1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ

91 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ MINH THUẬN PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 năm 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ MINH THUẬN MSSV: C1200040 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 21 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI LÊ THÁI HẠNH Tháng 11 năm 2014 ii LỜI CẢM TẠ Trước tiên em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh thầy cô trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn em năm học vừa qua. Em xin cám ơn quý ngân hàng giúp đỡ em suốt trình thực tập quý quan. Sau xin cám ơn cha, mẹ đứng cạnh lúc khó khăn nhất, giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập thực luận văn này. Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Người thực iii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Người thực iv MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phương pháp luận . 2.1.1 Khái niệm . 2.1.2 Các tiêu phân tích tín dụng chất lượng tín dụng 2.1.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ . 10 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 10 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển . 10 3.1.2 Bộ máy tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 10 3.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng 13 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Cần Thơ 14 3.2.1 Thu nhập . 14 3.2.2 Chi phí 15 3.2.3 Lợi nhuận . 16 3.3 Thuận lợi khó khăn Ngân hàng . 19 3.3.1 Thuận lợi 19 3.3.2 Khó khăn 19 3.4 Định hướng phát triển Ngân hàng năm 2014 . 19 Chương 4: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN CẦN THƠ 21 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn Ngân hàng 21 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 21 4.1.2 Tình hình huy động vốn . 25 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng . 28 4.2.1 Doanh số cho vay . 28 4.2.2 Doanh số thu nợ 38 4.2.3 Dư nợ 46 4.3 Phân tích chất lượng tín dụng . 54 4.3.1 Nợ xấu theo đối tượng khách hàng 54 v 4.3.2 Nợ xấu theo lĩnh vực đầu tư 60 4.3.3 Nợ xấu theo thời hạn 67 4.4 Đánh giá chất lượng tín dụng qua tiêu . 72 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 76 5.1 Những thành tựu đạt hạn chế . 76 5.1.1 Những thành tựu đạt . 76 5.1.2 Những hạn chế 76 5.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng . 77 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 6.1 Kết luận . 80 6.2 Kiến nghị . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Cần Thơ . 18 Bảng 4.1.1: Cơ cấu nguồn vốn Vietinbank Cần Thơ 24 Bảng 4.1.2: Tình hình huy động vốn Vietinbank Cần Thơ 27 Bảng 4.2.1.1: Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng . 31 Bảng 4.2.1.2: Doanh số cho vay theo lĩnh vực đầu tư . 35 Bảng 4.2.1.3: Doanh số cho vay theo thời hạn . 37 Bảng 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng . 40 Bảng 4.2.2.2: Doanh số thu nợ theo lĩnh vực đầu tư 43 Bảng 4.2.2.3: Doanh số thu nợ theo thời hạn . 45 Bảng 4.2.3.1 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 48 Bảng 4.2.3.2: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực đầu tư . 51 Bảng 4.2.3.3: Dư nợ cho vay theo thời hạn 53 Bảng 4.3.1.1: Nợ xấu theo đối tượng khách hàng 56 Bảng 4.3.1.1: Tỷ lệ nợ xấu theo đối tượng khách hàng 59 Bảng 4.3.2.1: Nợ xấu theo lĩnh vực đầu tư . 63 Bảng 4.3.2.1: Tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực đầu tư 66 Bảng 4.3.3.1: Nợ xấu theo thời hạn 69 Bảng 4.3.3.2: Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn 71 Bảng 4.4: Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 72 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Vietinbank Cần Thơ . 