Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
546,19 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THÁI SƠN
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN
HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
Tháng 12 - 2014
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THÁI SƠN
MSSV: 4105594
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN
HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
NGUYỄN TRI NAM KHANG
Tháng 12 – 2014
2
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Tri Nam Khang đã tận tình giúp đỡ và
chỉ dạy nhiệt tình trong suốt thời gian làm luận văn.
Cám ơn toàn thể quý thầy cô trong trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là các
thầy cô trong khoa Kinh tế đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báo trong
suốt thời gian tôi học tại trƣờng.
Xin gởi lời cám ơn đến toàn thể các anh (chị) trong phòng giao dịch Ngân
hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã giúp
đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu ở Ngân hàng và cung cấp thông tin trong
quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thái Sơn
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày ….Tháng ….Năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thái Sơn
4
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày ….Tháng ….Năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày ….Tháng ….Năm 2014
Giáo viên hƣớng dẫn
(ký và ghi họ tên)
6
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................... 2
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................ 5
2.1.1 Khái niệm tín dụng ...................................................................................... 5
2.1.2 Nguyên tắc tín dụng ..................................................................................... 5
2.1.3 Hợp đồng tín dụng ....................................................................................... 5
2.1.4 Thời hạn tín dụng ......................................................................................... 6
2.1.5 Phân loại tín dụng ........................................................................................ 7
2.1.5.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng .................................................................... 7
2.1.5.2 Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng ................................................................. 7
2.1.5.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn ............................................................ 7
2.1.5.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng ..................................................................... 7
2.1.5.5 Căn cứ vào đối tƣợng trả nợ ..................................................................... 8
2.1.5.6 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm ................................................................... 8
2.1.6 Phân loại nợ ................................................................................................. 8
2.1.7 Các phƣơng pháp cho vay .......................................................................... 10
2.1.8 Vai trò của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc ............................. 11
2.1.8.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nƣớc ......................................................... 11
2.1.8.2 Phân loại doanh nghiệp nhà nƣớc ........................................................... 11
2.1.8.3 Những hạn chế của doanh nghiệp nhà nƣớc ........................................... 12
2.1.8.4 Vai trò của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc .......................... 13
7
2.1.9 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ................................................ 14
2.1.9.1 Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ .......................................................................... 14
2.1.9.2 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay ....................................................... 14
2.1.9.3 Tỷ lệ thu lãi ............................................................................................. 14
2.1.9.4 Tỷ lệ Dƣ nợ trên Tổng nguồn vốn .......................................................... 15
2.1.9.5 Tỷ lệ Dƣ nợ trên Vốn huy động .............................................................. 15
2.1.9.6 Hệ số thu nợ ............................................................................................ 15
2.1.9.7 Tỷ lệ thu nợ đến hạn ............................................................................... 15
2.1.9.8 Tỷ lệ nợ quá hạn ..................................................................................... 16
2.1.9.9 Tỷ lệ nợ xấu ............................................................................................ 16
2.1.9.10 Vòng vay vốn tín dụng ......................................................................... 16
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 17
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 17
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích .............................................................................. 17
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ......................................................................... 18
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 18
3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ............................................................... 19
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 19
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động ..................................................................... 19
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 19
3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ .......................................................................... 21
3.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng .......................................... 22
3.2.3.1 Huy động vốn .......................................................................................... 22
3.2.3.2 Thanh toán và tài trợ thƣơng mại ........................................................... 22
3.2.3.3 Ngân quỹ ................................................................................................. 22
3.2.3.4 Thẻ và ngân hàng điện tử ........................................................................ 23
3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................ 23
8
3.3.1 Thu nhập .................................................................................................... 24
3.3.2 Chi phí ........................................................................................................ 25
3.3.3 Lợi nhuận ................................................................................................... 26
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................ 26
3.4.1 Thuận lợi .................................................................................................... 26
3.4.2 Khó khăn .................................................................................................... 27
3.5 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ............................................. 27
3.5.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 27
3.5.2 Các mục tiêu cụ thể .................................................................................... 27
CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP
NHÀ NƢỚC CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦN THƠ ........................................................................................... 29
4.1 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY ........................................................ 29
4.1.1 Doanh số cho vay theo thời gian ............................................................... 29
4.1.2 Doanh số cho vay theo lĩnh vực đầu tƣ ..................................................... 32
4.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ ............................................................ 34
4.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian .................................................................. 34
4.2.2 Doanh số thu nợ theo lĩnh vực đầu tƣ ........................................................ 36
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ .............................................................. 37
4.3.1 Dƣ nợ theo thời gian .................................................................................. 37
4.3.2 Dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ ........................................................................ 39
4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ XẤU ........................................................... 41
4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC CỦA NGÂN HÀNG ..................................... 41
4.5.1 Vòng quay của vốn tín dụng ...................................................................... 41
4.5.2 Hệ số thu nợ ............................................................................................... 42
4.5.3 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc trên tổng dƣ nợ ........................... 42
9
CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................ 44
5.1 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH
NGHIỆP NHÀ NƢỚC CỦA NGÂN HÀNG ..................................................... 44
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP
NHÀ NƢƠC CHO NGÂN HÀNG ..................................................................... 45
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 47
6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 47
6.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 48
6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng ............................................................... 48
6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .................................................................... 48
6.2.3 Đối với ngân hàng VietinBank .................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 50
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 51
10
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Cần Thơ từ năm 2011
đến 2013 ............................................................................................................... 24
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Cần Thơ 6 tháng đầu
năm 2014 ............................................................................................................. 24
Bảng 4.1: Doanh số cho vay của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013 ....... 29
Bảng 4.2: Doanh số cho vay của NH theo thời gian 6 tháng 2013 và 2014 ....... 30
Bảng 4.3: Doanh số cho vay của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 2013 ..................................................................................................................... 32
Bảng 4.4: Doanh số cho vay của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và
2014 ..................................................................................................................... 32
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013 ......... 34
Bảng 4.6: Doanh số cho vay của NH theo thời gian 6 tháng 2013 và 2014 ....... 34
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 - 201 . 36
Bảng 4.8: Doanh số thu nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và 201 . 36
Bảng 4.9: Dƣ nợ của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013 ......................... 38
Bảng 4.10: Dƣ nợ của NH theo thời gian 6 tháng 2013 và 2014 ....................... 38
Bảng 4.11: Dƣ nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2013 ............. 39
Bảng 4.12: Dƣ nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và 2014 ............. 40
Bảng 4.13: Vòng vay vốn tín dụng DNNN ........................................................ 41
Bảng 4.14: Hệ số thu nợ DNNN ......................................................................... 42
Bảng 4.15: Dƣ nợ cho vay DNNN trên tổng dƣ nợ ............................................ 42
11
DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của VietinBank chi nhánh Cần Thơ .......................... 20
Hình 4.1: Tỷ trọng DSCV của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013 ........... 31
Hình 4.2: Tỷ trọng DSCV của NH theo thời gian giai đoạn 6 tháng 2013 và
2014 ..................................................................................................................... 31
12
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
DNNN:
Doanh nghiệp nhà nƣớc
DSCV:
Doanh số cho vay
DSTN:
Doanh số thu nợ
DV KD:
Dịch vụ kinh doanh
ĐBSCL:
Đằng bằng sông cửu long
GDP:
Tổng thu nhập quốc nội
HĐKD:
Hoạt động kinh doanh
NH:
Ngân hàng
NHNN:
Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTMCP:
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
NHCT:
Ngân hàng Công thƣơng
SXKD:
Sản xuất kinh doanh
TMCP:
Thƣơng mại cổ phần
TDH:
Trung dài hạn
VND:
Việt Nam đồng
13
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình đổi mới, nƣớc ta đã chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc theo
định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chính sách đổi mới đã thực sự có tác động tích
cực đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đem lại sự ổn định
và tăng trƣởng kinh tế cao. Trong đó, các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN)
luôn đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu điều tiết nền
kinh tế - xã hội, duy trì vị thế chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc trong nền kinh tế
nhiều thành phần và là lực lƣợng nồng cốt trong sản xuất, kinh doanh, góp
phần chủ yếu làm thay đổi đất nƣớc. Cùng với những thành tựu đạt đƣợc các
DNNN đã và đang có những đóng góp ngày càng tăng vào GDP cũng nhƣ vào
ngân sách nhà nƣớc, góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trƣơng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc của Đảng và Nhà nƣớc. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy các DNNN đang gặp trở ngại trong tình hình thiếu vốn, đặc biệt là
vốn lƣu động. Để giải quyết khó khăn trên, ngoài phần cấp phát ban đầu từ
ngân sách nhà nƣớc và đầu tƣ bổ sung vốn trong quá trình hoạt động thì các
doanh nghiệp phải tự huy động vốn trên thị trƣờng vốn và chịu lãi suất thị
trƣờng, thƣờng thì các doanh nghiệp tìm đến nguồn vốn vay từ ngân hàng.
Nhận thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của DNNN và thực hiện theo đúng tinh
thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, Ngành ngân hàng về việc hỗ trợ các
doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay ngân hàng, ngân hàng công thƣơng
Việt Nam đã đầu tƣ phát triển cho các DNNN, kinh tế nhà nƣớc. Trong những
năm qua, ngân hàng công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã có những
cố gắng tích cực trong việc mở rộng tín dụng, cung ứng vốn cho các doanh
nghiệp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất,
mở rộng thị trƣờng, đổi mới công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất,…từ đó, tạo
ra lợi nhuận và nâng cao khả nâng cạnh tranh của ngân hàng. Bên cạnh đó,
ngân hàng còn phải quan tâm đến rủi ro tín dụng có thể xảy ra khi cấp tín dụng
cho DNNN để kịp thời đƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro và nâng cao chất
lƣợng tín dụng.
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là nhiệm vụ có ý nghĩa với sự phát triển
kinh tế trong cả hiện tại và tƣơng lai. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết với
thực trạng nền kinh tế nƣớc ta hiện nay: Nhu cầu vốn cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lớn trong khi việc sử dụng vốn còn có nhiều bất
cập, hiệu quả sử dụng vốn không cao, còn thất thoát và gây lãng phí lớn.
14
Để tìm hiểu rõ hơn về các vấn đề trên nên em quyết định chọn đề tài: “Phân
tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc tại ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ” nhằm tăng thêm kiến thức cho
bản thân và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những thành công
trong việc cho vay DNNN của ngân hàng. Qua đó, đề ra một số giải pháp để
giúp nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc tại Ngân hàng TMCP
công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Từ đó, đƣa ra giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả tín dụng cho ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu hoạt động cho vay DNNN của ngân hàng TMCP công thƣơng
Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Giai đoạn từ năm 2011 đến đầu tháng 7 năm
2014.
Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc
của ngân hàng.
Đề ra các giải pháp để giúp ngân hàng hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng TMCP công
thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
Thời gian nghiên cứu: số liệu phân tích từ đầu năm 2011 đến tháng 7 năm
2014.
Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhà nƣớc
trong 3 năm từ 2011 đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Lê Minh Ngọc (2011), Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển chi nhánh Cần Thơ, Đại học Cần Thơ. Mục
tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng
trung và dài hạn tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển chi nhánh Cần Thơ qua 3
năm (2008 - 2010) và 6 tháng đầu năm 2011, để đƣa ra những giải pháp đúng
đắn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng cho Ngân hàng. Số liệu đƣợc
sử dụng là nguồn số liệu thứ cấp có sẵn tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển chi
nhánh Cần Thơ, là số liệu mà Ngân hàng dùng để báo cáo nội bộ trong hệ
15
thống Ngân hàng. Ngoài ra, số liệu còn thu thập từ báo chí, tạp chí ngân hàng
những tƣ liệu tín dung Ngân hàng, các giáo trình bài giảng đƣợc học. Từ số
liệu thu thập trên, dựa vào phƣơng pháp so sánh kết hợp với phƣơng pháp
thống kê mô tả và phƣơng pháp tỷ số để phân tích, đánh giá tình hình hoạt
động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển chi nhánh
Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Ngân hàng đầu tƣ và phát triển chi
nhánh Cần Thơ đã đảm nhiệm tốt vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế, cho
các doanh nghiệp có nhu cầu trên địa bàn, góp phần cho sự phát triển cơ sở vật
chất kỹ thuật của thành phố và nâng cao đời sống ngƣời dân. Bên cạnh đó, NH
cũng đã có cố gắng nâng cao hiệu quả tín dụng, hạn chế và phòng ngừa rủi ro
thông qua việc trích lập các quỹ dự phòng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
tích cực luôn có những hạn chế đặc biệt là công tác tín dụng trung dàn hạn của
NH. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ giảm trong thời gian gần đây, thêm
vào đó không phải tất cả các khoản tín dụng đều thu hồi đƣợc cả gốc và lãi, tỷ
lệ nợ xấu của NH vẫn tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Mặc khác, vốn huy
động chủ yếu là ngắn hạn, trong khi đó huy động trung dài hạn không đủ để
đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế và nhu cầu cá nhân buộc
phải dùng đến vay ngắn hạn để bù đắp.
Đoàn Thị Nga (2011), Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Phƣơng Nam chi nhánh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ. Đề tài
nghiên cứu với mục tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của
Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chi nhánh ĐBSCL qua 3 năm 2008, 2009,
2010 và 6 tháng đầu năm 2011 để thấy rõ thực trạng tín dụng, từ đó đề xuất
giải pháp nâng cao tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Số liệu đƣợc
sử dụng là nguồn số liệu thứ cấp thông qua báo cáo tài chính tại phòng kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chi nhánh ĐBSCL. Tác giả sử
dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích số liệu đã thu thập đƣợc nhằm nhìn
nhận lại chỉ số hoạt động của ngân hàng qua nhiều năm để so sánh số liệu của
các năm trƣớc với các yêu cầu đã đƣợc đặt ra trong năm. Kết quả phân tích
tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chi nhánh
ĐBSCL cho thấy trong suốt thời gian qua đã và đang phát triển theo chiều
hƣớng tốt. Tình hình huy động vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tình
hình dƣ nợ hay tỷ số đánh giá chất lƣợng tín dụng của NH đều phản ánh đƣợc
chất lƣợng tín dụng khá tốt tại chi nhánh. Bên cạnh những thành công mà chi
nhánh đạt đƣợc thì còn tồn tại những bất cập nhƣ lợi nhuận của chi nhánh tăng
là do việc đƣợc hoàn trả lại khoản trích lập dự phòng rủi ro của các năm trƣớc
nên việc tăng lợi nhuận đó là điều chƣa tốt. Chi nhánh cần phải có những
16
nguồn thu nhập khác ổn định hơn, cần phải đa dạng hóa sản phẩm để đạt mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Nguyễn Hữu Nhân (2008), Phân tích tình hình tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh thành phố Cần Thơ,
Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích loại hình tín
dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm định hƣớng phát triển loại hình tín
dụng này. Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích về mảng đề tài tín dụng đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Công thƣơng. Số liệu thứ cấp lấy
từ báo cáo tài chính qua 3 năm 2005 - 2007 và thu thập từ sách, báo chí, tạp
chí, internet,…tổng hợp số liệu và xử lý sau đó đƣa vào phân tích. Phƣơng
pháp phân tích số liệu tác giả đã sử dụng là phƣơng pháp so sánh, phƣơng
pháp phân tích nhân tố, phƣơng pháp phân tích các chỉ số tài chính để làm đề
tài. Kết quả cho thấy, nguồn vốn huy động hằng năm tuy vẫn ở mức cao xét
trên địa bàn nhƣng đang có xu hƣớng giảm qua từng năm. Mặt khác, nguồn
vốn huy động này vẫn còn rất thấp so với nhu cầu vốn để cho vay của Ngân
hàng nên Ngân hàng vẫn còn phải trông chờ vào nguồn vốn điều hòa từ hệ
thống Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. doanh số cho vay, doanh số thu nợ
không ổn định và có xu hƣớng giảm tƣơng đối qua từng năm. Nợ quá hạn tuy
vẫn ở trong mức cho phép nhƣng lại có xu hƣớng không ổn định biên độ tăng
giảm khá lớn, đây là một kết quả không tốt trong việc quản lý nợ vay.
