1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ

84 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 594,6 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ NGỌC ẢNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 08 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ NGỌC ẢNH MSSV: 4117129 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI LÊ THÁI HẠNH 08 - 2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (Vietinbank Cần Thơ), em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thấy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh với giúp đỡ Ban giám đốc, Phòng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ Đến nay, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: Cô Bùi Lê Thái Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gianem làm luận văn với thầy cô khoa tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc, anh chị Phòng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ cung cấp tài liệu cho em hoàn thành luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, chúc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ đạt nhiều thành công hoạt động kinh doanh Cần Thơ, ngày…tháng…năm… Sinh viên thực (Ký ghi họ tên) i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Sinh viên thực (Ký ghi họ tên) ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi họ tên) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU i 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Phân loại tín dụng .3 2.1.2.1 Căn vào thời hạn cấp tín dụng 2.1.2.2 Căn vào đối tượng cấp tín dụng 2.1.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn 2.1.2.4 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.1.2.5 Căn vào đối tượng trả nợ 2.1.2.6 Căn vào thành phần kinh tế 2.1.2.7 Căn vào ngành kinh tế 2.1.2.8 Căn vào phương thức cấp tín dụng 2.1.2.9 Căn vào phương thức hoàn trả nợ vay 2.1.3 Các phương thức cho vay .5 2.1.4 Quy trình cấp tín dụng 2.1.5 Rủi ro tín dụng .7 2.1.5.1 Khái niệm 2.1.5.2 Biểu rủi ro tín dụng 2.1.6 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng .9 2.1.6.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.6.2 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 12 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 12 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 12 3.1.2 Sơ lược đời phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chi nhánh Cần Thơ 13 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ 14 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 14 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .15 3.3 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 16 3.3.1 Huy động vốn 16 3.3.2 Cho vay, đầu tư 16 3.3.3 Bảo lãnh 16 iv 3.3.4 Thanh toán tài trợ thương mại 16 3.3.5 Ngân quỹ 17 3.3.6 Thẻ Ngân hàng điện tử 17 3.3.7 Một số hoạt động khác .17 3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA BA NĂM 2011, 2012, 2013 .17 3.4.1 Thu nhập 18 3.4.2 Chi phí .19 3.4.3 Lợi nhuận 20 3.5 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 23 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ .24 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA BA NĂM (2011 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 24 4.1.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng 24 4.1.2 Đánh giá tình hình huy động vốn qua ba năm (2011-2013) 28 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 32 4.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 32 4.2.2 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn 36 4.2.2.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 36 4.2.2.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 39 4.2.3 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn 42 4.2.3.1 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 42 4.2.3.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 45 4.2.4 Phân tích dư nợ ngắn hạn 48 4.2.4.1 Dư nợ theo thành phần kinh tế 48 4.2.4.2 Dư nợ theo ngành kinh tế 51 4.2.5 Phân tích nợ xấu .53 4.2.5.1 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 53 4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế 58 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 63 4.3.