Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
121,87 KB
Nội dung
CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN QUA CÁC VỤ TRANH CHẤP TẠI VIAC VÀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ Trọng tài viên Nguyễn Mạnh Dũng1 Nguyễn Thị Mai Anh2 Thu thập đánh giá chứng hoạt động quan trọng trình giải tranh chấp, ảnh hưởng lớn tới kết giải vụ việc Trên thực tế, hệ thống pháp luật khác có quy định khác vấn đề liên quan tới chứng Do đó, trọng tài quốc tế với tham gia bên tranh chấp, luật sư trọng tài viên tới từ nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, tranh chấp mặt nội dung, bên cịn phát sinh khác biệt vấn đề liên quan đến chứng nghĩa vụ chứng minh, cách thức thu thập chứng cứ, tiêu chuẩn đánh giá chứng v.v Để giải khác biệt này, trọng tài quốc tế phát triển thực tiễn nhằm dung hòa quy định hệ thống pháp luật vấn đề chứng Như trình bày nội dung chuyên đề này, mặt thiếu quy định chứng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Quy tắc tố tụng trọng tài 2017 VIAC (“Quy tắc VIAC”) mặt khác bên luật sư Việt Nam chưa nắm rõ thực tiễn trọng tài quốc tế chịu ảnh hưởng hoạt động tố tụng tòa án, hoạt động thu thập đánh giá chứng VIAC có nhiều khác biệt thực tiễn trọng tài quốc tế Chun đề tập trung phân tích thực tiễn tiêu biểu chứng trọng tài quốc tế, đối chiếu thực tiễn với quy định pháp luật Việt Nam, Quy tắc VIAC, thực tiễn tố tụng trọng tài VIAC để xác định Trọng tài viên Nguyễn Mạnh Dũng sáng lập viên Cơng ty TNHH Phịng ADR Việt Nam, trọng tài viên VIAC thành viên Tòa trọng tài quốc tế ICC, vinh danh tổ chức Legal 500 khu vực Châu Á Thái Bình Dương Luật sư Giải Tranh chấp Hàng đầu Việt Nam năm 2020 Xem thêm thông tin https://adr.com.vn/vi/ Nguyễn Thị Mai Anh thạc sỹ chuyên ngành Luật Thương mại Đầu tư Quốc tế Đại học Maastricht (Hà Lan) công tác lĩnh vực giải tranh chấp Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc lập (Dzungsrt & Associates LLC) Xem thêm thông tin https://dzungsrt.com/en/ 1 vấn đề chưa tương đồng, khả hội đồng trọng tài (“HĐTT”) VIAC áp dụng thực tiễn này, lưu ý áp dụng trình giải tranh chấp Các thực tiễn quốc tế đề cập bao gồm nghĩa vụ chứng minh, hoạt động thu thập chứng (bao gồm chứng văn bản, lời khai người làm chứng việc, báo cáo người làm chứng chuyên gia, giám định), hoạt động đánh giá chứng cứ, số vấn đề khác liên quan để tiến hành hiệu hoạt động I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨNG CỨ Luật Trọng tài Thương mại 2010 (sau gọi tắt “Luật TTTM”) khơng có định nghĩa chung chứng Theo Điều 93 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 (sau gọi tắt “BLTTDS”), chứng định nghĩa có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp Do đó, nhìn chung theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, chứng định nghĩa rộng bao gồm tất có thật mà sử dụng để xác định tình tiết vụ án yêu cầu, phản đối đương Tương tự, theo từ điển luật học Black’s Law Dictionary, chứng định nghĩa rộng điều dùng để chứng minh phủ nhận vấn đề đó.3 Trong thực tiễn trọng tài quốc tế, nguồn chứng sử dụng đa dạng, chủ yếu phân loại thành 03 loại chứng chính: chứng văn bản, chứng lời khai người làm chứng (bao gồm người làm chứng việc người làm chứng chuyên gia), chứng thông qua việc giám định Xuyên suốt trình giải tranh chấp, với loại chứng này, HĐTT bên tranh chấp phải quan tâm giải 03 vấn đề chính: nghĩa vụ chứng minh, thu thập chứng cứ, đánh