11 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD CN DNNN DNTN DSCV DSTN ĐBSCL HĐQT NHTM RRTD SXKD TCTD TMCP TNHH VNĐ Cán tín dụng Chi nhánh Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Đồng song Cửu Long Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Việt Nam đồng ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng thương mại có vị trí quan trọng bậc hệ thống tài quốc gia có vai trò vô quan trọng việc cung cấp vốn cho kinh tế với chức luân chuyển tài sản cung ứng dịch vụ toán cho toàn xã hội. Lịch sử phát triển hệ thống Ngân hàng giới cho thấy có mối tương quan chặt chẽ tốc độ phát triển kinh tế với tốc độ phát triển ngân hàng. Vì vậy, lớn mạnh, an toàn vững hoạt động có hiệu Ngân hàng thương mại điều kiện tiên đảm bảo cho hoạt động phát triển kinh tế. Hơn lúc hết Ngân hàng thương mại phải đối mặt với cạnh tranh liệt việc mở rộng, chiếm lĩnh thị trường có vị trí trường quốc tế. Vì Ngân hàng thương mại phải không ngừng củng cố phát triển, mở rộng quy mô phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh. Nằm hệ thống ngân hàng Việt Nam, từ thành lập Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) tạo nhiều thành tích đáng ý. Tuy hoạt động nhiều lĩnh vực khác tín dụng hoạt động chủ yếu VietinBank thời gian qua. Với hình thức Ngân hàng VietinBank góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh việc bổ sung vốn thiếu hụt tạm thời, tổ chức sản xuất, cải tiến kỹ thuật, mở rộng kinh doanh,…hay cá nhân có nhu đáp ứng nhu cầu chi tiêu thiếu hụt tạm thời. Đây nguồn tạo lượng thu nhập lớn lợi nhuận cho ngân hàng để tiếp tục đứng vững phát triển nữa. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại một hoạt động nhạy cảm biến động thị trường, phụ thuộc vào nhiều yếu tố thị trường như: tình hình kinh tế chung, giá thị trường, lãi suất…Bởi khách hàng bị ảnh hưởng yếu tố làm cho lực tài khả toán thay đổi. Và xem yếu tố tiền đề cho rủi ro tín dụng phát sinh. Khi doanh nghiệp ngân hàng không 4.3.3 Nợ xấu theo thời hạn 4.3.3.1 Nợ xấu theo thời hạn Nợ xấu Ngắn hạn: Nợ xấu ngắn hạn chủ yếu phát sinh từ nhóm khách hàng nông hộ, nguồn trả nợ vay chủ yếu từ việc sản xuất nông nghiệp nuôi thủy sản. Thế hoạt động giai đoạn từ năm 2011 đến thời điểm tháng năm 2014 liên tục gặp khó khăn, giá nông sản bị giảm thấp, hoạt động nuôi trồng không hiệu bị dịch bệnh khiến thu nhập tạo không bù đắp chi phí, nguồn thu nhập không đủ hoàn trả nợ vay khiến nợ xấu phát sinh liên tục tăng loại thời hạn vay này. Năm 2011 nợ xấu ngắn hạn phát sinh 314 triệu đồng chiếm 35,74% tổng nợ xấu phát sinh tất thời hạn. Năm 2012 nợ xấu Ngân hàng tăng 176,83% đưa số nợ xấu phát sinh thời điểm cuối năm 2012 lên mức 944 triệu đồng chiếm 39,51% tổng nợ xấu. Năm 2013 nợ xấu ngắn hạn tiếp tục tăng phát sinh mức 1.758 triệu đồng tăng 86,23% so với năm 2012 chiếm 39,95% tổng nợ xấu phát sinh thời điểm cuối năm 2013. Đến cuối tháng năm 2014 nợ xấu ngắn hạn Ngân hàng giảm phát sinh mức 1.113 triệu đồng, chiếm 38,65% tổng nợ xấu Ngân hàng, giảm 36,69% so với cuối năm 2013 giảm 22,65% so với thời điểm tháng năm 2013. Nợ xấu trung dài hạn: Nợ xấu khoản nợ khách hàng trả nợ không thời hạn để nợ hạn, nhiều lần gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ…Do nợ xấu nhiều chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng không đảm bảo có nhiều nguy rủi ro. Nhìn chung nợ xấu Ngân hàng phát sinh chủ yếu từ hoạt động vay ngắn hạn, số nợ xấu phát sinh thời hạn chiếm tỷ trọng cao 60% tổng nợ xấu phát sinh. Do hoạt động giai đoạn lãi suất ngân hàng biến động liên tục tăng, lãi suất cho vay