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng .63 4.3.2 Chỉ tiêu dư nợ nguồn vốn huy động 64 4.3.3 Chỉ tiêu nợ xấu dư nợ 65 4.3.4 Hệ số thu nợ .65 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 66 5.1 ĐIỀM MẠNH 66 5.2 ĐIỂM YẾU .66 5.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ .67 5.3.1 Giải pháp công tác cho vay 67 v 5.3.2 Giải pháp công tác thu nợ ngắn hạn 67 5.3.3 Giải pháp công tác hạn chế xử lý nợ xấu 68 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 6.1 KẾT LUẬN 70 6.2 KIẾN NGHỊ 71 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước .71 6.2.2 Đối với quyền địa phương .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011,2012, 2013 tháng đầu năm 2014 22 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 27 Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 31 Bảng 4.3 Tình hình tín dụng ngắn hạn Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 35 Bảng 4.4 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 38 Bảng 4.5 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 41 Bảng 4.6 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 44 Bảng 4.7 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 47 Bảng 4.8 Dư nợ theo thành phần kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 50 Bảng 4.9 Dư nợ theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 52 Bảng 4.10 Nợ xấu theo thành phần kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 55 Bảng 4.11 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 57 Bảng 4.12 Nợ xấu theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 60 Bảng 4.13 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ vii qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 62 Bảng 4.14 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 63 viii 4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Chi nhánh tăng qua ba năm; lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chế biến nuôi trồng thủy sản, dịch vụ kinh doanh khác có tốc độ tăng nợ xấu cao tiêu dùng Đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thời gian nợ xấu tăng liên tục qua năm tốc độ tăng cao Nợ xấu năm 2012 lĩnh vực 252 triệu đồng tăng 135,51% so với năm 2011 Năm 2012, kinh tế có xu hướng phục hồi tốc độ khôi phục kinh tế chậm, hoạt động kinh doanh mà đình trệ, khó phát triển làm cho việc trả nợ khoản vay để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh trở nên khó khăn Nợ xấu năm 2013 sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng lên mức 434 triệu đồng tương đương tăng 72,22% so với kỳ năm 2012 Nợ xấu năm 2013 có tăng tốc độ tăng nợ xấu giảm, điều cho thấy Chi nhánh tăng cường giám sát khoản cho vay, thu hồi nợ dư nợ để giảm rủi ro tín dụng phát sinh khoản nợ xấu Nợ xấu lĩnh vực giảm rõ rệt tháng đầu năm 2014, nợ xấu mức 330 triệu đồng giảm 17 triệu đồng tương đương giảm 4,90% so với tháng năm 2013 Đối với lĩnh vực cho vay chế biến nuôi trồng thủy sản, nợ xấu ngắn hạn tăng liên tục qua năm Năm 2012, nợ xấu ngắn hạn lĩnh vực 526 triệu đồng tăng 526,19% năm có tốc độ tăng nợ xấu cao ba năm Nguyên nhân ngành thủy sản gặp khó khăn, kim ngạch xuất thủy sản giảm, hàng tồn tăng, làm cho doanh nghiệp, cá nhân chịu tổn thất, số phải chuyển sang kinh doanh ngành nghề khác Hoạt động kinh doanh không thuận lợi chí thua lỗ nên doanh nghiệp, cá nhân toán khoản vay đến hạn cho ngân hàng làm nợ xấu tăng cao Nợ xấu năm 2013 ngành 1.059 triệu đồng tăng 533 triệu đồng tương đương tăng 101,33% so với năm 2012 Mặc dù, Chi nhánh tích cực giảm dư nợ lĩnh vực khoản nợ năm 2012 chưa giải hết, đẩy sang năm 2013 chuyển thành nợ xấu Nợ xấu tháng đầu năm 2014 Chi nhánh 615 triệu đồng giảm 28,90% so với kỳ năm 2013 Nợ xấu giảm cho thấy ngân hàng tích cực thực công tác thu hồi nợ làm giảm rủi ro nợ chuyển sang nợ xấu Cũng giống chế biến nuôi trồng thủy sản lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác có nợ xấu ngắn hạn tăng qua năm tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước, từ 97 triệu đồng năm 2011 đến năm 2013 58 185 triệu đồng Nợ xấu ngắn hạn lĩnh vực năm 2012 127 triệu đồng tăng 33,93% so với năm 2011 Mặc dù, doanh nghiệp có gắng cải thiện tình hình kinh doanh kinh tế phục hồi chậm, thu nhập