Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN HIỂN HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN HIỂN HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS LẠI TIẾN DĨNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Trương Quang Dũng Chủ tịch TS Mai Thanh Loan Phản biện TS Lê Tấn Phước Phản biện TS Hà Văn Dũng Ủy viên TS Hoàng Trung Kiên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đặng Văn Hiển; Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/6/1972; Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh; MSHV:1541820037 I- Tên đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn – Chi nhánh Sài Gòn II- Nhiệm vụ nội dung: Tác giả tìm hiểu lích sử hình thành q trình phát triển, cấu tổ chức hoạt động Agribank chi nhánh Sài Gòn; Tìm hiểu khái qt kết hoạt động kinh doanh chi nhánh trình phát triển Thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết kinh doanh giai đoạn 2013-2015; tìm hiểu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo PTNT chi nhánh Sài Gòn; tìm hiểu ngun nhân hạn chế, bất cập quản trị rủi ro tín dụng cuối đề giải pháp khuyến nghị để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/9/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/3/2016 V- Cán hướng dẫn: TS Lại Tiến Dĩnh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN T i tên là: Đặng Văn Hiển Sinh ngày 10 tháng 06 năm 1972 – tỉnh Hà Tĩnh Quê uán: ã Phù Lưu huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh Hiện c ng tác tại: Ngân hàng N ng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh Sài Gòn, địa 02 Võ Văn Kiệt, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, TP Hồ Chí Minh Là học viên cao học kh a: Trường Đại học C ng Nghệ TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Sài Gòn Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: TS.Lại Tiến Dĩnh Được thực Trường Đại học C ng nghệ TP Hồ Chí inh Đề tài c ng tr nh nghiên cứu riêng t i, kết uả nghiên cứu c tính độc lập, kh ng ch p ất k tài liệu chưa c ng ố toàn ộ nội dung ất k đâu; số liệu, nguồn trích dẫn đề tài ch thích nguồn gốc rõ ràng, minh ạch T i in chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự t i TP.HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Đặng Văn Hiển ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy C , gi p t i trang ị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Với lòng kính trọng biết ơn, t i in bày tỏ lời cám ơn tới TS Lại Tiến Dĩnh dẫn tận t nh, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xịn chân thành cám ơn Ban Giám đốc Agri ank chi nhánh Sài Gòn, lãnh đạo phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Hành nhân sự, phòng Tín dụng Agribank chi nhánh Sài Gòn hỗ trợ nhiều trinh thực luận văn Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến đồng nghiệp, bạn è động viên, hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Đặng Văn Hiển iii TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung khám phá tồn cơng tác hoạt động tín dụng sâu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh Sài Gòn Q trình nghiên cứu thực theo ước sau: T m hiểu lích sử hình thành q trình phát triển Agribank chi nhánh Sài Gòn; Tìm hiểu khái quát kết hoạt động kinh doanh chi nhánh trình phát triển, tập trung phân tích đánh giá kết kinh doanh giai đoạn 2013-201 ; Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro NHNo PTNT chi nhánh Sài Gòn cuối đề giải pháp để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Tác giả tập trung phân tích, tìm hiểu kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam, tìm hiểu kết đạt quản trị rủi tín dụng hạn chế sâu t m hiểu nguyên nhân cơng tác quản trị tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Sài Gòn tác động yếu tố khách quan chủ uan để có đánh giá tương đối xác thực trạng quản trị rủi ro NHNo & PTNT chi nhánh Sài Gòn từ đ đưa nột số nhóm giải pháp như: Nh m giải pháp nhận diện rủi ro tín dụng; giải pháp phân tích, đo lường rủi ro tín dụng thơng qua việc tiếp tục hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng; Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cuối nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng Phần cuối số khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ bộ, ngành có liên quan khuyến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agri