khoản trung dài hạn Ngân hàng định kỳ thay đổi theo lãi suất thị trường, việc gia tăng lãi liên tục khiến người vay thực nghĩa vụ trả nợ vay cho Ngân hàng dẫn đến nợ xấu phát sinh loại kỳ hạn này. Nợ xấu trung dài hạn năm 2011 phát sinh 613 triệu đồng chiếm 64,26% tổng nợ xấu phát sinh. Năm 2012 phát sinh 1.445 triệu đồng nợ xấu trung dài hạn, chiếm 60,49% 67 tổng nợ xấu năm 2012 tăng 135,73% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu trung dài hạn chiếm 60,05% tổng nợ xấu phát sinh đạt phát sinh mức 2.643 triệu đồng tăng 82,91% s với năm 2012. Đến tháng năm 2014 nợ xấu giảm 1.767 triệu đồng, giảm 33,14% so với thời điểm cuối năm 2013 giảm 19,35% so với thời điểm kỳ năm 2013. 68 Bảng 4.3.3.1 Nợ xấu theo thời hạn VietinBank Cần Thơ 2011 2012 2013 6T 2013 Chênh lệch 6T 2014 Số tiến (Triệu đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng % Ngắn hạn 341 35,74 944 39,51 1.758 39,95 1.439 39,64 1.113 38,65 603 176,83 Trung dài hạn 613 64,26 1.445 60,49 2.643 60,05 2.191 60,36 1.767 61,35 832 TỔNG 954 100 2.389 100 4.401 100 3.630 100 2.880 100 1.435 Chỉ tiêu Nguồn: Phòng Kế Toán VietinBank Cần Thơ 69 2012/2011 Số tiền 2013/2012 % Số tiền % 814 86,23 (326) (22,65) 135,73 1198 82,91 (424) (19,35) 150,42 2012 84,22 (750) (20,66) % Số tiền 6T2014/6T2013 4.3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn Ngắn hạn: Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn ngân hàng phát sinh mức thấp 0,1%. Cụ thể, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn phát sinh mức 0,02%, năm 2012 tỷ lệ tăng lên mức 0,06% so với dư nợ cho vay, đến năm 2013 tỷ lệ tiếp tục tăng đạt mức khoảng 0,1%. Đến tháng năm 2014 tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn giảm 0,07%. Do nhu cầu vay chủ yếu khách hàng địa bàn ngắn hạn,, vốn vay thu hồi nhanh chóng, khoản vay bị tác động yếu tố kinh tế, lãi suất nhờ công tác đôn đốc, nhắc nhở khách hàng hoàn trả vốn vay đến hạn giúp nợ xấu ngân hàng hình thức cho vay phát sinh với tỷ lệ thấp. Trung dài hạn: Từ kết phân tích ta thấy nợ xấu ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh từ năm 2011 đến năm 2013 khiến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng theo, tỷ lệ nợ xấu trung hạn phát sinh mức thấp nằm tầm kiểm soát ngân hàng. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn ngân hàng phát sinh mức 0,08%, năm 2012 tỷ lệ tăng lên mức 0,18% năm 2013 0,33%. Nguyên nhân gia tăng khoản vay có thời gian dài, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 kinh tế nước khó khăn, lạm phát tăng cao khiến lãi suất tăng theo nên tác động đến khoản vay này, việc lãi suất cho vay tăng khiến khách hàng vay vốn bị hạn chế khả toán nợ vay nên làm cho tỷ lệ nợ xấu phát sinh ngân hàng tăng liên tục giai đoạn này. Thế nhờ công tác đôn đốc, đẩy mạnh thu hồi khoản nợ đến hạn ngân hàng đặc biệt nợ xấu tình hình kinh tế nước có dấu hiệu tốt lên, lạm phát có xu hướng giảm, lãi suất giảm nên giảm gánh nặng nợ vay cho khách hàng, nên giúp tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm xuống 0,23% thời điểm tháng năm 2014. 70 Bảng 4.3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn VietinBank Cần Thơ Năm 2011 Chỉ tiêu Nợ xấu Dư nợ (Tr.đồng) (Tr.đồng) Năm 2012 Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 341 1.957.704 0,02 Trung dài hạn 613 0,08 756.277 Nợ xấu Dư nợ (Tr.đồng) (Tr.đồng) 944 1.665.246 1.445 810.470 Năm 2013 Tỷ lệ (%) Nợ xấu (Tr.đồng) (Tr.đồng) Tỷ lệ (%) Nợ xấu Dư nợ (Tr.đồng) (Tr.đồng) Tỷ lệ (%) 0,06 1.758 1.839.058 0,10 1.113 1.558.195 0,07 0,18 2.643 0,33 1.767 0,23 Nguồn: Phòng Kế Toán VietinBank Cần Thơ 71 Dư nợ Tháng năm 2014 796.549 772.931 4.