khu dân cư thấp làm cho đơn vị kinh doanh lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, kết kinh doanh không mong đợi, từ mà khoản vay trước đến trả làm cho nợ xấu ngắn hạn năm 2012 tăng Năm 2013, nợ xấu ngắn hạn tăng lên đạt 185 triệu đồng tăng 58 triệu đồng so với năm 2012 Mặc dù hoạt động kinh doanh không thuận lợi để tiếp tục trì hoạt động đòi hỏi đơn vị kinh doanh phải vay vốn từ phía ngân hàng với lãi suất cao, ngành thuộc diện ưu đãi, điều gây khó khăn lớn cho đơn vị kinh doanh ngành Ngoài khó khăn làm ảnh hưởng tới khả toán nợ khách hàng khoản vay từ năm 2012 đến hạn nên năm 2013 nợ xấu ngắn hạn tăng thêm 45,67% Nợ xấu tháng đầu năm 2014 Chi nhánh 149 triệu đồng giảm 21,16% so với kỳ tháng năm 2013 Nợ xấu ngắn hạn cho vay tiêu dùng có biến động tăng giảm qua thời kỳ, nợ xấu năm 2011 53 triệu đồng sang năm 2012 39 triệu đồng đến năm 2013 80 triệu đồng Sở dĩ nợ xấu ngắn hạn năm 2012 giảm 26,41% so với năm 2011 khách hàng vay tiêu dùng thường cán công nhân viên người có thu nhập cao nên việc trả nợ diễn thuận lợi, khách hàng trả nợ hạn làm giảm nợ xấu phát sinh cho Chi nhánh Bên cạnh đó, thực theo kế hoạch hoạt động kinh doanh Vietinbank, Chi nhánh hạn chế lĩnh vực tiêu dùng thể qua tốc độ tăng doanh số cho vay chậm dần qua năm, đồng thời dư nợ ngắn hạn giảm qua ba năm Ngoài ra, cán tín dụng theo dõi, nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn, không để tình trạng nợ xấu xảy cho vay khách hàng có đủ khả toán khoản nợ Năm 2013, nợ xấu tăng lên 80 triệu đồng tăng 105,13% so với năm 2012 Tốc độ tăng trưởng nợ xấu tiêu dùng năm cao ba năm trở lại đây, kinh tế vừa có dấu hiệu phục hồi, giá hàng hóa, dịch vụ cao từ kéo theo chi phí sinh hoạt tăng lên nên khách hàng chậm trả nợ làm phát sinh nợ xấu Nợ xấu ngắn hạn tháng năm 2014 19 triệu đồng giảm 50% so với kỳ tháng năm 2013 59 Bảng 4.12: Nợ xấu theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 tháng đầu 2013 tháng đầu 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2012 – 2011 2013 – 2012 Giá trị SXKD (%) Giá trị (%) Chênh lệch 6/20146/2013 Giá trị (%) 107 252 434 347 330 145 135,51 182 72,22 (17) (4,90) Chế biến, nuôi trồng thủy sản 84 526 1.059 865 615 442 526,19 533 101,33 (250) (28,90) Dịch vụ kinh doanh khác 97 127 185 189 149 30 30,93 58 45,67 (40) (21,16) Tiêu dùng 53 39 80 38 19 (14) (26,41) 41 105,13 (19) (50) 341 944 1.758 1.439 1.113 603 176,83 814 86,23 (326) (22,65) Tổng Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Vietinbank Cần Thơ SXKD: sản xuất kinh doanh 60 Xét cấu nợ xấu theo ngành kinh tế, ta thấy nợ xấu chế biến nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nợ xấu ngắn hạn tăng qua ba năm Nếu tỷ trọng nợ xấu năm 2011 24,63%, sang năm 2012 55,72% đến năm 2013 đạt mức 60,24% Do thời gian chủ trương thành phố phát triển lĩnh vực thành ngành kinh tế mũi nhọn Cần Thơ Nhưng tình hình khó khăn thị trường thủy sản ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng chế biến thủy sản nên tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực tăng mạnh Chi nhánh cần tập trung quản lý, cân nhắc đến việc đầu tư vào lĩnh vực mà nợ xấu có khuynh hướng tăng Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau chế biến nuôi trồng thủy sản tổng nợ xấu ngắn hạn Tỷ trọng nợ xấu lĩnh vực sản xuất kinh doanh có chiều hướng giảm qua ba năm, năm 2011 nợ xấu sản xuất kinh doanh chiếm 31,38% đến năm 2013 24,69% tổng nợ xấu Tỷ trọng nợ xấu giảm cho thấy ngành kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại, hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nên toán khoản vay làm giảm thiểu nợ xấu cho Chi nhánh Tuy ngành kinh tế dịch vụ kinh doanh khác có tỷ trọng nợ xấu giảm đáng kể từ mức 28,45% năm 2011 đến năm 2013 mức 10,52% Mặc dù ngành dịch vụ ngành có tốc độ phát triển nhanh ổn định, hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận khoản vay trả hạn không để chuyển sang nợ xấu Tuy nhiên, tỷ trọng nợ xấu thành phần giảm phần ngành không nằm diện hưởng mức lãi suất ưu đãi, nên doanh số cho vay giảm từ nợ xấu phát sinh giảm theo Cũng giống dịch vụ kinh doanh khác tỷ trọng nợ xấu tiêu dùng giảm qua ba năm, năm 2011 15,54% sang năm 2012 4,13% đến cuối