + Điểm tiêu phi tài * trọng số phần phi tài Điểm định chế tài phụ thuộc vào trọng số quy định báo cáo tài kiểm tốn hay khơng Kết xếp loại định chế tài dựa thang điểm sau: Điểm Xếp hạng Từ 95 đến 100 AAA Rất tốt Từ 90 đến 94 AA Rất tốt Từ 85 đến 89 A Rất tốt Từ 75 đến 84 BBB Tương đối tốt Từ 70 đến 74 BB Tương đối tốt Từ 65 đến 69 B Tương đối tốt Từ 60 đến 64 CCC Trung bình Từ 55 đến 59 CC Trung bình Từ 35 đến 54 C Dưới trung bình Nhỏ 35 D Kém - Thứ hai, đánh giá quan hệ với ngân hàng dựa vào bảng tiêu bên dưới, từ tổng điểm phần quan hệ với ngân hàng kết xếp loại cho phần xxvii Ngân hàng A Nhóm tiêu phản ánh lực hợp tác chung B Nhóm tiêu quan hệ tín dụng Cty tài Cty cho thuê tài A Nhóm tiêu B Nhóm tiêu quan hệ tín dụng B Nhóm tiêu quan hệ tín dụng bảo lãnh C Nhóm tiêu quan hệ giao dịch quan hệ giao dịch vốn mua bán vốn mua bán ngoại tệ ngoại tệ quan hệ tài khoản A Nhóm tiêu quan hệ tiền gửi C Nhóm tiêu D Nhóm tiêu Cty chứng khốn quan hệ tiền gửi C Nhóm tiêu quan hệ hợp tác khác D Nhóm tiêu quan hệ hợp tác khác theo đánh giá cán phân tích Tổng điểm quan hệ Ngân hàng định xếp loại Ngân hàng sau: Điểm Xếp loại Trên 70 điểm Tốt Từ 40 đến 70 điểm Trung bình Dưới 40 điểm Kém Tổng hợp xếp hạng định chế tài chính: Xếp hạng định chế tài kết đánh giá xếp loại đánh giá quan hệ ngân hàng định chế tài 28 KH cũ Quan hệ NH Tốt Trung bình Kém KH hoàn toàn Rất tốt (1) (2) (3) (1) Tương đối tốt (1) (2) (3) (2) Trung bình (2) (3) (4) (4) Dưới trung bình Kém (3) (4) (4) (5) (5) (5) (5) (5) Xếp loại định chế tài Dựa vào kết bảng trên, có sách cho khách hàng sau: (1) (2) (3) (4) (5) Có sách ưu đãi đặc biệt Có sách ưu đãi, đẩy mạnh quan hệ hợp tác Duy trì quan hệ, mở rộng khả hợp tác, áp dụng sách giá cạnh tranh Cần ý đặc biệt, xem xét cụ thể giao dịch Từ chối quan hệ giao dịch tín chấp Chỉ chấp nhận giao dịch có 100% tài sản đảm bảo 29 PHỤ LỤC 8: 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BASEL I VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Trong trình hoạt động, Uỷ ban xây dựng xuất 25 nguyên tắc Basel công tác giám sát ngân hàng Các nguyên tắc thiết kế cho chuyên gia giám sát, nhóm giám sát khu vực thị trường nói chung theo nguyên tắc dễ áp dụng kiểm chứng Bộ nguyên tắc bao hàm số nhóm nội dung chủ yếu sau: Các Nguyên tắc thuộc điều kiện tiên cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: thể nguyên tắc Nguyên tắc điều kiện hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu là: i) phải có khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực trách nhiệm rõ ràng quan giám sát; iii) quy định chia sẻ bảo mật thông tin  Các nguyên tắc cấp phép cấu: bao gồm từ nguyên tắc đến nguyên tắc 5, với nội dung chính: i) xác định rõ ràng hoạt động tổ chức tài phép làm chịu giám sát; ii) quyền đưa tiêu chí bác bỏ đơn xin thành lập không đạt yêu cầu quan cấp phép; iii) quyền rà soát từ chối đề xuất việc chuyển quyền sở hữu quyền kiểm soát ngân hàng cho bên khác  Các nguyên tắc quy định yêu cầu thận trọng: bao gồm từ nguyên tắc số đến số 15 Nội dung nhóm ngun tắc đưa chuẩn mực mà chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng làm thiết phải biết xử lý hoạt động ví dụ như: yêu cầu an toàn vốn cho ngân hàng, xác định rõ khu vực vốn ngân hàng chịu rủi ro; đánh giá sách, thực tiễn hoạt động, thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốn vay hồ sơ đầu tư ngân hàng đó; đánh giá chất lượng tài sản tính thích hợp điều khoản chống thất thoát quĩ dự trữ thất thoát khoản vay 30  Các nguyên tắc giám sát nghiệp vụ ngân hàng nay: bao gồm từ nguyên tắc số 16 đến nguyên tắc số 20 Nhóm nguyên tắc quy định yêu cầu hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu bao gồm hình thức giám sát từ xa giám sát chỗ  Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng để hiểu rõ hoạt động ngân hàng, xây dựng phương pháp phân tích báo cáo thống kê có biện pháp thẩm định độc lập thơng tin giám sát thông qua kiểm tra chỗ  Nguyên tắc yêu cầu thông tin: nguyên tắc số 21 cán giám sát phải biết ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát tiếp cận thấy tình hình tài thực tế ngân hàng  Nguyên tắc quyền hạn hợp pháp chuyên gia giám sát: nguyên tắc số 22 biện pháp giám sát bắt buộc để đưa hành động can thiệp kịp thời ngân hàng không đáp ứng u cầu (ví dụ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu không đảm bảo, lực quản trị điều hành yếu ) Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp bao gồm việc thu hồi giấy phép đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động  Các nguyên tắc nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: bao gồm từ nguyên tắc số 23 đến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giám sát nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu ngân hàng nước hoạt động theo tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn ngân hàng nước thiết lập quan hệ hệ thống trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát khác, đặc biệt với chuyên gia giám sát nước sở PHỤ LỤC 9: SO SÁNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO THEO BASEL I, BASEL II, BASEL III Basel I Basel II Basel III Hệ số an toàn vốn CAR tập trung vào loại rủi ro rủi ro tín dụng, sau có bổ sung thêm rủi ro thị trường không rõ rệt Hệ số an tồn vốn CAR tính tốn theo rủi ro chính: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Basel III tập trung vào vấn đề vốn, đòn bẩy tiêu chuẩn tính khoản Phương pháp tính tài sản có rủi ro quy định hệ số rủi ro cố định khoản mục tài sản có Chỉ quy định hệ số rủi ro từ 0100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD Phương pháp tính tài sản có rủi ro linh động hơn.Quy định hệ số rủi ro từ - 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên Yêu cầu áp dụng bổ bên ngồi sung tỷ lệ địn bẩy tối thiểu thử nghiệm mức 3% Đo lường tính tốn hệ số rủi ro tài sản Có xem xét rủi ro tín dụng: có phương pháp đo lường cho tất trường hợp Yêu cầu khả phục hồi khoản qua việc nắm giữ tài sản có khoản có chất lượng đủ cao để chịu áp lực có biến động mạnh gây áp lực khoản lên Ngân hàng Tiêu chuẩn vốn vùng đệm vốn đòi hỏi ngân hàng giữ vốn nhiều chất lượng cao so với Basel II (tăng mức vốn dự trữ, đặc biệt vốn cổ đơng chủ sở hữu) Có phương pháp lựa chọn xem xét rủi ro tín dụng: phương pháp chuẩn SA, phương pháp dựa vào đánh giá nội (IRB) phương pháp đo lường nâng cao Nguồn: Tổng hợp nội dung từ Basel I, Basel II, Basel III ... quan quản lý rủi ro theo Hiệp ước Basel NHTM nội dung dựa theo chuẩn Hiệp ước Basel ▪ Chương 2: Khả quản lý rủi ro theo Hiệp ước Basel Ngân hàng TMCP Sài Gòn ▪ Chương 3: Hoàn thiện quản lý rủi ro. .. rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn theo hướng áp dụng Hiệp ước Basel CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NỘI DUNG THEO CHUẨN CỦA HIỆP ƯỚC BASEL. .. DN Doanh nghiệp KH Khách hàng LS Lãi suất NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước QLRR Quản lý rủi ro QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng QLRRTT Quản lý rủi ro thị trường QLRRVH Quản lý rủi ro vận hành