ank chi nhánh sài Gòn Kết nghiên cứu c ý nghĩa đáng kể Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Sài Gòn việc đề sách biện pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ước nâng chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu kinh doanh iv ABSTRACT This research focuses on exploring all credit activities and in-depth assessing the current state of risk management in credit activities at the Bank for Agriculture and Rural Development in Saigon The research process is carried out in the following steps: Learn about the history and development of Agribank Sai Gon Branch; Understand and general business results of the branch in the development process, focus analysis and assessment of business results in the period 2013-2015; Assess the current situation of risk management in the Bank for Agriculture and Rural Development of Saigon and finally, propose measures to improve the credit risk management capacity The author focuses on analyzing risk management experiences in some countries in the world and lessons learned for commercial banks in Vietnam, examining the results of risk management Use as well as limitations and deepen the cause of the credit management at the Bank for Agriculture and Rural Development Saigon Branch under the impact of objective and subjective factors to get the accurate assessment of real Risk management at the Bank for Agriculture and Rural Development of Sai Gon from which the group of solutions such as groups of solutions to identify credit risks; Solution for credit risk analysis and measurement through continued refinement of the credit scoring and rating system; Group credit control solutions and finally the group of solutions to credit risk The final section is a series of recommendations for the State Bank, the Government and relevant ministries, and recommendations to the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam as well as Agribank Saigon branch The results of this study are significant for the Bank for Agriculture and Rural Development of Saigon Branch in the formulation of policies and measures to improve the effectiveness of credit risk management step by step raising the quality Credit, improve business efficiency v MỤC LỤC LỜI CA ĐOAN i LỜI CẢ ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đ ng g p mặt lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng .3 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng .3 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Quá trình quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nhận diện rủi ro .9 1.2.2.2 Phân tích đo lường rủi ro vi 1.2.2.3 Kiểm soát rủi ro .9 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro 10 1.2.3 Các tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng 11 1.2.3.1 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu .11 1.2.3.2 Tỷ lệ nợ vốn 13 1.2.3.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trích lập 13 1.2.3.4 Mức độ tập trung tín dụng 14 1.2.4 Hệ thống m h nh phân tích đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng 14 1.2.4.1 h nh định tính rủi ro tín dụng 14 1.2.4.2 Một số m h nh lượng hóa rủi ro tín dụng 15 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 17 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới 17 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM Thái Lan 17 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM Mỹ .19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 22 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh .22 2.1.2 Khái quát Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn .22 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn 23 2.1.3.1 T nh h nh huy động vốn 23 2.1.3.2 Tình hình cho vay 25 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh .28 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT 31 SÀI GÒN 31 2.