Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH Trước tiên, xin gửi lời cám ơnTẾ đếnTP tất cHỒ QCHÍ thầy MINH gi ng dạy chương trình Cao học chuyên ngành Ngân hàng lớp CHK28_2_NH – Đại học Kinh Tế TP HCM, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích tài Ngân hàng làm sở cho thực tốt luận văn PHAN THỊ QUỲNH NHƯ Tôi xin chân thành cám ơn PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù q trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi hướng dẫn, b o cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ban ãnh đạo, anh HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN chị đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại C phần Việt Nam Thương Tín ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp thầy, NGOẠI THƯƠNG VIỆTiếnNAM người để luận văn hoàn thiện Chuyên ngành : Tài chính-Ngân hàng (Ngân hàng) Hướng đào tạo : Ứng dụng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài đƣợc thu thập sử dụng cách hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn khơng chép luận văn chƣa đƣợc trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Tơi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình PGS TS Trƣơng Thị Hồng TP.HCM, ngày tháng năm Tác giả Phan Thị Quỳnh Nhƣ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài .2 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Ý nghĩa đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu đề tài .3 Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN .5 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .5 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh tình hình tài 2.2 Vấn đề quản lý rủi ro khoản 13 Tóm tắt chƣơng 15 CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .16 3.1 Rủi ro khoản ngân hàng 16 3.1.1 Các quan điểm rủi ro khoản 16 3.1.2 Ảnh hƣởng rủi ro khoản đến ngân hàng 24 3.2 Quản lý rủi ro khoản ngân hàng 25 3.2.1 Quy trình quản lý rủi ro khoản ngân hàng 25 3.2.2 Biện pháp quản lý rủi ro khoản .34 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý rủi ro khoản ngân hàng 36 3.3.1 Các nhân tố khách quan 36 3.3.2 Các nhân tố chủ quan .37 3.4 Lƣợc khảo công trình nghiên cứu có liên quan .42 3.4.1 Nghiên cứu quốc tế 42 3.4.2 Nghiên cứu nƣớc 47 Tóm tắt chƣơng 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM .50 4.1 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn 2015-2019 50 4.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam .50 4.1.2 Thực trạng thực nội dung quản lý rủi ro khoản TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 52 4.2 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam .66 4.2.1 Những kết đạt đƣợc 66 4.2.2 Những hạn chế, tồn 68 Tóm tắt chƣơng 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 74 5.1 Định hƣớng phát triển hoàn thiện quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 74 5.1.1 Định hƣớng phát triển chung Vietcombank 74 5.1.2 Hoạt động quản lý rủi ro khoản Vietcombank 75 5.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam .76 5.2.1 Nhóm giải pháp cấu tổ chức quản lý rủi ro 76 5.2.2 Nhóm giải pháp sách quản lý rủi ro khoản 77 5.2.3 Nhóm giải pháp nhận biết, đo lƣờng theo dõi rủi ro khoản .78 5.2.4 Nhóm giải pháp kiểm soát – xử lý rủi ro khoản .81 5.2.5 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát 82 5.2.6 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực .83 5.2.7 Nhóm giải pháp công nghệ 85 Tóm tắt chƣơng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt : Giải thích BCTC : Báo cáo tài CAR : Tỷ lệ an tồn vốn NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại RRTK : Rủi ro khoản TMCP : Thƣơng mại cổ phần Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Tổng tài sản nguồn vốn Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.2 : Kết hoạt động huy động tiền gửi cho vay Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.3 : Chất lƣợng tài sản Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.4 : Thu nhập lợi nhuận Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.5 : Hiệu hoạt động Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 4.1 : Các cấp độ cảnh báo sớm theo quy định Vietcombank Bảng 4.2 : Trạng thái khoản ròng Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 4.3 : Vốn điều lệ hệ số CAR Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 4.4 : Tỷ lệ tài sản khoản/tổng tài sản tỷ lệ khả chi trả Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 4.5 : Chỉ số trạng thái tiền mặt Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 4.6 : Chỉ số chứng khoán khoản Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Bảng 4.7 : Tình hình huy động vốn Vietcombank giai đoạn 2015-2019 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 4.1 : Trạng thái khoản tích lũy Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 4.2 : Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 4.3 : Cấu trúc huy động vốn Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 4.4 : Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn Vietcombank giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 4.5 : Tƣơng quan kỳ hạn tiền gửi cho Vietcombank giai đoạn 2015-2019 TĨM TẮT a Tên đề tài: Hồn thiện quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam b Tóm tắt Trong thời gian qua, có nhiều Ngân hàng TMCP quản lý khoản yếu khơng có giải pháp kịp thời dẫn đến ngân hàng bị thiệt hại nặng nề chí phá sản Bên cạnh đó, Vietcombank đứng trƣớc nhiều thử thách quản lý khoản nhƣ quản lý nguồn vốn, quản lý tín dụng đặc biệt khoản nợ xấu ảnh hƣởng đáng kể Do đó, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu Mục tiêu luận văn dựa phân tích thực trạng quản lý rủi ro khoản để từ đƣa giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro khoản cho ngân hàng Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận văn bao gồm phƣơng pháp thống kê, so sánh tổng hợp Qua nghiên cứu, luận văn đánh giá thực trạng quản lý rủi ro khoản dựa kết đạt đƣợc mặt hạn chế ngân hàng Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam c Từ khóa: Quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam ABSTRACT a Title: Improving Liquidity Risk Management of The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam b Abstract In recent years, there have been many commercial banks weak liquidity management which did not take timely measures to the bank suffered badly, even bankruptcy Besides, Vietcombank also faced many challenges in liquidity management such as capital management, credit management, especially below standard debt Therefore, the author has chosen the topic “ Improving Liquidity Risk Management of The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam” as a research The objective of the thesis is based on the analysis of the current situation of liquidity risk management to propose feasible solutions to improve liquidity risk management for banks The methods used in this thesis include statistical, comparison and synthesis methods Through research, the thesis assesses the current situation of liquidity risk management based on the results achieved and the limitations at the bank On that basis, the thesis proposes a number of solutions to improve liquidity risk management activities at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam c Keywords: Liquidity Risk Management at The Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam 75 63/63 tỉnh, thành phố Chương trình 3: Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025 