Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại sổ phần sài gòn – chi nhánh cần thơ (từ phân tích dự án đầu tư nhà máy chế biến thủy sản an phước)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ - - DƢƠNG KIỆN VĂN HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ (Từ Phân Tích Dự Án Đầu Tƣ Nhà Máy Chế Biến Thủy Sản An Phƣớc) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - DƢƠNG KIỆN VĂN HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN – CHI NHÁNH CẦN THƠ (Từ Phân Tích Dự Án Đầu Tƣ Nhà Máy Chế Biến Thủy Sản An Phƣớc) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đào Duy Huân TS Trần Kiều Nga CẦN THƠ, 2017 i LỜI CẢM TẠ Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Đào Duy Huân TS Trần Kiều Nga trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình, cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến tất quý Thầy/Cô Khoa Quản trị Kinh doanh (Sau Đại học) - Trường Đại học Tây Đô truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè - người bên, động viên suốt trình học tập Xin chúc quý Thầy/Cơ, gia đình bạn bè ln dồi sức khỏe, thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Dƣơng Kiện Văn ii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cơng tác hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng việc thẩm định đầu tư dự án Ngân hàng TMCP Sài Gịn – chi nhánh Cần Thơ thơng qua dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản An Phước mà SCB Cần Thơ tài trợ Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá điểm mạnh – yếu học kinh nghiệm rút quản trị rủi ro tín dụng từ thực tế dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản An Phước Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ Đồng thời, để đánh giá thực tế nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, tác giả tiến hành vấn 50 đối tượng giám đốc, phó giám đốc, quản lý kinh doanh trưởng phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh chi nhánh khu vực miền tây SCB Thơng qua việc phân tích, tác giả muốn làm sáng tỏ vấn đề cần đặt là: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thẩm định dự án đầu tư SCB Cần Thơ? Những nguyên ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng việc thẩm định dự án đầu tư? Và giải pháp để hoàn thiện rủi ro tín dụng việc thẩm định dự án cho vay SCB Cần Thơ? Từ khóa: Ngân hàng SCB, nguyên nhân ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng, khách hàng doanh nghiệp, dự án đầu tư, giải pháp hoàn thiện, đạo đức cán iii ABSTRACT This thesis investigates the causes of credit risk as well as the improvement of credit risk management in the investment project appraisal at Saigon Commercial Bank – Can Tho Branch through the project An Phuoc seafood processing factory which SCB Can Tho has sponsored The author also analyzed and assessed the strengths and weaknesses and lessons learned in credit risk management from the fact that the investment project of An Phuoc Seafood Processing Plant at Saigon Commercial Bank – Can Tho Branch At the same time, to assess the causes of credit risk, the author also interviewed 50 employees who were director and vice – director of the branch, bussiness leaders and transaction managers of Can Tho branch as well as many branhces in western area of SCB Through analysis, the author wishes to clarify the issues that need to be addressed: Situation of credit risk management in appraisal of investment projects at SCB Can Tho? What causes credit risk in appraising investment projects? And what solutions to improve credit risk in the appraisal process of loan projects at SCB Can Tho? Keywords: SCB, cause of affecting credit risk management, corporate clients, investment projects, finishing solutions, staff morality iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Dƣơng Kiện Văn v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lƣợc khảo tài liệu 3.Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Đóng góp luận văn 7.Khung nghiên cứu 8.Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng 1.1.1Hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2 Qui trình thẩm định dự án đâu tƣ để hạn chế rủi ro tín dụng 15 1.2.1Tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư 15 1.2.2Thực thẩm định khách hàng 15 1.2.3Thẩm định cần thiết phải đầu tư dự án 15 1.2.4Thẩm định thị trường, sản phẩm dịch vụ đầu dự án 16 1.2.5Thẩm định yếu tố đầu vào dự án: 20 1.2.6Thẩm định phương diện kỹ thuật dự án: 21 1.2.7Thẩm định tổ chức, quản lý thực dự án: 24 1.2.8Thẩm định nguồn vốn đầu tư dự án: 24 vi 1.2.9Thẩm định hiệu tài dự án: 29 1.2.10Phân tích rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng: 31 1.2.11Đánh giá tổng thể việc đầu tư dự án: 35 1.2.12Hồn thành cơng tác thẩm định dự án: 36 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 36 1.31Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 36 1.3.2Nhiệm vụ công tác quản trị rủi ro tín dụng 39 1.3.3Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng 39 1.3.4Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 42 TÓM TẮT CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN AN PHƢỚC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 46 2.1 Tổng quan ngân hàng tmcp sài gòn 46 2.1.1Giới thiệu tổng quát SCB Cần Thơ 47 2.1.2Ngành nghề kinh doanh 48 2.2 Giới thiệu dự án nhà máy cbts an phƣớc 50 2.2.1Giới thiệu dự án kinh doanh 50 2.2.1.1Sơ lược dự án 50 2.2.1.2Sự cần thiết để thực dự án 51 2.2.1.3Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm dự án 51 2.2.1.4Các yếu tố đầu vào dự án 52 2.2.1.5Phương diện kỹ thuật dự án 52 2.2.1.6Tổ chức, quản lý thực dự án 53 vii 2.2.1.7Nguồn vốn dự án 54 2.2.1.8Tiến độ thực dự án 54 2.3 Phân tích quản trị rủi ro dự án 56 2.3.1Phân tích rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro 56 2.3.1.1Rủi ro định tính: 56 2.3.1.2Rủi ro định lượng: 58 2.3.1.3Rủi ro khách quan 59 2.3.1.4Rủi ro chủ quan từ phía khách hàng 60 2.3.1.5Nguyên nhân chủ quan từ phía SCB 65 2.4 Bài học rút từ quản trị rủi ro dự án 70 2.5 Đánh giá công tác thẩm định đầu tƣ dự án SCB Cần Thơ 73 2.5.1Nguyên tắc chung 73 2.5.2Phương pháp đánh giá rủi ro Ngân hàng SCB Cần Thơ 74 TÓM TẮT CHƢƠNG 83 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 84 3.1 Cơ sở khoa học giải pháp 84 3.1.1Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 84 3.1.2Sản phẩm thị trường 84 3.1.3Sản phẩm tại, thị trường 85 3.1.4Hoàn thiện mở rộng tuyến sản phẩm 86 3.1.5Tăng cường đào tạo 86 3.2 điểm mạnh – điểm yếu nguyên nhân tồn việc thẩm định dự án đầu tƣ 86 3.2.1Những điểm mạnh 86 viii 3.2.2Những hạn chế tồn 89 3.2.3Nguyên nhân hạn chế 90 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng SCB Cần Thơ 91 3.3.1Hồn thiện chức phòng Hỗ trợ kinh doanh 91 3.3.2Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng 92 3.3.3Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây 93 3.3.4Hạn chế rủi ro việc nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 93 3.3.5Kiểm soát kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo 95 3.3.6Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau cho vay 96 3.3.7Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng 97 3.3.8Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ cán tín dụng 98 3.3.9Một số đề xuất với Hội sở 98 TÓM TẮT CHƢƠNG 104 KẾT LUẬN 105 Kết đóng góp đề tài nghiên cứu 105 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 94 * Đối với tài sản: Tài sản hình thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải xác định quyền sở hữu quyền quản lý, sử dụng; xác định giá trị, số lượng phép giao dịch Ngày 19/5/2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Thơng tư 07/2003/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTD Theo đó, mức cho vay bất động sản hình thành từ vốn vay: tỷ lệ cho vay giá trị tài sản đảm bảo không 70% mức cho vay động sản hình thành từ vốn vay máy móc thiết bị 80%, phương tiện vận tải chưa đăng ký lưu hành, hàng hóa ngun vật liệu tỷ lệ cho vay giá trị tài sản đảm bảo không 70% Thế nhưng, với mức vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống tối thiểu 20%~30% tổng mức vốn đầu tư ngân hàng xem xét cho vay, đồng thời nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm, tỷ lệ thấp nên nẩy sinh tâm lý chủ quan, ỷ lại từ phía khách hàng Nhiều khách hàng gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, chưa nỗ lực tìm biện pháp để tháo gỡ, mà thường trông chờ, ỷ lại vào ngân hàng Bởi theo họ, với mức vốn tự có 20%~30% chiếm tổng giá trị dự án, tỷ lệ nhỏ so với tỷ lệ vốn ngân hàng tham gia nên dự án khơng hiệu trước hết, bên bị thiệt hại nhiều ngân hàng họ Đặc biệt dự án có giá trị lớn, thời gian thực dài, việc theo dõi, quản lý tài sản thường phức tạp nên mức độ rủi ro lại gia tăng Có dự án hiệu gây đọng vốn vài chục tỷ đồng, xử lý tài sản hình thành vốn vay để thu hồi nợ phức tạp Xuất phát từ thực