Từ các đề tài nghiên cứu trên em rút ra đƣợc một số kinh nghiệm để làm luận
văn cho đề tài của mình. Bằng một số phƣơng pháp phân tích số liệu thứ cấp
và so sánh các chỉ tiêu đánh hiệu quả tín dụng, các tác giả trên đã phân tích và
đánh giá chính xác tình hình hoạt động của các ngân hàng, từ đó tìm ra đƣợc
những điểm mạnh cũng điểm yếu của ngân hàng và đƣa ra các giải pháp nhằm
nâng hiệu quả tín dụng cho ngân hàng.
17
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới
hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những
định nghĩa sau:
Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái
tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc
và lãi sau một thời gian nhất định.
Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ sử dụng
vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán,… dựa vào
lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái - ngƣời đi vay).
2.1.2 Nguyên tắc tín dụng
Nguyên tắc 1: Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp
đồng tín dụng.
Nguyên tắc 2: tiền vay đƣơc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa
thuận trên hợp đồng tín dụng.
2.1.3 Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, đƣợc ký kết
giữa ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn để đầu tƣ hay sử
dụng vốn cho một mục đích hợp pháp nào đó.
Việc thực hiện hợp đồng tín dụng dựa vào các nội dung sau đây:
Thực hiện giải ngân: trên hợp đồng tín dụng xác định rõ hạn mức tín dụng.
Tuy nhiên, số tiền giải ngân của ngân hàng có thể có những sai lệch so với
thỏa thuận do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Việc giải ngân
của ngân hàng có thể một lần hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ của sản xuất
kinh doanh của khách hàng.
Thực hiện thanh toán tiền lãi và trả các phí: ngƣời đi vay có trách nhiệm
phải thực hiện thanh toán tiền lãi vay và phí theo ký kết trên hợp đồng.
18
Thực hiện trả nợ: việc trả nợ gốc cũng thuộc về trách nhiệm của ngƣời đi
vay. Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện các cam kết của khách
hàng về trả nợ gốc và lãi tiền vay. Ngƣời đi vay phải chủ động thực hiện
nghĩa vụ của mình. Trong các trƣờng hợp ngƣời vay không trả đƣợc nợ đúng
hạn thì ngân hàng phải đƣa ra những giải pháp tùy theo lý do cụ thể.
Thực hiện đảm bảo tín dụng: ngƣời đi vay không đủ điều kiện vay tín chấp
thì phải có đảm bảo tín dụng. Tức là bên vay phải thực hiện đảm bảo tín dụng,
ngân hàng theo dõi sự duy trì và ngăn ngừa mọi khả năng suy giảm giá trị các
tài sản đảm bảo tín dụng đã đƣợc bên vay thế chấp.
Thực hiện tất toán hợp đồng tín dụng: sau khi ngƣời đi vay đã hoàn thành
việc trả hết gốc và lãi (và các phí khác nếu có) và không có các khiếu nại phát
sinh theo luật định thì hợp đồng tín dụng hết hiệu lực. Ngân hàng sẽ tiến hành
giải chấp (hoàn trả lại tài sản làm đảm bảo) cho khách hàng.
2.1.4 Thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian do ngân hàng và ngƣời đi vay thỏa
thuận. Thời hạn tín dụng đƣợc xác định dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh
của ngƣời đi vay, hoặc thời hạn đầu tƣ của dự án vay vốn. Ngoài ra, thời hạn
tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng cho vay cũng nhƣ khả năng trả nợ của
ngƣời vay vốn.
Các loại thời hạn tín dụng đƣợc xác định nhƣ sau:
Tín dụng ngắn hạn là khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng.
Tín dụng dài hạn là loại có thời hạn trên 60 tháng.
Các loại thời hạn tín dụng:
Thời hạn chung: Thời hạn tín dụng bao gồm thời hạn ngân hàng giải ngân
cho khách hàng, thời hạn ân hạn (ƣu đãi) và thời hạn trả nợ của ngƣời vay.
Thời hạn chung đƣợc thể hiện trên hợp đồng tín dụng theo thỏa thuận giữa
ngân hàng và khách hàng.
Thời hạn giải ngân: Là khoảng thời gian tính từ khi khách hàng rút số tiền
vay đầu tiên cho đến khi khách hàng rút đủ số tiền vay.
Thời hạn ân hạn (ƣu đãi): Là khoảng thời gian tính từ khi khách hàng rút đủ
số tiền vay cho đến khi bắt đầu trả nợ số tiền đầu tiên.
Thời hạn trả nợ: Là khoảng thời gian tính từ khi khách hàng bắt đầu trả món
nợ đầu tiên đến khi trả hết nợ cho ngân hàng.
19
2.1.5 Phân loại tín dụng
2.1.5.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn đến 1 năm nhằm giúp
các khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân tăng cƣờng vốn lƣu động tạm thời
thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
Tín dụng trung hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm;
đƣợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm. Loại tín dụng
này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng
sản xuất với quy mô lớn.
2.1.5.2 Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng
Tín dụng vốn lƣu động: đƣợc sử dụng để hình thành vốn lƣu động của các tổ
chức kinh tế nhƣ cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản,…
Tín dụng vốn cố định: đƣợc sử dụng để hình thành tài sản cố định.
2.1.5.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Tín dụng sản xuất lƣu thông hàng hóa: là loại cấp tín dụng cho các doanh
nghiệp và các chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lƣu thông hàng hóa.
Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng.
Tín dụng học tập: là hình thức cấp phát tín dụng để phục vụ việc học tập của
sinh viên.
2.1.5.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng
Tín dụng thƣơng mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc biểu
hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Đáp ứng nhu cầu cho những
doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ
đƣợc hàng hóa của mình.
Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng
khác với các doanh nghiệp và cá nhân. Không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn
hạn để dự trữ vật tƣ, hàng hóa, trang trải các chi phí sản xuất và thanh toán các
khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản và đáp ứng
một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân.
Tín dụng nhà nƣớc: là quan hệ tín dụng trong đó Nhà Nƣớc biểu hiện là ngƣời
đi vay, ngƣời cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, NH và nƣớc ngoài.
20
2.1.5.5 Căn cứ vào đối tƣợng trả nợ
Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay cũng là
ngƣời trực tiếp trả nợ.
Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay và ngƣời
trả nợ là hai đối tƣợng khác nhau.
2.1.5.6 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm
Tín dụng có bảo đảm: các khoản vốn tín dụng phát ra đều có hàng hóa, vật tƣ,
tài sản tƣơng đƣơng đảm bảo.
Tín dụng không có đảm bảo: các khoản tín dụng phát ra không cần có hàng
hóa, vật tƣ, tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổ
chức, cá nhân để cấp vốn tín dụng.
2.1.6 Phân loại nợ
Nợ xấu ngày càng cao thì chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theo quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐNHNN, việc phân loại nợ xấu theo quyết định sửa đổi bổ sung 18/2007/QĐNHNN sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
+
Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
+
Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có
khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi
đúng thời hạn còn lại.
+
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo qui định (khoản 2 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
+
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
+
Các khoản nợ đƣợc phân vào nhóm 2 theo quy định (khoản 2 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).
+
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng
về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu).
Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:
+
Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.
21
+
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 10 ngày,
trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo
quy định.
+
Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả
năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
+
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định (khoản 2 điều
6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+
Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
+
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu.
+
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
+
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định (khoản 2 điều
6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
+
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu.
+
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời
hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần hai.
+
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn.
+
Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
+
Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định (khoản điều 6
QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).
Trong đó: Nợ là các khoản cho vay, ứng trƣớc, cho thuê tài chính, các khoản
chiết khấu, tái chiết khấu thƣơng phiếu, giấy tờ có giá, các khoản bao thanh
toán, hình thức tín dụng khác.
Nợ quá hạn là khoản nợ gồm một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi đã quá hạn.
Nợ quá hạn là dạng dƣ nợ mà ngân hàng luôn phấn đấu ở mức thấp nhất. Nợ
quá hạn càng thấp chứng tỏa hoạt động tín dụng của ngân hàng càng hiệu quả.
22
Nợ xấu là những khoản nợ không hiệu quả, nó bao gồm tất cả các khoản nợ từ
nhóm 3 đến nhóm 5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là chỉ số đánh giá chất
lƣợng tín dụng.
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là khoản nợ ngân hàng nơi cho vay chấp nhận
điều chỉnh thời hạn trả nợ cho khách hàng, do ngân hàng cho vay đánh giá
khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng hạn ghi trên hợp đồng
tín dụng nhƣng ngân hàng nơi cho vay không đủ cơ sở để đánh giá khách
hàng có khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu
lại.
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể với năm (5) nhóm nợ quy định khoản 1 điều
này nhƣ sau: Nhóm 1: 0%, Nhóm 2: 5%, Nhóm 3: 20%, Nhóm 4: 50%, Nhóm
5: 100%.
Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng
trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.
2.1.7 Các phƣơng thức cho vay
Cho vay từng lần: là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và
tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín
dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo phƣơng thức này thì ngân hàng và khách
hàng sẽ xác định và thỏa thuận theo một hạn mức tín dụng duy trì trong thời
hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: đây là phƣơng thức cho vay theo
hạn mức tín dụng, nhƣng ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn
mức tín dụng nhất định, không vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay. Vì
ngân hàng phải bớt các món vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn
mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy trì hạn mức
dự phòng. Đó là chênh lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực vay.
Cho vay theo dự án: đây là phƣơng thức cho vay trung và dài hạn, ngân hàng
phải thẩm định dự án trƣớc khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn
ngân hàng vận dụng bổ sung phƣơng thức cho vay theo dự án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
Cho vay trả góp: khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa
thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đƣợc chia ra để trả theo nhiều
kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Phƣơng thức này thƣờng phù hợp với vay tiêu
dùng của các khách hàng cá nhân.
23
Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp
thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín
dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền
tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay
phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân
theo các quy định của Chính phủ và NHNN về việc phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và
Ngân hàng nhà nƣớc về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán.
Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng. Trong cho vay hợp vốn có
một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng
khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của quy chế cho vay và
quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc NHNN ban hành.
2.1.8 Vai trò của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN)
2.1.8.1 Khái niệm DNNN
Khái niệm chung về doanh nghiệp: doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo qui định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ
phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty nhà nƣớc, công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. So với doanh nghiệp tƣ nhân, doanh
nghiệp nhà nƣớc thƣờng đƣợc cho là kém hiệu quả hơn, lợi nhuận thấp hơn.
Doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động vì lợi ích của xã hội, đƣợc thành lập để đối
phó với những thất bại của thị trƣờng. Điều đó dẫn đến việc các DNNN không
hƣớng đến và cũng không cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận nhƣ các công ty tƣ
nhân.
2.1.8.2 Phân loại DNNN
Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc phân loại theo nhiều phƣơng diện, góc độ khác
nhau và đƣợc chia ra theo các tiêu chí sau:
Căn cứ vào mục đích hoạt động:
24
Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc
hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động công ích: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt
động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nƣớc
trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh.
Căn cứ vào quy mô và hình thức:
Doanh nghiệp Nhà nƣớc độc lập: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc không ở trong cơ
cấu tổ chức của doanh nghiệp khác.
Doanh nghiệp thành viên và Tổng công ty Nhà nƣớc:
+ Doanh nghiệp Nhà nƣớc thành viên: Là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ
chức của một doanh nghiệp lớn hơn.
+ Tổng công ty Nhà nƣớc: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc có quy mô lớn bao gồm
các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính,
công nghệ, thông tin, đào tạo… trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế
kỹ thuật chính do Nhà nƣớc thành lập nhằm tăng cƣờng, tích tụ, tập trung,
phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà
nƣớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành
viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Căn cứ vào cách thức tổ chức, quản lý doanh nghiệp:
Doanh nghiệp Nhà nƣớc có hội đồng quản trị: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc mà
ở đó Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của doanh
nghiệp chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nƣớc
đƣợc Chính phủ uỷ quyền về sự phát triển của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Nhà nƣớc không có hội đồng quản trị: Là doanh nghiệp Nhà
nƣớc mà ở đó chỉ có giám đốc doanh nghiệp theo chế độ thủ trƣởng.
2.1.8.3 Những hạn chế của DNNN
Tuy đạt đƣợc những kết quả quan trọng, nhƣng hoạt động của doanh nghiệp
nhà nƣớc còn những tồn tại, hạn chế, yếu kém, chƣa phát huy trên thực tế vai
trò nòng cốt của doanh nghiệp nhà nƣớc trong khu vực kinh tế nhà nƣớc. Năng
suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Hiệu quả đóng góp cho
xã hội của doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa tƣơng xứng với nguồn lực doanh
nghiệp nhà nƣớc đang nắm giữ. Kết quả tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc còn
khiêm tốn, còn lúng túng trong xây dựng thể chế và mô hình đại diện chủ sở
hữu của doanh nghiệp nhà nƣớc; cơ chế quản trị chƣa đáp ứng các tiêu chuẩn
25
và thông lệ quốc tế. Cơ chế giám sát, đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp nhà nƣớc còn hạn chế, bất cập...
Để phát huy vai trò then chốt của doanh nghiệp nhà nƣớc, cần tiếp tục đẩy
mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc. Doanh nghiệp nhà nƣớc chỉ tập trung
vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu, địa bàn quan trọng, quốc phòng và an ninh.
2.1.8.4 Vai trò của ngân hàng đối với DNNN
Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp
đƣợc liên tục.
Trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn cần phải cải tiến
kỹ thuật thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị để
tồn tại đứng vững và phát triển trong cạnh tranh. Trên thực tế không một
doanh nghiệp nào có thể đảm bảo đủ 100% vốn cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh. Vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu
tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phƣơng thức kinh
doanh. Từ đó góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sản xuất
kinh doanh đựơc liên tục.
Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng hợp
đồng tín dụng phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng
các điều khoản của hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay
không. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp muốn có vốn tín dụng của ngân hàng
phải có phƣơng án sản xuất khả thi. Không chỉ thu hồi đủ vốn mà các doanh
nghiệp còn phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng
quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất ngân hàng thì mới
trả đƣợc nợ và kinh doanh có lãi. Trong quá trình cho vay ngân hàng thực hiện
kiểm soát trƣớc, trong và sau khi giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng
vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ƣu cho doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiếm doanh nghiệp nào dùng vốn tự có để sản
xuất kinh doanh. Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy để doanh nghiệp tối
ƣu hoá hiệu quả sử dụng vốn. Để hiệu quả thì doanh nghiệp phải có một cơ
cấu vốn tối ƣu, kết cấu hợp lý nhất là nguồn vốn tự có và vốn vay nhằm tối đa
hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.
26
2.1.9 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
2.1.9.1 Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%)
(Dƣ nợ năm nay - Dƣ nợ năm trƣớc)
Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%) = ------------------------------------------ X 100
Dƣ nợ năm trƣớc
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để
đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.
Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu
quả, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng
và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.
2.1.9.2 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay (DSCV) (%)
(DSCV năm nay - DSCV năm trƣớc)
Tỷ lệ tăng trƣởng DSCV (%) = -------------------------------------------- X 100
DSCV năm trƣớc
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng tín dụng qua các năm để đánh
giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch tín dụng của ngân hàng (tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ, nhƣng
bao gồm toàn bộ dƣ nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dƣ nợ cho
vay trong năm đã thu hồi).
Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu
quả, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng
và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.
2.1.9.3 Tỷ lệ thu lãi (%)
Tổng lãi đã thu trong năm
Tỷ lệ thu lãi (%) = ------------------------------------------- X 100
Tổng lãi phải thu trong năm
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của
ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế
hoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay.
Chỉ tiêu càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng nhƣ tình
hình tài chính của NH càng tốt, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn trong việc
27
thu lãi, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, chỉ tiêu này
cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng, có thể nợ xấu (tín
dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi lãi
của ngân hàng, và có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ trong tƣơng lai
(Thông thƣờng tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt).
2.1.9.4 Tỷ lệ Dƣ nợ trên Tổng nguồn vốn (%)
Dựa vào chỉ tiêu này, so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn
tín dụng của NH. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sử dụng vốn để cho vay của ngân
hàng, chỉ tiêu càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngƣợc lại càng
thấp thì ngân hàng đang bị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh
hƣởng đến doanh thu cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của ngân hàng.
2.1.9.5 Tỷ lệ Dƣ nợ trên Vốn huy động (%)
Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy
động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện
ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy
đông hay chƣa. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động,
nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc huy động vốn,
vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chƣa
tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng hiệu quả toàn bộ
nguồn vốn huy động, gây lãng phí.
2.1.9.6 Hệ số thu nợ (%)
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ ( % ) = ------------------------------------- X 100
Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH. Nó phản
ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ
thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn, tỷ lệ này càng cao càng tốt.
2.1.9.7 Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%)
Doanh số thu nợ đến hạn
Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) = --------------------------------------- X 100
Tổng dƣ nợ đến hạn
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH. Nó phản
ánh chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, đánh giá khả năng thu hồi nợ của các
khoản tín dụng đã cho vay, đồng thời đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch tín
dụng của ngân hàng, kế hoạch cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng.
28
2.1.9.8 Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = ------------------------------------- X 100
Tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh
khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi
nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh
giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá
hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngƣợc
lại.
2.1.9.9 Tỷ lệ nợ xấu (%)
Tổng nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu (%) = ---------------------------------------- X 100
Tổng dƣ nợ
Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để
phân tích thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, Tổng nợ xấu
của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ
trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín
dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân
hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản
vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng
kém, và ngƣợc lại.
2.1.9.10 Vòng quay vốn Tín dụng (vòng)
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = --------------------------------------Dƣ nợ bình quân
Trong đó:
(Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ)
Dƣ nợ bình quân trong kỳ = --------------------------------------------2
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời
gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh
thì đƣợc coi là tốt và việc đầu tƣ càng đƣợc an toàn.
29
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp có sẵn thông qua báo cáo tài chính
tại phòng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP công thƣơng Việt
Nam chi nhánh Cần Thơ. Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn đƣợc lấy từ báo chí và
tạp chí trên internet để làm cơ sở phân tích đề tài.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích
Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh các số liệu thứ cấp đã thu thập
đƣợc để phân tích hoạt động cho vay đối với DNNN của ngân hàng.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa hai
trị số cùng kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
y = y1 - y0
Trong đó:
y0 : chỉ tiêu năm trƣớc
y1 : chỉ tiêu năm sau
y : phần chênh lệch tăng, giảm của chỉ tiêu.
+ Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của
kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
y1 - y0
y = ------------------- X 100%
y0
Trong đó:
y0 : chỉ tiêu năm trƣớc
y1 : chỉ tiêu năm sau
y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh các số liệu thứ cấp đã thu thập
đƣợc để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay DNNN của ngân hàng. Bằng các
phƣơng pháp phân tích ở mục tiêu 1 và so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
tín dụng.
Mục tiêu 3: Sử dụng các phƣơng pháp suy luận và tự luận để đƣa ra các giải
pháp giúp nâng cao chất lƣợng tín dung cho ngân hàng.
30
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (VietinBanK) đƣợc thành lập từ
năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, là Ngân hàng
thƣơng mại lớn, giữ vai trò quan trọng và là trụ cột của ngành Ngân hàng Việt
Nam.
VietinBanK có hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc 01 Sở giao dịch với
151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dich, Quỹ tiết kiệm. Ngoài ra, ngân
hàng còn có 9 công ty hạch toán độc lập là công ty cho thuê tài chính, công ty
chứng khoán Công thƣơng, công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, công ty
Bảo hiểm VietinBanK, công ty Quản lý quỹ, công ty Vàng bạc đá quý, công
ty Công đoàn, công ty Chuyển tiền toàn cầu, công ty VietinAviva và 05 đơn vị
sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm thẻ, Trƣờng đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II Cửa Lò.
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam là thành viên sáng lập và là đối tác
liên doanh của Ngân hàng INDOVINA, có quan hệ đại lý với trên 900 ngân
hàng, định chế tài chính hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, là
ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Ngoài
ra, VietinBanK còn là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội
ngân hàng châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu
(SWIFT), tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.
Sứ mệnh là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản
phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
Tầm nhìn: đến năm 2018, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại,
đa năng, theo chuẩn quốc tế.
Địa chỉ: 108 Trần Hƣng Đạo - Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 043-9421030
Fax: 043-9421032 ;
Website: www.vietinbank.vn
31
3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên giao dịch: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi
nhánh Cần Thơ.
Tên tiếng Anh: Vietnam Joint stock Bank for Industry and Trade - Cantho
branch, viết tắt: VietinBank Cantho.
Địa chỉ: số 09 đƣờng Phan Đình Phùng, phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ.
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ có tiền thân là
ngân hàng Khu vực tỉnh Cần Thơ thuộc Ngân hàng Nhà Nƣớc, trụ sở ban đầu
đặt tại số 39-41 Ngô Quyền tỉnh Cần Thơ. Đến 01/07/1988, Ngân hàng Công
thƣơng tỉnh Cần Thơ đƣợc chính thức thành lập theo Nghị định 53 của Chính
phủ và có trụ sở tại số 09 Phan Đình Phùng tỉnh Cần Thơ.
VietinBank Cần Thơ là một NH chuyên nghiệp, hoạt động chủ yếu là huy
động vốn và cho vay. Là một chi nhánh thuộc NHTMCP Công Thƣơng Việt
Nam, hoạt động dựa vào nguồn vốn tại chỗ và nguồn vốn điều hòa từ
NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam. Ngân hàng hoạt động với phƣơng châm
“Phát triển - An toàn - Hiệu quả” và mục tiêu chiến lƣợc là “Vì sự thành đạt
cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp” đã và đang đa dạng hóa các dịch vụ kinh
doanh một cách an toàn và hiệu quả. Những năm qua chi nhánh không ngừng
nỗ lực phấn đấu vƣơn lên và đạt đƣợc những thành công, không ngừng lớn
mạnh với nội dung đa dạng hóa kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, ngân
hàng luôn cải cách các hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, xây dựng tác
phong làm việc mới, đào tạo cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn sâu, đầu tƣ xây
dựng mạng lƣới thanh toán điện tử trong toàn hệ thống,… Giúp luân chuyển
vốn nhanh trong nền kinh tế, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Ban Giám đốc: gồm 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc
Các phòng ban: gồm 08 phòng ban tại trụ sở chính
Các phòng giao dịch: gồm 08 phòng giao dịch
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của VietinBank Cần Thơ:
32
BAN GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG BAN
PHÒNG GIAO
DỊCH
P. KH Doanh nghiệp
PGD Ninh Kiều
Tổ thanh toán quốc
tế
PGD Nguyễn Trãi
P. bán lẻ
PGD Thắng Lợi
Tổ thẻ
PGD An Thới
P. tiền tệ kho quỹ
PGD Quang Trung
P. Tổng hợp
PGD Cái Răng
P. tổ chức hành chính
PGD Phong Điền
P. kế toán
PGD Thốt Nốt
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của VietinBank chi nhánh Cần Thơ
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
33
3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc
Giám đốc: do Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm chung, ra quyết định điều hành mọi hoạt động của
ngân hàng. Giám đốc có quyền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng,
kỷ luật cán bộ - công nhân viên của đơn vị, đồng thời tiếp nhận thông tin từ
Hội sở chính và chi nhánh cấp dƣới để hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh
doanh của ngân hàng.
Phó Giám đốc: có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ giám đốc trong việc điều hành
mọi hoạt động của chi nhánh theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc,
chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về nhiệm vụ đƣợc phân công, giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong kinh doanh của chi nhánh mà giám đốc giao phó,
thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng kế toán: Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, liên quan
đến công tác tài chính, chi tiêu nội bộ, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên
quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu
trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến
từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà Nƣớc và của ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn cho khách hàng
về sử dụng sản phẩm của ngân hàng.
Phòng tiền tệ kho quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy
định của NHNN và NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam. Ứng và thu tiền cho
các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho
các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
các khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và
ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan về tín dụng, quản lý các sản phẩm
tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của NHTMCP
Công Thƣơng Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.
Phòng bán lẻ: Chức năng tƣơng tự nhƣ phòng khách hàng doanh nghiệp nhƣng
ở đây là khách hàng cá nhân.
Phòng tổ chức hành chánh: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc
34
và quy định của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam. Thực hiện công tác quản
trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công
tác bảo vệ, an ninh an toàn cho chi nhánh.
Phòng tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc chi nhánh về công tác
quản lý rủi ro của chi nhánh, đầu tƣ đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng
cho từng khách hàng, dự án, phƣơng án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức
năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ
đạo của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam.
3.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
3.2.3.1 Huy động vốn
Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng Việt Nam đồng (VND) và
ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cƣ.
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết
kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ, tiết kiệm dự thƣởng,
tiết kiệm tích lũy…
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
Cho vay, đầu tƣ.
Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ.
Cho vay trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ.
Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu.
Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
3.2.3.2 Thanh toán và tài trợ thƣơng mại
Phát hành, thanh toán thƣ tín dụng nhập khẩu, thông báo, xác nhận, thanh
toán thƣ tín dụng nhập khẩu.
Chuyển tiền nhanh Western Union.
Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc.
Chi trả lƣơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
Chi trả kiều hối.
3.2.3.3 Ngân quỹ
Mua, bán ngoại tệ.
35
Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,
thƣơng phiếu,…).
Thu, chi hộ tiền mặt VND và ngoại tệ.
3.2.3.4 Thẻ và ngân hàng điện tử
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER, CARD, TCB,…).
Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
VietinBank iPay, SMS Banking, VietinBank at home,…
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các
nƣớc trong khu vực và quốc tế. Ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ
luôn có tầm nhìn chiến lƣợc trong đầu tƣ và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
Phát triển nguồn nhân lực.
Phát triển công nghệ.
Phát triển kênh phân phối.
3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
Ngân hàng thƣơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và cũng nhƣ các
loại hình doanh nghiệp khác đều hoạt động với mục đích tối đa hóa lợi nhuận
và tối thiểu hóa rủi ro. Trong đó, thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân
hàng chủ yếu là lãi cho vay khách hàng, chi phí phát sinh từ lãi suất huy động
và một số chi phí khác, sau khi thu nhập trừ đi chi phí thì phần còn lại là lợi
nhuận của ngân hàng. Lợi nhuận là yếu tố quan trọng nói lên hiệu quả hoạt
động kinh doanh của một ngân hàng vì thế để tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng
cần phải tối thiểu hóa chi phí và rủi ro, nâng cao thu nhập từ việc thu hút nhiều
khách hàng cho vay làm cho doanh số cho vay tăng lên.
Những năm gần đây nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đã
trải qua quãng thời gian đầy khó khăn và gặp nhiều biến động. Năm 2014,
ngành ngân hàng vẫn còn gặp khó khăn bởi nền kinh tế chƣa có nhiều dấu hiệu
phục hồi, thị trƣờng tiền tệ bất ổn định, nợ xấu ngày càng gia tăng làm cho
việc trích lập dự phòng rủi ro tăng theo làm ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của
ngân hàng. Vì thế, hệ thống ngân hàng VietinBank nói chung cũng bị ảnh
hƣởng từ những tiêu cực trên làm cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó
khăn, thu nhập không ổn định những năm gần đây. Riêng đối với ngân hàng
36
VietinBank chi nhánh Cần Thơ cũng có kết quả kinh doanh không tốt trong
những năm vừa qua, nhìn chung thì thu nhập qua những năm gần đây có nhiều
biến động nhƣng vẫn tạo ra đƣợc lợi nhuận, đều đó cho thấy ngân hàng biết
cách vƣợt qua khó khăn nhờ sự lãnh đạo và quản lý tốt của ngân hàng.
Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank chi nhánh Cần Thơ qua 3
năm từ 2011 đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kết quả HĐKD của Vietinbank Cần Thơ từ năm 2011 đến 2013
Đvt: Triệu đồng
Năm
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
2011
2012
2013
Số tiền
%
Số tiền
%
Thu nhập 772.089 697.562 488.318 (74.527) (9,65) (209.244) (30,00)
Chi phí
703.221 674.585 461.877 (28.636) (4,07) (212.708) (31,53)
Lợi nhuận 68.868 22.977 26.441 (45.891) (66,64)
3.464
15,08
Chỉ tiêu
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Bảng 3.2: Kết quả HĐKD của Vietinbank Cần Thơ 6 tháng năm 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Thu nhập
Tổng chi phí
Lợi nhuận
6th 2013
6th 2014
229.126
209.779
19.347
250.000
231.400
18.600
Chênh lệch
6T2014/6T2013
Số tiền
%
20.874
9,11
21.621
10,31
(747)
(3,86)
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Nhìn chung qua 3 năm từ 2011 đến 2013 cho thấy thu nhập và chi phí đều
giảm qua các năm nhƣng sang đầu năm 2014 lại có xu hƣớng tăng trƣởng trở
lại so với cùng kỳ. Tuy nhiên, lợi nhuận thì tăng giảm không ổn định qua 3
năm. Cụ thể đƣợc nhận xét nhƣ sau:
3.3.1 Thu nhập
Khoản thu nhập của chi nhánh bao gồm: thu nhập chủ yếu từ lãi tín dụng, thu
phí từ các hoạt động dịch vụ, hoa hồng nhận ủy thác,… Từ bảng 3.1 và bảng
3.2 ta thấy tình hình thu nhập của ngân hàng có xu hƣớng giảm liên tục từ năm
2011 đến năm 2013 nhƣng 6 tháng đầu năm 2014 lại có dấu hiệu tăng trở lại
so với cùng kỳ năm 2013. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2011 thu nhập của ngân hàng đạt 772.089 triệu đồng và cao nhất trong 3
năm nhƣng lại giảm xuống còn 697.562 triệu đồng năm 2012, giảm đến
37
74.527 triệu đồng (tƣơng đƣơng 9,65%). Nguyên nhân là do năm 2011 là năm
mà tỷ lệ lạm phát không ngừng leo thang lạm phát trên 18% (Huyền Trang,
2012), vì thế để kiềm chế lạm phát Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nƣớc
(NHNN) thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ dẫn đến nhiều ngân hàng gặp
khó khăn thanh khoản đã đẩy lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng cũng nhƣ thị
trƣờng dân cƣ tăng mạnh làm cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều
khó khăn khiến lãi suất tăng cao. Do đó, để có đƣợc lợi nhuận thì ngân hàng
phải tăng lãi suất cho vay lên cao hơn lãi suất huy động, chính vì thế mà thu
nhập từ lãi của ngân hàng cũng tăng lên đáng kể trong năm 2011. Nhƣng sang
năm 2012, tỷ lệ lạm phát có xu hƣớng giảm làm cho lãi suất huy động vốn
cũng nhƣ lãi suất cho vay giảm theo, cùng với việc một số doanh nghiệp phá
sản do bất ổn của nền kinh tế làm cho nợ xấu tăng cao. Vì thế, để thu hút các
doanh nghiệp vay vốn thì ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ điều
chỉnh hạ lãi suất cho vay xuống làm cho thu nhập của ngân hàng giảm đáng kể
trong năm 2012. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm cho thu nhập của
ngân hàng năm 2012 giảm 9,65% so với 2011.
Đến cuối năm 2013, thu nhập của ngân hàng lại tiếp tục giảm mạnh đến mức
thấp nhất chỉ còn 488.318 triệu đồng, giảm đến 30% so với 2012. Nguyên
nhân do tỷ lệ lạm phát năm 2013 thấp nhất trong 10 năm qua nên lãi suất cho
huy động và lãi suất cho vay tiếp tục giảm so với năm 2012 cùng với nhiều
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, dành nguồn vốn lớn với lãi suất ƣu đãi để
triển khai chƣơng trình, gói tín dụng cho một số đối tƣợng khách hàng đƣợc
đặc biệt làm cho thu nhập năm 2013 giảm mạnh. Mặt khác, năm 2013 nợ xấu
vẫn tiếp tục tăng cao làm ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập của NH. Từ những
nguyên nhân trên làm cho thu nhập của NH 2013 giảm mạnh so với năm 2012.
Bƣớc sang đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu (chủ yếu của doanh nhiệp ngoài quốc
doanh) có dấu hiệu giảm và tình hình kinh tế ngày đƣợc phục hồi trở lại làm
cho tín dụng NH tăng trƣởng trở lại. Vì thế, thu nhập của NH trong 6 tháng
đầu năm 2014 tăng lên 9,11% so với cùng kỳ năm 2013.
3.3.2 Chi phí
Cùng với xu hƣớng của thu nhập thì chi phí cũng giảm đáng kể qua các năm
nhƣng lại tăng trở lại trong 6 tháng đầu năm 2014. Cụ thể, năm 2012 chi phí
giảm 4,07% so với năm 2011, đặc biệt năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012,
giảm đến 31,53% (tƣơng đƣơng giảm đến 212.708 triệu đồng). Tuy nhiên, chi
phí 6 tháng đầu năm 2014 lại tăng 10,31% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên
nhân chủ yếu là do lạm phát giảm qua các năm làm cho chi phí giảm theo. Do
chi phí chủ yếu của ngân hàng là lãi suất huy động vốn mà lạm phát giảm làm
cho lãi suất huy động cũng giảm theo kéo theo chi phí cũng giảm. Trong đó,
38
với sự can thiệp của NHNN về việc điều chỉnh hạ trần lãi suất huy động vốn
làm cho ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ cũng hạ thấp lãi suất huy
động vốn theo đúng quy định. Chính vì thế làm cho ngân hàng tiết kiệm đƣợc
khoản chi phí cho lãi suất huy động khá lớn kéo theo chi phí chung của chi
nhánh cũng đƣợc giảm xuống đáng kể. Riêng chi phí 6 tháng đầu năm 2014
tăng so với cùng kỳ là do huy động vốn tăng trở lại làm cho tổng chi phí lãi
tăng theo.
3.3.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng là khoản chênh lệch từ thu
nhập trong năm trừ đi chi phí phát sinh trong năm đó. Nhìn chung, lợi nhuận
tăng giảm không đồng đều qua các năm, lợi nhuận giảm mạnh từ năm 2011
sang 2012 nhƣng lại tăng nhẹ trong năm 2013, sau đó lại giảm nhẹ trong 6
tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm trƣớc. Qua bảng 3.1 và bảng 3.2 cho
ta thấy, lợi nhuận của NH năm 2011 là 68.868 triệu đồng giảm đột ngột xuống
chỉ còn 22.977 triệu đồng năm 2012 (tƣơng đƣơng giảm 66,64%), đây là sự
sụt giảm rất lớn đối với NH và cho thấy hiệu quả hoạt động yếu kém của NH
trong năm 2012. Năm 2013, nhờ chính sách lãnh đạo hợp lý của ban giám đốc
kết hợp với sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ nhân viên trong NH nên lợi
nhuận trong năm tăng 15,08% so với năm 2012. Tuy nhiên, đầu năm 2014 lợi
nhuận lại giảm nhẹ so với cùng kỳ nhƣng không đáng kể.
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.4.1 Thuận lợi
Mọi hoạt động của NH chi nhánh luôn đƣợc sự hỗ trợ của hệ thống Ngân hàng
Công Thƣơng Việt Nam cũng nhƣ các ban ngành, chính quyền địa phƣơng các
cấp,…sẵn sàng hợp tác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh
của ngân hàng chi nhánh.
Ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ là NH hoạt động lâu năm, tạo đƣợc
uy tín và vị thế trên thị trƣờng, có mạng lƣới giao dịch rộng khắp các quận,
huyện trên toàn địa bàn Cần Thơ bao gồm 8 phòng giao dịch và 1 chi nhánh,
tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng đến giao dịch.
Trụ sở chính của chi nhánh đƣợc đặt ở ngay trung tâm thành phố Cần Thơ, nơi
thuận lợi cho việc kinh doanh của NH: dân cƣ đông đúc, mức thu nhập của
ngƣời dân cao, phƣơng tiện giao thông thuận lợi, đồng thời là nơi tập trung các
cơ quan tài chính nhƣ kho bạc, ủy ban nhân dân, bệnh viện,…Ngoài ra, đây
39
cũng là nơi có lực lƣợng công an tuần tra thƣờng xuyên đảm bảo an ninh cho
ngân hàng.
Có đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, năng động, giàu kinh nghiệm, luôn
đoàn kết giúp đỡ nhau trong công tác. Cùng với sự lãnh đạo tinh tế của Ban
giám đốc ngân hàng nên đã góp phần tăng thêm hiệu quả hoạt động của chi
nhánh.
Đƣợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất kỹ thuật và áp dụng những tiến bộ khoa
học - kỹ thuật vì vậy có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng trong giao
dịch, tạo sự tin tƣởng cho khách hàng trong việc gửi tiền, mở tài khoản,…
3.4.2 Khó khăn
Tình hình kinh tế trong nƣớc còn chƣa ổn định, giá cả leo thang, giá vàng biến
động liên tục,…Ngoài ra, lãi suất thay đổi liên tục ảnh hƣởng đến hoạt động
huy động vốn cũng nhƣ vay vốn của khách hàng.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài nƣớc
trên cùng địa bàn đã ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng
VietinBank chi nhánh Cần Thơ.
Nền kinh tế còn đang trong thời kỳ khủng hoảng ảnh hƣởng lớn đến các tổ
chức kinh tế và các hộ sản xuất kinh doanh đang hoạt động, một số tổ chức đã
bị phá sản. Vì thế, tình hình nợ xấu ngày càng nhiều ảnh hƣởng đến khả năng
thu hồi nợ của NH và làm cho lợi nhuận của ngân hàng ngày càng giảm.
3.5 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.5.1 Mục tiêu chung
Tăng trƣởng mạnh về vốn, đầu tƣ cho vay, tổng tài sản nợ, tổng tài sản có, thị
phần trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả, bền vững. Hoàn thiện và phát triển bộ
máy, hệ thống mạng lƣới kinh doanh, phát triển thị trƣờng, phát triển khách
hàng. Đảm bảo an ninh tài chính, an toàn tuyệt đối trong mọi hoạt động của
Ngân hàng Công thƣơng (NHCT). Thực hiện cải cách hành chính, phong cách
giao dịch, xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thƣơng hiệu của NHCT, tạo ra một
môi trƣờng kinh doanh tốt, đem đến lợi ích chung cho toàn bộ hệ thống cũng
nhƣ lợi ích cho khách hàng của NHCT.
3.5.2 Các mục tiêu cụ thể
Tích cực khai thác nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu phát triển sản
xuất kinh doanh, xuất khẩu, ƣu tiên vốn vay cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, các
40
dự án có hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng họat động tín dụng và giảm thiểu nợ
xấu, nợ quá hạn, đảm bảo an toàn trong hoạt động Ngân hàng.
Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ, tiện ích ngân hàng, đáp ứng đòi hỏi ngày
càng cao của khách hàng, nhất là các dịch vụ về thanh toán không dùng tiền
mặt; cải tiến và đổi mới mạnh mẽ các quy trình nghiệp vụ theo thông lệ quốc
tế và ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động kinh
doanh.
Áp dụng các chuẩn mực quốc tế về quản trị, nâng cao năng lực quản trị điều
hành, quản trị rủi ro, mở rộng mạng lƣới hoạt động, sử dụng nguồn nhân lực
có hiệu quả.
Thực hiện tốt nội quy lao động và văn hoá VietinBank, nêu cao ý thức cộng
đồng; văn minh thƣơng mại và kinh doanh dịch vụ.
41
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC
CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦN THƠ
4.1 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY
Doanh số cho vay (DSCV) là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân bằng
hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản cho khách hàng trong một khoảng thời
gian nhất định, không kể món vay đó đã thu hồi về hay chƣa và thƣờng đƣợc
xác định theo quí, tháng, năm.
4.1.1 Doanh số cho vay theo thời gian
Nếu xét DSCV theo thời hạn vay thì gồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung
và dài hạn. Cho vay ngắn hạn chủ yếu để bổ sung vào vốn lƣu động của doanh
nghiệp, còn cho vay trung và dài hạn lại nhằm đầu tƣ vào các dự án có thời
gian tƣơng đối dài nhƣ mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, xây
dựng nhà xƣởng,… nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và phát triển
trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Riêng đối với các DNNN khó khăn lớn nhất
là việc thiếu vốn lƣu động, chính vì thế các doanh nghiệp phải đi vay ngắn hạn
từ các ngân hàng thƣơng mại nhằm bù đắp vào các khoản thiếu hụt đó.
Nhìn chung thì DNNN vay từ ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi
nhánh Cần Thơ chủ yếu là vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động, vì
thế DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DSCV đối với DNNN. Qua
những năm trở lại đây, thì DSCV đối với DNNN có xu hƣớng giảm, tuy có
tăng lên năm 2013 nhƣng không đáng kể và sau đó lại giảm trong 6 tháng đầu
năm 2014. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNNN đƣợc thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 4.1: Doanh số cho vay của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
TDH
Tổng
2011
2012
2013
3.486.60
7
2.238.26
7
2.505.65
1
451.302
3.937.90
9
387.624
2.625.89
1
479.650
2.985.30
1
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
267.38 11,9
(1.248.340) (35,80)
4
5
23,7
(63.678) (14,11) 92.026
4
359.41 13,6
(1.312.018) (33,32)
0
9
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
42
43
Bảng 4.2: Doanh số cho vay của NH theo thời gian 6 tháng 2013 và 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung dài hạn
Tổng
6th 2013
1.351.051
171.452
1.522.503
th
6 2014
1.277.998
225.401
1.503.399
Chênh lệch
6T 2014/6T 2013
Số tiền
(73.053)
53.949
(19.104)
%
(5,41)
31,47
(1,25)
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Từ bảng trên ta thấy, DSCV đối với DNNN của NH chi nhánh tăng giảm
không ổn định. Cụ thể, năm 2012 DSCV giảm mạnh lên đến 1.312.018 triệu
đồng (tƣơng đƣơng 33,32%) so với năm 2011, làm ảnh hƣởng lớn đến lợi
nhuận của NH. Qua năm 2013, tăng nhẹ trở lại so với năm 2012, tăng khoảng
359.410 triệu đồng tƣơng ứng 13,69%. Nhƣng đến 6 tháng năm 2014 lại giảm
nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc, nhƣng tỷ lệ giảm không đáng kể (giảm 1,25%).
Riêng đối với DSCV ngắn hạn có xu hƣớng giảm nhƣ tổng DSCV đối với
DNNN, tuy có tăng lên năm 2013 nhƣng tăng không đáng kể. Năm 2011,
DSCV ngắn hạn là 3.486.607 triệu đồng giảm xuống còn 2.238.267 triệu đồng
năm 2012, giảm đến 35,8%. Tuy nhiên, sang năm 2013 có dấu hiệu tăng trở lại
nhƣng không thể phục hồi nhƣ năm 2011, doanh số tăng thêm 267.384 triệu
đồng tƣơng đƣơng 11,95% so với năm 2012. Qua 6 tháng đầu năm 2014, tiếp
tục có dấu hiệu xuống dốc của DSCV khi giảm 5,41% so với cùng kỳ năm
2013. Trái ngƣợc với cho vay ngắn hạn, DSCV trung và dài hạn có dấu hiệu
ngày càng tăng sau khi giảm nhẹ ở năm 2012. Năm 2012, DSCV giảm 63.678
triệu đồng tƣơng ứng giảm 14,11% so với năm 2011 nhƣng tăng trở lại năm
2013, tăng lên đến 23,74% so với năm 2012 tƣơng đƣơng tăng 92.026 triệu
đồng. Sang năm 2014, 6 tháng đầu năm tăng 53.949 triệu đồng (tăng 31,47%)
so với 6 tháng đầu năm 2013.