giá chứng Như với vấn đề khác tố tụng trọng tài, HĐTT bên trước tiên dựa vào quy định luật trọng tài thương mại (seat of arbitration) quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài Với vấn đề không quy định luật hay quy tắc, thường giải theo thông lệ tốt trọng tài quốc tế mà tổng hợp ban hành tổ chức Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary, West Group (1999), trang 576 hiệp hội nghề nghiệp thường gọi luật mềm (soft law) Như thấy nội dung sau chuyên đề, riêng vấn đề cụ thể chứng cứ, việc sử dụng luật mềm phổ biến trọng tài quốc tế thông thường vấn đề chứng không quy định cụ thể luật trọng tài hay quy tắc trọng tài Thông lệ phổ biến trọng tài quốc tế Quy tắc Hiệp hội Luật sư Quốc tế (IBA) thu thập đánh giá chứng 2010 (sau gọi tắt “Quy tắc IBA”), Hướng dẫn IBA Xung đột lợi ích trọng tài quốc tế 2014, Hướng dẫn IBA Đại diện bên trọng tài quốc tế 2013 Theo khảo sát toàn cầu IBA vào tháng năm 2015, Quy tắc IBA sử dụng 48% tổng số vụ trọng tài Trong đó, Quy tắc IBA sử dụng 57% số vụ trọng tài khu vực châu Á, 90% số vụ trọng tài Úc, 78% số vụ trọng tài Singapore, 43% số vụ trọng tài Trung Quốc.4 Trong khảo sát trường đại học Queen Mary University of London (Vương quốc Anh) hãng luật White & Case vào năm 2015, 89% người khảo sát biết Quy tắc IBA 77% người khảo sát thấy Quy tắc IBA sử dụng thực tế Khảo sát Kluwer Arbitration Blog năm 2014 cho thấy 73% người khảo sát luôn thường xuyên sử dụng Quy tắc IBA, 45% luôn thường xuyên sử dụng Hướng dẫn IBA xung đột lợi ích, theo sau Hướng dẫn IBA đại diện bên.6 Như thấy chuyên đề, ba quy tắc hướng dẫn này, mà đặc biệt Quy tắc IBA, có ảnh hưởng tới vấn đề nghĩa vụ chứng minh, thu thập chứng cứ, đánh giá chứng Ngoài cịn có hướng dẫn Viện trọng tài Anh CIArb - tổ chức đào tạo lớn giới phòng tránh giải tranh chấp (trọng tài, hòa giải, thương lượng) với 21.500 thành viên 149 quốc gia, bao gồm Hướng dẫn số Người làm chứng chuyên gia (2016), Hướng dẫn số 13 Phiên họp thẩm vấn người làm chứng (2019);7 hướng dẫn thủ tục tố tụng Hội đồng Trọng tài Thương mại Báo cáo việc tiếp nhận sản phẩm luật mềm trọng tài IBA (2016), truy cập https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx?DocumentUid=105d29a3-6261-4437-84e21c8637844beb Queen Mary University of London, White & Case, Khảo sát trọng tài quốc tế 2015: Những cải tiến đổi trọng tài quốc tế (2015), truy cập http://www.arbitration.qmul.ac.uk/media/arbitration/docs/2015_International_Arbitration_Survey pdf Các hướng dẫn đăng tải https://ciarb.org/resources/guidelines-ethics/internationalarbitration/ Quốc tế (ICCA)8 Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL).9 II NGHĨA VỤ CHỨNG MINH (BURDEN OF PROOF) Tương tự tố tụng tòa án, vấn đề thường xuyên cần giải trọng tài quốc tế bên có nghĩa vụ chứng minh hay cung cấp chứng Trong trọng tài quốc tế, thông thường bên đưa u cầu hay lập luận có nghĩa vụ cung cấp chứng cho yêu cầu hay lập luận 10 Điều ghi nhận cụ thể Điều 27(1) UNCITRAL Rules: “Mỗi bên có nghĩa vụ chứng minh tình tiết mà bên dựa vào để củng cố cho khiếu nại hay bào chữa mình” Tại Việt Nam, Điều 91 BLTTDS có quy định đương phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho tòa án chứng để chứng minh cho yêu cầu mình,11 Điều 46(1) Luật TTTM Điều 19(1) Quy tắc VIAC quy định chung bên có nghĩa vụ cung cấp chứng cho HĐTT để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp Theo đó, nhìn chung, mặt