năm 2013 4,55% Như phân tích Chi nhánh hạn chế cho vay lĩnh vực tiêu dùng cho vay khách hàng có đủ khả toán khoản nợ, từ làm giảm tỷ trọng nợ xấu tiêu dùng nợ xấu ngắn hạn Qua phân tích cấu nợ cấu theo ngành kinh tế, ta thấy nợ xấu lĩnh vực chế biến nuôi trồng thủy sản có tỷ trọng nợ xấu tăng cao qua năm lĩnh vực có doanh số cho vay cao nên nợ xấu chiếm tỷ trọng cao điều chấp nhận Tuy nhiên việc tập trung đầu tư vào đối tượng có rủi ro tín dụng cao, Chi nhánh cần cân nhắc kỹ lưỡng công tác cho vay phân tán vay cho nhiều đối tượng khách hàng để hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh 61 Bảng 4.13: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 Năm 2011 Chỉ tiêu Giá trị (Triệu đồng) Năm 2012 Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Năm 2013 Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) tháng đầu 2013 Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) tháng đầu 2014 Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) 107 31,38 252 26,70 434 24,69 347 24,11 330 29,65 Chế biến, nuôi trồng thủy sản 84 24,63 526 55,72 1.059 60,24 865 60,11 615 55,25 Dịch vụ kinh doanh khác 97 28,45 127 13,45 185 10,52 189 13,14 149 13,39 Tiêu dùng 53 15,54 39 4,13 80 4,55 38 2,64 19 1,71 341 100 944 100 1.758 100 1.439 100 1.113 100 SXKD Tổng Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Vietinbank Cần Thơ SXKD: sản xuất kinh doanh 62 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Phần phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn, thông qua số tài có nhìn tổng quát hiểu rõ chất lượng hoạt động tín dụng Vietinbank Cần Thơ Bảng 4.14: Một số số đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Vietinbank Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012,2013 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6th đầu năm 2014 Vốn huy động ngắn hạn Triệu đồng 1.999.335 1.924.504 1.850.002 1.476.184 Doanh số cho vay NH Triệu đồng 7.482.713 7.372.014 7.111.506 3.793.394 Doanh số thu nợ NH Triệu đồng 7.064.595 7.664.472 6.937.694 4.074.257 Tổng dư nợ NH Triệu đồng 1.957.704 1.665.246 1.839.058 1.558.195 Dư nợ bình quân Triệu đồng 1.748.645 1.811.475 1.752.152 1.698.626 Nợ xấu NH Triệu đồng 341 944 1.758 1.113 Vòng quay vốn (3/5) Vòng 4,04 4,23 3,96 2,40 Lần 0,98 0,86 0,99 1,05 Nợ xấu/ Dư nợ(6/4) % 0,02 0,06 0,09 0,07 Hệ số thu nợ(3/2) % 94,41 103,97 97,55 107,40 Dư nợ/VHĐ(4/1) Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Vietinbank Cần Thơ 4.3.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Chỉ số đo lường tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn Chi nhánh, phản ánh số vốn đầu tư nhanh hay chậm tốc độ thu hồi nợ vay Chi nhánh Nếu vòng quay vốn cao đồng vốn Chi nhánh quay nhanh đạt hiệu quả, vòng quay cao tốt Qua bảng số liệu nhận thấy vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Chi nhánh tốt Năm 2011, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Chi nhánh 4,04 vòng, sang năm 2012, tốc độ quay vòng đồng vốn ngắn hạn 63 Ngân hàng tăng lên 0,19 vòng Đến năm 2013 tốc độ vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn chậm so với năm trước mức cao 3,96 vòng Ta biết doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số cho vay ngân hàng, mà năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn lại giảm xuống kéo theo doanh số thu nợ năm giảm theo Và độ giảm dư nợ bình quân thấp độ giảm xuống doanh số thu nợ nên làm cho tiêu vòng quay vốn tín dụng năm giảm xuống điều tất yếu Đây lí làm cho vòng quay vốn tín dụng năm 2013 chậm lại kết xấu Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn tháng đầu năm 2014 2,40 vòng Với kết cho thấy đồng vốn Ngân hàng thu hồi luân chuyển tốt qua năm, điều chứng tỏ hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh cao, quy mô tín dụng ngày mở rộng 4.3.2 Chỉ tiêu dư nợ nguồn vốn huy động Chỉ số cho thấy khả đầu tư đồng vốn huy động ngắn hạn vào nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn Chi nhánh Nếu số lớn nguồn vốn huy động ngắn hạn sử dụng hết cho hoạt động tín dụng ngắn hạn Chi nhánh cần phải sử dụng đến nguồn vốn dài hạn nguồn vốn khác, nhỏ vốn huy động ngắn hạn thừa Tuy nhiên số nhỏ hay lớn không tốt Vì lớn chứng