đƣa Vietcombank trở thành định chế tài phát triển theo chiều rộng có chiến lƣợc theo chiều sâu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khu vực Thƣờng trƣc Hội đồng quản trị có chủ trƣơng xây dựng Trung tâm đào tạo Vietcombank khu đất Phú Mỹ Hƣng với thiết kế, chức đào tạo theo mơ hình Trƣờng đào tạo Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) Tokyo; mời lãnh đạo Trƣờng đào tao SMBC sang làm Giám đốc trung tâm đào tạo Vietcombank; hơp tác chặt chẽ với SMBC để chƣơng trình đào tao SMBC thiết thực, yêu cầu nghiệp vụ thực tế Exminbank Chương trình 4: Chương trình phát triển cơng nghệ thơng tin công tác quản trị Mời chuyên gia giỏi nhiều kinh nghiệm để cộng tác tƣ vấn nâng cấp phát triển hệ thống nhƣ hoàn thiện hệ thống Core Banking Hợp tác với JIRA (thuộc SMBC)tƣ vấn nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin Vietcombank Chương trình 5: Chương trình tiếp thị quảng bá thương hiệu Vietcombank Các chiến dịch truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu bƣớc lồng ghép sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút thêm thị phần, khách hàng củng cố tăng thị phần Vietcombank nƣớc 5.1.2 Hoạt động quản lý rủi ro khoản Vietcombank Theo dự kiến, Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp tục theo đuổi sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát sở kiểm soát tổng phƣơng tiện toán tăng khoảng 14%–16 , tăng trƣởng tín dụng 15%–17%, chuyển đổi cấu tín dụng theo hƣớng tập trung vốn phục vụ lĩnh vực sản xuất, lãi suất tỷ giá đƣợc điều chỉnh mức phù hợp cở sở đảm bảo lợi ích ngƣời gửi tiền – ngân hàng – ngƣời vay Những sách này, theo dự báo, tiếp tục tạo áp lực lớn lên vấn đề lãi suất, khoản, lợi nhuận tăng trƣởng NHTM Vietcombank định hƣớng phát triển gắn chặt với đảm bảo an toàn hệ thống, 76 quản trị rủi ro khoản đƣợc quản lý gắn với rủi ro khác thị trƣờng: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá Rủi ro khoản đƣợc Vietcombank quan tâm kiểm soát chặt chẽ dựa nguyên tắc: Một là, đảm bảo trì tỷ lệ hợp lý vốn dùng cho dự trữ vốn dùng cho kinh doanh sở đảm bảo đồng thời tính hiệu lẫn tính an tồn việc sử dụng vốn; Hai là, dự báo khoản thông qua việc phân tích kỳ hạn, độ rủi ro,… khoản mục Tài sản Nợ để có giải pháp quản trị kịp thời; Ba là, tuân thủ quy định đảm bảo khoản Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng 5.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Rủi ro khoản không n i lo NHTM Việt nam mà mối quan tâm hàng đầu cấp quản lý vĩ mơ tài – tiền tệ Có thể thấy, quản lý rủi ro khoản đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu trở thành Ngân hàng lớn Việt nam Nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro khoản Vietcombank nhận thấy đƣợc kết bƣớc đầu Vietcombank Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số khó khăn vƣớng mắc quản lý rủi ro khoản Ngân hàng Quản lý rủi ro khoản phải hoạt động quản trị lâu dài, thƣờng xuyên liên tục hàng ngày Một số giải pháp đƣợc đƣa với Vietcombank nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro khoản nhƣ sau: 5.2.1 Nhóm giải pháp cấu tổ chức quản lý rủi ro Nhóm giải pháp bao gồm giải pháp chủ yếu nhƣ sau: Thứ nhất, Tăng cƣờng nhận thức nhƣ ý thức chủ động ban quản lý cấp cao việc quản lý rủi ro khoản theo chuẩn mực an toàn Bao gồm tăng cƣờng tham gia Ủy ban vấn đề quản lý rủi ro ALCO vào quản lý rủi ro khoản tầm chiến lƣợc, gắn kết trách nhiệm cụ thể 77 cho hội đồng yêu cầu thực đầy đủ vai trò cần thiết công tác quản lý rủi ro khoản Điều có nghĩa Ủy ban vấn đề quản lý rủi ro ALCO cần hoạt động hiệu việc xây dựng sửa đổi hệ thống sách theo dõi, giám sát thƣờng xuyên hoạt động quản lý rủi ro khoản toàn ngân hàng Thứ hai,Tăng cƣờng ý thức lực hệ thống quản trị tài sản – nợ việc theo dõi quản lý bất cân xứng danh mục tài sản nợ bảng cân đối, từ góp phần quản lý tốt rủi ro khoản ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện nâng cao mức độ trƣởng thành quy trình quản trị tài sản – nợ Thứ ba, Gắn kết công tác quản lý rủi ro khoản với công tác quản lý rủi ro khác đã, đƣợc Vietcombank thực quản lý bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng (lãi suất tỉ giá) rủi ro hoạt động Thứ tư, Vietcombank nên tham khảo khuyến nghị Ủy ban Basel giám sát ngân hàng nâng cao lực quản lý điều hành ngân hàng để áp dụng hợp lí, hiệu vào mơ hình quản lý ngân hàng Nghiên cứu tuân thủ nguyên tắc quản lý ngân hàng OECD, IFC,S&P Nâng cao vai trò tƣ vấn SMBC, McKinsey: thông qua ủy ban liên minh, Vietcombank kiến nghị SMBC tƣ vấn mô hình, phƣơng pháp quản lý rủi ro, nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro khoản Thứ năm, Thực công tác quản lý rủi ro khoản phải phù hợp với thông lệ quốc tế quy định pháp luật Đồng thời phải tập trung vào khách hàng, vào sản phẩm dịch vụ, vào cán ngân hàng, đảm bảo mở rộng khách hàng nâng cao lòng tin với khách hàng cũ 5.2.2 Nhóm giải pháp sách quản lý rủi ro khoản Các yêu cầu tối thiểu NHNN đặt khơng phƣơng thức để quản lý rủi ro khoản hiệu Do Vietcombank cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách quản lý rủi ro khoản vững sở kết hợp chuẩn mực an toàn NHNN (thông tƣ 13/2010/TT-NHNN văn sửa đổi, bổ sung) với điều kiện định hƣớng cụ thể Vietcombank Hệ thống chinh sách cần 78 đƣợc ban hành theo trình tự thẩm quyền đƣợc phổ biến đầy đủ hệ thống NH: Hội đồng quản trị phê chuẩn chức trách nhiệm cụ thể phận liên quan đến quản lý rủi ro khoản Vietcombank cách rõ ràng hơn, tránh chồng chéo trách nhiệm Khẩu vị riêng cho RRTK đƣợc Ủy ban vấn đề quản lý rủi ro đề xuất Hội đồng quản trị phê chuẩn Các hạn mức giới hạn RRTK (bao gồm giới hạn hệ số đảm bảo khoản giới hạn khe hở khoản) đƣợc xây dựng Hội đồng ALCO sở tuân thủ hạn mức rủi ro chung đƣợc Hội đồng quản trị phê chuẩn Các sách đặc biệt đƣợc xây dựng cho trƣờng hợp căng thẳng khoản Các sách hoạt động cụ thể đƣợc đề cho khối kinh doanh vốn tiền tệ Chính sách riêng cho loại tiền tệ loại nguồn vốn (bán lẻ bán bn), đặc biệt phải tính tốn hạn mức cho nguồn vốn huy động thị trƣờng bán buôn Để đảm bảo tính phù hợp thực tiễn, hệ thống sách cần đƣợc ban ngành liên quan xem xét điểu chình định kì tối thiểu tháng lần theo quy định Thông tƣ 13, sách hoạt động cần đƣợc đánh giá lại thƣờng xuyên sách mang tính chiến lƣợc 5.2.3 Nhóm giải pháp nhận biết, đo lường theo dõi rủi ro khoản 5.2.3.1 Xây dựng, hoàn thiện triển khai thử nghiệm khả chi trả phân tích tình Vietcombank nên tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện triển khai xây dựng kịch theo nhóm kịch sau cho phù hợp với mục tiêu ngân hàng o Nhóm kịch chuẩn: dựa vào kiện vô trầm trọng lịch sử, Việt Nam giới Nhóm kịch hƣớng khứ 79 tính đến yếu tố rủi ro o Nhóm kịch đặc biệt: hƣớng đến tình cụ thể thị trƣờng, theo nhóm khách hàng sản phẩm Đây nhóm kịch kết hợp nhìn q khứ tƣơng lai có tính đến yếu tố rủi ro cụ thể tình căng thẳng o Nhóm kịch kinh tế vĩ mô: liên quan đến cú sốc kinh tế đƣợc hiệu chỉnh theo vị trí ngân hàng thị trƣờng Đây kịch hƣớng tới tƣơng lai thƣờng tính đến biến động, xuất yếu tố rủi ro dƣới tác động biến kinh tế vĩ mơ o Nhóm kịch “ngồi quy chuẩn”: kịch khơng có có liên quan tới kiện khứ mang tính định hƣớng tƣơng lai Các kịch liên quan tới thử nghiệm ngƣợc chiều, có nghĩa đánh giá khả xảy kịch ngân hàng gặp rủi ro Vietcombank nên hƣớng đến việc xây dựng kịch bao gồm bốn nhóm kịch trên, nhƣng tƣơng lai gần nên hoàn thiện hệ thống kịch gồm kịch chuẩn, kịch đặc biệt đặc biệt nhóm kịch kinh tế vĩ mơ Việc định hƣớng mục