1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP tiên phong

116 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN NGÂN BÌNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN NGÂN BÌNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN LAN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Tiên Phong” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất kết nghiên cứu, kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình tương tự khác trước Các số liệu tài liệu nghiên cứu liệt kê đầy đủ phần danh mục tài liệu tham khảo Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đồn Ngân Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH 1.1 Rủi ro rủi ro hoạt động kinh doanh NH 1.1.1 Khái niệm rủi ro .6 1.1.2 Những rủi ro đặc thù hoạt động ngân hàng .7 1.2 Những vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng, hiệu quả, đo lƣờng hiệu lĩnh vực tín dụng ngân hàng 10 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Những vấn đề tín dụng .10 Những vấn đề rủi ro tín dụng 12 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 14 Hậu rủi ro tín dụng .16 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng .17 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 Nguyên tắc “ba tuyến phòng ngự” 17 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .19 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng NHTM .25 Đo lường quản trị rủi ro tín dụng NHTM 27 1.4 Các nghiên cứu QTRR tín dụng Việt Nam giới 28 1.4.1 Các nghiên cứu cơng trình Việt Nam giới RRTD 28 1.4.2 Nhận xét tổng quát 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPBANK) 35 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) .35 2.2 Một số tiêu tình hình tài TPBank 36 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 36 Bảng cân đối kế toán 38 Tình hình huy động vốn từ khách hàng: 39 Hoạt động tín dụng 40 Về việc quản lý nợ 41 Phân tích chất lượng nợ vay .42 2.3 Mơ hình Quản trị rủi ro tín dụng TPBank 43 2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng TPBank 45 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Nhận dạng rủi ro từ quy trình cho vay TPBank 45 Đo lường đánh giá rủi ro .53 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 59 Tài trợ rủi ro .60 2.5 Kết nghiên cứu khảo sát đánh giá QTRR tín dụng TPBank 61 2.5.1 Nhận định hệ thống quản trị rủi ro TPBank 61 2.5.2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng TPBank 63 2.5.3 Những trở ngại việc áp dụng hệ quản trị rủi ro TPBank 65 2.6 Nhận xét, đánh giá hệ thống quản trị rủi ro TPBank 66 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 Khó khăn thẩm định đánh giá khách hàng 66 Xếp hạng tín dụng nội khách hàng số hạn chế 67 Công tác giám sát sau cho vay chưa hiệu 67 Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chưa phát huy hết vai trò 68 Hạn chế công tác xử lý nợ xấu .68 2.7 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 69 2.7.1 Nguyên nhân khách quan .69 2.7.2 Nguyên nhân phía đơn vị kinh doanh 70 2.7.3 Nguyên nhân từ đơn vị hội sở, trụ sở 70 TĨM TẮT CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPBANK) 72 3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến ngƣời 72 3.1.1.Thực tổ chức, xếp, tuyển dụng đội ngũ nhân viên hợp lý nhằm phát huy tốt khả nhân viên ngân hàng 72 3.1.2 Chú ý việc đào tạo nhân viên, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, trọng phát triển, ưu tiên người tài, người có lực Tạo điều kiện để họ hồn thành công việc mức tốt 73 3.1.3 Phổ biến, tuyên truyền nâng cao ý thức CBTD nhằm hạn chế việc hối lộ, nhận hối lộ, quan liêu, tiêu cực 74 3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình tín dụng 75 3.2.1 Xây dựng, điều chỉnh sách cho vay 75 3.