tỏ khả huy động vốn ngắn hạn không đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn Chi nhánh, nhỏ cho thấy Chi nhánh chưa sử dụng vốn hiệu Chỉ số có biến động tăng giảm qua năm Năm 2011, số 0,98 lần điều có nghĩa đồng vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh sử dụng 0,98 đồng vay Sang năm 2012 số 0,86 lần, năm 2013 0,99 lần Qua số ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng phần vốn ngắn hạn chưa sử dụng vay Thế tháng đầu năm 2014 số 1,05 lần cho thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh sử dụng hết cho hoạt động tín dụng ngắn hạn, Chi nhánh phải sử dụng đến nguồn vốn dài hạn nguồn vốn khác Để tận dụng tối đa nguồn vốn huy động Chi nhánh cần tìm kiếm thêm nguồn khách hàng để tránh xảy trường hợp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay vay trung dài hạn mức quy định làm phát sinh rủi ro khoản cho Chi nhánh 64 4.3.3 Chỉ tiêu nợ xấu dư nợ Trong giai đoạn 2011-2013 số tăng qua năm, từ 0,02% năm 2011 đến năm 2013 0,09%, nợ xấu tháng đầu năm 2014 mức cao 0,07% Nguyên nhân thị trường việc làm bị thu hẹp,tình trạng thất nghiệp gia tăng Ở nước, vấn đề bất ổn tồn nhiều năm qua nội kinh tế chưa giải triệt để, thiên tai dịch bệnh liên tục diễn ra, với bối cảnh bất lợi tình hình giới ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu tăng qua ba năm nằm thấp nhiều so với mức giới hạn mà NHNN quy định, theo quy định NHNN đối NHTM tỷ lệ không vượt 5% tốt Mặc dù số tăng qua năm công tác phòng ngừa khắc phục tình trạng nợ xấu Chi nhánh riết thực nhầm hạn chế nợ xấu phát sinh 4.3.4 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ ngắn hạn phản ánh chất lượng thu hồi nợ ngắn hạn Chi nhánh khả trả nợ vay khách hàng, đồng thời cho biết số tiền Chi nhánh thu thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay ngắn hạn Hệ số phản ánh chất lượng tín dụng ngắn hạn Chi nhánh hệ số thấp chứng tỏ khoản nợ hạn tăng cao Ngân hàng gặp rủi ro Năm 2011, số 99,41% nghĩa 100 đồng cho vay Chi nhánh thu 99,41 đồng Đến năm 2012 đạt 103,97%, số chứng tỏ công tác thu hồi nợ Chi nhánh thực hiệu mà không thu hồi vay năm mà thu khoản nợ năm trước đó, bên cạnh phải nói đến tích cực hoàn trả nợ khách hàng Tuy năm 2013, số giảm 97,55% cao 94,41% năm 2011, công tác thu hồi nợ tháng đầu năm 2014 cao đạt 107,40% Hệ số thu nợ đạt mức cao cho thấy công tác thu hồi nợ Chi nhánh thực có hiệu Đạt kết nhờ cán tín dụng làm tốt công tác thẩm định dự án cho vay, đồng thời kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng tránh trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ghi hợp đồng tín dụng, làm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó, để trì phát triển hoạt động tín dụng ngắn hạn đòi hỏi thân ngân hàng cần có nổ lực, cần kết hợp chặt chẽ gia tăng doanh số cho vay tăng cường việc thu hồi nợ nhằm giúp cho đồng vốn ngân hàng luân chuyển liên tục đảm bảo an toàn 65 CHƯƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 ĐIỀM MẠNH Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương, nằm vị trí trung tâm vùng đồng sông Cửu Long Cần Thơ vốn mệnh danh Tây Đô – Thủ phủ miền Tây Nam Bộ, Cần Thơ trở thành đô thị loại I tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm thứ Việt Nam Vietinbank khẳng định vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, có mối quan hệ truyền thống gắn bó với khách hàng 26 năm kể từ thành lập vào hoạt động Vietinbank xây dựng cho thương hiệu ngày vững lòng khách hàng Vì thế, Vietinbank Cần Thơ có thị phần ổn định thành phố Cần Thơ, nhiều khách hàng chiến lược gắn bó với ngân hàng kể từ ngày thành lập Vietinbank Cần Thơ có thời gian hoạt động lâu dài tạo uy tín khách hàng, có trụ sở đặt trung tâm thành phố nên khách hàng dễ giao dịch, có điều kiện để nắm bắt thông tin kinh tế, trị, xã hội Ngân hàng có đội ngũ cán công nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cao, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, thường xuyên đào tạo bồi dưỡng để nâng cao kiến thức chuyên môn Được trang bị đầy đủ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu khách hàng giao dịch, tạo lòng tin cho khách hàng việc gửi tiền, mở tài khoản… Chi nhánh chủ động tích cực việc đầu tư, đại