tiêu, phê chuẩn lựa chọn kịch nhƣ việc bàn bạc, đánh giá kết thử nghiệm đƣa biện pháp cần đƣợc thực dƣới giám sát ALCO có tham gia trực tiếp ban điều hành, giám đốc chi nhánh lớn trƣởng phòng nguồn vốn Các thử nghiệm khả chi trả cần cho thấy đƣợc tác động tình hình căng thẳng dự tính lên : (1) dòng tiền, (2) vùng đệm khoản, (3) lợi nhuận (4) khả toán Vietcombank Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thiếu hụt tạm thời chi trả biện pháp xử lý: ngồi việc cảnh báo thơng qua tỷ lệ đảm bảo toán cần thiết lập cảnh báo tỷ lệ đảm bảo an toàn khác Cần ý quy trình, cảnh báo không ngăn chặn đƣợc khủng hoảng khoản, song báo sớm nhiều rủi ro 80 5.2.3.2 Tiếp tục triển khai áp dụng cách có hiệu chế chuyển vốn nội ngân hàng Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp lợi đáng kể nhằm Quản lý chặt chẽ dòng tiền vào, dịng tiền hệ thống sở hồn thiện việc quản lý nguồn vốn tập trung nhằm quản lý tốt khoản tăng hiệu sử dụng vốn, tối đa lợi nhuận Vietcombank cần thực hiệu việc gắn kết giá mua bán vốn nội với giá thị trƣờng qua việc thực định giá mua bán vốn nội có tính đến chi phí quản lý rủi ro nói chung chi phí trì tài sản khoản nói riêng Tuy nhiên, ngồi việc tính tốn chi phí - lợi nhuận mang lại mở chi nhánh, phòng giao dịch, Vietcombank phải tính đến việc ln chuyển dịng vốn chi nhánh, phịng giao dịch với hội sở nhƣ để đảm bảo tính khoản hệ thống với chi phí thấp nhất.Trong tình huống, việc luân chuyển vốn nội phải gắn với hiệu kinh doanh chi nhánh, phòng giao dịch vốn đƣợc tập trung hội sở chính; có nhƣ dự báo, đo lƣờng đƣợc nhu cầu khoản cách xác từ có chiến lƣợc quản trị khoản phù hợp Cơ chế chuyển vốn nội cịn phải tính đến khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn mà chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động Một sách giống điểm giao dịch dẫn đến việc thị phần khơng đáng có; chẳng hạn, lãi suất huy động tiền gửi địa bàn giống làm giảm lƣợng tiền gửi số địa bàn có mức độ cạnh tranh cao có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Một sách phân biệt hố phù hợp góp phần nâng cao hiệu kinh tế nhờ lợi quy mô 5.2.3.3 Thực phân tích hành vi tài sản nợ Vì dịng tiền vào khỏi ngân hàng ln có tính chu kì, tính mùa vụ tính xu hƣớng qua việc thống kê số liệu lịch sử ngân hàng lƣợng tiền gửi cho vay dự đốn đƣợc nguy RRTK lƣợng khoản cần trƣờng hợp đó, điển hình nhƣ việc lƣợng tiền gửi thƣờng 81 bị rút nhiều vào trƣớc Tết, dự đốn đƣợc điều này, Vietcombank thực tính tốn gần lƣợng tiền dự tính cần thiết cách cụ thể để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng Ngoài ra, Vietcombank cần thực nghiên cứu ảnh hƣởng kiện lớn lịch sử lên dịng tiền để nắm bắt đƣợc xu hƣớng biến động tài sản nợ nhƣ danh mục bảng cân đối biến thị trƣờng thay đổi, tạo chủ động cho ngân hàng việc xây dựng phƣơng án đối phó thị trƣờng biến động tƣơng tự tƣơng lai Ngoài cần tăng cƣờng việc dự báo, phân tích xu hƣớng thị trƣờng tƣơng lai gần để suy đốn đƣợc thay đổi bảng cân đối nhƣ dòng tiền vào tài sản – nợ, tăng tính chủ động việc lập kế hoạch đầu tƣ hay huy động ngân hàng 5.2.4 Nhóm giải pháp kiểm sốt – xử lý rủi ro khoản 5.2.4.1 Tiến hành xây dựng kế hoạch tài trợ dự phòng (CFP) Dựa vào kết thử nghiệm khả chi trả phân tích tình huống, Vietcombank nên xây dựng hệ thống kế hoạch tài trợ dự phịng nhằm có kế hoạch cụ thể giảm thiểu tổn thất trì khả tài trợ cho hoạt động NH diễn trơi chảy RRTK xảy theo tình đƣợc phân tích Kế hoạch cần nêu rõ: Các tình rủi ro khoản xảy ra, biện pháp xoa dịu tổn thất chi phí dự tính để thực biện pháp tình Các tình đƣợc sử dụng tới quỹ dự phòng phƣơng thức, mức độ đƣợc sử dụng tình Thiết lập quỹ dự phịng định kì gửi lƣợng tiền tổi thiểu theo mức đƣợc định trƣớc CFP cần đƣợc liên kết chặt