trạng trên, để hạn chế rủi ro việc nhận tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay, tơi xin kiến nghị sau: 1) Khi nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay, ngân hàng cần phân loại khách hàng vận dụng linh hoạt điều kiện mức vốn tự có khách hàng tham gia vào dự án cho phù hợp với tình hình thực tế Cụ thể: - Nếu khách hàng truyền thống, có uy tín với ngân hàng cần có mức vốn tự có tham gia vào dự án 20%~30% tổng giá trị dự án đầu tư 95 ngân hàng nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm để xem xét cho vay - Nếu khách hàng quan hệ tín dụng, khách hàng tín nhiệm tuỳ trường hợp mà tỷ lệ cần áp dụng mức cao Như vậy, khơng vừa tạo thơng thống cần thiết, đồng thời gắn trách nhiệm khách hàng với tài sản nhiều để cần xử lý tài sản thu hồi nợ đỡ bị thiệt thòi cho TCTD 2) Cần tăng cường quản lý tài sản hình thành từ vốn vay, đặc biệt vật tư hàng hố tham gia vào dự án thơng qua khâu toán vốn Muốn vậy, cho vay ngân hàng nên thoả thuận với khách hàng cho vay theo dự án, giải ngân toán sở chứng từ, hoá đơn liên quan đến giá vật tư, hàng hoá tham gia vào dự án phải kiểm sốt chặt chẽ Khi cần thiết tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ, hoá đơn với thực tế phát sinh nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng nâng khống số lượng, giá trị vật tư, hàng hố để tham ơ, lợi dụng 3.3.5 Kiểm soát kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo - Tài sản đảm bảo phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp chủ tài sản tài sản tính chân thực hợp lệ tài sản Cán tín dụng tiến hành kiểm tra thực tế trạng tài sản thực định giá tài sản đảm bảo - Đối với tài sản đảm bảo bất động sản, ngân hàng nên nghiên cứu xây dựng Bảng giá đất thị trường khu vực Khi kiểm tra lại kết định giá, cấp thẩm quyền áp giá cho bất động sản sau đối chiếu với giấy tờ sở hữu vị trí, diện tích - Đối với tài sản đảm bảo động sản (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, tàu biển), quy định nhân viên thẩm định phải chụp hình trạng, mơ tả tình trạng hoạt động tài sản thu thập chứng từ có liên quan Trong trường 96 hợp ngân hàng phát tài sản cầm cố sau có khác biệt so với mô tả ban đầu, nhân viên thẩm định phải chịu trách nhiệm có sai phạm - Yêu cầu cán tín dụng điều chỉnh bổ sung thêm thông tin nêu phần thẩm định tài sản đảm bảo bổ sung thêm hồ sơ cần thiết để đảm bảo thông tin phần thẩm định tài sản đảm bảo tờ trình đầy đủ xác Ý kiến người kiểm sốt thống hay không thống với cách định giá mức tối đa giao dịch tương ứng tài sản đảm bảo ý kiến bổ sung 3.3.6 Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau cho vay - Quy định chặt chẽ trách nhiệm cán tín dụng việc giám sát sau cho vay, bao gồm: kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra định hình thực tế khách hàng kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo Nội dung kiểm tra kết kiểm tra phải ghi nhận vào Biên bản, nêu rõ: Việc sử dụng vốn vay có mục đích khơng Nêu rõ ngun nhân gây sai lệch Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân) Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ Tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chấtkỹ thuật thời điểm kiểm tra Tình hình doanh thu, công nợ Ý kiến khách hàng kế hoạch trả nợ trường hợp có thay đổi ảnh hưởng đến việc trả nợ Sự hữu tình trạng tài sản cầm cố, chấp 97 Các thông tin khác (nếu có) Nhận xét cán tín dụng việc sử dụng vốn vay tình hình khách hàng vay - Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả toán khoản vay, cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp - Yêu cầu khách hàng chuyển giao dịch tài khoản SCB để quan sát theo dõi tình hình kinh doanh khách hàng có thay đổi bất thường không Đây cách giám sát từ xa hiệu để nắm tình hình hoạt động khách hàng - Khi có thay đổi nhân quản chuyển giao hồ sơ từ cán tín dụng sang cán tín dụng khác, cần quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ cán tín dụng 3.3.7 Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng - Xác minh rõ nhân thân khách hàng trình thẩm định - Thận trọng với khách hàng khơng q tin tưởng khách hàng có uy tín quan hệ tín dụng với ngân hàng mà bỏ qua nguyên tắc nghiệp vụ - Thực hệ thống kiểm soát chặt chẽ trước, sau cho vay - Ngừng giải ngân thu hồi nợ trước hạn phát có dấu hiệu gian dối khách hàng 98 3.3.8 Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ cán tín dụng - Thiết lập hệ thống kiểm tra độc lập việc