hóa công nghệ vào hoạt động cho nhiều sản phẩm mới, bước hoàn thiện quy trình nghiệp vụ,…tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng 5.2 ĐIỂM YẾU Vì nằm khu vực trung tâm thành phố có nhiều tiềm phát triển, nên địa bàn thành phố có nhiều ngân hàng cạnh tranh, chi nhánh ngân hàng đối thủ: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng TMCP Á Châu…là đối thủ mạnh có nguồn nội lực lớn 66 Hầu hết họ có đội ngũ nhân viên trẻ đầy động việc tìm kiếm mở rộng nguồn khách hàng Ngoài ra, họ có nhiều sách huy động vốn hấp dẫn đưa nhiều sản phẩm vừa phù hợp với nhu cầu, vừa phù hợp với điều kiện người dân Hoạt động cho vay chuyên môn hóa tồn số hạn chế định phối hợp phận với quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay nhiều vướng mắc, việc phân định quyền hạn trách nhiệm chưa rõ ràng dẫn đến việc kéo dài thời gian, không đáp ứng vốn kịp thời cho khách hàng Sản phẩm dịch vụ đa dạng lại không trội so với đối thủ cạnh tranh nên gặp không hạn chế việc hấp dẫn khách hàng 5.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.3.1 Giải pháp công tác cho vay - Tiếp tục ưu tiên vào lĩnh vực chế biến nuôi trồng thủy sản ngành mũi nhọn mang lại lợi nhuận lớn năm Thành phố Cần Thơ tập trung phát triển Đồng thời mở rộng cho vay thành phần kinh tế tiềm cá thể thành phần khác để tăng thu nhập hạn chế rủi ro tập trung đầu tư vào đối tượng Tăng cường tìm kiếm khách hàng mới, sử dụng tối đa nguồn vốn ngắn hạn huy động tránh làm lãng phí nguồn vốn Chi nhánh - Thường xuyên rà soát lại ngành thành phần kinh tế hiệu suất sản xuất kinh doanh, thường xuyên kiểm tra đánh giá lại tài sản đảm bảo, bao gồm hàng hóa lưu kho để kịp thời phát hiện, ngăn chặn rủi ro phát sinh Bên cạnh đó, cần phải theo dõi diễn biến thị trường, tìm kiếm khách hàng có tiềm mở rộng cho vay tín dụng ngắn hạn 5.3.2 Giải pháp công tác thu nợ ngắn hạn Giám sát cách chặt chẽ trình sử dụng vốn khách hàng thành phần chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ DNNN, công ty TNHH cá thể Nếu phát trường hợp khách hàng không thực theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng, sử dụng vốn sai mục đích, hoạt động kinh doanh có kết xấu phải kiên xử lý theo luật đảm bảo khách hàng trả nợ gốc lãi 67 Theo dõi đánh giá khả trả nợ khách hàng thường xuyên, đôn đốc nhắc nhở khách hàng đến hạn trả nợ để đảm bảo cho việc thu hồi nợ đạt mục tiêu kế hoạch đề 5.3.3 Giải pháp công tác hạn chế xử lý nợ xấu Phân tích khách hàng cần tiến hành đánh giá khả tài chính, tránh trường hợp khách hàng có nợ tốt Chi nhánh, Ngân hàng khác lại có nợ xấu Hoạt động cung cấp thông tin CIC liên tục tăng trưởng, kênh thông tin hữu ích cho NHNN hoạt động tra giám sát đồng thời hỗ trợ tổ chức tín dụng việc hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nên kiểm tra CIC khách hàng trước cho vay để đảm bảo an toàn cho vay hạn chế rủi ro tín dụng Chú ý việc định kỳ hạn nợ gia hạn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Tập trung thu hồi nợ đến hạn chuyển sang hạn khách hàng lý đáng để gia hạn nợ Nghiêm chỉnh, cương vấn đề chấp gia hạn nợ, buộc khách hàng phải trả hết nợ cho vay lại Đối với khách hàng tình trạng khó khăn chưa thể trả nợ lý khách quan, tiếp tục bắt ép đối tượng trả nợ dẫn đến tình trạng họ có khuynh hướng vay nóng bên tìm cách tiếp tục vay Ngân hàng khác, việc gây khó khăn cho khách hàng mà ảnh hưởng đến tổ chức tín dụng khác Thế nhưng, nhờ có CIC mà việc tìm cách vay Ngân hàng khác xảy ra, hệ thống ngân hàng tra cứu CIC để phát khách hàng có nợ xấu Ngân hàng khác không, sau định có cho vay hay không Vì thế, khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu phải tìm hiểu nguyên nhân rõ ràng để có giải pháp thích hợp, tìm nguyên nhân Chi nhánh thực công việc sau: - Đối với doanh nghiệp có nợ đến hạn chưa có nguồn toán Chi nhánh tiến hành nhắc nhở, xúc tiến thủ tục gia hạn nợ có lý đáng - Đối với doanh nghiệp phát sinh nợ hạn, Chi nhánh yêu cầu gửi kế hoạch trả nợ khả thi thường xuyên đốc thúc doanh nghiệp tìm nguồn trả nợ - Đối với khoản nợ hạn phát sinh kéo dài, Chi nhánh cần tiến hành kết hợp với quan có liên quan, đồng thời đến đơn vị doanh nghiệp 68 để trực tiếp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn lập kế hoạch trả nợ theo trường hợp: + Đối với doanh nghiệp thực gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, không đủ tiền trả nợ, có thiện chí trả nợ, Chi nhánh đề nghị người vay lý bớt tài sản không sử dụng, giải phóng hàng tồn kho, tổ chức lại sản xuất để phục hồi khả trả nợ khách hàng Hay Chi nhánh hướng dẫn cho khách hàng lập kế hoạch trả dần khoản nợ + Trường hợp khách hàng lừa đảo, cố tình lẫn tránh, sử dụng vốn sai mục đích, không sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, lúc Chi nhánh cần nhanh chóng phong tỏa tài sản, tiến hành khởi kiện tòa tập trung hồ sơ liên hệ với ban, ngành liên quan, phát tài sản để thu hồi nợ gốc lãi + Đối với vay dù lớn hay nhỏ, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều từ thị trường, Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác thu nợ nhằm thu hồi nợ cũ đồng thời thực phân loại đánh giá khách hàng để tránh phát sinh nợ hạn 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong ba năm trở lại đây, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ lạm phát liên tục giảm nước ta nằm nhóm “đội sổ” lạm phát, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đạo tích cực Chính phủ, kiểm soát chặt chẽ đạo kịp thời Ngân hàng nhà nước, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận Trong tình hình chung đó, toàn hệ thống Vietinbank nói chung, Vietinbank Cần Thơ nói riêng nỗ lực vượt qua khó khăn để thực nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch đề Hiện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ mở rộng địa bàn hoạt động nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ cho việc sản xuất người dân giúp việc lưu thông hàng hóa dễ dàng hơn, đảm bảo trình sản xuất tiến độ lấy hiệu sản xuất kinh doanh khách hàng làm mục tiêu, không ngừng tăng trưởng doanh lợi cho Ngân hàng Đối với tình hình huy động vốn Chi nhánh tăng liên tục qua năm Bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, mở rộng quan hệ với khách hàng, sử dụng chương trình ưu đãi, quà tặng, sách lãi suất thu hút vốn nhàn rỗi dân cư Hoạt động cho vay ngắn hạn Chi nhánh phong phú, đa dạng nhiều ngành nghề thành phần kinh tế Công tác thu nợ ngắn hạn tương đối tốt thể qua tốc độ tăng doanh số thu nợ ngắn hạn xấp xỉ cao doanh số cho vay Quy mô tín dụng Chi nhánh ngày mở rộng thể qua dư nợ tín dụng có khuynh hướng tăng Nợ xấu ngắn hạn có dấu hiệu tăng qua năm thấp so với mức cho phép Ngân hàng Nhà nước, qua cho thấy cố gắng Chi nhánh việc hạn chế nợ xấu Đạt kết phần lớn đóng góp tích cực cán công nhân viên Ngân hàng, nhân viên có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ giao, nội đoàn kết trí tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ Ngoài ra, không nói đến giúp đỡ nhiệt tình ban ngành đoàn thể quyền Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ việc cung cấp nguồn vốn cho kinh tế 70 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra NHTM, từ phát hoạt động sai nguyên tắc để nhắc nhở xử phạt hành vi gây hậu không tốt cho ngành Ngân hàng nói chung Chính phủ NHNN nên có thông điệp rõ ràng chủ trương sách lớn hoạt động tiền tệ, tín dụng để ngân hàng có định hướng hoạt động tương lai Một số ngân hàng chưa chấp hành tốt quy định lãi suất NHNN đưa Để tăng tính hiệu kiểm soát lãi suất, NHNN không nên quy định mức lãi suất cách cứng ngắt mà cần thay đổi cho phù hợp, nên có biện pháp xử lý đơn vị thực không nghiêm chỉnh, có mức thưởng đơn vị thực nghiêm túc Tạo điều kiện thuận lợi cho đời thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu, phòng ngừa phân tán rủi ro tín dụng, nhằm làm giảm sức ép lên ngân hàng việc cấp vốn hoạt động cho kinh tế Ngân hàng Nhà nước cần tiếp thu ý kiến đóng góp ngân hàng cấp dưới, rà soát lại văn để sửa đổi bổ sung văn phù hợp hơn, thực tế 6.2.2 Đối với quyền địa phương Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi Giúp đỡ Ngân hàng nhiệt tình vụ kiện khách hàng việc phá vỡ hợp đồng tín dụng nợ hạn… Cần quan tâm việc xử lý nợ tổ chức thành lập trung tâm phát mại tái sản cầm cố, chấp để Ngân hàng thu hối vốn để tái đầu tư Trong năm qua, vấn đề nuôi trồng thủy sản mà cụ thể lĩnh vực nuôi cá tra hiệu làm