chẽ với thử nghiệm khả chi trả, phải đƣợc thƣờng xuyên xem xét, đánh giá sửa đổi phù hợp với yêu cầu thực tế 82 5.2.4.2 Nâng cao chất lượng quản lý tài sản nợ Vietcombank cần thực gắn kết quản trị khoản với quản lý tài sản nợ Tiếp tục tăng cƣờng huy động vốn từ thị trƣờng dân cƣ, đảm bảo mức tăng trƣởng huy động tiền gửi phù hợp với mức tăng trƣởng tín dụng Ngồi ra, Vietcombank cần tiếp tục thực đa dạng hóa nguồn vốn theo nhóm khách hàng, theo loại tiền theo thời hạn, để làm giảm nhạy cảm tài sản nợ với biến động kinh tế Đa dạng hóa nguồn vốn giúp ngân hàng đảm bảo an toàn khoản tốt Vietcombank cần tiếp tục tham gia tạo tín nhiệm thị trƣờng LNH để nắm lợi vay vốn chiết khấu giấy tờ có giá với NHNN NH khác cách nhanh chóng để đảm bảo khoản Tuy nhiên, Vietcombank khơng nên phụ thuộc vào nguồn vốn từ thị trƣờng cần ƣớc tính hạn mức huy động vốn tối đa an toàn thị trƣờng dựa vào khả thị trƣờng điều kiện bình thƣờng điều kiện căng thẳng Quản lý tài sản nợ đồng nghĩa với việc tạo mối quan hệ bền vững với nguồn tài trợ này, đặc biệt khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng tổ chức phủ, NHNN ngân hàng lớn thị trƣờng liên ngân hàng Đây nguồn tài trợ tƣơng đối dồi mà đi, Vietcombank phải đối mặt với việc lƣợng vốn tiềm lớn 5.2.5 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát 5.2.5.1 Chú trọng công tác giám sát báo cáo nội Việc kiểm tra, giám sát báo cáo nội Vietcombank thƣờng xuyên kịp thời mang lại nguồn thông tin quan trọng cần thiết cho việc quản lý rủi ro hiệu Dòng thông tin phận liên quan nhƣ khối nguồn vốn, khối quản lý rủi ro, ALCO, Ủy ban quản lý rủi ro phải đƣợc lƣu thông, trôi chảy không đƣợc đứt đoạn Đặc biệt xảy RRTK, tùy vào mức độ nghiêm trọng tình hình, tần suất mức độ chi tiết việc kiểm tra, báo cáo phải đƣợc tăng lên đảm bảo phận có trách nhiệm nắm đƣợc tình hình đƣa giải pháp kịp thời 83 5.2.5.2 Nâng cao vai trò tham gia Kiểm tốn nội Bộ phận kiểm sốt đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng Ban kiểm soát phận kiểm toán cần thực kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên toàn diện tính hiệu khung hoạt động quản lý rủi ro khoản, tính tuân thủ sách quản lý rủi ro hạn mức, vị rủi ro khoản Từ đó, kịp thời đề biện pháp chỉnh đốn sửa chữa thích hợp cho khung quản lý, sách quy trình Đặc biệt xảy RRTK, tần suất thực kiểm soát đánh giá báo cáo nội phải đƣợc tăng lên tùy theo mức độ nghiêm trọng tình hình Nhƣ vậy, Vietcombank cần gắn kết chặt chẽ hoạt động ủy ban kiểm soát phận kiểm toán nội vào việc kiểm tra, giám sát công tác quản lý rủi ro khoản 5.2.5.3 Tuân thủ quy định báo cáo lên Ngân hàng nhà nước Thực tốt việc báo cáo lên NHNN có sửa đổi sách hay có căng thẳng khoản để nâng cao khả quản lý NHNN Vietcombank nhƣ đảm bảo nhận đƣợc h trợ kịp thời từ phía NHNN trƣờng hợp xấu 5.2.6 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 5.2.6.1 Đào tạo đào tạo lại cho nguồn nhân lực có Tăng cƣờng hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức cho m i cán nhân viên khóa học ngắn ngày Có thể tổ chức buổi đào tạo tập trung nhân viên tồn hệ thống, m i chi nhánh tự đào tạo cho nhân viên liên kết với sở đào tào nƣớc, đảm bảo cho nhân viên có kỹ năng, trình độ cần thiết để hồn thành cơng việc, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển lực thân nắm bắt vấn đề quốc tế Vietcombank cần liên tục hƣớng dẫn đào tạo đội ngũ nhân viên tuân thủ quy trình quản lý theo chuẩn mực thông lệ Yêu cầu ban quản lý lãnh đạo đặc biệt ngƣời có trách nhiệm ALCO tự nâng cao kiến thức thân hoạt động quản lý rủi ro khoản 84 qua khóa đào tạo hội thảo quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro khoản ngân hàng nói riêng 5.2.6.2 Chính sách tuyển dụng thu hút nhân lực Theo quan