nguyên tắc, bên có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu lập luận Trong Quyết định 12/2018/QĐ-KDTM Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội ngày 09/11/2018, Hội đồng xét đơn nhận định Nguyên đơn kiện, lẽ Hướng dẫn ICCA đăng tải https://www.arbitrationicca.org/publications/ICCA_Sourcebook.html Hướng dẫn UNCITRAL đăng tải https://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-notes/arb-notes-2016-e.pdf 10 Nigel Blackaby, Constantine Partasides, Alan Redfern and Martin Hunter, Redfern and Hunter on International Arbitration, Oxford University Press (2015) (sau gọi tắt “Redfern”), đoạn 6.84; Gary B Born, International Commercial Arbitration, Kluwer Law International (2014) (sau gọi tắt “Gary”), trang 2313 11 Nghĩa vụ chứng minh tố tụng tòa án trước quy định rõ Điều Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” BLTTDS sửa đổi 2011: “1 Theo quy định khoản Điều BLTTDS nguyên tắc chung, cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp vừa quyền, vừa nghĩa vụ đương sự, cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, theo quy định Điều 79 BLTTDS, có u cầu Tồ án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phản đối yêu cầu người khác bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, đương sự, cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu có nghĩa vụ phải đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp.” từ bắt đầu gửi đơn kiện đến VIAC phải chủ động thu thập xuất trình đủ tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu khởi kiện Tuy nhiên, kể từ VIAC thụ lý Đơn khởi kiện (31/01/2018) ngày mở phiên họp cuối giải vụ tranh chấp (11/07/2018) tức sau tháng, Nguyên đơn không cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu khởi kiện Do đó, việc HĐTT khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn không vi phạm nguyên tắc pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn xét xử VIAC mà làm rõ chuyên đề, bên thường không chủ động thu thập chứng để chứng minh cho yêu cầu mà đề nghị HĐTT thu thập Trong trọng tài quốc tế, bên (thường bị đơn) không tham gia tố tụng trọng tài (ex-parte proceeding) khơng cung cấp chứng không ngăn cản HĐTT tiếp tục giải vụ việc ban hành phán Điều quan trọng, trường hợp bên không tham gia tố tụng trọng tài, HĐTT mặt khơng có nghĩa vụ phải chấp nhận lập luận hay chứng mà bên tham gia cung cấp, mặt khác khơng có nghĩa vụ đặt yêu cầu cao cho nghĩa vụ chứng minh bên tham gia.12 Nói cách khác, nghĩa vụ chứng minh không bị thay đổi có tham gia bên hay không Tuy nhiên thực tiễn trọng tài VIAC nay, bên vắng mặt, để hạn chế tối đa rủi ro việc phán bị yêu cầu hủy, HĐTT thường yêu cầu bên tham dự (thường nguyên đơn) đưa thêm ý kiến số lập luận mà đưa bị đơn có tham gia trình tố tụng Theo đó, ngồi việc phải đưa lập luận chứng chứng minh cho yêu cầu mình, ngun đơn cịn thường phải đưa lập luận bổ sung/thay (alternative arguments) chứng kèm theo thực tế bị đơn khơng tham gia q trình tố tụng để đưa phản đối III THU THẬP CHỨNG CỨ Chứng văn a Nguồn chứng Emmanuel Gaillard and John Savage, Fouchard, Gaillard, Goldman on International Commercial Arbitration, Kluwer Law International (1999) (sau gọi tắt “Savage Arbitration”), đoạn 1363 12 Chứng văn trọng tài quốc tế đa dạng Ngoài chứng phổ biến hợp đồng, tài liệu, thư điện tử, ghi nhớ, dự thảo v.v trình đàm phán, giao kết, thực hợp đồng, chứng văn cịn bao gồm: văn