Tóm lại, tình hình cho vay của ngân hàng chi nhánh qua những năm trở lại đây
có những biến động bất thƣờng, tăng giảm không ổn định. Trong khi cho vay
ngắn hạn giảm nhƣng cho vay trung và dài hạn lại tăng, đều đó cho thấy tỷ
trọng của DSCV ngắn hạn ngày càng giảm. Nhƣng ngân hàng vẫn duy trì cho
vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với DSCV trung và dài hạn
nhằm hạn chế rủi ro đối với các khoản cho vay của ngân hàng. Cho vay trung
và dài hạn tăng làm rủi ro tín dụng ngày càng tăng theo vì cho vay càng lâu thì
khả năng mất vốn càng cao, nhƣng bù lại thì lãi suất cho vay trung dài hạn lại
cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn.
44
100
11,46
90
14,76
16,07
Tỷ trọng (%)
80
70
60
Trung dài hạn
50
40
88,54
85,24
83,93
2011
2012
2013
Ngắn hạn
30
20
10
0
Năm
Tỷ trọng (%)
Hình 4.1: Tỷ trọng DSCV của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
11,26
14,99
Trung dài hạn
88,74
85,01
6th 2013
6th 2014
Ngắn hạn
Năm
Hình 4.2: Tỷ trọng DSCV của NH theo thời gian giai đoạn 6 tháng 2013 và
2014
Nhìn vào hình ta thấy, tỷ trọng DSCV trung và dài hạn tăng đều qua các năm.
Năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng DSCV chỉ chiếm 11,46%, đến năm 2013 tỷ lệ này tăng lên 16,07%, trong
3 năm mà tỷ trọng đã tăng thêm 4,61%. Trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng cao
hơn 3,73% so với cùng kỳ năm 2013. Đều đó cho thấy, nhu cầu vay vốn trung
và dài hạn của các DNNN vẫn ổn định và có dấu hiệu tăng qua các năm mà
nhu cầu vay vốn ngắn hạn lại giảm. Ngƣợc lại, tỷ trọng DSCV ngắn hạn có xu
hƣớng giảm từ 88,54% năm 2011 xuống còn 83,93% năm 2013 và 6 tháng đầu
năm 2014 cũng giảm hơn so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do DSCV ngắn hạn
giảm mà DSCV trung và dài hạn lại có dấu hiệu tăng qua các năm làm cho tỷ
trọng cho vay ngắn hạn giảm. Mặt khác, đa số các DNNN chủ yếu vay vốn
ngắn hạn nên trong thời kỳ nền kinh tế bất ổn NH cũng hạn chế việc cho vay
45
các doanh nghiệp này làm cho DSCV ngắn hạn giảm đáng kể kéo theo tỷ
trọng giảm.
4.1.2 Doanh số cho vay theo lĩnh vực đầu tƣ
Hiện nay, thành phố Cần Thơ đang trong thời kỳ phát triển và đa dạng hóa các
ngành nghề kinh doanh nên có nhiều doanh nghiệp hình thành cùng với các
ngành nghề khác nhau. Với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, DNNN luôn đi
đầu trong các lĩnh vực đầu tƣ quan trọng trong nền kinh tế nhằm thực hiện các
mục tiêu điều tiết kinh tế - xã hội. Các lĩnh vực đầu tƣ của DNNN ở Cần Thơ
bao gồm: lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tƣ trong thủy sản và một số dịch
vụ kinh doanh khác. Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp Nhà
Nƣớc cũng thiếu nguồn vốn lƣu động và cũng đi vay từ các NHTM nhằm đáp
ứng đầy đủ nhu cầu vốn để doanh nghiệp hoạt động liên tục, không bị gián
đoạn. Trong đó, tình hình cho vay theo từng lĩnh vực đầu tƣ đối với DNNN
của NHTMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đƣợc thể hiện trong
các bảng sau:
Bảng 4.3: Doanh số cho vay của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
SXKD
Thủy sản
DV KD khác
Tổng
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
204.47 18,5
(302.713) (21,50)
4
1
2011
2012
2013
1.407.67
6
1.649.36
2
1.104.96
3
923.537
1.309.43
7
1.004.42
5
(725.825) (44,01)
80.888
880.871
3.937.90
9
597.391
2.625.89
1
671.439 (283.480) (32,18)
2.985.30
1 (1.312.018) (33,32)
74.048
359.41
0
8,76
12,4
0
13,6
9
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Bảng 4.4: Doanh số cho vay của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và
2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
SXKD
Thủy sản
6th 2013
667.346
609.719
6th 2014
703.490
562.083
46
Chênh lệch
6T 2014/6T 2013
Số tiền
36.144
(47.636)
%
5,42
(7,81)
DV KD khác
Tổng
245.438
1.522.503
237.826
1.503.399
(7.612)
(19.104)
(3,10)
(1,25)
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Nhìn chung, tình hình cho vay theo lĩnh vực đầu tƣ qua các năm có nhiều biến
động, tỷ trọng trong các lĩnh vực có sự thay đổi khác nhau theo từng lĩnh vực
đầu tƣ khác nhau. Biến động đột biến ở năm 2012, khi DSCV các lĩnh vực đều
giảm mạnh và đều tăng trở lại trong năm 2013. Cụ thể:
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: bao gồm các ngành trong sản xuất và kinh
doanh. Doanh số cho vay trong lĩnh vực này giảm mạnh trong năm 2012
nhƣng lại tăng dần trở lại trong năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Năm
2011, doanh số cho vay từ 1.407.676 triệu đồng giảm mạnh xuống còn
1.104.963 triệu đồng năm 2012, giảm đến 21,5%. Tình hình cho vay có khởi
sắc trở lại trong năm 2013 khi doanh số tăng lên 18,51% so với năm 2012 và
đạt mức 1.309.437 triệu đồng, tuy nhiên lại không đạt đƣợc nhƣ năm 2011.
Tiếp nối khởi sắc trong năm 2014 khi 6 tháng đầu năm tăng cao hơn so với
cùng kỳ năm 2013, tăng 5,42% tƣơng ứng 36.144 triệu đồng. Tỷ trọng DSCV
trong lĩnh vực này ngày càng tăng lên và vƣợt qua lĩnh vực đầu tƣ thủy sản,
trở thành lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay.
Nguyên nhân làm cho tỷ trọng này tăng cao là do nền kinh tế dần đƣợc phục
hồi kéo theo sản xuất kinh doanh ngày càng tăng trƣởng trở lại, trong khi lĩnh
vực thủy sản và dịch vụ kinh doanh khác lại tiếp tục giảm mạnh.
Lĩnh vực thủy sản: nhìn chung DSCV lĩnh vực này có xu hƣớng giảm, tuy
có tăng nhẹ năm 2013 nhƣng tăng không đáng kể. Ngoài ra, đây là lĩnh vực có
DSCV chiếm tỷ trọng cao nhất trong năm 2011 nhƣng tỷ trọng này lại giảm
qua các năm sau. Tỷ trọng này thay đổi là do DSCV lĩnh vực thủy sản giảm đi
rất nhiều so với các lĩnh vực khác khi giảm mất 725.825 triệu đồng từ năm
2011 sang năm 2012, giảm đến 44,01%. Bƣớc sang năm 2013 DSCV có sự
tăng nhẹ, tăng 80.888 triệu đồng tƣơng ứng 8,76%, tuy DSCV có tăng nhƣng
tỷ trọng vẫn giảm so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho
vay lại tiếp tục giảm so với 6 tháng đầu năm 2013, giảm 7,81%. Nguyên nhân
DSCV này giảm là do tình hình ngành thủy sản trong những năm gần đây gặp
nhiều khó khăn, vì thế ngân hàng cũng hạn chế cho vay.
Lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác: là lĩnh vực chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, có
DSCV thấp nhất so với các lĩnh vực còn lại. Cũng nhƣ lĩnh vực thủy sản, các
lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác có khuynh hƣớng giảm qua các năm nhƣng
cũng có lúc tăng nhƣng không đáng kể. Doanh số cho vay năm 2011 đạt cao
nhất trong các năm gần đây, đạt 880.871 triệu đồng và giảm 32,18% năm
47
2012, tăng 12,4% năm 2013. Sau khi tăng trở lại trong năm 2013 thì tiếp tục
giảm trong 6 tháng đầu năm 2014 (giảm so với cùng kỳ năm 2013).
Doanh số cho vay của các lĩnh vực đều giảm mạnh trong năm 2012. Nguyên
nhân là do hậu quả của lạm phát tăng cao trong năm 2011 làm ảnh hƣởng đến
năm 2012, cùng với sự bất ổn của nền kinh tế làm cho DSCV tăng giảm không
ổn định qua các năm sau. Ngoài ra, ngân hàng cũng hạn chế cho các doanh
nghiệp vay trong thời điểm hiện tại.
4.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ
Song song với hoạt động cho vay là việc thu hồi nợ, nếu mà nguồn vốn không
đƣợc thu hồi về thì ngân hàng có khả năng mất vốn và gây tổn thất cho ngân
hàng dẫn đến có nguy cơ phá sản. Doanh số thu nợ (DSTN) của ngân hàng là
toàn bộ số nợ mà NH đã thu hồi về từ các khoản đã cho vay. Để tăng khả năng
thu hồi nợ, ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ đã lựa chọn kỹ càng các
khách hàng cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.
4.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian
Khả năng thu hồi nợ của ngân hàng phụ thuộc vào tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp khách hàng. Nếu các doanh nghiệp hoạt động tốt thì có nguồn
vốn để trả ngân hàng đúng thời hạn, ngƣợc lại thì NH khó khăn trong công tác
thu hồi nợ. Thời gian cho vay càng dài thì rủi ro tín dụng càng cao, chính vì
thế ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ đã hạn chế việc cho vay với thời
hạn dài nên chủ yếu là cho vay ngắn hạn.
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
TDH
Tổng
2011
2012
2.993.40
5
440.958
3.434.36
3
2.463.41
3
432.367
2.895.78
0
2013
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
2.211.09
1 (529.992) (17,71) (252.322) (10,24)
418.661
(8.591) (1,95) (13.706) (3,17)
2.629.75
2 (538.583) (15,68) (266.028) (9,19)
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Bảng 4.6: Doanh số cho vay của NH theo thời gian 6 tháng 2013 và 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
6th 2013
6th 2014
Chênh lệch
6T 2014/6T 2013
Số tiền
48
%
Ngắn hạn
1.259.455
1.286.530
27.075
2,15
Trung dài hạn
186.905
214.871
27.966
14,96
Tổng
1.446.360
1.501.401
55.041
3,81
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng doanh số thu nợ giảm dần qua các năm. Năm
2011, tổng DSTN là 3.434.363 triệu đồng giảm đi 538.583 triệu đồng (tƣơng
ứng giảm 15,68%) trong năm 2012. Đến năm 2013, tổng DSTN lại tiếp tục
giảm xuống còn 2.629.752 triệu đồng, giảm 9,19% so với năm 2012. Nhƣng
đến 6 tháng đầu năm 2014 lại tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2013, tăng 3,81%,
tỷ lệ này tăng không đáng kể. Nguyên nhân của việc giảm dần DSTN qua các
năm là do doanh số cho vay giảm.
Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao hơn rất
nhiều so với DSTN trung và dài hạn, vì ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn
và hạn chế cho vay trung dài hạn nhằm tránh rủi ro tín dụng. Tình hình thu nợ
ngắn hạn của ngân hàng giảm đều qua 3 năm nhƣng lại tăng nhẹ trong 6 tháng
đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm trƣớc. Năm 2011, ngân hàng có DSTN cao
nhất trong 3 năm trở lại đây với doanh số thu nợ đạt 2.993.405 triệu đồng và
sau đó giảm xuống còn 2.463.413 triệu đồng năm 2012, giảm 17,71%. Tiếp
tục giảm trong năm 2013 khi DSTN giảm 10,24% so với năm 2012. Sang 6
tháng đầu năm 2014, doanh số thu nợ bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại, tăng
27.075 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,15%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho DSTN
ngắn hạn giảm là do doanh số cho vay ngắn hạn trong những năm gần đây
giảm, mà DSTN lại phụ thuộc rất lớn vào doanh số cho vay. Tuy giảm dần qua
các năm nhƣng DSTN ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với
trung và dài hạn, tỷ trọng này cũng tƣơng tự nhƣ doanh số cho vay.
Cũng nhƣ DSTN ngắn hạn, doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm đều qua 3
năm nhƣng tỷ lệ giảm rất nhỏ và cũng có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại ở 6 tháng
đầu năm 2014. Trong năm 2011, doanh số thu nợ trung và dài hạn là 440.958
triệu đồng giảm 1,95% xuống còn 432.367 triệu đồng năm 2012, rồi lại giảm
3,17% trong năm 2013. Đặc biệt, trong năm 2014 doanh số thu nợ lại có dấu
hiệu tăng mạnh trở lại khi 6 tháng đầu năm 2014 tăng 14,94% so với 6 tháng
đầu năm 2013, tăng tƣơng ứng khoảng 27.966 triệu đồng. Nhìn chung thì
doanh số thu nợ trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng DSTN,
để nâng cao tỷ trọng này thì ngân hàng phải tăng doanh số cho vay trung và
dài hạn.
Tóm lại, công tác thu hồi nợ của ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ là
khá tốt. Để thu hồi nợ đạt đƣợc kết quả tốt nhƣ thế là nhờ vào hoạt động cho
49
vay của ngân hàng biết lựa chọn những khách hàng có uy tín và có khả năng
trả nợ, trong khâu thẩm định các nhân viên trong ngân hàng đã xem xét rất kỹ
lƣỡng trong việc quyết định cho vay, vì thế ngân hàng chi nhánh Cần Thơ đã
thực hiện đúng với phƣơng châm “Phát triển - An toàn - Hiệu quả” của hệ
thống ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Mặt khác, cho vay DNNN ít
bị rủi ro hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khả năng thu hồi nợ dễ
dàng hơn, vì DNNN đƣợc sự hổ trợ từ chính phủ nên ngân hàng cũng yên tâm
hơn khi cho DNNN vay vốn.
4.2.2 Doanh số thu nợ theo lĩnh vực đầu tƣ
Thực tế cho thấy, các lĩnh vực đầu tƣ khác nhau cũng có khả năng thu hồi nợ
khác trong từng lĩnh vực. Một số lĩnh vực mà các DNNN đang đầu tƣ tạo ra
lợi nhuận kém hoặc không có lợi nhuận cho doanh nghiệp thì khả năng thu hồi
nợ các doanh nghiệp này cũng gặp phải khó khăn. Vì thế, ngân hàng cũng phải
lựa chọn kỹ càng các lĩnh vực nào cần cho vay nhiều và lĩnh vực nào hạn chế
cho vay nhằm giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu.