điểm ngân hàng lớn giới, nhân viên tài sản chiến lƣợc ngân hàng Việc bồi dƣỡng nhân lực phải dựa việc tuyển chọn nhân lực Khi ngân hàng chọn đƣợc ngƣời có lực, có trình độ, có hồi bão, động, sáng tạo…thì việc bồi dƣỡng thêm ngân hàng mang lại hiệu cao Để làm tốt công tác tuyển dụng, thu hút đƣợc ngƣời tài, Vietcombank cần phải làm tốt hai nhiệm vụ: Một là, Xây dựng quy trình tuyển dụng chặt chẽ bản, bao gồm: hệ thống tiêu chuẩn vị trí, xây dựng cách thức thi tuyển phù hợp, công khai trình thi tuyển nhiều phƣơng tiện thơng tin… Hai là, Thực sách ƣu đãi để thu hút đƣợc ngƣời tài từ nơi khác 5.2.6.3 Tạo môi trường làm việc tốt chế độ đãi ngộ hợp lý Môi trƣờng làm việc tốt có đội ngũ nhân viên làm việc tận tâm, động, sáng tạo; mối quan hệ lãnh đạo nhân viên gần gũi, cởi mở, chân thực, thẳng thắn; nhân viên đƣợc tạo điều kiện để phát huy tối đa lực Làm việc môi trƣờng mà ngƣời lãnh đạo coi trọng giá trị ngƣời, coi trọng nhân viên nhân viên coi ngân hàng nhà, họ cống hiến với thái độ trách nhiệm lao động cao Trong sống, yếu tố tinh thần môi trƣờng làm việc, ngƣời lao động ln quan tâm tới vật chất, chế độ đãi ngộ ngân hàng dành cho nhân viên Đây nhu cầu đáng ngƣời lao động Nếu thu nhập chế độ đãi ngộ không tốt, nhân viên giỏi sẵn sàng kể họ làm việc môi trƣờng tốt Vì vậy, Vietcombank cần xây dựng khung tiền lƣơng phù hợp, kích thích nhân viên gắn bó lâu dài với ngân hàng Đồng thời có sách khen thƣởng kịp thời, hợp lý với nhân viên có thành tích xuất sắc; có chế độ chăm 85 lo, quan tâm tới đời sống không nhân viên mà cịn ngƣời nhà họ Ngân hàng nên xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho ngân hàng Một mơi trƣờng làm việc cởi mở, thân thiện có sắc văn hố riêng ngân hàng động lực thúc đẩy đội ngũ nhân viên nhiệt tình cống hiến, sáng tạo trung thành với nhà thứ hai 5.2.7 Nhóm giải pháp cơng nghệ Đề cao tầm quan trọng hệ thống công nghệ thông tin phù hợp quản lý ngân hàng nói chung hoạt động RRTK nói riêng, đặt tiêu chuẩn hệ thống công nghệ thông tin theo phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng, từ có đầu tƣ hợp lý vào sở hạ tầng máy móc, trang thiết bị phụ trợ việc truyền tin thƣờng xuyên theo dõi, nâng cấp theo yêu cầu Xây dựng phát triển kho liệu cho toàn Vietcombank nhƣ đóng góp cho hệ thống thơng tin toàn hệ thống ngân hàng … Vietcombank cần tiếp tục phát triển hệ thống kho lƣu trữ liệu thông tin lớn năm tới, đảm bảo vững chắc, đáng tin cậy có độ an tồn, bảo mật cao cho thân ngân hàng, với đƣờng truyền thông tin hai chiều nhanh tiện lợi từ hội sở đến tất chi nhánh, điểm giao dịch ngƣợc lại Hệ thống sở liệu cần phải đƣợc phát triển sở kết hợp cách khoa học luồng thông tin từ thị trƣờng, luồng thông tin từ hệ thống core-banking, luồng thông tin từ công tác định giá luồng thông tin từ phận nguồn vốn Vietcombank cần đảm bảo tính cập nhật thƣờng xuyên hệ thống thông tin nhằm đảm bảo tính sẵn có, tính phù hợp thực tiễn thơng tin cơng tác quản trị nói chung quản trị tài sản – nợ nói riêng Hệ thống thông tin phát triển điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động chế định giá chuyển vốn nội Chú tâm vào việc phát triển cơng nghệ theo chiều sâu việc mua ngồi đầu tƣ nghiên cứu phát triển phần mềm, tiện ích phù hợp với yêu cầu hoạt động theo dõi, đo lƣờng giám sát rủi ro khoản, đặc biệt phải kể đến 86 phần mềm h trỡ hoạt động định giá chuyển nội bộ, tính tốn chênh lệch dịng tiền hoạt động xây dựng, phân tích kịch Tóm tắt chƣơng Qua sở lý thuyết phân tích trên, tác giả đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thời gian tới 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016) Các yếu tố tác động đến tỷ lệ khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 9,Tr 22 – 26 