thực nghiệp vụ cán tín dụng Việc kiểm tra thực thường xuyên, định kỳ đột xuất phận Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội - Quy định rõ trách nhiệm cán tín dụng tính xác thực thơng tin nêu báo cáo thẩm định, trách nhiệm kiểm tra, giám sát khoản vay thẩm định phân công theo dõi - Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm có chủ ý cán tín dụng để làm gương cho tồn hệ thống ngân hàng - Luân chuyển cán tín dụng phụ trách khách hàng, ví dụ : phụ trách khách hàng tối đa 02 năm, sau phải chuyển hồ sơ sang người khác tiếp tục thẩm định quản lý - Có quy chế cụ thể rỏ ràng khen thưởng, kỷ luật tiến trình nghề nghiệp nhân viên 3.3.9 Một số đề xuất với Hội sở Hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng Hệ thống đánh giá thẩm định tín dụng thường đơi vối tiêu chí cấp tín dụng Thiết lập tiêu chí cấp phát tín dụng đắn, đầy đủ, rõ ràng cần thiết để đảm bảo an tồn tín dụng Các tiêu chí đặt như: tư cách khách hàng để cấp tín dụng, cấp bao nhiêu, loại tín dụng gì, điều kiện ràng buộc Nói cách khác, thông tin phục vụ cho phê duyệt tín dụng phải bao gồm: mục đích vay vốn nguồn trả nợ vay; tính trực hay uy tín danh tiếng người vay đối tác; tiểu sử sơ lược rủi ro (bao gồm tính chất tất khả rủi ro người vay đối tác, độ nhạy kinh tế thị trường); lịch sử trả nợ người vay khả trả nợ nay, dựa xu hướng tài khứ dịng tiền nay, phân tích dự đoán khả trả nợ dựa bối cảnh hay tình khác nhau; tư cách pháp lý người vay đối tác để nhận 99 khoản nợ vay; tín dụng thương mại, thông thạo lĩnh vực kinh doanh người vay, tình trạng lĩnh vực kinh doanh đó, định vị lĩnh vực kinh doanh phân đoạn thị trường; điều kiện, điều khoản ràng buộc cấp tín dụng bao gồm thỏa ước, hợp đồng thiết lập để hạn chế thay đổi danh mục rủi ro tương lai người vay; có thể, có thêm bảo lãnh, ký quỹ bổ sung để tăng tính đảm bảo đầy đủ, bao gồm hồn cảnh tình khác Một tiêu chí cấp phát tín dụng thiết lập, cần đảm bảo ngân hàng nhận đầy đủ thơng tin để định cấp tín dụng Những thông tin phục vụ cho công tác đánh giá tín dụng hệ thống kiểm sốt nội Hiện SCB xây dựng hệ thống chấm điểm, phân hạng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân chủ yếu dùng cho việc áp dụng mức lãi suất cho vay Cách thức xếp loại phân hạng chủ yếu dựa báo cáo tài doanh nghiệp để tính số tài chính, thân báo cáo tài khách hàng cung cấp thường thiếu độ tin cậy Do vậy, sở để định cho vay nhiều mang tính chất cảm tính, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cấp xét duyệt cán tín dụng Yêu cầu đặt cho SCB cần phải xây dựng hệ thống đánh giá, tiêu chí cấp tín dụng đắn, khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động ngân hàng, khách hàng thị trường cho loại hình vay đối tượng cho vay khác Hệ thống đánh giá tín dụng đánh giá khoản vay khách hàng vay dựa yếu tố định lượng định tính Kết đánh giá sở thống để định cho vay từ chối cho vay toàn hệ thống ngân hàng Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng - Phân loại khách hàng dựa vào tiêu chí khứ, lẫn dự phóng tương lai - Thiết lập danh mục cho vay chi nhánh cho hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương, với đối tượng khách hàng cụ thể 100 thời kỳ, đồng thời phải phù hợp với định hướng sách NHNN địa bàn - Nghiên cứu áp dụng sản phẩm ngân hàng trọng xây dựng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng - Đa dạng hóa hình thức đầu tư tín dụng, khơng tập trung đầu tư nhiều vào loại hình doanh nghiệp, đơn vị, ngành hàng nhóm khách hàng để phân tán rủi ro - Tăng cường kiểm tra định kỳ vật tư đảm bảo nợ vay Mục đích cơng tác nhằm xác định khối lượng vật tư, hàng hoá, khối lượng xây dựng tương ứng với số tiền giải ngân nhằm xác định xác mục đích sử dụng vốn khách hàng Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro Một yếu tố quan trọng quản trị rủi ro tín dụng thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ hay nhóm khách hàng Những hạn mức dựa tỷ suất rủi ro nội phân bổ cho khách vay riêng lẻ, nhóm khách vay liên kết hay đối tác, nhóm đối tác Các hạn mức thành lập theo ngành công nghiệp, phân khúc thị trường, vùng địa lý, sản phẩm khác Những hạn mức cần thiết tất hoạt động ngân hàng liên quan đến rủi ro tín dụng, đảm bảo hoạt động cấp phát tín dụng ngân hàng đủ tính đa dạng, đa danh mục SCB thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ cho ngành nghề cụ thể, nhiên, việc quản lý hạn mức cho vay ngành khách hàng vay chi nhánh SCB nước cịn