Tình hình biến động của DSTN theo lĩnh vực đầu tƣ đối với DNNN những
năm trở lại đây đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
SXKD
1.438.411 1.165.416 1.122.114
Thủy sản
1.218.945 1.032.174 836.495
DVKD khác 777.007 698.190 671.143
Tổng
3.434.363 2.895.780 2.629.752
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
(272.995) (18,98) (43.302) (3,72)
(186.771) (15,32) (195.679) (18,96)
(78.817) (10,14) (27.047) (3,87)
(538.583) (15,68) (266.028) (9,19)
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Bảng 4.8: Doanh số thu nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
SXKD
Thủy sản
DV KD khác
Tổng
6th 2013
659.908
539.984
246.468
1.446.360
6th 2014
740.511
571.313
189.577
1.501.401
Chênh lệch
6T 2014/6T 2013
Số tiền
80.603
31.329
(56.891)
55.041
%
12,21
5,80
(23,08)
3,81
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
50
Qua bảng 4.7 và bảng 4.8 cho thấy DSTN của cả ba lĩnh vực đầu tƣ điều giảm
dần qua các năm nhƣng tỷ trọng DSTN của lĩnh vực sản xuất kinh doanh vẫn
chiếm cao nhất. Trong đó, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ kinh doanh
khác giảm mạnh trong năm 2012 nhƣng sau đó giảm nhẹ trong năm 2013, còn
lĩnh vực thủy sản thì DSTN giảm mạnh nhất trong năm 2013 và có khả năng
phục hồi trong năm 2014. Cụ thể đƣợc phân tích nhƣ sau:
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: doanh số thu nợ trong lĩnh vực này chiếm tỷ
trọng cao nhất qua các năm, vì DSCV trong lĩnh vực này cũng rất cao. Điều đó
cho thấy trong lĩnh vực này khả năng thu hồi nợ cũng khá tốt nên ngân hàng
đã cho vay trong lĩnh vực này nhiều. Từ năm 2011 đến năm 2013, doanh số
thu nợ của ngân hàng trong lĩnh vực này đều giảm qua các năm, nhƣng sang 6
tháng đầu năm 2014 tăng lên lại so với cùng kỳ. Năm 2011, doanh số thu nợ là
1.438.411 triệu đồng giảm mạnh xuống còn 1.165.416 triệu đồng năm 2012,
giảm đến 18,98%. Sau đó, giảm nhẹ trong năm 2013, giảm chỉ 3,72% và sang
6 tháng đầu năm 2014 tăng 12,21% so với cùng kỳ năm 2013. Điều đó cho
thấy, tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng có chuyển biến tốt, nên công tác
thu hồi nợ ở lĩnh vực này có dấu hiệu tăng trở lại.
Lĩnh vực thủy sản: doanh số thu nợ của lĩnh vực này giảm đều qua 3 năm.
Doanh số thu nợ đạt 1.218.945 triệu đồng năm 2011 giảm xuống còn 836.495
triệu đồng năm 2013, năm 2012 giảm 15,32% so với 2011 và năm 2013 giảm
18,96% so với 2012. Tình hình DSTN của lĩnh vực thủy sản cũng tƣơng đối
tốt, tuy nhiên trong năm 2013 doanh số thu hồi nợ lại quá thấp. Doanh số thu
nợ giảm một phần là do DSCV của lĩnh vực này giảm và công tác thu hồi nợ
của ngân hàng trong lĩnh vực này chƣa đƣợc tốt.
Lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác: doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất
trong các lĩnh vực. Doanh số thu nợ giảm liên tục từ năm 2011 đến năm 2013
và 6 tháng đầu năm 2014. Năm 2011, doanh số thu nợ là 777.007 triệu đồng
giảm 10,14% xuống còn 698.190 triệu đồng năm 2012 và còn 671.143 triệu
đồng năm 2013, tiếp tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm
2013.
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ
Dƣ nợ là số tiền mà ngân hàng đã cho vay mà chƣa thu hồi về tại một thời
điểm xác định, đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu hồi về. Nó cho
biết tình hình cho vay và thu nợ của ngân hàng có hiệu quả nhƣ thế nào đến
thời điểm xác định. Ngoài ra, dƣ nợ còn phản ánh quy mô hoạt động tín dụng
của ngân hàng tại một thời điểm xem xét. Vì thế, ngân hàng cũng đặc biệt
quan tâm đến tình hình dƣ nợ để hoạt động có hiệu quả hơn.
51
4.3.1 Dƣ nợ theo thời gian
Nhìn chung, tổng dƣ nợ của ngân hàng có xu hƣớng tăng qua các năm. Mặc dù
có sự giảm mạnh ở năm 2012, nhƣng sau đó vẫn tăng lên trở lại ở các năm
sau. Cụ thể, tổng dƣ nợ năm 2011 đạt 968.544 triệu đồng nhƣng sau đó giảm
mạnh xuống còn 698.655 triệu đồng năm 2012, giảm 27,87%, đều đó cho thấy
hoạt động cho vay của ngân hàng trong năm 2012 không đƣợc tốt nhƣng
ngƣợc lại thì thu hồi nợ trong năm này khá tốt, dƣ nợ giảm 269.889 triệu đồng
năm 2012 đây cũng là số tiền chênh lệch mà ngân hàng thu hồi về cao hơn số
tiền cho vay trong năm 2012. Đặc biệt, tổng dƣ nợ năm 2013 tăng cao hơn rất
nhiều so với năm 2012 và vƣợt qua tổng dƣ nợ của năm 2011, tăng từ 698.665
triệu đồng lên 1.054.204 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 50,89%. Nguyên nhân
tổng dƣ nợ tăng đột biến nhƣ thế là do trong năm 2013 doanh số cho vay tăng
lên nhƣng doanh số thu nợ lại giảm làm cho khoảng chênh lệch này rất lớn,
đều này cho thấy doanh số thu hồi nợ trong năm này không đƣợc tốt vì dƣ nợ
cuối năm trƣớc thấp nên doanh số thu nợ cũng ít đi, mà ngƣợc lại hoạt động
cho vay lại tăng lên rõ rệt. Sang 6 tháng đầu năm 2014, tổng dƣ nợ cao hơn rất
nhiều so với cung kỳ năm trƣớc đó, tăng 36,32%, một phần là do dƣ nợ cuối
năm 2013 cao hơn rất nhiều so với năm 2012. Tình hình dƣ nợ đƣợc thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 4.9: Dƣ nợ của NH theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2011
2012
Ngắn hạn
705.037
479.891
TDH
263.507
218.764
Tổng
968.544
698.655
Chênh lệch
2013
2012/2011
2013/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
61,3
774.451 (225.146) (31,93) 294.560
8
27,8
279.753 (44.743) (16,98) 60.989
8
50,8
1.054.204 (269.889) (27,87) 355.549
9
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Bảng 4.10: Dƣ nợ của NH theo thời gian 6 tháng 2013 và 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung dài hạn
6th 2013
571.487
203.311
6th 2014
765.919
290.283
52
Chênh lệch
6T 2014/6T 2013
Số tiền
194.432
86.972
%
34,02
42,78
Tổng
774.798
1.056.202
281.404
36,32
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Từ bảng số liệu cho thấy, dƣ nợ ngắn hạn tăng giảm không ổn định qua những
năm gần đây nhƣng vẫn chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ đối với DNNN của
ngân hàng. Dƣ nợ ngắn hạn năm 2011 là 705.037 triệu đồng giảm đi 225.146
triệu đồng năm 2012, giảm 31,93%, nguyên nhân là do doanh số cho vay ngắn
hạn giảm đi rất nhiều so với doanh số thu nợ ngắn hạn trong năm 2012 làm
cho dƣ nợ ngắn hạn cuối năm 2012 giảm. Sang năm 2013, dƣ nợ ngắn hạn
tăng lên đột biến và vƣợt qua năm 2011, tăng lên đến 61,38% so với 2012.
Nguyên nhân là do trong năm 2013 ngân hàng tăng hoạt động cho vay ngắn
hạn để đảm bảo khả năng thu hồi vốn nhanh, nhƣng trái lại doanh số thu nợ
ngắn hạn lại giảm. Dƣ nợ ngắn hạn sáu tháng đầu năm 2014 tiếp tục tăng
34,02% so với cùng kỳ năm 2013.
Mặt khác, dƣ nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp vì ngân hàng hạn chế
việc cho vay với thời gian lâu, nếu thời gian càng lâu thì khả năng thu hồi vốn
càng chậm và rủi ro càng tăng, nhƣng bù lại kỳ hạn càng lâu thì lãi suất càng
cao tạo lợi nhuận càng nhiều cho ngân hàng. Tuy NH có hạn chế cho vay
trung và dài hạn nhƣng trong những năm qua NH vẫn cố gắng đẩy mạnh công
tác thẩm định các khách hàng có hoạt động tốt để cho vay trung và dài hạn
nhằm tăng lợi nhuận cho NH nên dƣ nợ trung và dài hạn cũng tăng theo, tuy
dƣ nợ có giảm năm 2012 nhƣng sau đó tăng lên cao trong các năm sau.
Thực tế cho thấy, tình hình dƣ nợ đối với DNNN của ngân hàng thể hiện khả
năng hoạt động cho vay và thu nợ tƣơng đối có hiệu quả. Ngân hàng cần phải
biết khai thác thêm nhiều khách hàng để tăng DSCV và phải thẩm định kỹ
càng khi quyết định cho vay nhằm hạn chế rủi ro, tăng khả năng thu hồi nợ để
tạo ra nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
4.3.2 Dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ
Tình hình dƣ nợ của các lĩnh vực đầu tƣ có nhiều biến động qua các năm.
Trong đó, dƣ nợ lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thủy sản đều có xu hƣớng
tăng tuy giảm nhẹ ở năm 2012, còn dƣ nợ của lĩnh vực dịch vụ kinh doanh
khác có xu hƣớng giảm.
Tình hình dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 4.11: Dƣ nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
53
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số tiền
Số tiền
%
187.32
SXKD
563.093 502.640
689.963 (60.453) (10,74)
3 37,27
167.93 156,6
Thủy sản
215.865 107.228
275.158 (108.637) (50,33)
0
1
DV KD khác 189.586
88.787
89.083 (100.799) (53,17)
296
0,33
355.54
Tổng
968.544 698.655 1.054.204 (269.889) (27,87)
9 50,89
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
54
%
Bảng 4.12: Dƣ nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
SXKD
Thủy sản
DV KD khác
Tổng
6th 2013
510.078
176.963
87.757
774.798
6th 2014
652.942
265.928
137.332
1.056.202
Chênh lệch
6T 2014/6T 2013
Số tiền
142.864
88.965
49.575
281.404
%
28,01
50,27
56,49
36,32
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Tình hình sản xuất kinh doanh trong nƣớc có
nhiều chuyển biến tốt nên dƣ nợ của lĩnh vực này chiếm phần lớn trong tổng
dƣ nợ đối với DNNN. Từ năm 2011 đến năm 2013 dƣ nợ của lĩnh vực này
tăng tƣơng đối cao, tuy có biến động giảm mạnh ở năm 2012. Dƣ nợ lĩnh vực
sản xuất kinh doanh năm 2012 giảm 10,74% so với năm 2011 nhƣng lại tăng
37,27% năm 2013. Cho thấy, trong lĩnh vực này các doanh nghiệp ngày càng
rất cần nguồn vốn từ ngân hàng, mà chủ yếu là nguồn vốn lƣu động.
Lĩnh vực thủy sản: Dƣ nợ trong lĩnh vực thủy sản chiếm tỷ trọng cũng khá
cao. Dƣ nợ tăng giảm bất thƣờng, giảm mạnh ở năm 2012 nhƣng lại tăng lên
rất cao ở năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Năm 2011, dƣ nợ lĩnh vực thủy
sản là 215.865 triệu đồng giảm 50,33% ở năm 2012 nhƣng lại tăng 156,61% ở
năm 2013, rồi tiếp tục tăng ở 6 tháng đầu năm 2014, tăng 50,17% so với cùng
kỳ năm 2013. Nguyên nhân dƣ nợ giảm đột ngột ở năm 2012 là do hậu quả
của lạm phát tăng cao năm 2011 và tình hình thủy sản trong năm này cũng gặp
nhiều khó khăn, sau đó lạm phát đƣợc kiềm chế ở những năm sau làm cho
hoạt động cho vay lĩnh vực này ngày càng đƣợc phục hồi và tăng trở lại dẫn
đến dƣ nợ cũng tăng lên vƣợt qua năm 2011.
Lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác: là lĩnh vực chiếm tỷ lệ thấp nhất trong
dƣ nợ. Năm 2011, dƣ nợ đạt 189.586 triệu đồng sau đó giảm xuống còn
88.787 triệu đồng năm 2012 và ổn định ở năm 2013, đến 6 tháng năm 2014
tăng 56,49% so với cùng kỳ năm 2013.
Nhìn chung, tình hình dƣ nợ theo từng lĩnh vực đầu tƣ đã thể hiện rõ hiệu quả
hoạt động cho vay và thu nợ của từng lĩnh vực. Trong đó, dƣ nợ lĩnh vực thủy
sản có nhiều biến động nhất, các lĩnh vực còn lại biến động tƣơng đối thấp. Vì
thế, ngân hàng cần phải xem xét lĩnh vực nào mang lại hiệu quả nhất để khai
thác triệt để nhằm tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
55
4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ XẤU
Nợ xấu là các khoản nợ dƣới tiêu chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả
năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của ngân hàng, đều này xảy ra khi các
doanh nghiệp tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Khi nợ xấu xảy ra đồng
nghĩa với việc ngân hàng gặp rủi ro trong khoản đã cho vay và có khả năng
mất cả vốn lẫn lãi. Do đó, ngân hàng luôn cố gắng giảm thiểu nợ xấu bằng
cách giảm thiểu rủi ro tín dụng. Khi cho vay ngân hàng luôn thẩm định và xem
xét mục đích sử dụng vốn của khách hàng để đƣa ra quyết định có nên cho vay
hay không. Khách hàng cũng cần phải có tài sản thế chấp hoặc có uy tín nhằm
đảm bảo cho khoản vay. Vì thế, ngân hàng luôn quan tâm đến việc lựa chọn
đối tác cho vay.
Doanh nghiệp nhà nƣớc là doanh nghiệp dƣới sự quản lý của nhà nƣớc, đƣợc
sự hổ trợ từ chính phủ, hoạt động chủ yếu không vì mục đích tối đa hóa lợi
nhuận mà để điều tiết nền kinh tế nên cũng ít bị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh. Vì thế, cũng tạo đƣợc sự yên tâm cho các ngân hàng cho vay. Riêng
đối với ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ cũng yên tâm hơn khi cho
DNNN vay vốn. Thực tế cho thấy, khi ngân hàng cho vay DNNN ở Cần Thơ
thì không có nợ xấu, đồng nghĩa với việc không xảy ra rủi ro tín dụng.