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Nội dung Hiệp ước Basel II - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Hình 1.1 Nội dung Hiệp ước Basel II (Trang 18)
Bảng 1.1: Các tham số rủi ro sử dụng trong phương pháp IRB - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Bảng 1.1 Các tham số rủi ro sử dụng trong phương pháp IRB (Trang 21)
Hình 2.1: Cơ cấu vốn tự có SCB từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Hình 2.1 Cơ cấu vốn tự có SCB từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 (Trang 41)
Bảng 2.1: Quy mô vốn tự có SCB từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Bảng 2.1 Quy mô vốn tự có SCB từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 (Trang 41)
Hình 2.2: Tương quan so sánh quy mô VCSH và tổng TS của 14 NHTMCP khu vực  TPHCM - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Hình 2.2 Tương quan so sánh quy mô VCSH và tổng TS của 14 NHTMCP khu vực TPHCM (Trang 42)
Bảng 2.2: Quy mô VCSH và Tổng tài sản của 14 NHTMCP khu vực TPHCM - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Bảng 2.2 Quy mô VCSH và Tổng tài sản của 14 NHTMCP khu vực TPHCM (Trang 42)
Hình 2.3: Hệ số CAR từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013. - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Hình 2.3 Hệ số CAR từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 (Trang 43)
Bảng 2.3: Số lượng điểm giao dịch của 14 NHTM tại TPHCM 2 thời điểm 31/12/12 và 30/06/13. - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Bảng 2.3 Số lượng điểm giao dịch của 14 NHTM tại TPHCM 2 thời điểm 31/12/12 và 30/06/13 (Trang 45)
Hình (2.4) cho thấy đến 30/06/13, SCB đang đứng thứ 4 về hệ thống mạng lưới so với 14 ngân hàng thương mại tại TPHCM, nhờ vào 3 hệ thống ngân hàng Sài gịn cũ, Ngân hàng Tín nghĩa và Đệ nhất hợp lại. - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
nh (2.4) cho thấy đến 30/06/13, SCB đang đứng thứ 4 về hệ thống mạng lưới so với 14 ngân hàng thương mại tại TPHCM, nhờ vào 3 hệ thống ngân hàng Sài gịn cũ, Ngân hàng Tín nghĩa và Đệ nhất hợp lại (Trang 46)
Hình 2.5: Cơ cấu tổ chức Phòng QLRR vận hành tại SCB - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức Phòng QLRR vận hành tại SCB (Trang 57)
- Thứ hai, đánh giá quan hệ với ngân hàng dựa vào bảng các chỉ tiêu bên dưới, - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
h ứ hai, đánh giá quan hệ với ngân hàng dựa vào bảng các chỉ tiêu bên dưới, (Trang 105)
Dựa vào kết quả bảng trên, sẽ có chính sách cho từng khách hàng như sau: (1)Có chính sách ưu đãi đặc biệt - Hoàn thiện quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP sài gòn theo hướng áp dụng hiệp ước basel
a vào kết quả bảng trên, sẽ có chính sách cho từng khách hàng như sau: (1)Có chính sách ưu đãi đặc biệt (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w