nhiều sai phạm Tình trạng cho vay vượt hạn mức xảy nhu cầu kinh doanh khách hàng vượt hạn mức cấp Do đó, yêu cầu quản lý hạn mức tín dụng thiết lập phạm vi tồn hệ thống địi hỏi cấp thiết nhằm trì an toàn chung ngân hàng 101 Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro yếu tố ngƣời Thiết lập quy trình rõ ràng việc cấp khoản tín dụng mở rộng tín dụng Để trì danh mục tín dụng đắn, ngân hàng phải thiết lập qui trình thức đánh giá phê duyệt cấp tín dụng Việc phê duyệt phải làm theo quy định văn hóa cấp quản lý theo qui định phê duyệt Mỗi đề xuất cấp tín dụng phải phân tích thận trọng chun viên phân tích tín dụng thơng thạo qui mô phức tạp giao dịch Một qui trình đánh giá hiệu thiết lập yêu cầu tối thiểu thơng tin dùng cho việc phân tích Cần có sách thơng tin tài liệu cần thiết để phê duyệt khoản tín dụng mới, tái cấp phát khoản tín dụng tại, thay đổi điều kiện tín dụng duyệt trước Mặc dù SCB thiết lập qui trình cấp tín dụng qui định rõ trách nhiệm phận sai phạm thẩm định xảy mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố người Do vậy, cần thực số giải pháp sau : Nâng cao chất lƣợng chuyên mơn cán tín dụng, phát triển sách đãi ngộ nhân thích hợp Đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt 102 Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cán đồng thời phải có sách thu hút người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán hợp lý, riêng cán tín dụng cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm Hiện thực tế cho thấy cường độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng, phải làm thêm giờ, ngày nghỉ, v.v…khá phổ biến, từ dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản cho vay Nhằm đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng số lượng chất lượng giúp đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cho vay, đến lúc cần phải trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn, có thái độ rõ ràng cán ngân hàng: - Về lực công tác: yêu cầu cán ngân hàng, đặc biệt cán có liên quan đến công tác cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực công tác, khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng văn có liên quan khác - Cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác, đồng thời phải vào kết cơng tác họ để có đãi ngộ, đối xử cơng bằng: Đối với cán có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên 103 đảm nhiệm vị trí cao Đối với cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có vậy, khơng kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể - Thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ, khóa chun đề nâng cao trình độ Có thể đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo Phịng hay chun viên có kinh nghiệm - Rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ để phục vụ nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi - Chọn cán có lực làm cán nguồn, tập trung đào tạo có sách đãi ngộ thích hợp để đảm bảo khung nhân ổn định bên cạnh nhân - Xây dựng sách đãi ngộ nhân để đảm bảo trì đủ nguồn nhân lực có chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân để bù đắp vào lỗ hỏng nhân đòi hỏi thiết cấp bách Do thiếu nhân lực, nên số lượng hồ sơ cán tín dụng cịn lại phải quản lý trở nên q tải khơng đủ thời gian để kiểm sốt sau cho vay lượng hồ sơ từ khách hàng phát sinh hàng ngày 104 TÓM TẮT CHƢƠNG Chương tập trung vào giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cơng tác thẩm định dự án đầu tư, nhằm đánh giá rủi ro xảy tiếp nhận dự án xin vay vốn đầu tư, qua có biện pháp cụ thể SCB Cần Thơ để có cải tiến nhiều đề xuất với Hội sở để có hỗ trợ tích cực kịp thời cho chi nhánh để hạn chế đến mức thấp rủi ro tiềm ẩn định đầu tư vào dự án Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phịng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Trong bao gồm mơi trường quản trị rủi ro tín dụng, qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng, cơng tác kiểm sốt rủi ro, vai trị quan hay phận giám sát Hiện nay, SCB thử nghiệm việc vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel với kinh nghiệm làm việc thực tiễn SCB, kết hợp với ý kiến đóng góp qua trình trao đổi vấn đồng nghiệp Phòng ban khác SCB, tác giả tin giải pháp đề Chương đóng góp thiết thực cho việc khắc phục, hạn chế phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn thời gian tới SCB Cần Thơ 105 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng giữ vai trò