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 76 3.3 Biện pháp hoàn thiện quy trình cấp tín dụng .77 3.3.1 Giai đoạn kiểm tra hồ sơ, thông tin khách hàng 77 3.3.2 Giai đoạn thẩm định, đặc biệt thẩm định tài sản đảm bảo 78 3.3.3 Giai đoạn kiểm tra, giám sát sau vay 79 3.4 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Tiên Phong 79 3.4.1 Tăng cường kiểm soát nội ngân hàng 79 3.4.2 Hoàn thiện máy quản trị rủi ro TPBank 80 3.4.3 Linh hoạt xử lý nợ xấu hướng dẫn cán thực .81 3.5 Một số kiến nghị 81 3.5.1 Đối với Chính phủ .81 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.5.3 Đối với Bộ ngành .84 TÓM TẮT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPBank TMCP TCTD NHTM CAR CIC GDP CN CSTT DN DNNN NH DPRR NHNN IMF TS TS BĐTV QTRR RRHĐ HĐQT NHTW NXB CRM SME HOSE CP BCTC UBTD HĐXLRR HĐXLN TGĐ BĐH Ngân hàng TMCP Tiên Phong Thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội Chi nhánh Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng Dự phòng rủi ro Ngân hàng nhà nước Quỹ tiền tệ quốc tế Tài sản Tài sản bảo đảm tiền vay Quản trị rủi ro Rủi ro hoạt động Hội đồng quản trị Ngân hàng trung ương Nhà xuất Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM Cổ phiếu Báo cáo tài Ủy ban tín dụng Hội đồng xử lý rủi ro Hội đồng xử lý nợ Tổng giám đốc Ban điều hành GS & XLN ĐVKD HTTD PC KTNB BKS XHTDNB TSBĐ CBTD NHTW Giám sát xử lý nợ Đơn vị kinh doanh Hỗ trợ tín dụng Pháp chế Kiểm tốn nội Ban kiểm sốt Xếp hạng tín dụng nội Tài sản bảo đảm Cán tín dụng Ngân hàng trung ương DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 25 Bảng 1.2 Quyết định NHTM mơ hình điểm số TD tiêu dùng 28 Bảng tổng hợp số nghiên cứu RRTD Việt Nam 29 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 giới Tình hình hoạt động kinh doanh 2014-2017 37 Tình hình tài sản nguồn vốn TPBank giai đoạn 2014- 38 2017 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tình hình cho vay, huy động qua năm 39 Bảng 2.4 Chi tiết nguồn vốn huy động qua năm 2015-2017 39 Bảng 2.5 Phân loại nợ vay theo loại hình doanh nghiệp năm 2017 40 Bảng 2.6 Phân loại dư nợ theo thời gian cho vay 40 Chi tiết dư nợ vay nợ xấu TPBank giai đoạn 2014- 41 Bảng 2.7 Bảng 2.8 2017 Cơ cấu dư nợ TPBank theo thành phần kinh tế giai 42 đoạn 2014-2017 Bảng 2.9 Phân loại nợ vay theo ngành kinh tế 55 Bảng 2.10 Các số phản ánh chất lượng tín dụng 57 Bảng 2.11 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng TPBank năm 2017 58 Bảng 2.12 Nhận định hệ thống quản trị rủi ro TPBank 61 Bảng kết khảo sát biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng 63 Bảng 2.13 Bảng 2.14 TPBank Bảng kết khảo sát trở ngại việc áp dụng hệ quản trị rủi ro TPBank 65 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Dòng lưu chuyển vốn kinh tế Hình 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 13 Hình 2.1 Cơ cấu cổ đơng TPBank 2017 36 Hình 2.2 Tỉ lệ nợ xấu năm 2017 NHTM 42 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Dòng lưu chuyển vốn kinh tế Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc quản lý rủi ro tín dụng TPBank 43 Q.26 Tan rã hệ thống phòng ban Q.27 Mâu thuẩn việc đánh giá rủi ro , nguy cấp cho vay Q.28 Quản lý liệu hệ thống quản lý liệu chưa hỗ trơ kịp thời việc phát từ xa Q.29 Thiếu hiểu biết nguyên tắc Basel Q.30 Thiếu tiêu chuẩn đánh giá rủi ro Q.31 Tình trạng tải xử lý hồ sơ cán tín dụng dẫn đến rủi ro BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP BAN LÃNH ĐẠO Câu 1: Ơng/Bà có nhận định mơi trường kinh doanh định hướng phát triển Chi nhánh thời gian tới? Câu 2: Ông/Bà đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tín dụng TPBank nói chung cụ thể việc quản lý rủi ro tín dụng TPBank? Câu 3: Ơng/Bà cho biết cách thức để quản lý nợ cho vay ngắn hạn dài hạn mà Chi nhánh áp dụng để quản lý khách hàng? Làm cách để vừa tăng trưởng tín dụng tốt vừa giảm tỉ lệ nợ xấu, nợ có vấn đề TPBank Câu 4: Theo Ơng/Bà, rủi ro tín dụng xảy ro nguyên nhân nào? Thị trường kinh doanh có đem lại rủi ro cho hoạt động ngân hàng hay không? Câu 5: Ơng/Bà nêu ngun nhân chủ yếu gây rủi ro hoạt động cho vay TPBank ? Liệu có phải rủi ro tín dụng đơn cán ngân hàng không tốt, sai phạm quy định gây phương tiện truyền thông gần đăng tải? Câu 6: Theo Ơng/Bà có biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng TPBank? Biện pháp quan trọng cần phải ưu tiên thực trước tiên? PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT TRẢ LỜI CỦA BAN LÃNH ĐẠO TPBANK VỀ CÁC CÂU HỎI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ngƣời vấn Họ tên STT Chức danh Trần Hoài Trung Giám đốc KHDN-TPBank HCM Phan Văn Duy Giám đốc CN-TPBank CN HCM Lý Thị Bảo Hòa P.Giám đốc -TPBank CN HCM Hà Thị Khôi An Giám đốc KHCN –TPBank CN Sài Gòn Đào Văn Thuận Giám đốc KHCN –TPBank CN HCM Huỳnh Thị Khánh Ly Giám đốc CN-TPBank CN Bến Thành Khúc Văn Họa Giám đốc khối KHDN-TPBank Nguyễn Văn Cường Giám đốc Khối QTRR-TPBank Dƣới ý kiến tóm tắt trả lời thành viên Ban lãnh đạo: Môi trƣờng kinh doanh định hƣớng phát triển TPBank thời gian tới?  Xu hướng phát triển hệ thống NHTM là: sử dụng tiền mặt, sử dụng quầy giao dịch tự động thay quầy giao dịch truyền thống, quản lý liệu, thơng tin trí tuệ nhân tạo phát triển chi phối phần lớn hoạt động người  Trên sở đó, TPBank định hướng phát triển hệ thống bán lẻ đa kênh tập trung vào những trải nghiệm họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Nắm bắt nhu cầu dự đoán nhu cầu tương lai từ có kế hoạch tiếp cận cung cấp cho khách hàng  Phát triển hệ thống ngân hàng kỹ thuật số đại lấy chất lượng dịch vụ làm điểm mạnh cạnh tranh Đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tín dụng TPBank:  Hệ thống quản trị rủi ro với tầng bảo vệ đảm bảo cho rủi ro quản lý với chế độc lập trung lập  Các công cụ quản lý rủi ro áp dụng hiệu quả, việc rà soát thực tuân thủ thực nghiêm ngặt nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động  Việc theo dõi quản lý nợ xấu, nợ hạn thực sát Cơng tác lập dự phòng rủi ro tín dụng thực nghiêm túc Cách thức để quản lý nợ cho vay ngắn hạn dài hạn mà Chi nhánh áp dụng để quản lý khách hàng cá nhân? Làm cách để vừa tăng trƣởng tín dụng tốt vừa giảm đƣợc tỉ lệ nợ xấu, nợ có vấn đề TPBank?  Đảm bảo cho vay theo quy trình, quy định cấp tín dụng NH  Giám sát thường xuyên khoản nợ có dấu hiệu, nợ có vấn đề Đánh giá khả thu hồi khoản cấp tín dụng  Tiến hành làm việc trực tiếp với khách hàng để biết nguyên nhân chậm trể để từ có biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ hạn hạn  Tiến hành đào tạo, trao dồi nghiệp vụ chuyên môn giáo dục tư cách cán tín dụng tạo mơi trường đồn kết, minh bạch Làm cho nhân viên hiểu tăng trưởng phải quan tâm đến rủi ro, đạo đức cán cán tín dụng chịu trách nhiệm khoản vay từ cho vay đến thu hồi nợ Rủi ro tín dụng khách hàng bán lẻ xảy ro nguyên nhân nào? Nhóm rủi ro khách hàng: - Khách hàng gian lận, cố ý lừa ngân hàng: Điều thể qua việc gian lận số liệu,giấy tờ, quyền sở hữu tài sản Doanh nghiệp nộp báo cáo tài khơng xác,cố đưa số liệu sai