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng .31 69 việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin nhằm hỗ trợ có hiệu hoạt động TCTD phục vụ cho hoạt động giám sát NHNN Đồng thời sâu phân tích, đánh giá ếp loại tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 3.2.3.7 Tiến hành rà sốt phân loại khách hàng có nợ q hạn Chi nhánh, xiết chặt điều kiện cho vay Như đề cập chương 2, t nh h nh nợ hạn chi nhánh mức cao xét số tuyệt đối Do vậy, Chi nhánh cần rà soát lại phân loại khách hàng c nợ hạn, cử cán tín dụng đến s tham mưu, tư vấn để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho khách hàng, đ n đốc thu hồi nợ, kh ng cho vay thêm khách hàng không tốt tiến tới chấm dứt hợp đồng tín dụng Đối với khách hàng tốt, khách hàng truyền thống Chi nhánh kh khăn tạm thời, sau tham mưu tư vấn, cải thiện tình hình kinh doanh khách hàng tiếp tục trì quan hệ tín dụng Cùng với tiến trình xếp, phân loại khách hàng, Chi nhánh nên rà soát lại điều kiện vay vốn Trong thời gian trước mắt nên xiết chặt điều kiện vay vốn, hạn chế m rộng tín dụng kinh doanh bất động sản – xây dựng, tập trung xử lý NQH, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu 3.2.3.8 Đa dạng hoá danh mục cho vay, phân tán rủi ro tín dụng Hiện tại, Chi nhánh đầu tư uá lớn vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dư nợ tín dụng lĩnh vực Chi nhánh chiếm khoảng 79% tổng dư nợ tín dụng Khi khách hàng lĩnh vực sản xuất kinh doanh không hiệu tạo rủi ro kinh doanh Chi nhánh Tình hình kh khăn lĩnh vực bất động sản, xây dựng k o dài vài năm gần dấu hiệu cho thấy việc nợ xấu, nợ hạn tăng cao năm 2010, dẫn đến việc trích lập DPRR tín dụng tăng theo, làm giảm chất lượng tín dụng, giảm hiệu kinh doanh Chi nhánh Đến năm 2015 nợ xấu, nợ hạn c u hướng giảm xét số tuyệt đối th vấn đề không nhỏ đối Chi nhánh Bên cạnh đ , lĩnh vực nông nghiệp gặp kh khăn l c th c lẻ số nợ xấu, nợ hạn Chi nhánh vượt chuẩn cho phép NHNo&PTNT Việt Nam Trong thời gian đến Chi nhánh cần đa dạng hóa danh mục cho vay theo hướng: 70 Đa dạng hóa thành phần cho vay, lĩnh vực cho vay địa bàn cho vay nhằm phân tán rủi ro, song trì mạnh thị phần cho vay lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.2.3.9 Nâng cao trình độ chun mơn, trách nhiệm cán thẩm định tín dụng Hiện cán tín dụng bao qt tồn cơng việc cho vay thu nợ, kể công việc thẩm định kiểm tra giám sát tín dụng trước, sau cho vay Do trách nhiệm cán thẩm định chưa uy định rõ ràng RRTD xảy ra, dẫn đến việc xem xét hồ sơ ua loa Chính vậy, cán chịu khó tìm tòi, học hỏi để nâng cao tr nh độ chuyên m n Điều đ cho thấy, Phòng Tín dụng chưa thật phát huy hết vai trò Do vậy, thời gian tới Chi nhánh cần: - Nâng cao tr nh độ nghiệp vụ uy định trách nhiệm rõ ràng rủi ro tín dụng xảy cán thẩm định cán quản lý khoản vay Bên cạnh trình độ nghiệp vụ chun mơn việc bổ trợ thêm kiến thức ngành khác khơng phần quan trọng, để đáp ứng cho công việc thẩm định ngày đa dạng như: n ng nghiệp, công nghiệp, luật, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, - Tại chi nhánh Phòng giao dịch trực thuộc số lượng nhân hạn chế, để nâng cao hiệu cơng tác thẩm định ch o như: Cán ộ A thẩm định hồ sơ cán B ngược lại (trong đ c uy định rõ trách nhiệm cán thẩm định ch o để đảm bảo tính khách quan) 3.2.4 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Hiện NHT thực phân loại nợ theo Th ng tư 02 /2013/TT- NHNN, ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN Đây phương pháp định lượng định tính, nhiên phần lớn NHT áp dụng theo phương pháp định lượng, tức theo điều 10, cụ thể vào thời hạn hạn, số lần cấu khoản nợ mà phân loại vào nhóm cho phù hợp nên kết phân loại phản ánh chưa sát với mức độ rủi ro khoản nợ hạn chế phương pháp để đến rủi ro xảy tức phát sinh nợ hạn, ngân hàng tiến hành phân loại nợ theo cấp độ rủi ro trích lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro Đặc biệt 71 có biến động khơng tốt đến kinh tế ảnh hư ng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn từ đ ảnh hư ng đến việc phân loại khách hàng Để nâng cao chất lượng phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng, Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn áp dụng phương pháp định tính theo Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngảy 30/05/2014 Chủ tịch hội đồng thành viên NHN&PTNT Việt Nam, tức theo điều 11 th ng tư 02 Tuy nhiên việc phân loại nợ hồn tồn theo phương pháp định tính bất cập, chẳng hạn nợ xảy hạn chí hạn 180 ngày xếp vào nhóm nợ thấp nhất, nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn), tiến hành chấm điểm XHTD nội mà khách hàng thuộc ba hạng AAA, AA, A Do vậy, thời gian tới cần: - Tăng tỷ trọng tiêu nợ hạn tính điểm cho phù hợp với tình trạng nợ khả trả nợ doanh nghiệp - Ngoài ra, khoản khoản điều Th ng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN, hiệu lực từ ngày 01/6/2013, c uy định: “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tự thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10, Điều 11 Thông tư phải sử dụng kết phân loại nhóm nợ khách hàng CIC cung cấp thời điểm phân loại để điều chỉnh kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng Trường hợp nợ cam kết ngoại bảng khách hàng phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp nhóm nợ theo danh sách CIC cung cấp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải điều chỉnh kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nhóm nợ CIC cung cấp.” “Đối với khoản cấp tín dụng hợp vốn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tham gia cấp tín dụng hợp vốn phải thực việc phân loại độc lập có trách nhiệm thơng báo cho kết phân loại Tồn nợ cam kết ngoại bảng khách hàng cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tham gia cấp tín dụng hợp vốn phân loại.” 72 3.2.4.2 Sử dụng công cụ phái sinh Sử dụng công cụ phái sinh với mục tiêu chung dùng thu nhập ngoại bảng để tài trợ cho rủi ro nội bảng mà cụ thể tài trợ cho rủi ro cho vay gây - Bán khoản cho vay Hiện nay, việc bán khoản cho vay tiến hành hình thức: bán khoản cho vay có tham gia, chuyển nhượng khoản cho vay, bán khoản cho vay phần Tuy nhiên, phổ biến hình thức chuyển nhượng khoản cho vay Với hình thức này, quyền s hữu khoản cho vay chuyển cho người mua, người mua có quyền yêu cầu trực tiếp người vay Việc bán khoản cho vay giúp ngân hàng nhanh chóng loại khoản cho vay có vấn đề khỏi danh mục cho vay làm giảm rủi ro tín dụng Việc bán khoản cho vay giúp làm giảm tốc độ tăng tài sản ngân hàng điều giúp trì tốt cân tốc độ tăng nguồn vốn rủi ro tín dụng - Hợp đồng quyền tín dụng Với khoản tín dụng ngân hàng đánh giá tiềm ẩn rủi ro, ngân hàng tiến hành ký hợp đồng quyền tín dụng với tổ chức kinh doanh quyền Theo đ , ngân hàng phải trả cho tổ chức kinh doanh quyền khoản phí định cho hợp đồng quyền tín dụng Khi rủi ro tín dụng xảy (khoản cho vay giảm giá đáng kể khách hàng vay vốn không trả nợ) tổ chức kinh doanh quyền toán cho ngân hàng khoản tổn thất rủi ro tín dụng gây - Quyền bán khoản cho vay Để ù đắp RRTD gây khoản cho vay có vấn đề, ngân hàng mua quyền án khoản cho vay Để c quyền bán, ngân hàng phải trả cho tổ chức kinh doanh quyền khoản tiền định gọi phí mua quyền Và rủi ro thực xảy khoản cho vay, ngân hàng chuyển nhượng khoản vay cho tổ chức kinh doanh quyền để thu hồi toàn giá trị khoản cho vay 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Hiện công tác tra NHNN chưa ao uát hết hoạt động 73 NHTM, năm kiểm tra vài NHTM Hoạt động tra NHT mang tính vụ chưa ao t tồn hồ sơ tín dụng Cần phải nâng cao hiệu hoạt động tra ngân hàng s đề cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM Hoạt động tra giám sát cần tập trung đánh giá sách, uy tr nh nghiệp vụ liên uan đến hoạt động tín dụng Thanh tra ngân hàng cần đòi hỏi NHTM phải làm tốt hoạt động kiểm soát kiểm toán nội bộ, tiến hành tra giám sát s thơng tin NHTM cung cấp, tăng cường khả giám sát từ xa NHNN cần xây dựng tiêu hoàn chỉnh việc chấm điểm phân loại khách hàng Tránh tình trạng nay, NHTM áp dụng hệ thống XHTD tiêu xây dựng “khẩu vị“ rủi ro riêng NHT Điều dẫn đến việc khách hàng vay vốn lại có kết xếp hạng khác NHTM khác 3.3.2 Đối với Chính phủ bộ, ngành có liên quan Cần có sách giải cứu kịp thời DN, đặc biệt DN lĩnh vực bất động sản – xây dựng Một doanh nghiệp bị phá sản làm tăng nợ xấu ngân hàng, ảnh hư ng nhiều đến hoạt động ngân hàng, kéo theo ngân hàng đổ vỡ dây chuyền, đ kinh tế thực lâm nguy ngân hàng mạch máu kinh tế Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành: Hệ thống giúp cho NHTM cơng tác thẩm định hồn thiện i có tiêu để đánh giá so sánh tiêu dự án với mặt chung toàn ngành Trước yêu cầu đ , uan hữu quan cần sớm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành hệ thống tiêu thức phân loại doanh nghiệp cách thống để giúp ngân hàng c s để phân tích, đánh giá Các Bộ uan chủ quản cần nâng cao tr nh độ, chất lượng thẩm định dự án thuộc lĩnh vực ngành quản lý; kết thẩm định dự án quan trọng để ngân hàng bám sát, sử dụng trình thẩm định dự án đầu tư Bộ Kế hoạch đầu tư cần c văn ản hướng dẫn cụ thể trình tự xây dựng, lập dự án đầu tư; kịp thời xây dựng công bố rộng rãi quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ,…để định hướng dự án đầu tư khu vực, ngành, chương tr nh 74 kinh tế ưu tiên c hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế đất nước Bộ Tài cần tham mưu để Quốc Hội, Chính phủ ban hành khung pháp lý, yêu cầu doanh nghiệp (chủ đầu tư) phải cơng khai, minh bạch tài để phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Bộ cần phối hợp thường xuyên với Thanh tra Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước uan chức thường uyên, định k tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, dự án đầu tư lớn,…nhằm c thơng tin tin cậy tình hình tài tuân thủ uy định tài Nhà Nước 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Xây dựng lại uy tr nh cho vay Đối với qui trình cho vay chưa đáp ứng nhu cầu thẩm định cho vay, chưa tiếp cận với ui định quốc tế (Basel 2) hoạt động ngân hàng Xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng cụ thể cho chi nhánh địa bàn cụ thể, đặc biệt địa bàn lớn TPHC , Hà Nội,…Cần c chế lãi suất huy động, cho vay, c định hướng phát triển riêng cho địa bàn Phát huy vai trò Trung tâm phòng ngừa XLRR, trung tâm dự báo Thực tế trung tâm có tồn chưa phát huy hết vai trò Hiện trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro chủ yếu làm công tác xử lý rủi ro, chưa c biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu Trung tâm dự báo chưa dự áo ác u hướng kinh tế, tác động từ bên Từ đ chưa ây dựng biện pháp phòng ngừa, định hướng hợp lý Tăng cường kiểm tra, kiểm soát Hội s chi nhánh Việc kiểm tra kiểm soát thời gian qua triển khai chưa thực mang lại hiệu mong muốn 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên s thực trạng, hạn chế nguyên nhân hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, tác giả đưa giải pháp, nhóm giải pháp tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho Chi nhánh thời gian tới Đồng thời đưa khuyến nghị NHNN, Chính phủ, bộ, ngành có liên quan NHNo&PTNT Việt nam 76 KẾT LUẬN Việt Nam ta thời k hội nhập kinh tế quốc tế, đ đòi hỏi nhiều nổ lực việc phát triển toàn diện kinh tế văn hố ã hội an ninh quốc phòng Trong đ hoạt động kinh doanh ngân hàng có vai trò quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế Thực tế cho thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng ngân hàng chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập Tuy nhiên ứng với thu nhập cao rủi ro cao lu n song hành quan tâm số tất NHT Đối với Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn, việc tăng trư ng tín dụng lu n đ i với tăng cường quản trị rủi ro tín dụng để đảm bảo phát triển ổn định lâu dài Chính vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn” Th ng ua a chương đề tài, tác giả tr nh ày cách có hệ thống vấn đề lý luận chung rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Đồng thời qua phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn để đưa hạn chế nguyên nhân Trên s đ tác giả đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả không tránh khỏi khiếm khuyết sai s t đề tài Rất mong nhận ý kiến đ ng g p thầy, bạn đọc để thân tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tá Bửu (200 ), “Phòng chống rủi ro tín dụng – kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan”, Tạp chí ngân hàng – số chuyên đề 2005, tr 55-56, Hà nội PGS-TS Quách Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb giao thông vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nxb thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh PGS-TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà nội NHNo&PTNT Việt nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà nội NHNo&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/01/2014 NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống NHNo PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt nam (2008), Cán tín dụng cần biết, Hà nội NHNo&PTNT - Chi nhánh Sài Gòn (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, Thành phố Hồ Chí Minh 10 NHNo&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 NHNo&PTNT Việt Nam việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo PTNT Việt Nam, Hà nội 11 NHNo&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định số 766/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 01/08/2014 NHNo&PTNT Việt Nam việc ban hành quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp hệ thống NHNo PTNT Việt Nam, Hà nội 12 NHNo&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định số 836/QĐ-HĐTV-HSX ngày 07/08/2014 NHNo&PTNT Việt Nam việc ban hành quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình, cá nhân hệ thống NHNo PTNT Việt Nam, Hà nội 13 NHNo&PTNT Việt Nam (2011), Quyết định số 1680/QĐ-HDTV-XLRR ngày 12/10/2011 NHNo&PTNT Việt Nam ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà nội 78 14 NHNo&PTNT Việt Nam (2011), Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 Tổng giám đốc NHN&PTNT Việt Nam ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà nội 15 NHNo&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, Hà nội 16 Phòng Hành Nhân - NHNo&PTNT Chi nhánh Sài Gòn (2016), Thành phố Hồ Chí Minh 17 GS-TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb thống kê, Hà nội 18 Thống đốc NHNN (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà nội 19 Thống đốc NHNN (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Thống Đốc NHNN quy định phân loại tài sản có,mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sơ đồ cấu tổ chức máy chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn GIÁM ĐỐC Phòng Hành Nhân Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Tài – Kế tốn Kinh doanh Thanh tốn Quốc tế Phòng Kế tốn – Ngân quỹ Phòng Vi tính Phòng Tín dụng KH DN Chi nhánh loại Phòng Tín dụng KH HSX Phòng Thanh tốn quốc tế Các Phòng giao dịch Phòng Kiểm tra Kiểm sốt Nội Phòng Dịch vụ & Marke t-ing Chỉ quan hệ trực tuyến Chỉ quan hệ chức (Nguồn: Phòng Hành Nhân - Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn )[15] PHỤ LỤC Điểm tín dụng tiêu dùng Các hạng mục ác định chất lượng tín dụng STT Điểm số Nghề nghiệp người vay Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh 10 Cơng nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) Nhân viên văn phòng Sinh viên Cơng nhân khơng có kinh nghiệm Cơng nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà Nhà riêng Nhà thuê hay hộ Sống bạn hay người thân Xếp hạng tín dụng Tốt 10 Trung bình Khơng có hồ sơ Tồi Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhiều năm Từ năm tr xuống Thời gian sống địa hành Nhiều năm Từ năm tr xuống Điện thoại cố định Có Khơng Số người sống Không Một Hai Ba Nhiều a Các tài khoản ngân hàng Cả tài khoản tiết kiệm phát hành séc Chỉ tài khoản tiết kiệm Chỉ tài khoản phát hành séc Khơng có (Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến – năm 2012 [18 – tr.296]) PHỤ LỤC Tỷ lệ khấu trừ loại tài sản đảm bảo Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ áp dụng tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam 100% tổ chức tín dụng Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết 95% kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm tr xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến 85% - Có thời hạn lại năm năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khốn doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà 50% dân cư c giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) Các loại tài sản bảo đảm khác 30% (Nguồn: Thông tư số 02/2013/QĐ-NHNN ngày 21/01/2013) [19] PHỤ LỤC Bảng: Thu nhập từ hoạt động tín dụng ngồi tín dụng (hoạt động dịch vụ, KNDT, khác) Đơn vị: tỷ đồng Năm 2013 2014 Tỷ Chỉ tiêu Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ hoạt động dịch vụ, KDNT, khác Tổng thu nhập 2015 Tỷ Tỷ Số lệ Số lệ Số lệ tiền (%) tiền (%) tiền (%) 876,7 94 1.028,7 93 871,8 89 82,2 108,5 11 100 1.110,9 100 980,3 100 58,4 935,1 (Nguồn: BCTK Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn thời điểm 31/12)[9] Bảng: Lợi nhuận kế hoạch thực Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Lợi nhuận thực 79,8 168,8 161,5 Lợi nhuận kế hoạch 77,9 89,7 157,6 102,5 188,2 104,3 Tỷ lệ thực hiện/kế hoạch (%) (Nguồn: BCTK Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn thời điểm 31/12)[9] ... đề rủi ro, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn, vận dụng lý thuyết quản trị rủi. .. luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Sài Gòn chi nhánh. .. khuyến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agri ank chi nhánh sài Gòn Kết nghiên cứu c ý nghĩa đáng kể Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Sài Gòn việc đề