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG QUA CÁC CHỈ TIÊU Bảng 4.4: Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng VietinBank Cần Thơ Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T2014 Tổng dư nợ (Triệu đồng) 2.713.981 2.466.716 2.635.607 2.331.126 Dư nợ bình quân (Triệu đồng) 2.484.199 2.590.349 2.551.162 2.464.351 NVHĐ (Triệu đồng) 2.220.097 2.289.406 2.304.079 1.727.218 DSTN (Triệu đồng) 7.917.143 8.681.907 8.105.507 4.712.557 DSCV (Triệu đồng) 8.376.707 8.434.642 8.274.398 4.408.076 Nợ xấu (Triệu đồng) 954 2.389 4.401 2.880 Dự phòng RRTD (triệu đồng) 865 2.150 4.200 2.685 122,25 107,74 114,39 134,96 3,19 3,35 3,18 1,91 94,51 102,93 97,96 106,91 Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0,04 0,10 0,17 0,12 Tỷ lệ DPRRTD (%) 0,03 0,09 0,16 0,12 Khả bù đắp RRTD (Lần) 0,91 0,90 0,95 0,93 Tổng dư nợ/NVHĐ (%) Vòng quay vốn TD (Vòng) Hệ số thu nợ (%) 72 Tổng dư nợ nguồn vốn huy động Qua khảo sát ta thấy tiêu Tổng dư nợ/Nguồn vốn huy động lớn 100%, hoạt động cho vay Ngân hàng ưu tiên nguồn tạo thu nhập lớn cho Ngân hàng với dư nợ cao so với vón huy động được, nói Ngân hàng sử dụng hiệu đồng vốn huy động được, cụ thể: - Năm 2011 bình quân 122 đồng dư nợ tạo ngân hàng cần 100 đồng vốn huy động. - Năm 2012 vốn huy động tăng lên, với tổng dư nợ cho vay giảm nên tiêu năm giảm theo, bình quân 100 đồng vốn huy động có 108 đồng cho vay. - Năm 2013 vốn huy động có tăng so với năm 2012 dư nợ cho vay Ngân hàng tăng đáng kể nên số Tổng dư nợ/Nguồn vốn huy động tăng lên, bình quân 100 đồng vốn huy động có 114 đồng cho vay. - tháng năm 2014 số đạt gần 135%, tức bình quân 100 đồng huy động ngân hàng có 135 đồng cho vay. Vòng quay vốn tín dụng Đây tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động Ngân hàng, vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, vòng quay vốn tín dụng lớn chứng tỏ công tác thu hồi nợ nhanh tốc độ luân chuyển đồng vốn nhanh. Vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng tương đối nhanh vòng/năm từ năm 2011 đến năm 2013 vòng/6 tháng năm 2014. Điều cho thấy năm qua vốn tín dụng Ngân hàng quay vòng nhanh Ngân hàng hoạt động địa bàn nông nhu cầu vay vốn mang tính thời vụ, việc thu hồi vốn vay thời gian ngắn.Tuy nhiên với tiêu ta thấy Ngân hàng quản lý tốt nguồn vốn tín dụng. Hệ số thu nợ Hệ số cho ta biết khả thu hồi nợ Ngân hàng DSCV. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu hồi nợ có biến động từ năm 2011 đến tháng năm 2014 đạt 90% cụ thể: năm 2011 gần 94,51%, năm 73 2012 102,993%, năm 2013 97,96% năm 2014 106,91%. Do nhu cầu vay mang tính thời vụ, nguồn vốn cho vay Ngân hàng thu hồi tận dụng vào việc cho vay liên tục làm cho hệ số cao, việc phát sinh khoản vay vào cuối năm làm cho hệ số thu nợ Ngân hàng bị thay đổi qua năm. Với kết chứng tỏ khả thu hồi nợ Ngân hàng tốt. Nợ xấu tổng dư nợ Đây tiêu đo lường chất lượng tín dụng ngân hàng. Nhìn chung nợ xấu Ngân hàng kiểm soát mức cực thấp, hoạt động quản lý nợ, thu hồi nợ Ngân hàng trọng, đội ngũ cán tín dụng, cán thẩm định Ngân hàng làm việc hiệu việc đánh giá khách hàng. Theo phân tích ta thấy tiêu cao năm 2013 với tỷ lệ 0,17%. Đây số tỷ lệ nợ xấu đáng khích lệ Ngân hàng mà đa số ngân hàng bùng nổ sốt nợ xấu phải đối mặt với việc xử lý nợ xấu ngân hàng. Điều cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng đặt lên hàng đầu. Cụ thể, năm 2011 tỷ lê nợ xấu/tổng dư nợ 0,04%, năm 2012 có bùng nổ nợ xấu tỷ lệ mức 0,1%, năm 2013 0,17% tháng năm 2014 kiềm chế mức 0,1%. Tỷ lệ DPRRTD DPRR khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng Ngân hàng không thực nghĩa vụ cam kết. DPRR trích nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập Ngân hàng chí lỗ. Dự phòng rủi ro thể chất lượng nợ Ngân hàng. Nhìn chung, tỷ lệ DPRR Ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp tổng dư nợ, nợ xấu phát sinh Ngân hàng thấp nên việc trích lập DPRR Ngân hàng chiếm thấp.Chứng tỏ hoạt động cho vay thu hồi nợ Ngân hàng diễn tốt, khách hàng thực việc chi trả nợ vay hạn, số khách hàng thực hoàn trả vốn vay làm phát sinh nợ xấu thấp. DPRR Ngân hàng tăng liên tục từ năm 2011 đến năm 2013 nhiên tỷ lệ DPRR/tổng dư nợ thấp, cụ thể: năm 2011 tỷ 74 lệ 0.51%, năm 2012 0,65% năm 2013 tỷ lệ 0,77%. Đến tháng năm 2014 tỷ lệ giảm nhe chiếm 0,75% tổng dư nợ. Khả bù đắp RRTD Chỉ tiêu thể việc bù đắp cho khoản nợ xấu phát sinh Ngân hàng khoản nợ thu hồi Ngân hàng tiến hành sử dụng số tiền trích lập để bù đắp cho khoản nợ xấu đó. Theo phân tích ta thấy khả bù đắp RRTD Ngân hàng RRTD hay tỷ lệ DPRR nợ xấu Ngân hàng khoảng từ 0,9 lần tức Ngân hàng đảm bảo đồng nợ xấu 0,9 đồng DPRR, chứng tỏ nợ xấu Ngân hàng phát sinh với tỷ lệ thấp Ngân hàng quan tâm đến việc xử lý khoản nợ này, thực trích lập cao để tránh ảnh hưởng đến kết kinh doanh khoản nợ xấu khả thu hồi được, phải dùng DPRR để bù đắp thực xóa khoản nợ nhằm tránh việc giảm thu nhập hoạt động kinh doanh cách đột biến. Nhìn chung khả bù đắp RRTD Ngân hàng cao, năm 2011 khả bù đắp RRTD Ngân hàng đạt 0,91 lần, năm 2012 đạt 0,9 lần, năm 2013 0,95 lần tháng năm 2014 0,93 lần. 75 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 5.1.1 Những thành tựu đạt - Nguồn vốn huy động chỗ tăng liên tục nguồn chủ yếu cho hoạt động cho vay ngân hàng. - Đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý khách hàng, cho vay phù hợp với tính thời vụ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh địa bàn. - Xây dựng mạng lưới phòng giao dịch đảm bảo đáp ứng yêu cầu kinh doanh tại. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khách hàng, đảm bảo giao thực nhanh chóng. - Công tác đào tạo coi trọng, thực cử cán tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ Ngân hàng cấp tổ chức để đáp ứng yêu cầu kinh doanh hội nhập. - Việc đảm bảo chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, kiểm soát nợ xấu kiểm soát cách chủ động, nhờ vào việc Ngân hàng tập trung nguồn lực cho công tác thu hồi nợ phát rủi ro tiềm ẩn. 5.1.2 Những hạn chế - Tuy địa bàn hoạt động trung tâm kinh tế ĐBSCL đặc thù kinh tế địa bàn mang nặng tính nông nghiệp, tốc độ chuyển dịch kinh tế chậm, hoạt động đầu tư chưa đẩy mạnh. - Cạnh tranh ngân hàng địa bàn liệt việc huy động tiền gửi cho khách hàng vay. - Đa số khách hàng doanh nghiệp nhỏ, cở sở kinh doanh nhỏ lẻ, nông dân nên số tiền vay nhỏ, vay nhiều, địa bàn rộng nên việc phục vụ khách hàng chưa chu đáo, chi phí lập hồ sơ tăng cao. - Việc xử lý tài sản thể chấp gặp khó khăn hầu hết khách hàng vay vốn Ngân hàng sử dụng quyền sử dụng đất để làm tài sản chấp. 76 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG  Công tác tổ chức, xây dựng củng cố mạng lưới cho vay Cần bố trí thêm cán tín dụng cho hợp lý, tránh tải việc xem xét cho vay nhằm hạn chế sai sót, nhu cầu vay vốn đa số khách hàng địa bàn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhu cầu vay mang đậm tính chất thời vụ. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết lĩnh vực đầu tư ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng khâu thẩm định việc cấp tín dụng cho khách hàng. Giải pháp giúp CBTD giảm áp lực công việc tải quản lý khách hàng vay tốt hoạt động vay vốn đa số khách hàng địa bàn nông hộ nhu cầu vay mang tính thời vụ, đồng thời kiểm tra kiểm soát trình sử dụng vốn khách hàng, hạn chế khắc phục kịp thời tiêu cực xảy ra. Hằng năm nên tổ chức tổng kết cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng nhằm tìm hạn chế, rút kinh nghiệm đề phương hướng hỗ trợ việc cho vay. Phát động phong trào thi đua có khen thưởng tiêu cụ thể nợ hạn, nợ xấu thu hồi nợ hạn, nợ xấu Ngân hàng.  