thật, phản ánh không thực trạng SXKD tình hình tài đơn vị Những cho vay sở nnhững thông tin dễ đưa đến rủi ro cho NH Bên cạnh lợi dụng khe hở giấy tờ sở hữu tài sản, doanh nghiệp đem chấp tài sản nhiều ngân hàng khác Khi không thu nợ, NHTM phát tài sản biết bị lừa Do khách hàng gặp khó khăn kinh doanh nên có khả khơng - toán khoản vay: kết kinh doanh yếu kém, không đạt kế hoạch đề ra, nặng khiến khách hàng bị khó khăn tài chính, lỗ dài hạn làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng Do chủ ý không muốn trả nợ khách hàng: nhằm chiếm dụng vốn ngân - hàng để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do khách hàng thay đổi cấu tồ chức, máy nhân điều hành yếu kém: - thay đổi kèm với hội rủi ro Khi thay đổi cấu tổ chức điều hành thiếu khoa học, không hợp lý có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt đơng kinh doanh khách hàng Làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh khiến cho lực tài khách hàng giảm dáng kể góp phần gia tăng rủi ro tín dụng - Quá trọng vào quan hệ khách hàng mà tập trung rủi ro Nhóm rủi ro từ quy trình cho vay - Nguyên nhân chủ quan từ CBTD: CBTD thiếu kinh nghiệm, thiếu lực, giải qua loa góp phần khơng nhỏ vào rủi ro tín dụng ngân hàng việc CBTD thiếu kinh nghiệm, lực việc rà soát, xử lý hồ sơ, thẩm định tài sản chấp Khiến cho việc lường trước rủi ro tín dụng gia tăng cách vơ tình chấp nhận hồ sơ xấu, loại bỏ hồ sơ tốt mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do vi phạm đạo đức nghề nghiệp, CBTD tiếp tay khách hàng lừa ngân hàng: lợi ích cá nhân mà qn lợi ích ngân hàng, CBTD sẵn sàng nhận hối lộ để chấp nhận hồ sơ lỗi, hồ sơ có vấn đề làm gia tăng rủi to tín dụng - Do lực quản trị ngân hàng không tốt, điều làm gia tăng rủi ro tín dụng - Thủ tục cho vay rườm rà, khó khăn: điều góp phần trực tiếp ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận ngân hàng - Do thay đổi giá trị tài sản chấp trình cho vay: theo thời gian thứ thay đổi, biến động cùa thị trường giảm giá trị tài sản, khó lý Hay hao mòn tài sản theo thời gian khiến cho tài sản không đủ khả đảm bảo cho khoản vay Do môi trƣờng - Do thay đổi sách nhà nước, biến động trị, tơn giáo: biến động lớn kinh tế trị giới ảnh hưởng tới giá hàng hóa xuất nhập khẩu, lãi suất,… làm ảnh hưởng tới sức mạnh tài người vay qua gây rủi ro tín dụng - Mơi trường kinh tế ảnh hưởng: tình hình kinh tế xấu đi, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng tình hình kinh tế xấu ảnh hưởng mật thiết đến khách hàng qua làm gia tăng rủi ro tín dụng ngân hàng Ví dụ điển hình năm 2012 việc thị trường bất động sản đóng băng, khiến cho doanh nghiệp bất động sản ứ vốn, không bán nhà làm kết kinh doanh xấu Hiện tượng lỗ xảy hầu hết doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, thị trường chứng khoán giảm, làm gia tăng đáng kể nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần - Do thiên tai, tai nạn bất ngờ: cố nghiêm trọng xảy ngân hàng kéo theo nhiều hệ lụy, đặc biệt rủi ro tín dụng Ví dụ bão lớn qua, làm sập toàn ngơi nhà khu vực Điều góp phần làm gia tăng rủi ro tín dụng khách hàng ngân hàng khu vực khó trả nợ thời hạn, số khách hàng khả chi trả với ngân hàng - Do cạnh tranh NH: cạnh tranh tồn lĩnh vực kinh tế thị trường Trong bối cảnh hội nhập, có nhiều ngân hàng nước ngồi lẫn nước thành lập, đó, NH cần có chiến lược marketing hợp lý phù hợp với khả NH Các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay khách hàng TPBank, Biện pháp quan trọng cần phải ƣu tiên thực trƣớc tiên?  