4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY DNNN CỦA NGÂN HÀNG
4.5.1 Vòng quay của vốn tín dụng
Vòng vay vốn tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân
hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay càng
nhanh thì hoạt động tín dụng càng có hiệu quả và an toàn.
Tình hình vòng quay vốn tín dụng DNNN tại chi nhánh thể trong bảng sau:
Bảng 4.13: Vòng vay vốn tín dụng DNNN
Chỉ tiêu
DSTN
Dƣ nợ
Dƣ nợ bình quân
Vòng vay vốn TD
Đvt
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Vòng
2011
2012
2013
6T 2013
3.434.363 2.895.780 2.629.752 1.446.360
968.544 698.655 1.054.204 774.798
- 833.600 876.430 736.727
3,47
3,00
1,96
6T 2014
1.501.401
1.056.202
1.055.203
1,42
Qua bảng số liệu đƣợc tính toán thì vòng quay vốn tín dụng DNNN là khá
nhanh, nhƣng lại liên tục giảm trong những năm gần đây. Cụ thể, năm 2012 là
3,47 vòng/năm giảm xuống còn 3 vòng/năm ở năm 2013, đến 6 tháng đầu năm
2014 vẫn tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm 2013. Nói cách khác trong năm
2013 chỉ mất thời gian đúng 4 tháng thì có để thu hồi vốn, tuy chậm hơn năm
56
2012 nhƣng vẫn thấy tốc độ này cũng khá nhanh. Với vòng vay vốn tín dụng
các năm khoảng 3 vòng/năm cho thấy tốc độ luân chuyển vốn và thời gian thu
hồi nợ của NH là khá nhanh, lúc này NH hoạt động có hiệu quả và an toàn.
4.5.2 Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi nợ của NH. Nó
phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì NH sẽ
thu hồi về đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này phụ thuộc vào 2 yếu tố là
doanh số thu nợ và doanh số cho vay.
Bảng 4.14: Hệ số thu nợ DNNN
Chỉ tiêu
DSTN
Đơn vị tính
Triệu đồng
DSCV
Triệu đồng
Hệ số thu nợ
%
2011
3.434.36
3
3.937.90
9
87,21
2012
2.895.78
0
2.625.89
1
110,28
2013
6T 2013 6T 2014
2.629.75 1.446.36 1.501.40
2
0
1
2.985.30 1.522.50 1.503.39
1
3
9
88,09
95,00
99,87
Trong những năm qua, hệ số thu nợ DNNN tăng giảm không ổn định. Năm
2011, hệ số này đạt 87,21% sau đó tăng lên 110,28% năm 2012 và lại giảm
xuống còn 88,09% năm 2013, rồi tiếp tục tăng lên trong 6 tháng đầu năm
2014. Hệ số trên cho thấy, ngân hàng thu hồi nợ có hiệu quả cao. Cụ thể, trong
năm 2011 ngân hàng cho DNNN vay 100 đồng thì thu hồi nợ lại đƣợc 87,21
đồng bao gồm thu nợ của năm nay và của các năm trƣớc, nguyên nhân do năm
2011 ngân hàng cho vay nhiều nhƣng việc trả nợ của các khách hàng còn
chậm. Tƣơng tự, năm 2012 thu về đƣợc 110,28 đồng, do năm này doanh số
cho vay DNNN của ngân hàng giảm xuống thấp hơn nhiều so với doanh số thu
nợ. Đến năm 2013, doanh số cho vay tăng lên trở lại nhƣng DSTN lại giảm
làm cho hệ số thu nợ giảm. Ngƣợc lại, 6 tháng đầu năm 2014 DSCV giảm
nhƣng DSTN lại tăng kéo theo hệ số thu nợ này tăng lên trở lại.
4.5.3 Dƣ nợ cho vay DNNN trên tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình cho DNNN vay của ngân hàng. Cụ thể, dƣ nợ
DNNN chiếm 35,69% trong tổng dƣ nợ của ngân hàng, tỷ lệ này giảm xuống
còn 28,32% năm 2012, tỷ lệ này tăng lên trở lại trong năm 2013 (tăng lên
40%) và 6 tháng đầu năm 2014. Doanh nghiệp nhà nƣớc ngày càng chiếm tỷ
trọng cao trong tổng dƣ nợ của ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ.
Bảng 4.15: Dƣ nợ cho vay DNNN trên tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu
Đvt
1. Dƣ nợ
Triệu đồng
2. Tổng dƣ nợ Triệu đồng
2011
2012
968.544
2.713.98
698.655
2.466.71
57
2013
6T 2013 6T 2014
1.054.20
1.056.20
4 774.798
2
2.635.60 2.461.98 2.331.12
(1)/(2)
%
1
6
7
6
6
35,69
28,32
40,00
31,47
45,31
Tóm lại, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay DNNN cho thấy
đều có lợi cho ngân hàng. Vòng vay vốn tín dụng tƣơng đối nhanh làm cho
ngân hàng hoạt động có hiệu quả và an toàn hơn, hệ số thu nợ tăng giảm
không ổn định nhƣng vẫn chấp nhận đƣợc, dƣ nợ cho vay DNNN trên tổng dƣ
nợ của ngân hàng biến động thất thƣờng nhƣng vẫn duy trì ở mức trung bình
và có xu hƣớng tăng ở 6 tháng đầu năm 2014. Kết quả đạt đƣợc cho thấy, ngân
hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ hoạt động có hiệu quả trên địa bàn thành
phố Cần Thơ đối với việc cho các DNNN vay vốn để hoạt động.
TÓM TẮT
Qua phân tích hoạt động cho vay DNNN của ngân hàng VietinBank chi nhánh
Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2011 đến 2013 và 6 tháng năm 2014 ta thấy, tình
hình cho vay của NH trong thời gian này tăng giảm không ổn định. Trong khi
cho vay ngắn hạn giảm thì cho vay trung và dài hạn lại tăng, nhƣng NH vẫn
duy trì tỷ trọng cho vay ngắn hạn ở mức cao nhằm tránh rủi ro đối với các
khoản cho vay. Ngân hàng chú trọng cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
và lĩnh vực thủy sản nên tỷ trọng của hai lĩnh vực này chiếm cao nhất. Đối với
công tác thu hồi nợ thì NH đã thực hiện tƣơng đối tốt ở khâu này. Để thu hồi
nợ đạt đƣợc kết quả tốt nhƣ thế là nhờ vào hoạt động cho vay của NH biết
cách lựa chọn khách hàng có uy tín và có khả năng trả nợ, nhân viên cũng thực
hiện tốt khâu thẩm định khách hàng. Mặt khác, các DNNN cũng hoạt động có
hiệu quả trong thời kỳ nền kinh tế bất ổn. Về dƣ nợ, tình hình dƣ nợ đối với
DNNN có xu hƣớng tăng qua các năm, dƣ nợ chịu tác động thông qua tình
hình cho vay và khả năng thu hồi nợ của NH. Ngân hàng không có nợ xấu khi
cho các DNNN vay trên địa bàn Cần Thơ, đều đó cho thấy NH không xảy ra
rủi ro tín dụng khi cho DNNN vay vốn. Vòng vay vốn tín dụng DNNN là khá
nhanh trung bình trên 3 vòng/năm, đều đó cho thấy hoạt động cho vay DNNN
có hiệu quả và an toàn. Từ những dấu hiệu trên cho thấy chất lƣợng tín dụng
khi cho vay DNNN là khá cao, ngân hàng nên khai thác thêm nhiều khách
hàng tiềm năng nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
58
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNN CỦA
NGÂN HÀNG
Ngân hàng chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn, vì nó đảm bảo an toàn và
ít rủi ro. Ngoài ra, cho vay ngắn hạn thu hồi vốn nhanh và có thể tái đầu tƣ
tiếp. Ngƣợc lại, cho vay trung và dài hạn có rủi ro cao nên ngân hàng hạn chế
cho vay. Tuy nhiên, cho vay ngắn hạn chủ yếu là nhiều món vay nhỏ nên đã
làm tăng chi phí ký kết hợp đồng và phải tìm kiếm, thẩm định nhiều khách
hàng có uy tín, công tác quản lý những món vay này cũng nhiều hơn. Bên
cạnh đó, lãi suất cho vay những món vay ngắn hạn cũng ít hơn trung và dài
hạn làm cho lợi nhuận không đạt đƣợc tối đa. Cho vay trung và dài hạn tuy có
nhiều rủi ro nhƣng nó mang lại lợi nhuận cao do lãi suất cho vay cao, chủ yếu
của hoạt động cho vay trung và dài hạn là những món vay lớn nên công tác
quản lý vốn vay cũng tập trung hơn.
Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc còn thấp so với cho vay ngoài quốc
doanh, do số lƣợng các doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Cần
Thơ còn ít hơn nhiều so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì thế, doanh số
cho vay của ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ đối với các doanh
nghiệp nhà nƣớc ít hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác. Mặt khác, đa số
các doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn Cần Thơ đều là loại hình doanh
nghiệp vừa và nhỏ nên ngân hàng cho vay nhỏ lẻ làm cho thủ tục cho vay trở
nên nhiều hơn, công tác quản lý nguồn vốn cũng gặp nhiều rắt rối.
Nền kinh tế bất ổn làm cho các doanh nghiệp nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn
ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Tình hình cho vay luôn bị
biến động tăng giảm thất thƣờng khi doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dự nợ
luôn biến động mạnh làm cho công tác quản lý vốn của ngân hàng gặp nhiều
khó khăn. Ngoài ra, kinh tế bất ổn còn làm cho công tác thu hồi nợ trở nên khó
khăn hơn. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay có nhiều thay đổi làm cho
ngân hàng cần phải điều chỉnh lãi suất cho hợp lý nhằm tìm kiếm khách hàng
mới và giữ chân khách hàng hàng cũ để tạo ra lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Từ thực trạng trên cho thấy, ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ còn có
một số hạn chế chƣa đƣợc khắc phục. Vì thế, ngân hàng cần phải nỗ lực hơn
nữa để ngày càng hoàn thiện hơn. Sau đây là một số giải pháp nhằm nâng cao
59
hiệu quả hoạt động cho vay DNNN tại ngân hàng để tăng cƣờng năng lực cạnh
tranh với các ngân hàng khác và khắc phục một số điểm yếu mà ngân hàng
đang gặp phải:
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DNNN CHO NGÂN
HÀNG
Ngân hàng cần phải cơ cấu đầu tƣ vốn trong điều kiện mới theo hƣớng giảm
dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Để
tăng tỷ trọng cũng nhƣ doanh số cho vay trung và dài hạn ngân hàng cần phải
duy trì khách hàng cũ, tăng cƣờng tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là các
khách hàng có uy tín. Để hạn chế rủi ro tín dụng trung và dài hạn ngân hàng
phải thẩm định kỹ lƣỡng khách hàng trƣớc khi ra quyết định cho vay, đặc biệt
là các khoản vay lớn và những khách hàng giao dịch lần đầu. Ngân hàng
thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, xem xét
việc sử dụng vốn có đúng mục đích trong hợp đồng hay không, công tác thu
hồi vốn và lãi đảm bảo đầy đủ và đúng thời hạn. Ngân hàng phải linh hoạt
trong việc xử lý nợ xấu nếu trƣờng hợp xảy ra. Ngoài ra, ngân hàng cần phải
mở rộng hoạt động cho vay cả ngắn hạn nhằm tăng tổng doanh số cho vay lên
để tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn.
Mở rộng hoạt động cho vay đối với tất cả các lĩnh vực đầu tƣ, khai thác triệt
để các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thủy sản và dịch vụ kinh doanh khác. Bên
cạnh đó, ngân hàng cần phải chú ý đến vấn đề nợ xấu có thể xảy ra. Vì thế,
cần phải tăng cƣờng hoạt động cho vay và công tác thẩm định các lĩnh vực đầu
tƣ này, xem xét lĩnh vực nào mang lại hiệu quả nhất để tăng cƣờng khai thác
và hạn chế các lĩnh vực không mang lại hiệu quả cao nhằm tăng doanh số cho
vay và hạn chế rủi ro.
Tiếp tục nâng cao công tác thu hồi nợ, thƣờng xuyên theo dõi các khoản nợ
đến hạn để nhắc nhở, đốn đốc khách hàng trả nợ gốc đúng hạn trên hợp đồng.
Khi thấy khách hàng sử dụng vốn không đúng với mục đích sử dụng vốn trên
hợp đồng thì ngân hàng có thể dùng biện pháp thu hồi nợ trƣớc hạn nhằm
tránh rủi ro sau này hoặc ngân hàng thẩm định lại mục đích sử dụng vốn thực
tế của khách hàng và cơ cấu lại thời hạn cho vay theo mục đích sử dụng vốn
mới này nếu ngân hàng chấp nhận cho vay.
Tăng cƣờng tìm kiếm các khách hàng là doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn
Cần Thơ để hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng, do thực tế qua phân tích
cho thấy các doanh nghiệp nhà nƣớc không có nợ quá hạn và nợ xấu. Để tăng
cƣờng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, ngân hàng phải đơn giản hóa
các thủ tục cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm thu hút nhiều
60
khách hàng vay vốn và thủ tục nhanh gọn hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các
đối tƣợng khách hàng vay vốn. Hạ thấp lãi suất cho vay đối với các doanh
nghiệp nhà nƣớc để các khách hàng này chủ động đến ngân hàng vay vốn.
Trong tình hình bất ổn của nền kinh tế ngân hàng cần phải quản lý tốt vốn cho
vay của cả ngắn hạn, trung và dài hạn bằng cách theo dõi sát các khoản vay,
không nên cho vay ào ạt để dẫn đến tình trạng mất khả năng kiểm soát. Ngoài
ra, ngân hàng cần phải xem xét cho vay các lĩnh vực đầu tƣ nào mang lại hiệu
quả nhất để khai thác triệt để chúng. Ổn định lãi suất cho vay nhằm tránh biến
động lãi suất quá lớn làm cho khách hàng phân vân khi đi vay.
Tăng cƣờng hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán bằng
cách tăng mức vốn đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Nâng
cao kỹ thuật công nghệ nhằm tăng mức độ hài lòng của khách hàng về những
dịch vụ có chất lƣợng tốt, thời gian giao dịch nhanh chóng, đảm bảo an toàn
và bảo mật.
Nâng cao năng lực cán bộ thông qua nâng cao trình độ quản trị điều hành. Đào
tạo kiến thức chuyên môn cho các cán bộ tín dụng, nâng cao trình độ hiểu biết
pháp luật cho tất cả cán bộ công nhân viên. Tăng cƣờng tuyển dụng các nhân
viên mới có năng lực và kiểm tra thƣờng xuyên năng lực của các nhân viên cũ.
Ngoài nâng cao năng lực các nhân viên trong ngân hàng cần hoàn thiện tác
phong làm việc, quan tâm, chăm sóc khách hàng.