Tài sản chấp Hầu hết vay trước xác lập hồ sơ định cho vay Ngân hàng xem xét tới hiệu phương án SXKD, khả trả nợ vay khách hàng đặc biệt xem xét tài sản chấp biện pháp đề phòng rủi ro. Phần lớn tài sản chấp khách hàng đảm bảo cho vay quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, việc xử lý đất đai, nhà vấn đề khó khăn vay khả thu hồi. Do đó, CBTD cần xem xét thận trọng tính hợp pháp, quyền khách hàng vay với tài sản chấp, giấy tờ tài sản, CBTD cần trực tiếp đến vị trí tài sản để có để định giá tài sản tránh trường hợp định giá dựa vào giấy tờ đặc biệt cần có 77 hiểu biết tín ngưỡng người dân đất đai, nhà nhằm giảm khó khăn việc phát tài sản chấp trường hợp khoản vay thu hồi được.  Hạn chế nợ hạn, nợ xấu Nợ xấu, nợ hạn vấn đề đặc biệt quan tâm người trực tiếp quản lý nhà đầu tư Ngân hàng. Nợ xấu, nợ hạn phát sinh chi thân ngân hàng gây nên mà nhiều nguyên nhân chế, sách đặc biệt nguyên nhân từ khách hàng. Vì vậy, vấn đề giải nợ xấu, nợ hạn không dựa vào ngân hàng mà cần có giải pháp đồng bộ, có hỗ trợ quan ban ngành cấp địa bàn hoạt động ngân hàng. Ngân hàng cần thực nghiêm chỉnh, thực quy chế quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay. Có vốn vay ngân hàng đảm bảo sinh lời góp phần để khách hàng trả nợ tốt, hạn chế nợ xấu, nợ hạn phát sinh. Việc thẩm định khách hàng quan trọng nhất, để thực tốt việc thẩm định khách hàng trước tiên phải xem xét tâm huyết làm ăn khách hàng, kinh nghiệm, tính khả thi phương án, dự án vay đặc biệt xác định nhu cần vốn vay khách hàng để ngân hàng có mức tài trợ hợp lý định cho vay. Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, sau vay. Kiểm tra trình sử dụng vốn từ khâu bắt đầu cho vay đến thu hồi hết nợ vay. Trước nợ đến hạn, Ngân hàng cần thông báo cho khách hàng biết số tiền phải trả ngày trả trước tuần. Việc phải thực thường xuyên đôn đốc khách hàng thực với cam kết thỏa thuận hợp đồng tín dụng. Việc thu hồi nợ xấu, nợ hạn cần quan tâm thường xuyên, lãnh đạo ngân hàng cần chủ động xây dựng chương trình hoạt động, giao tiêu cụ thể việc thu hồi nợ xấu, nợ hạn, nợ xử lý đến CBTD cần có động viên khen thưởng cán thực tốt. 78  Giữ khách hàng cũ khai thác khách hàng Việc thành lập chi nhánh VietinBank Tây Đô tạo khó khăn hoạt động cho ngân hàng việc huy động cho vay. Để hoạt động ngân hàng ổn định mở rộng phải giữ khách hàng cũ đồng thời khai thác khách hàng mới. Để thực tốt vấn đề ngân hàng cần phải có quan tâm mức khách hàng, thái độ phục vụ phải ân cần hòa nhã, hướng dẫn tận tình, thân thiện với khách hàng… để khách hàng cảm thấy ngân hàng người bạn đồng hành việc sản xuất kinh doanh. Đối với khách hàng ngân hàng thông qua giới thiệu khách hàng cũ tạo nên mối quan hệ dây chuyền, đặc biệt chất lượng phục vụ yếu tố định phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh hệ thống. Tuy nhiên, việc giữ tìm khách hàng cần phải bước lọc để loại trừ khách hàng yếu để vừa mở rộng cho vay vừa nâng cao chất lượng tín dụng.  Xác định nhu cầu vay vốn khách hàng Việc xác định nhu cần vay vốn khách hàng nhằm xác định nhu cầu vốn vay, khả tài khách hàng thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, kể thời gian tiêu thụ sản phẩm để có kế hoạch tài trợ giúp ngân hàng thu nợ kế hoạch, hạn chế việc xin gia hạn nợ khách hàng chưa thể hoàn trả nợ vay. 