quy phạm pháp luật để ủng hộ cho lập luận pháp lý; án, định tòa án quốc gia hay phán trọng tài quốc tế trước đó; giáo trình ngành; bình luận pháp lý v.v Tại Việt Nam, Luật TTTM Quy tắc VIAC không giới hạn nguồn chứng nói chung chứng văn nói riêng Tuy nhiên, dùng thường xun có vai trị quan trọng trọng tài quốc tế, loại chứng án tịa án, giáo trình, bình luận pháp lý v.v thường sử dụng tố tụng trọng tài VIAC, phần tố tụng tịa án thường khơng sử dụng loại tài liệu này, dẫn đến hạn chế cách tiếp cận đa số luật sư Việt Nam bên tranh chấp, phần thực tế loại chứng chưa phổ biến Việt Nam Ví dụ, án, định tịa án cơng bố cơng khai cách có hệ thống thời gian gần chưa thực phát triển hệ thống án lệ, 13 nên cần thời gian để hình thành thói quen viện dẫn án, định Các cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu mà thực hữu ích vấn đề pháp lý chưa rõ ràng pháp luật Việt Nam cịn thiếu vắng b Hình thức chứng Thông thường bên trọng tài quốc tế cần cung cấp tài liệu muốn sử dụng mà không cần phải cung cấp tài liệu gốc hay có chứng thực tố tụng tòa án Việt Nam Chỉ có phản đối bên tính xác thực tài liệu định HĐTT đặt yêu cầu hình thức tài liệu Tùy trường hợp, HĐTT yêu cầu bên cung cấp tài liệu cung cấp thêm tài liệu gốc có chứng thực để đối chiếu, yêu cầu cung cấp người làm chứng chứng minh cho tính xác thực tài liệu, tiến hành giám định chuyên gia sử dụng chứng gián tiếp khác Nếu không đáp ứng u cầu này, HĐTT khơng xem xét tới chứng đó.14 Với việc dịch thuật, lí tưởng với tài liệu mà bên sử Tại thời điểm ngày 31/08/2020, Tòa án nhân dân tối cao công bố tổng cộng 37 án lệ: https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/anle 14 Redfern, đoạn 6.118; Michael Mcilwrath and John Savage, International Arbitration and Mediation: A Practical Guide, Kluwer Law International (2010) (sau gọi tắt “Savage Guide”), đoạn 5-178 13 dụng, bên đệ trình dịch chung tài liệu Nếu không, đa số trường hợp, loại tài liệu mà bên đệ trình khơng giống nhau, bên tự cung cấp dịch tài liệu mà đệ trình Tương tự cung cấp tài liệu, bên không cần phải cung cấp dịch có cơng chứng Chỉ có phản đối xác dịch HĐTT yêu cầu cung cấp dịch có cơng chứng u cầu chun gia dịch thuật tiến hành kiểm tra.15 Tại Việt Nam, Điều 30 Luật TTTM yêu cầu nộp đơn khởi kiện, nguyên đơn phải nộp kèm tài liệu có liên quan Quy tắc VIAC không đặt yêu cầu cao với tài liệu, ví dụ khơng bắt buộc bên phải cung cấp có chứng thực tài liệu Trên thực tế VIAC, tranh chấp giải ngày trở nên phức tạp với nhiều loại tài liệu với số lượng lớn, nhiều tranh chấp có yếu tố nước ngồi địi hỏi việc dịch thuật nhiều tài liệu Do đó, thực tiễn trọng tài quốc tế hình thức chứng cần tiếp tục áp dụng, giúp việc giải tranh chấp VIAC nhanh chóng hiệu so với tòa án Đáng lưu ý, thực tiễn VIAC không yêu cầu bên cung cấp gốc có chứng thực, trường hợp bên có phản đối tính xác thực tài liệu bên nộp lên, HĐTT yêu cầu bên cung cấp tài liệu cung cấp thêm gốc có chứng thực để đối chiếu trưng cầu chuyên gia giám định trọng tài quốc tế Nếu bên cung cấp không cung cấp gốc có chứng thực HĐTT khơng xem xét chứng Nếu bên cung cấp không cung cấp gốc có chứng thực mà HĐTT chấp nhận tài liệu việc có phản đối bên, có rủi ro phán bị hủy tòa án Việt Nam Trên thực tế, vụ việc VIAC, bị đơn phản đối tính xác thực tài liệu nguyên đơn cung cấp yêu cầu nguyên đơn cung cấp gốc có chứng thực, nguyên đơn không cung cấp gốc có chứng thực để đối