Đào tạo cán tín dụng chun mơn nghiệp vụ đạo đức cán  Thiết lập quy trình quản trị rủi ro cách chặt chẽ, tăng cường giám sát, theo dõi để phát sớm nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn trình cho vay  Điều chỉnh, bổ sung quy trình tín dụng cho phù hợp với tình hình kinh doanh nhằm theo sát thị trường, tăng tính cạnh tranh quản lý tốt rủi ro  Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ theo dõi khoản vay cảnh báo sớm rủi ro phát sinh từ theo dõi quản lý rủi ro tốt  Thành lập trung tâm xử lý nợ theo khu vực, địa bàn để theo dõi, cảnh báo khoản nợ có vấn đề Tư vấn đơn vị kinh doanh cách thức thu hồi nợ, pháp lý, thủ tục tố tụng điều cần lưu ý soạn hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản  Tổ chức kiểm tra tuân thủ, thi tìm hiểu hệ thống rủi ro tín dụng thơng qua kiểm tra bắt buộc cán tín dụng  Cần phải thực đồng biện pháp quản trị rủi ro, theo dõi, phòng ngừa phát rủi ro từ giai đoạn thẩm định cho vay tốt Do đó, đòi hỏi cán tín dụng phải tn thủ quy trình, có đạo đức nghề nghiệp thực tốt PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TPBANK PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH XỬ LÝ NỢ CĨ VẤN ĐỀ TẠI TPBANK Đối với khoản nợ theo thời gian hạn TPBank có quy định cụ thể để quản lý, đơn đốc khách hàng đóng tiền sau: 2.4.5 Khoản nợ có thời gian hạn từ 01-09 ngày a Quy trình xử lý (Nguồn: tài liệu nội TPBank) Sơ đồ 2.2 Quy trình thu hồi nợ hạn 1-9 ngày b Các bƣớc thực TT Mô tả cụ thể 1,2 Trưởng phòng/trưởng nhóm phòng thu hồi nợ, ĐVKD truy cập hệ thống CRS, truy xuất danh sách KH có nợ hạn từ 01 ngày trở lên Đơn đốc KH tốn ĐVKD đơn đốc thu hồi nợ tối thiểu lần liên lạc (gọi điện, sms, email, ) và/hoặc gặp trực tiếp khách hàng phụ trách để nhắc KH tốn Lập báo cáo thực trạng qua email cho phòng thu hồi nợ Đôn đốc thu hồi nợ số trường hợp đặc biệt Chuyên viên thu hồi nợ đôn đốc, nhắn nợ khách hàng hạn trường hợp sau: 5,6 - Khoản vay mua tơ: có lịch sử kỳ liên tiếp, số ngày hạn cao 10 ngày - Khoản vay mua nhà dự án có lịch sử q hạn kì liên tiếp, số ngày hạn cao 10 ngày - Khoản vay mua tơ có lịch sử q hạn liên tục (kì để nợ hạn), số ngày hạn cao >10 ngày (bị ghi nhận nợ cần ý CIC) - Khoản vay mua nhà dự án có lịch sử q hạn kì liên tiếp, số ngày hạn cao >10 ngày (bị ghi nhận nợ cần ý CIC) - Gọi tối thiểu gọi liên lạc với khách hàng Trường hợp không liên lạc với KH, Phòng thu hồi nợ tra cứu thơng tin hệ thống, gửi mail ĐVKD yêu cầu lập thông tin KH và/hoặc liên hệ trực tiếp với CVKH để tìm hiểu thơng tin Đánh giá tình hình trả nợ Sau đơn đốc KH tốn, ĐVKD đánh giá tình hình trả nợ: 7,8 - Trường hợp KH trả nợ, hệ thống tự động thu hồi nợ kết thúc quy trình - Trường hợp KH chưa tốn, phản hồi thực trạng đơn đốc qua email cho phòng thu hồi nợ Tiếp nhận đánh giá tình hình trả nợ Phòng thu hồi nợ tiếp nhận phản hồi từ ĐVKD thực trạng đôn đốc thu hồi nợ, thực đánh giá tình hình trả nợ khách hàng, cụ thể: - Trường hợp KH trả nợ, hệ thống tự động thu hồi nợ kết thúc quy trình - Trường hợp KH chưa tốn có dấu hiệu vi phạm quy định kiểm soát sau vay ĐVKD đề xuất, Phòng thu hồi nợ thực đề xuất phân luồng xử lý nợ theo quy trình xử lý khoản nợ theo phân luồng tố tụng - Trường hợp chưa tốn lại, chuyển quy trình đơn đốc thu hồi khoản nợ q hạn từ 10-29 ngày Lưu hồ sơ 2.4.6 Khoản nợ có thời gian hạn từ 10-29 ngày a Quy trình thu hồi nợ (Nguồn: tài liệu nội TPBank) Sơ đồ 2.3 Quy trình thu hồi nợ hạn 10-29 ngày b Các bƣớc thực TT Mô tả cụ thể 1,2 Phòng thu hồi nợ truy cập hệ thống CRS, truy xuất danh sách KH có nợ hạn từ 10 ngày Phòng thu hồi nợ thực liên hệ với khách hàng cách gọi