Ngoài các giải pháp trên, ngân hàng phải biết cách gắn kết các nhân viên trong
nội bộ để làm việc có hiệu quả hơn, tạo động lực cho các nhân viên phấn đấu
làm việc bằng cách áp đặt doanh số cho các nhân viên cùng với mức lƣơng
thƣởng của từng nhân viên.
61
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế có nhiều biến động làm cho hầu hết
các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn. Vì
thế, đã làm cho hoạt động của các ngân hàng gặp trở ngại về việc cho vay và
thu hồi vốn. Riêng đối với ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ cũng gặp
không ít khó khăn trong vấn đề trên. Ngoài ra, ngân hàng còn phải đối mặt với
nhiều khó khăn trong thời buổi cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng
mại trong và ngoài nƣớc trên địa bàn Cần Thơ đầy tiềm năng và chuyển vọng.
Điều đó, đòi hỏi ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ phải biết cách vƣợt
qua giai đoạn khó khăn này để đứng vững và khẳng định vị thế trong ngành
ngân hàng.
Thực tế cho thấy, doanh số cho vay và doanh số thu nợ có nhiều biến động
tăng giảm qua các năm kéo theo dƣ nợ cũng không ổn định. Nguyên nhân là
do nền kinh tế bất ổn cùng với lãi suất biến động dẫn đến một số doanh nghiệp
nhà nƣớc hạn chế việc vay vốn và ngân hàng cũng hạn chế trong hoạt động
cho vay nhằm tối thiểu quá rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, đối với doanh nghiệp
nhà nƣớc khi ngân hàng cho vay thì không thấy có nợ quá hạn và nợ xấu xảy
ra, một phần là do ngân hàng thực hiện tốt khâu thẩm định khách hàng khi
quyết định cho vay, phần còn lại do doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn thành
phố Cần Thơ hoạt động tƣơng đối ổn định trong những năm qua.
Trong thời gian qua, với phƣơng châm “Phát triển - An toàn - Hiệu quả”, ngân
hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể.
Đặc biệt, trong tình hình kinh tế bất ổn nhƣ ngày nay mà ngân hàng vẫn hoạt
động tạo ra đƣợc lợi nhuận trong những năm qua. Đó là kết quả của sự nỗ lực
không ngừng, cùng với sự quyết tâm của toàn bộ công nhân viên trong ngân
hàng. Ngoài ra, ngân hàng còn biết tận dụng tốt những cơ hội cũng nhƣ biết
cách phát huy thế mạnh và khắc phục những điểm yếu để dẫn đến hoạt động
có hiệu quả hơn. Tuy ngân hàng không gặp rủi ro khi cho vay doanh nghiệp
nhà nƣớc nhƣng ngân hàng vẫn thực hiện tốt việc phòng ngừa rủi ro có thể xảy
ra.
Hiện nay, nền kinh tế đang dần phục hồi và thành phố Cần Thơ có đầy tiềm
năng nên sẽ có nhiều doanh nghiệp mới mọc lên. Đây là cơ hội lớn cho ngân
hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ phát huy tốt những thế mạnh của mình,
mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm làm tăng doanh số cho
62
vay để tìm kiếm lợi nhuận. Mặt khác, cần phải quan tâm đến chất lƣợng tín
dụng của ngân hàng để ngân gàn hoạt động có hiệu quả hơn.
6.2 KIẾN NGHỊ
Để khắc phục đƣợc những điểm yếu cũng nhƣ vƣợt qua khó khăn trong tình
hình nền kinh tế đang phục hồi và nhằm giúp ngân hàng VietinBank chi nhánh
Cần Thơ hoạt động có hiệu quả hơn trong thời gian sau, em xin đƣa ra một số
ý kiến nhƣ sau:
6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng
Chính quyền địa phƣơng các cấp cần phải tạo điều kiện thuận lợi để các
doanh nghiệp nhà nƣớc phát triển nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả. Từ đó, các doanh nghiệp có đủ điều kiện để tiếp cận nguồn vốn vay
của ngân hàng và ngân hàng cũng an tâm hơn khi cho vay. Ngoài ra, chính
quyền địa phƣơng phải thực hiện tốt công tác quản lý địa bàn và sẵng sàng hỗ
trợ cho ngân hàng trong việc cung cấp thông tin khách hàng khi ngân hàng
cần.
Hổ trợ ngân hàng trong việc xử lý các tài sản đảm bảo khi các món vay mất
khả năng thanh toán, giúp ngân hàng làm thủ tục xử lý tài sản đảm bảo nhanh
chóng nhằm để cho ngân hàng tiết kiệm đƣợc thời gian.
Đảm bảo an ninh khu vực giúp cho các khách hàng an tâm hơn khi đến gửi
hoặc vay tiền ở ngân hàng.
6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Thời gian qua ngân hàng nhà nƣớc đã thực hiện chính sách tiền tệ nhằm
kiềm chế lạm phát thông qua việc điều chỉnh lãi suất. Vì vậy, nó đã ảnh hƣởng
đến hoạt động của ngân hàng. Chính vì thế, ngân hàng nhà nƣớc cần phải điều
chỉnh lãi suất linh hoạt sau cho vừa đảm bảo đƣợc tỷ lệ lạm phát ở mức chấp
nhận đƣợc vừa đảm bảo không bị ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng.
Ngân hàng nhà nƣớc cần phải điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho
vay hợp lý sau cho các ngân hàng thƣơng mại hoạt động có hiệu quả. Ngoài
ra, điều chỉnh lãi suất sau cho các ngân hàng tránh phải việc cạnh tranh gay gắt
thông qua việc điều chỉnh lãi suất để thu hút khách hàng.
Áp đặt các quy chế chính sách, chỉ đạo nhằm giúp các ngân hàng hoàn thiện
và tiến bộ hơn nhằm giúp ngân hàng tránh đƣợc những rủi ro tín dụng không
cần thiết.
63
Xem xét, kiểm soát, kiểm tra toàn diện về các tổ chức và hoạt động của các
tổ chức tín dụng để sớm có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh của các tổ chức tín dụng.
6.2.3 Đối với ngân hàng VietinBank
Cần phải mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng, mở rộng thêm các
phòng giao dịch tại các khi đô thị mới tập trung nhiều dân cƣ, các khu công
nghiệp và khu đô thị có điều kiện sản xuất kinh doanh.
Đa dạng hóa các phƣơng thức tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, áp
dụng những kỹ thuật công nghệ hiện đại để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tìm hiểu nhu cầu vốn khách hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ của họ.
Ngân hàng cần phải thành lập bộ phận Marketing để chuyên làm công tác
tiếp thị, tƣ vấn và hƣớng dẫn khách hàng. Ngoài ra, còn nghiên cứu, đánh giá
thị trƣờng để nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng, đồng thời phát hiện ra cơ hội
kinh doanh mới cho ngân hàng.
Đào tạo cán bộ công nhân viên theo từng mảng chuyên môn nghiệp vụ
khách hàng để hoạt động công việc có hiệu quả hơn. Đồng thời bồi dƣỡng
thêm kiến thức mới để các nhân viên bắt kịp tình hình thay đổi của kinh tế xã
hôi.
Cần phải phổ biến lại các quy chế chính sách cũng nhƣ luật mới mà nhà
nƣớc đề ra cho các nhân viên để cho ngân hàng đƣợc hoạt động liên tục,
không bị gián đoạn.
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thái Văn Đại, (2010). Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng
mại, Đại học Cần Thơ.
Huyền Trang, (2012). Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp kiềm chế lạm
phát ở Việt Nam. http://link.opovn.com/thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phapkiem-che-lam-phat-o-viet-nam/. Truy cập ngày 27/10/2014.
Lê Minh Ngọc, (2011), Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân
hàng đầu tƣ và phát triển chi nhánh Cần Thơ, Đại học Cần Thơ.
Đoàn Thị Nga (2011), Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Phƣơng Nam chi nhánh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Hữu Nhân (2008), Phân tích tình hình tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh thành phố Cần Thơ, Đại học
Cần Thơ.
Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
Trang web của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam: www.vietinbank.vn
65
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Bảng số liệu của ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ
KQHĐKD
Chỉ tiêu
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Tổng lợi nhuận
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6th 2013
772.089
703.221
68.868
697.562
674.585
22.977
488.318
461.877
26.441
6th 2014
229.126
209.779
19.347
250.000
231.400
18.600
4.573.65
7
1.522.50
3
3.051.15
4
4.408.07
6
1.503.39
9
2.904.67
7
4.712.55
7
1.501.40
1
3.211.15
6
774.798
1.687.18
8
2.331.12
6
1.056.20
2
1.274.92
4
4.130
0
4.130
3.751
0
3.751
1.522.50
3
1.522.50
3
1.351.05
1
171.452
1.503.39
9
1.503.39
9
1.277.99
8
225.401
TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỚI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
I. Doanh số cho vay
8.376.707 8.434.642 8.274.398
DN nhà nƣớc
3.937.909 2.625.891 2.985.301
DN ngoài quốc doanh
4.438.798 5.808.751 5.289.097
II. Doanh số thu nợ
7.917.143 8.681.907 8.105.507
DN nhà nƣớc
3.434.363 2.895.780 2.629.752
DN ngoài quốc doanh
4.482.780 5.786.127 5.475.755
4.578.38
7
1.446.36
0
3.132.02
7
III. Tổng dƣ nợ
2.713.981 2.466.716 2.635.607
2.461.98
6
DN nhà nƣớc
DN ngoài quốc doanh
IV. Nợ xấu
DN nhà nƣớc
DN ngoài quốc doanh
968.544
698.655 1.054.204
1.745.437 1.768.061 1.581.403
954
0
954
4.546
0
4.546
4.401
0
4.401
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC
I. Doanh số cho vay
3.937.909 2.625.891 2.985.301
1. Theo thời gian
3.937.909 2.625.891 2.985.301
Ngắn hạn
Trung dài hạn
3.486.607 2.238.267 2.505.651
451.302
387.624
479.650
66
2. Theo lĩnh vực đầu tƣ 3.937.909 2.625.891 2.985.301
SXKD
1.407.676 1.104.963 1.309.437
Thủy sản
1.649.362
923.537 1.004.425
DV KD khác
880.871
597.391
671.439
II. Doanh số thu nợ
3.434.363 2.895.780 2.629.752
1. Theo thời gian
3.434.363 2.895.780 2.629.752
Ngắn hạn
Trung dài hạn
2.993.405 2.463.413 2.211.091
440.958
432.367
418.661
2. Theo lĩnh vực đầu tƣ 3.434.363 2.895.780 2.629.752
SXKD
1.438.411 1.165.416 1.122.114
Thủy sản
1.218.945 1.032.174
836.495
DV KD khác
777.007
698.190
671.143
1.522.50
3
667.346
609.719
245.438
1.503.39
9
703.490
562.083
237.826
1.446.36
0
1.446.36
0
1.259.45
5
186.905
1.446.36
0
659.908
539.984
246.468
1.501.40
1
1.501.40
1
1.286.53
0
214.871
1.501.40
1
740.511
571.313
189.577
III. Dƣ nợ
968.544
698.655 1.054.204
774.798
1. Theo thời gian
Ngắn hạn
Trung dài hạn
968.544
705.037
263.507
698.655 1.054.204
479.891
774.451
218.764
279.753
774.798
571.487
203.311
2. Theo lĩnh vực đầu tƣ
SXKD
Thủy sản
DV KD khác
968.544
563.093
215.865
189.586
698.655 1.054.204
502.640
689.963
107.228
275.158
88.787
89.083
774.798
510.078
176.963
87.757
1.056.20
2
1.056.20
2
765.919
290.283
1.056.20
2
652.942
265.928
137.332
IV. Nợ xấu
1. Theo thời gian
Ngắn hạn
Trung dài hạn
2. Theo lĩnh vực đầu tƣ
SXKD
Thủy sản
DV KD khác
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
67
0
0
0
0
0
0
0
0
[...]... thành công trong việc cho vay DNNN của ngân hàng Qua đó, đề ra một số giải pháp để giúp nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc tại Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Từ đó, đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng cho ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu hoạt động cho vay. .. DNNN của ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Giai đoạn từ năm 2011 đến đầu tháng 7 năm 2014 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc của ngân hàng Đề ra các giải pháp để giúp ngân hàng hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Thời... loại DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc phân loại theo nhiều phƣơng diện, góc độ khác nhau và đƣợc chia ra theo các tiêu chí sau: Căn cứ vào mục đích hoạt động: 24 Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động công ích: Là doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng... Việt Nam chi nhánh Cần Thơ có tiền thân là ngân hàng Khu vực tỉnh Cần Thơ thuộc Ngân hàng Nhà Nƣớc, trụ sở ban đầu đặt tại số 39-41 Ngô Quyền tỉnh Cần Thơ Đến 01/07/1988, Ngân hàng Công thƣơng tỉnh Cần Thơ đƣợc chính thức thành lập theo Nghị định 53 của Chính phủ và có trụ sở tại số 09 Phan Đình Phùng tỉnh Cần Thơ VietinBank Cần Thơ là một NH chuyên nghiệp, hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay. .. tế Ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ luôn có tầm nhìn chi n lƣợc trong đầu tƣ và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực: Phát triển nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Phát triển kênh phân phối 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ Ngân hàng thƣơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và cũng nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác đều hoạt. .. VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên giao dịch: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Tên tiếng Anh: Vietnam Joint stock Bank for Industry and Trade - Cantho branch, viết tắt: VietinBank Cantho Địa chỉ: số 09 đƣờng Phan Đình Phùng, phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt. .. (2011), Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chi nhánh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Đề tài nghiên cứu với mục tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chi nhánh ĐBSCL qua 3 năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng đầu năm 2011 để thấy rõ thực trạng tín dụng, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Số... quả hoạt động cho vay DNNN của ngân hàng Bằng các phƣơng pháp phân tích ở mục tiêu 1 và so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Mục tiêu 3: Sử dụng các phƣơng pháp suy luận và tự luận để đƣa ra các giải pháp giúp nâng cao chất lƣợng tín dung cho ngân hàng 30 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. .. CHỮ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ DV KD: Dịch vụ kinh doanh ĐBSCL: Đằng bằng sông cửu long GDP: Tổng thu nhập quốc nội HĐKD: Hoạt động kinh doanh NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHTMCP: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần NHCT: Ngân hàng Công thƣơng SXKD: Sản xuất kinh doanh TMCP: Thƣơng mại cổ phần TDH: Trung dài hạn VND: Việt Nam đồng 13 CHƢƠNG... qua báo cáo tài chính tại phòng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn đƣợc lấy từ báo chí và tạp chí trên internet để làm cơ sở phân tích đề tài 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh các số liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc để phân tích hoạt động cho vay đối với DNNN của ngân hàng + Phƣơng pháp so ... dung cho ngân hàng 30 CHƢƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam. .. NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 18 3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ... ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÁI SƠN MSSV: 4105594 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN