1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh tây cần thơ

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vƣơng Quốc Duy CẦN THƠ, 2018 i LỜI CẢM TẠ Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Vương Quốc Duy trực tiếp hướng dẫn luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh Thầy bảo giúp đỡ tận tình, cung cấp nhiều kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô, Khoa Quản trị kinh doanh quý Thầy Cô Bộ môn Quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, hết lịng giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh hỗ trợ, đóng góp ý kiến động viên tác giả nhiều suốt trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh Xin kính chúc q Thầy/Cơ, gia đình bạn bè ln dồi sức khỏe, thành công nghiệp giảng dạy, nghiên cứu sống Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Kim Tuyến ii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Cần Thơ Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá điểm mạnh - yếu học kinh nghiệm rút công tác quản trị rủi ro tín dụng từ thực tế cho vay Chi nhánh Từ việc tiếp cận lý luận quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tây Cần Thơ, đồng thời kết hợp với ý kiến tổng hợp từ kết vấn thảo luận với 20 chuyên gia lãnh đạo phòng ban VCB Tây Cần Thơ chi nhánh VCB khu vực số ban giám đốc tổ chức tín dụng địa bàn, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề cần đặt là: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp VCB Tây Cần Thơ? Những nguyên ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng việc cho vay loại hình này? Giải pháp để hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao VCB Tây Cần Thơ thời gian tới Từ khóa: rủi ro tín dụng, cho vay doanh nghiệp, giải pháp hoàn thiện iii ABSTRACT This thesis examines the causes of credit risk in corporate lending at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - West of Can Tho Branch The author has also analyzed and assessed the strengths and weaknesses and lessons learned in credit risk management from the reality of lending at branches From the approach to the basic theories of risk management of banks in the market economy, compared with the practice of credit risk management assessment at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - West of Can Tho Branch, combining with the opinions gathered from the interview and discussion with 20 experts who are leaders of departments at VCB West of Can Tho as well as VCB branches in the region and some board of director of Cis in the are, the author wishes to clarify the issues that need to be set out as: The situation of credit risk management in corporate lending at VCB West of Can Tho? What causes credit risk in lending this type? What solutions to improve credit risk management is highly practical in VCB West Can Tho in the near future Keywords: Credit risk, corporate loans, finishing solutions iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyến v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lƣợc khảo tài liệu 3.Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Khung nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng 10 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM 16 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp25 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp NHTM 27 1.3.1 Nhân tố bên 27 1.3.2 Nhân tố bên 28 TÓM TẮT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VCB TÂY CẦN THƠ 32 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 32 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Cần Thơ 35 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB Tây Cần Thơ 2015 - 2017 37 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay Khách hàng doanh nghiệp VCB Tây Cần Thơ 41 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng nợ xấu 41 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHDN VCB Tây Cần Thơ theo định hướng chung VCB 42 2.2.3 Các tích cực hạn chế quản trị rủi ro tín dụng VCB Tây Cần Thơ thời gian qua 51 vi 2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thời gian qua VCB Tây Cần Thơ 53 2.3.1 Rủi ro khách quan từ môi trường kinh doanh: 53 2.3.2 Rủi ro chủ quan từ phía khách hàng 56 2.3.3 Nguyên