điện, SMS, Email Yêu cầu tối thiểu gọi liên lạc với khách hàng Thời gian cho phép hứa trả tối đa ngày làm việc kể từ liên hệ với khách hàng đưa cam kết hứa trả Nếu vượt thời gian nhân viên phòng thu hồi nợ phải báo cáo cáo lên lãnh đạo phòng, nêu rõ lý tình trạng thực tế KH Đối với khách hàng không liên lạc được: phòng thu hồi nợ tra cứu thơng tin khách hàng hệ thống, yêu cầu DVKD cung cấp thông tin KH, gửi mail nhắc nợ hạn Khi có thơng tin khách hàng cần liên lạc liên tục với KH vòng ngày tối thiểu lần nhiều số điện thoại khác nhau, vào khung khác Nếu chưa liên lạc tiến hành liên hệ với người có liên quan hồ sơ KH 5,6 Đánh giá khả toán KH Làm việc trực tiếp với KH báo cáo lên phòng thu hồi nợ Ngay sau nhận email đề nghị thu nợ trực tiếp KH phòng thu hồi nợ, Giám đốc ĐVKD phải có trách nhiệm đốc thúc, giao hồ sơ cho chuyên viên phụ trách tác nghiệp vòng làm việc kể từ nhận email CVKH sau nhận hồ sơ, yêu cầu sau ngày lảm việc báo cáo lại cho Giám đốc ĐVKD phương án làm việc với KH Sau đó, vòng ngày CVKH phải có báo cáo email cho phòng thu hồi nợ về: kế hoạch trả nợ, tình trạng TSĐB, BB kiểm tra sau vay Lưu hồ sơ 2.4.7 Khoản nợ có thời gian hạn từ 30-59 ngày a Quy trình (Nguồn: tài liệu nội TPBank) Sơ đồ 2.4 Quy trình thu hồi nợ hạn 30-59 ngày b Các bƣớc thực Nhân viên phòng thu hồi nợ thực tương tự quy trình đơn đốc thu hồi nợ hạn từ 30-59 ngày Lưu ý: Phòng thu hồi nợ email phối hợp ĐVKD sử dụng biện pháp: - Thông báo biện pháp NH thực khởi kiện, thu giữ tài sản, xử lý tài sản, KH lần không thực cam kết trả nợ - Lập biên làm việc - Thông báo bàn giao TSBĐ theo hợp đồng kí với TPBank - Lập báo cáo khoản nợ gửi cho phòng thu hồi nợ - Phòng thu hồi nợ soạn thông báo nhắc nợ lần cho KH - Phân luồng xử lý nợ tập trung theo quy định TPBank 2.4.8 Khoản nợ có thời gian hạn từ 60-89 ngày a Quy trình xử lý (Nguồn: tài liệu nội TPBank) Sơ đồ 2.5 Quy trình thu hồi nợ hạn 60-89 ngày b Các bƣớc thực Nhân viên phòng thu hồi nợ thực tương tự quy trình đơn đốc thu hồi nợ hạn từ 60-89 ngày Lưu ý Phòng thu hồi nợ gửi email yêu cầu ĐVKD phối hợp thực biện pháp sau: - Thông báo biện pháp NH thực khởi kiện, thu giữ tài sản, xử lý tài sản, KH lần không thực cam kết trả nợ - Lập biên làm việc Thông báo bàn giao TSBĐ theo hợp đồng kí với TPBank - Phòng thu hồi nô soạn thông báo nhắc nợ lần cuối cho KH Tùy trường hợp cụ thể mà Phòng thu hồi nợ phối hợp ĐVKD thu nợ trực tiếp KH: Sắp xếp lịch hẹn làm việc với KH, thông báo với KH kế hoạch làm việc cụ thể - Phân luồng xử lý nợ tập trung theo quy định TPBank 2.4.5 Quy trình xử lý nợ có vấn đề theo phân luồng tố tụng Quy trình áp dụng khách hàng có khoản nợ theo phân luồng tố tụng TPBank Nội dung Quy trình xử lý khoản nợ có vấn đề: sau có kết phân luồng tố tụng, Phòng Xử lý nợ chủ trì, ĐVKD đơn vị liên quan xử lý khoản nợ có vấn đề theo bước Quy trình này, cụ thể gồm bước: - Bước 1: Bàn giao hồ sơ kiểm tra hồ sơ khách hàng - Bước 2: Phân cơng kiểm sốt - Bước 3: Lập kiểm soát phương án xử lý nợ - Bước 4: Phê duyệt phương án Xử lý nợ - Bước 5: Tổ chức thực phương án - Bước 6: Báo cáo kết Xử lý nợ - Bước 7: Kết thúc/Lưu hồ sơ Cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý nợ bao gồm: Hội đồng Xử lý nợ, Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối Pháp chế, Giám sát & Xử lý nợ cấp khác Hội đồng Xử lý nợ định Quy trình xử lý khoản nợ theo phân luồng tố tụng quy định phương án xử lý nợ gồm: phương án đôn đốc, phương án thu giữ tài sản, phương án khởi kiện phương án tố cáo tới quan Công an ... động Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Trên sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực tế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong để đề xuất biện pháp nhằm quản trị. .. 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Tiên Phong 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH... luận rủi ro, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chương 3: Giải pháp hoàn