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thanh Lâm (2016) Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số (2016), trang 19-24 Phạm Quốc Việt Nguyễn Văn Vinh (2019) Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Tài chính, Kỳ - Tháng 5/2019 (704) Trƣơng Quang Thông (2013) Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 276.Tr 50 – 62 Vũ Thị Hồng (2015) Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạo chí Phát triển & Hội nhập, Số 23 (33) Danh mục tài liệu Tiếng Anh Agénor P, Aizeman J, Hoffmaister A (2000), “The Credit Crunch in East Asia: What Can Bank Excess Liquid Assets Tell Us?” NBER Working Paper, no 7951 Aspachs O, Nier E, Tiesset M (2005), “Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a pane of UKresident banks.,” Bank of England Working Paper Bessis (2009), Risk Management in Banking 3rd ed Chichester: John Wiley & Sons Bonner, C., van Lelyveld, I., & Zymek, R (2013) Bank’s Liquidity Buffers and the Role of Liquidity Regulation DNB Working Paper, No 393 Botha (2008), “Portfolio Liquidity-Adjusted Value at Risk,” South African Journal of Economic and Management Sciences, vol 11, no 2, pp 203-216 88 Brunnermeier M K (2009), “Deciphering the Liquidity and Credit Crunch 2007-2008,” Journal of Economic Perspectives, vol 23, no 1, pp 77- 100 Bunda I, Desquilbet J B (2008), “The Bank Liquidity Smile Across Exchange Rate Regimes,” International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361386 Crockett (2008), “Market Liquidity and Financial Stability,” Banque de France Financial Stability Review, pp 13-18 C Arthur William, Jr Micheal, L Smith, “Risk management and insurance” David Apgar (2006): Risk Intelligence: Learning to Manage What We Don’t Know Fielding (2005), “Shortland Political Violence and Excess Liquidity in Egypt,” Journal of Development Studies, vol 41, no 4, pp 542-557 J.C Rochet, “Liquidity Regulation and the Lender of Last Resort,” Banque de France Financial Stability Review, 2008, pp 45-52 Lucchetta (2007), “What Do Data Say About Monetary Policy, Bank Liquidity and Bank Risk Taking?,” Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, vol 36, no 2, pp 189-203 Moore (2010), “How financial crises affect commercial bank liquidity? Evidence from Latin America and the Caribbean,” MPRA Paper, no 21473, March 2010 Praet P, Herzberg V (2008), “Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure,” Banque de France Financial stability Review, pp 95-109 Tesfaye (2012), “Determinants of Banks Liquidity and their Impact on Financial Performance: empirical study on commercial banks in Ethiopia”, Master of Science in Accounting and Finance, Addis Ababa University, Ethiopia Valla N, Saes-Escorbiac B (2006), “Bank liquidity and financial stability,” Banque de France Financial Stability Review, pp 89-104 89 Vento G.A, Ganga P.L (2009), “Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?” Journal of Money, Investment and Banking, no 10, pp 79-126 Vodova (2013), “Determinants of commercial bank liquidity in Hungary”, Financial Internet Quarterly, e-Finanse, vol (3), 64-71 ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 74 5.1 Định hƣớng phát triển hoàn thiện quản lý rủi ro khoản ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ... Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam vấn đề quản lý rủi ro khoản Chƣơng 3: Tổng quan lý thuyết quản lý rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 4: Thực trạng quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Ngoại. .. lập ban quản lý khoản, phận ngân hàng có vai trị việc quản lý rủi ro khoản Mơ hình quản lý khoản điển hình ngân hàng thƣơng mại lớn Việt Nam Một mơ hình quản lý khoản ngân hàng thƣơng mại thƣờng