ảnh hương đến đời sống người dân Đây vấn đề cần quyền địa phương quan tâm nhiều nữa, Nhà nước cần hỗ trợ Ngân hàng cho vay, đặc biệt vay ưu đãi để người dân có vốn tái sản xuất nâng cao đời sống kinh tế người dân tỉnh nhà Nên có hình thức hạn chế cá xã, phường ký xác nhận với hộ vay vốn không chặt chẽ, không đối tượng gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại NXB Đại học Cần Thơ Trần Thị Uyên Phương, 2012 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Phạm Huỳnh Hảo Dung, 2013 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QĐ12 Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngày 22 tháng 04 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngày 22 tháng 04 năm 2007 Ngân hàng Nhà nước, 2011 Chỉ thị 01/CT-NHNN thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Ngày 01 tháng 03 năm 2011 Nghị Chính phủ Nghị 01/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2013 Ngày 07 tháng 01 năm 2013 72 [...]... trạng tín dụng ngắn hạn và đề xuất biện pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khái quát tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Đánh giá hoạt động tín dụng. .. đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ để nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá và tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ qua... triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chi nhánh Cần Thơ Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ Tên tiếng anh: Vietnam Bank for Industrial and Trade – CanTho Branch Tên viết tắt: VietinBank Cần Thơ Địa chỉ: Số 09 đường Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ có tiền thân là Ngân hàng khu... CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Thực hiện chi n lược xây dựng,... áp dụng các chính sách phúc lợi mới, đặc biệt là chính sách về bảo hiểm nhằm hoàn thiện và nâng cao chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho người lao động phấn đấu toàn tâm làm việc và cống hiến cho Ngân hàng 23 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ... kinh doanh của ngân hàng Vì vậy, phân tích hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng là việc nên thực hiện một cách thường xuyên để tìm ra những tồn tại tác động xấu đến chất lượng tín dụng, từ đó đề ra các giải pháp có tính khả thi về cho ngân hàng 1 Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Cần Thơ, tôi đã... động tín dụng, đặc biệt là hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Công thương – chi nhánh Cần Thơ chi m tỷ trọng cao góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập cho ngân hàng cũng như hỗ trợ tích cưc nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế địa phương Qua đó, ta thấy được tín dụng ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, do đó hiệu quả của hoạt động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động. .. Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Vietinbank Cần Thơ 22 3.464 3.5 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ Để hội nhập vào sự phát triển chung của đất nước đòi hỏi Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung cũng như Vietinbank Cần Thơ nói riêng phải cơ cấu lại hoạt động kinh doanh để thực hiện sứ mệnh là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam cung cấp sản... quốc tế Ngân hàng TMCP Công thương Việt 12 Nam là Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 Vietinbank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu quản trị và kinh doanh Ngoài ra, Vietinbank là ngân hàng đầu tiên tại Việt nam mở chi nhánh ở Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên... nghiên cứu Tín dụng ngắn hạn theo từng thành phần kinh tế và một số chỉ tiêu đánh giá về chất lượng hoạt động tín dụng để có những đánh giá nhận xét về chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, từ đó đưa ra một số giải pháp tích cực 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA... chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn. .. PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 23 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ .24 4.1

Ngày đăng: 13/11/2015, 13:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w