nhân chủ quan từ phía VCB Tây Cần Thơ 59 TÓM TẮT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VCB TÂY CẦN THƠ 65 3.1 Định hƣớng công tác quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp VCB thời gian tới 65 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp VCB Tây Cần Thơ 66 3.2.1 Minh bạch rủi ro 66 3.2.2 Hoàn thiện chức phòng Quản lý nợ (QLN) 66 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng 67 3.2.4 Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây (Tăng cường hiệu tài trợ rủi ro) 67 3.2.5 Hạn chế rủi ro việc nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 69 3.2.6 Kiểm soát kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo 71 3.2.7 Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau cho vay 71 3.2.8 Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng: 72 3.2.9 Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ CBTD 73 3.2.10 Vận dụng phương pháp nhận dạng rủi ro tín dụng đại 74 3.2.11 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo rủi ro 76 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Một số đề xuất với Hội sở ngân hàng VCB 77 3.3.2 Kiến nghị NHNN 81 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ 81 TÓM TẮT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 Kết đóng góp đề tài nghiên cứu 84 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 91 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 – Tổng tài sản VCB Tây Cần Thơ 37 Bảng 2.2 – Tình hình huy động vốn VCB Tây Cần Thơ 37 Bảng 2.3 – Tình hình cho vay VCB Tây Cần Thơ 39 Bảng 2.4 – Kết kinh doanh VCB Tây Cần Thơ 2015 - 2017 40 Bảng 2.5 – Cơ cấu tổng dư nợ theo nhóm nợ 41 Bảng 2.6 – Nợ xấu phân theo đối tượng 41 Bảng 2.7 – Kết khảo sát rủi ro thay đổi từ sách Nhà nước 53 Bảng 2.8 – Kết khảo sát rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi 54 Bảng 2.9 – Kết khảo sát rủi ro thay đổi môi trường tự nhiên 55 Bảng 2.10 – Kết khảo sát rủi ro hàng nhập lậu 56 Bảng 2.11 – Kết khảo sát rủi ro cạnh tranh không lành mạnh TCTD.56 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 – – – – – – Kết Kết Kết Kết Kết Kết quả quả quả khảo khảo khảo khảo khảo khảo sát sát sát sát sát sát rủi ro khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 57 rủi ro doanh nghiệp làm đẹp sổ sách kế toán 57 rủi ro lực quản lý kinh doanh 58 rủi ro khách hàng tiếp cận thị trường chưa tốt 58 rủi ro tín dụng khách hàng cố ý lừa đảo 59 việc khách hàng vay nhiều TCTD 59 Bảng 2.18- Kết khảo sát rủi ro lực thẩm định thiếu kiểm tra giám sát 61 Bảng 2.19 – Kết khảo sát rủi ro đạo đức cán làm cơng tác tín dụng người đứng đầu 62 Bảng 2.20 – Kết khảo sát rủi ro áp lực hoàn thành tiêu kinh doanh nên nới lỏng điều kiện cho vay 62 Bảng 2.21 – Kết khảo sát rủi ro việc theo dõi quản lý nợ chưa khoa học, cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội chưa tốt 63 Bảng 2.22 – Kết khảo sát rủi ro không tuân thủ quy trình, quy chế trình thẩm định cho vay 63 Bảng 2.23 – Kết khảo sát rủi ro sách sản phẩm, quy trình tín dụng chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ 64 Bảng 3.1- Dư nợ hạn bình quân năm 2015-2017 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng 12 Hình 1.2: Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 16 Hình 2.1 Mơ hình quản trị VCB 34 Hình 2.2 - Cơ cấu máy quản lý Vietcombank 35 Hình 2.3 - Sơ đờ tở chức của VCB Tây Cần Thơ 36 Hình 2.4 – Tổng tài sản VCB Tây Cần Thơ 37 Hình 2.5 – Tình hình huy động vốn VCB Tây Cần Thơ 38 Hình 2.6 – Tình hình cho vay VCB Tây Cần Thơ 39 Hình 2.7 – Kết kinh doanh VCB Tây Cần Thơ 2015 - 2017 40 Hình 2.8 – Dư nợ phân theo nhóm nợ giai đoạn 2015-2017 42 Hình 3.1- Đồ thị Pareto nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng VCB Tây Cần Thơ 75 78 Một tiêu chí cấp phát tín dụng thiết lập, cần đảm bảo ngân hàng nhận đầy đủ thông tin để định cấp tín dụng Những thơng tin phục vụ cho cơng tác đánh giá tín dụng hệ thống kiểm soát nội Hiện VCB xây dựng hệ thống chấm điểm, phân hạng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân chủ yếu dùng cho việc áp dụng mức lãi suất cho vay Cách thức xếp loại phân hạng chủ yếu dựa báo cáo tài doanh nghiệp để tính số tài chính, thân báo cáo tài khách hàng cung cấp thường thiếu độ tin cậy Do vậy, sở để định cho vay nhiều mang tính chất cảm tính, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cấp xét duyệt CBTD Yêu cầu đặt cho VCB cần phải xây dựng hệ thống đánh giá, tiêu chí cấp tín dụng đắn, khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động ngân hàng, khách hàng thị trường cho loại hình vay đối tượng cho vay khác Hệ thống đánh giá tín dụng đánh giá khoản vay khách hàng vay dựa yếu tố định lượng định tính Kết đánh giá sở thống để định cho vay từ chối cho vay toàn hệ thống ngân hàng  Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng - Phịng nghiên cứu phát triển sản phẩm Hội sở cần định vị nhóm sản phẩm cho vay chi nhánh cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương, với đối tượng khách hàng cụ thể thời kỳ, đồng thời phải phù hợp với định hướng sách Ngân hàng nhà nước (NHNN) địa bàn - Phân loại khách hàng dựa vào tiêu chí khứ, lẫn dự phóng tương lai - Nghiên cứu áp dụng sản phẩm ngân hàng trọng xây dựng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng - Đa dạng hóa hình thức đầu tư tín dụng, khơng tập trung đầu tư nhiều vào loại hình doanh nghiệp, đơn vị, ngành hàng nhóm khách hàng để phân tán rủi ro  Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro Một yếu tố quan trọng quản trị rủi ro tín dụng thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ hay nhóm khách hàng Những hạn mức dựa tỷ suất rủi ro nội phân bổ cho khách vay riêng lẻ, nhóm khách vay liên kết hay đối tác, nhóm đối tác Các hạn mức thành lập theo ngành công nghiệp, phân khúc thị trường, vùng địa lý, sản phẩm khác Những hạn mức cần thiết tất hoạt động ngân hàng liên quan đến rủi ro tín dụng, đảm bảo hoạt động cấp phát tín dụng ngân hàng đủ tính đa dạng, đa danh mục 79 VCB thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ cho ngành nghề cụ thể, nhiên, việc quản lý hạn mức cho vay ngành khách hàng vay chi nhánh VCB nước nhiều sai phạm Tình trạng cho vay vượt hạn mức xảy nhu cầu kinh doanh khách hàng vượt hạn mức cấp Do đó, yêu cầu quản lý hạn mức tín dụng thiết lập phạm vi tồn hệ thống địi hỏi cấp thiết nhằm trì an tồn chung ngân hàng  Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro yếu tố người Thiết lập quy trình rõ ràng việc cấp khoản tín dụng mở rộng tín dụng Để trì danh mục tín dụng đắn, ngân hàng phải thiết lập qui trình thức đánh giá phê duyệt cấp tín dụng Việc phê duyệt phải làm theo quy định văn hóa cấp quản lý theo qui định phê duyệt Mỗi đề xuất cấp tín dụng phải phân tích thận trọng chun viên phân tích tín dụng thơng thạo am hiểu chun sâu Một qui trình đánh giá hiệu thiết lập yêu cầu tối thiểu thơng tin dùng cho việc phân tích Cần có sách thông tin tài liệu cần thiết để phê duyệt khoản tín dụng mới, tái cấp phát khoản tín dụng tại, thay đổi điều kiện tín dụng duyệt trước Mặc dù VCB thiết lập qui trình cấp tín dụng qui định rõ trách nhiệm phận sai phạm thẩm định xảy mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố người VCB cần thực số giải pháp sau :  Đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngồi, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt  Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cán đồng thời phải có sách thu hút người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán hợp lý, riêng CBTD cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm  Hiện thực tế cho thấy cường độ làm việc CBTD thời gian qua căng thẳng, phải làm thêm giờ, ngày nghỉ, v.v…khá phổ biến, từ dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản cho 80 vay Nhằm đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng số lượng chất lượng giúp đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng  Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cho vay, đến lúc cần phải trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn, có thái độ rõ ràng cán ngân hàng: Về lực công tác: yêu cầu cán ngân hàng, đặc biệt cán có liên quan đến công tác cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực công tác, khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng  Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng văn có liên quan khác  Cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác, đồng thời phải vào kết cơng tác họ để có đãi ngộ, đối xử cơng bằng: Đối với cán có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao Đối với cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có vậy, khơng kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể  Thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ, khóa chun đề nâng cao trình độ Có thể đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo Phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm  Rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ để phục vụ nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi  Chọn cán có lực làm cán nguồn, tập trung đào tạo có sách đãi ngộ thích hợp để đảm bảo khung nhân ổn định bên cạnh nhân  Xây dựng sách đãi ngộ nhân để đảm bảo trì đủ nguồn nhân lực có chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân để bù đắp vào lỗ hỏng nhân đòi hỏi thiết cấp bách Do thiếu nhân lực, nên số lượng hồ sơ 81 CBTD lại phải quản lý trở nên tải không đủ thời gian để kiểm soát sau cho vay lượng hồ sơ từ khách hàng phát sinh hàng ngày 3.3.2 Kiến nghị NHNN - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: Để nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc, nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm sang hình thức cơng ty cổ phần có góp vốn ngân hàng thương mại Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm Cơng ty xếp hạng tín dụng giới - Chống cạnh tranh lành mạnh: với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hang thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế - Nghiên cứu triển khai cơng cụ bảo hiểm tín dụng hốn đổi tín dụng (Credit swap) Đây cơng cụ thị trường tài phát triển cao nhằm giúp ngân hàng thương mại phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ - Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu - Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt 82 động cấp tín dụng ngân hàng quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác rủi ro tín dụng - Chỉ đạo quan Bộ Ban ngành phối hợp chặt chẽ với NHNN để Nghị 42 Quốc hội sớm áp dụng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, khơi thông nguồn vốn TCTD tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh TÓM TẮT CHƢƠNG Chương tập trung vào giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp VCB Tây Cần Thơ, nhằm đánh giá rủi ro xảy thẩm định cho vay khách hàng qua có biện pháp cụ thể VCB Tây Cần Thơ để có cải tiến nhiều đề xuất với Hội sở để có hỗ trợ tích cực kịp thời cho chi nhánh để hạn chế đến mức thấp rủi ro tiềm ẩn định đầu tư vào dự án Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phòng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Trong bao gồm mơi trường quản trị rủi ro tín dụng, qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng, cơng tác kiểm sốt rủi ro, vai trò quan hay phận giám sát Hiện nay, VCB thử nghiệm việc vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel với kinh nghiệm làm việc thực tiễn VCB, kết hợp với ý kiến đóng góp qua q trình trao đổi vấn chun gia địa bàn đồng nghiệp Phòng ban khác VCB, tác giả tin giải pháp đề Chương đóng góp thiết thực cho việc khắc phục, hạn chế phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp VCB Tây Cần Thơ thời gian tới 83 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cơng tác hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Cần Thơ Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá điểm mạnh - yếu học kinh nghiệm rút quản trị rủi ro tín dụng từ thực tế cho vay chi nhánh Từ việc tiếp cận vận dụng lý luận quản trị rủi ro, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Bên cạnh đó, kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận với 20 chuyên gia, đủ sở để tác giả đề giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung VCB Tây Cần Thơ Qua trình nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn phát triển tới  Minh bạch rủi ro  Hồn thiện chức phịng Quản lý nợ (QLN)  Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng  Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây (Tăng cường hiệu tài trợ rủi ro)  Hạn chế rủi ro việc nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay  Kiểm sốt kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo  Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau cho vay  Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng  Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ CBTD  Vận dụng phương pháp nhận dạng rủi ro tín dụng đại  Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo rủi ro Bên cạnh đó, để cơng tác hoàn thiện quản trị rủi ro cho vay tác giả có số đề xuất với Hội sở ngân hàng VCB, kiến nghị NHNN, kiến nghị Chính phủ có giải pháp hỗ trợ để mang lại hiệu thiết thực kinh doanh Việc xây dựng hồn thiện hệ thống phịng ngừa quản trị rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng yêu cầu thiết quan trọng Phần tác giả nêu kết đóng góp nghiên cứu này, hạn chế hướng nghiên cứu 84 Kết đóng góp đề tài nghiên cứu Rủi ro tín dụng xảy với ngân hàng nói chung VCB nói riêng Trong thời gian qua, VCB tiến hành nhiều biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đạt kết đáng khích lệ việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, giúp hoạt động ngân hàng ổn định tiếp tục phát triển Mặc dù vậy, hậu rủi ro tín dụng cịn lớn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ việc tiếp cận lý luận quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý, CBTD Phòng ban Hội sở, Chi nhánh VCB, từ đề giải pháp quản trị rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung VCB Tây Cần Thơ Qua trình nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn phát triển tới Hạn chế hƣớng nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu chưa đủ dài nên phần giải pháp, tác giả nêu số mơ hình lý thuyết chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mà chưa đưa mơ hình cụ thể phù hợp để áp dụng vào hệ thống quản trị rủi ro tín dụng VCB Tây Cần Thơ Và mặt hạn chế đề tài cần có nghiên cứu tác giả 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo thường niên VCB; Báo cáo tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015, 2016 2017 VCB Tây Cần Thơ Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông Vận Tải Lê Long Hậu (2016), Giáo trình Quản trị Ngân hàng đại, Trường ĐH Cần Thơ Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, phát triển kinh tế, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Tài Luật NHNN Việt Nam, NXB Tư pháp năm 2010 10 Luật tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp năm 2010 11 Phạm Thùy Liên (2014), Quản trị rủi ro hoạt động Agribank - Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội 13.Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội “Về thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng” 14 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN ban hành, “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” 15 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN ban hành, “Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng” 16 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống Đốc NHNN, “Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban 86 hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN” 17 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN ban hành, “Thông tư quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” 18 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/10/2013 Thống Đốc NHNN, “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Và Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống Đốc NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02 19 Huỳnh Hữu Trí (2014), Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank An Giang, Luận văn Thạc sỹ- Trường Đại học kinh tế Quốc dân 20 Nguyễn Huy Thắng (2011), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng dầu khí Tồn Cầu - GP Bank, Luận văn Thạc sỹ- Trường Đại học kinh tế quốc dân 21 Dương Kiện Văn (2017), Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Cần Thơ (từ phân tích dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản An Phước), Luận văn Thạc sỹ- Trường Đại học Tây Đô 22 Văn bản, quy trình, quy định, chế độ sách VCB ban hành 87 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUN GIA Kính chào Anh/Chị, Tơi tên Nguyễn Thị Kim Tuyến, học viên lớp cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh Khóa 3A, trường Đại học Tây Đô Tôi thực đề tài nghiên cứu về: “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Cần Thơ” Xin hỏi Anh/Chị số câu hỏi khoảng thời gian 20-25 phút Tôi mong cộng tác giúp đỡ Anh/Chị, cam đoan thông tin Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………… …………………………………………… Chức vụ:………………………………………….………………… Điện thoại:…………………………………………………………… Email: ……………………… …………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT I RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN TỪ MƠI TRƢỜNG KINH DOANH 1: Rất ít; 2: Ít; 3: Trung bình; 4: Nhiều; 5: Rất nhiều Thang trả lời Câu hỏi H1 Sự bất ổn kinh tế trị giới gây tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp H2 Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh H3 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi chưa hiệu quan pháp luật cấp địa phương 88 H4 Hàng nhái, hàng giả hàng nhập lậu làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp H5 Cạnh tranh khơng lành mạnh tổ chức tín dụng làm giảm chất lượng khoản vay H6 Công tác tra, giám sát NHNN hạn chế H7 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập, chưa đại rộng khắp H8 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ Ý kiến khác (nếu có, vui lịng ghi cụ thể): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG 1: Rất ít; 2: Ít; 3: Trung bình; 4: Nhiều; 5: Rất nhiều Thang trả lời Câu hỏi H9 Việc quản lý sử dụng vốn vay chưa với mục đích H10 Năng lực quản lý kinh doanh kém, phát triển quy mô nhanh vượt khả quản lý 89 H11 Doanh nghiệp làm đẹp báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài H12 Khả tiếp cận thị trườngchưa tốt dẫn đến kinh doanh thua lỗ, khả toán nợ vay H13 Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng nên khó theo dõi dịng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền H14 Doanh nghiệp cố ý lừa đảo chiếm dụng vốn ngân hàng Ý kiến khác (nếu có, vui lịng ghi cụ thể): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… III RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 1: Rất ít; 2: Ít; 3: Trung bình; 4: Nhiều; 5: Rất nhiều Thang trả lời Câu hỏi H15 Rủi ro sách sản phẩm, quy trình tín dụng chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ H16 Năng lực thẩm định cán tín dụng cịn hạn chế Thiếu kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay H17 Theo dõi quản lý nợ xấu chưa khoa học, khách quan Công tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa tốt 90 H18 Khơng tn thủ quy trình, quy chế q trình thẩm định, cho vay H19 Áp lực hồn thành tiêu kinh doanh buộc CBTD nới lỏng điều kiện thẩm định cho vay H20 Đạo đức cán làm cơng tác tín dụng người đứng đầu, lợi dụng chức vụ quyền hạn để cố ý làm trái quy định hoạt động cho vay Ý kiến khác (nếu có, vui lịng ghi cụ thể): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………….……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị ………………………………….………………………………………………………… Kính chúc Anh/Chị ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… 91 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA T T Họ tên chuyên gia Đơn vị công tác Chức vụ Liên hệ Đỗ Trọng Phát VCB Tây Cần Thơ Giám đốc 0981.728729 Nguyễn Duy VCB Tây Cần Thơ Phó Giám đốc 0909.566789 Phương Nguyễn Đăng Hộ VCB Tây Cần Thơ Phó Giám đốc 0939.299399 Lý Ngọc Thúy VCB Tây Cần Thơ PTP Phụ trách 0946.909709 phòng Khách hàng Lý Văn Thảo VCB Tây Cần Thơ TP PGD Ô Môn 0918.578068 Vương Minh Triết VCB Tây Cần Thơ TP PGD Bình Thủy 0919.139679 Đồn Bảo Trân VCB Tây Cần Thơ TP PGD Thốt Nốt 0919.180404 Nguyễn Văn Khá VCB Tây Cần Thơ TP PGD Ơ Mơn 0918.077206 Trần Thị Lan Ban KTNB KV5 VCB Phó ban 0939.130990 10 Phạm Hoàng Diễn Ban KTNB KV5 VCB Phó ban 0983.232672 11 Nguyễn Thị Oanh Phịng Cơng nợ Trụ sở Phó trưởng phịng 0903.474668 VCB 12 Trần Long Giang VCB Cần Thơ Giám đốc 0909.979899 13 Lê Ngọc Diễm Vietinbank Cần Thơ Phó Giám đốc 0907.454582 14 Dương Tấn Đạt STB Cần Thơ Phó Giám đốc 0909.707006 15 Lưu Hồng Vinh Agribank Bình Thủy Giám đốc 0918.363131 92 16 Nguyễn Anh Tuấn Vietinbank Cần Thơ TP KTKSNB KV 0989.973098 17 Vũ Xuân Tuấn TPBank Cần Thơ Giám đốc 0939.383288 18 Vũ Hoàng Nam ACB Giám đốc vùng 0918.431432 19 Nguyễn Văn Thi OCB CN Cần Thơ Giám đốc 0949.647860 20 Võ Văn Hồng Teachcombank Cần Thơ Giám đốc 0907.708555

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w