quan trọng kênh huy động điều hịa nguồn vốn kinh tế, đồng thời công cụ quan trọng việc thực sách tiền tệ quốc gia quản lý kinh tế nhà nước Sự tăng trưởng phát triển ổn định hệ thống tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng tồn kinh tế Đặc biệt, khơng lĩnh vực sản xuất mà nhiều lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử, bán lẻ, chứng khoán, viễn thông, phụ thuộc nhiều vào dịch vụ ngân hàng Cho nên, cần có bất ổn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn hoạt động kinh tế đất nước Mặt khác, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro quy trình nghiệp vụ, tín dụng, rủi ro lãi suất, v.v… rủi ro liên quan đến khách hàng, đến đối tác khách hàng Vì thế, việc quản trị quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại không riêng Việt Nam mà giới Ngân hàng Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng u cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Trong phần kết luận này, tác giả nêu kết đóng góp nghiên cứu này, hạn chế hướng nghiên cứu Kết đóng góp đề tài nghiên cứu Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro, đặc biệt thường xuyên rủi ro tín dụng Do đó, để có tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Do đó, việc đề giải 106 pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng SCB thật mối quan tâm hàng đầu Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro tín dụng SCB; phân tích làm rõ ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng SCB Cần Thơ thơng qua dự án đầu tư cụ thể mà SCB Cần Thơ tài trợ; vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý, cán tín dụng Phịng ban Hội sở, Chi nhánh SCB, từ đề giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng công tác thẩm định dự án đầu tư có vốn vay lớn ngân hàng thương mại xúc phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Do đó, cần phải nắm rõ nguyên nhân để lường trước rủi ro xác định biện pháp đối phó, khắc phục hợp lý nhằm nâng cao chất lượng quản trị không nằm ngồi mục đích nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Từ đó, ngân hàng thương mại có sở để phát triển cách bền vững, góp phần lớn thúc đẩy kinh tế nước nhà ngày thịnh vượng Hạn chế hƣớng nghiên cứu Với khoảng thời lượng nghiên cứu chưa đủ dài nên phần giải pháp, tác giả kể số mơ hình lý thuyết chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mà chưa đưa mô hình cụ thể phù hợp để áp dụng vào hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Và mặt hạn chế đề tài cần có nghiên cứu tác giả 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên SCB; Báo cáo tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014, 2015 2016 SCB Cần Thơ Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông Vận Tải Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đơng Trần Đình Định (2007), Những chuẩn mực thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tư pháp Nguyễn Hữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế toàn cầu, NXB Lao động Đào Duy Huân (2016), Quản trị chiến lược tồn cầu hóa, NXB Thống Kê Hướng dẫn thẩm định đầu tư dự án Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nguyễn Minh Kiều (2012), Tiền tệ ngân hàng, NXB Lao động Xã hội 10 Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Tài 11 Luật NHNN Việt Nam, NXB Tư pháp năm 2010 12 Luật tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp năm 2010 13 Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội 14 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN ban hành, “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” 15 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN ban hành, “Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng” 108 16 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống Đốc NHNN, “Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN” 17 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê 19 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN ban hành, “Thông tư quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” 20 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/10/2013 Thống Đốc NHNN, “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Và Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống Đốc NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02 21 Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp, Nhà xuất Thống Kê – Thành phố Hồ Chí Minh 22 Văn bản, quy trình, quy định, chế độ sách SCB ban hành;