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Hoạt động VietinBank địa bàn ngày khẳng định vị ngày mở rộng trở thành ngân hàng thương mại lớn địa bàn, có uy tín khách hàng đánh giá tốt. Mặc dù, hoạt động Ngân hàng địa bàn phải đối mặt với cạnh tranh liệt ngân hàng khác đặc biệt phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh VietinBank Tây Đô chi nhánh hệ thống Vietinbank hoạt động địa bàn Thành phố Cần Thơ việc tìm kiếm mở rộng thi trường huy động cho vay hoạt động Ngân hàng gặp khó khăn hơn. Nhưng tình hình kinh tế chưa có chuyển biến tích cực Ngân hàng giữ thị phần huy động cho vay địa bàn với nguồn vốn huy động doanh số cho vay tương đối ổn định qua năm. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 tháng năm 2014, lợi nhuận hoạt động có phần giảm biến động xấu từ yếu tố kinh tế hoạt động ngân hàng đạt hiệu quả. Biểu qua tình hình huy động có gia tăng nhẹ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ ngân hàng biến động lớn tương đối ổn định qua năm. Tuy nợ xấu Ngân hàng tăng đột biến từ năm 2011 đến năm 2013 so với tổng dư nợ nợ xấu phát sinh với tỷ lệ cực thấp, kiểm soát ngân hàng. Có thể nói ngân hàng thực tốt hoạt động kinh doanh đặc biệt việc quản lý tốt chất lượng tín dụng thông qua tiêu tài phân tích bài. Nhờ quản lý, đạo tốt thường xuyên kiểm tra đôn đốc cán bộ- công nhân viên công tác quản lý, thu hồi xử lý nợ với động, sáng tạo, đầy kinh nghiệm am hiểu địa bàn hoạt động nhiệt tình đội ngũ cán ngân hàng. 6.2 KIẾN NGHI - Việc ban hành luật phải đảm bảo đồng bộ, đầy đủ, tránh chòng chéo nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động ngân hàng diễn thông 80 suốt, an toàn hiệu lĩnh vực tín dụng ngân hàng, lĩnh vực chứa đụng nhiều rủi ro tác động lớn đến hiệu hoạt động ngân hàng. - Nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, cở sở kinh doanh, cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa có sách giá phù hợp để hỗ trợ sản xuất kinh doanh chủ thể có lãi. - Có biện pháp đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm hoạt động nông nghiệp nhằm giúp người nông dân giảm thiểu rủi ro. - Thường xuyên tổ chức hội thảo kỹ thuật trồng trọt nông nghiệp, tổ chức hội thảo chia kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp địa bàn. - Hỗ trợ ngân hàng việc thu thập thông tin khách hàng, hỗ trợ công tác thu hồi nợ, xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thái Văn Đại, 2010. Tiền tệ Ngân hàng. Thành phố Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ. 2.Thái Văn Đại, 2013. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Thành phố Cần Thơ:NXB Đại học Cần Thơ. 3.Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Thành phố Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ. 4.Trần Thị Bảo Trâm, 2007. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 82 [...]... VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN CẦN THƠ 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ có tiền thân là Ngân hàng Khu vực tỉnh Cần Thơ thuộc ngân hàng Nhà nước Trụ sở ban đầu đặt tại 39-41 Ngô Quyền, Thành phố Cần thơ Đến tháng 7/1988, Ngân hàng Công thương. .. nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Cần Thơ; - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng năm 2011, 2012, 2013 và sáu tháng đầu năm năm 2014; - Phân tích chất lượng tín dụng và đánh giá chất lượng tín dụng bằng các chỉ tiêu tài chính; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng 1.3 PHẠM... ro tiềm ẩn thì hậu quả về rủi ro tín dụng là khó tránh được Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài Phân tích chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam- CN Cần Thơ làm đề tài luận văn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu và đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 và sáu... có biện pháp xử lý đối với nhóm khách hàng không có thiện chí trả nợ, đảm bảo quy trình cấp tín dụng của ngân hàng theo quy định + Tập trung thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu đã đề ra trong thời gian tới của Ban Giám đốc 20 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN SÁU THÁNG ĐẦU NĂM... bàn nghiên cứu tập trung chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Cần Thơ 1.3.2 Phạm vi về thời gian Số liệu thực hiện trong đề tài được lấy từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014 Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng 2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ... lường chất lượng tín dụng của ngân hàng Nếu tỷ lệ này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng này càng cao Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ = x 100% Tổng dư nợ 2.1.3.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (%) Chỉ tiêu này đánh giá việc trích lập dự phòng RRTD của ngân hàng nhằm xử lý tổn thất cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra Nếu tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng càng cao cho thấy ngân hàng càng... niệm 2.1.1.1 Tín dụng ngân hàng Thái Văn Đại (2013) Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng cấp cho khách hàng một số tiền nhất định để khách hàng sử dụng trong một khoản thời gian nhất định và dựa trên nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn” Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng - Sự chuyển... dụng - Sự chuyển nhượng này có tính thời hạn - Sự chuyển nhượng này có kèm chi phí 2.1.1.2 Chất lượng hoạt động tín dụng Phạm trù chất lượng Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: Chất lượng là tổng thể những tín chất, thuộc tính cơ bản của sự vật/sự việc làm cho sự vật/sự việc này phân biệt với sự vật/sự việc khác Theo tiêu chuẩn Việt Nam: Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực... xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản,… 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN CẦN THƠ TỪ NĂM 2011 ĐẾN SÁU THÁNG ĐẦU NĂM NĂM 2014 3.2.1 Thu nhập Như phần lớn các NHTM khác, nguồn thu nhập lớn của VietinBank Cần Thơ là nguồn thu từ hoạt động tín dụng Mặc dù đây được xem là nguồn thu lớn tại Ngân hàng nhưng nguồn thu từ hoạt động này chỉ chi m trên 50%... nhiệm đối với khách hàng - Thành phố Cần Thơ là thành phố trung tâm của ĐBSCL, đang được đầu tư nâng cấp, đây là điều kiện thuận lợi giúp Ngân hàng tìm được những khách hàng tốt tiềm năng 3.3.2 Khó khăn - Phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh là Vietinbank Tây Đô, Chi nhánh cùng nằm trong cùng hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam hoạt động trên địa bàn Thành phố Cần Thơ - Thành phố Cần Thơ là thành phố . tháng 11 năm 20 14 Người thực hiện v MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Lý do chọn đề 1 1 .2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1 .2. 1 Mục tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể. 2 1.3 Phạm vi. nghiên cứu 2 1.3.1 Phạm vi về không gian 2 1.3 .2 Phạm vi về thời gian 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3 2. 1 Phương pháp luận 3 2. 1.1 Khái. CN CẦN THƠ 21 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn của Ngân hàng 21 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 21 4.1 .2 Tình hình huy động vốn 25 4 .2 Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng 28 4 .2. 1 Doanh

Ngày đăng: 27/09/2015, 09:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w