Ngày đăng: 09/06/2019, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu (2014), “Hoàn thiện mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế
Tác giả: Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu
Năm: 2014
5. Nguyễn Thị Vân Anh, 2014. Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 20 (413) tháng 10/2014, trang 36 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 20 (413) tháng 10/2014
6. Nguyễn Thị Mai Huyên và Lê Hồ An Châu, 2016. Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Thời báo kinh tế ngày 10/06/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo kinh tế
10. Nguyễn Quang Thu, Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Trần Quang Trung, 1998. Quản trị rủi ro, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1998. "Quản trị rủi ro
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
11. Trương Quang Thông, 2012. Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM. lần 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM". lần 2
13. Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc, 2013. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
15. Basel Committee on Banking Supervision (2006) Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland Cases, Johnwiley & Son, Inc, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland Cases, Johnwiley & Son, In"c
16. Basel Committee on Banking Supervision (2006), The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9; Bernd E. & Robert R Sách, tạp chí
Tiêu đề: The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2006
21. Reinhart C., K.Rogoff (2010), “From financial crash to debt crisis”, NBER Working Paper No.15795 Sách, tạp chí
Tiêu đề: From financial crash to debt crisis
Tác giả: Reinhart C., K.Rogoff
Năm: 2010
23. Podpiera J. And L.Weill (2008), “Bad luck or bad management? Emerging banking, market experience”, Journal of Financial Stability, 4, pp.135-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bad luck or bad management? Emerging banking, market experience
Tác giả: Podpiera J. And L.Weill
Năm: 2008
2. Dương Hữu Hạnh, 2013. Quản trị rủi ro Ngân hàng trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản lao động Khác
7. Nguyễn Thanh Dương. Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Tạp chí phát triển & hội nhập Khác
8. Nguyễn Thị Loan, 2012. Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 1+2, tháng 1/2012 Khác
9. Nguyễn Quang Thu, 2015. Quản trị tài chính căn bản, Nhà xuất bản kinh tế TP.Hồ Chí Minh Khác
12. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội Khác
14. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principal for the Management of Credit Risk Khác
17. Chaffey, D. (2009). E-business and E-commerce Management: Strategy. Implementation and practice, Prentice Hall Publications Khác
18. Glen Bullivant (2005). Credit Management 19. Joel Bessis (2011). Risk Management in Banking Khác
20. Stephan Schwill (2008). Market and Liquidity Risk Management in a Bank” Khác
22. Li H., S. Rozelle L. Zhou (2017), „Incentive contracts and bank performance”, Ecomnomics of Transition, 15, pp. 109-124 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w