chiếu sau HĐTT dựa vào chứng để phán Sau đó, Quyết định 1079/2020/QĐ-PQTT ngày 23/07/2020, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tuyên hủy phán có sở xác định chứng HĐTT dựa vào giả tạo HĐTT không công bằng, khách quan xem xét chứng 15 Redfern, đoạn 6.119; Savage Guide, đoạn 5-179 c Hoạt động yêu cầu cung cấp tài liệu (production/discovery/disclosal of document) Một đặc trưng tố tụng trọng tài quốc tế khác với thực tiễn trọng tài VIAC hoạt động yêu cầu cung cấp chứng Trong trọng tài quốc tế, bên thường xuyên yêu cầu phải cung cấp tài liệu có liên quan quan trọng vấn đề vụ tranh chấp, kể bên nắm giữ tài liệu vốn khơng muốn khơng có ý định cung cấp tài liệu Thuật ngữ tiếng Anh cho hoạt động “production”, “discovery”, hay “disclosal” Mặc dù kéo dài vài tháng tốn chi phí, hoạt động yêu cầu cung cấp tài liệu thường xuyên tiến hành trọng tài quốc tế, nhằm đảm bảo khơng có tài liệu quan trọng bị che giấu bên mà nhiều trường hợp ảnh hưởng tới kết giải vụ việc Thủ tục tiến hành hoạt đông yêu cầu cung cấp tài liệu Các trung tâm trọng tài thường không quy định cụ thể thủ tục cung cấp tài liệu vấn đề thuộc thẩm quyền tự HĐTT Trên thực tế, HĐTT có xu hướng tự theo thỏa thuận bên áp dụng Quy tắc IBA16 nội dung Quy tắc IBA xem giao hòa đặc trưng hệ thống thông luật với hệ thống dân luật, tạo cân hoạt động cung cấp chứng cứ.17 Thủ tục cung cấp chứng quy định chi tiết Điều Quy tắc IBA Theo đó, trước tiên, bên chủ động cung cấp tài liệu nộp đơn khởi kiện, tự bảo vệ đệ trình khác Sau đó, thời hạn định, bên quyền yêu cầu bên cung cấp số tài liệu Bên nhận yêu cầu có nghĩa vụ cung cấp tài liệu thời hạn định (thường khoảng tháng), khơng cung cấp phải nêu rõ lí Trong trường hợp bên bị yêu cầu từ chối cung cấp tài liệu, bên có yêu cầu quyền phản hồi Nếu nhận thấy tài liệu phải cung cấp, bên có yêu cầu đề nghị HĐTT định yêu cầu bên cung cấp tài liệu Sau cân nhắc, HĐTT Savage Guide, đoạn 5-182 Trong hệ thống thơng luật địi hỏi chứng phải cung cấp cách tối đa, hệ thống dân luật thường hạn chế việc việc cung cấp chứng Các luật sư từ hệ thống dân luật thường dè dặt việc sử dụng hoạt động cung cấp chứng cứ, luật sư từ hệ thống thông luật coi đặc trưng hoạt động giải tranh chấp thường không bỏ qua thủ tục Quy tắc IBA xem thành công lớn trọng tài quốc tế giữ lại quy định hoạt động cung cấp chứng theo hệ thống thông luật thay đổi theo hướng linh hoạt đơn giản cho luật sư theo hệ thống dân luật Xem thêm Redfern, đoạn 6.93 tới 6.94; Gary, trang 2344 tới 2345; Savage Arbitration, đoạn 352 16 17 chấp nhận không chấp nhận định yêu cầu bên buộc phải cung cấp tài liệu.18 Trong trường hợp định yêu cầu bên cung cấp tài liệu, HĐTT thường cố gắng giới hạn lại yêu cầu ban đầu bên có u cầu, giải thích rõ loại tài liệu cần cung cấp.19 Trong đa số vụ việc, khơng có phiên họp để giải bất đồng bên yêu cầu cung cấp chứng 20 Thay vào đó, để quản lý tồn q trình từ đưa u cầu, phản đối yêu cầu, phản hồi từ chối yêu cầu, tới định HĐTT yêu cầu cung cấp chứng cứ, bên HĐTT thường sử dụng công cụ Mẫu văn cung cấp tài liệu Trọng tài viên quốc tế tiếng Alan Redfern lập ra, thường gọi Redfern Schedule 21 Đây văn gồm cột: cột xác định tài liệu loại tài liệu yêu cầu cung cấp, cột trình bày vắn tắt lý yêu cầu cung cấp tài liệu, cột tóm tắt phản đối bên bị yêu cầu yêu cầu cung cấp tài liệu, cột nêu định HĐTT yêu cầu cung cấp tài liệu Khi nộp yêu cầu cung cấp tài liệu, phản đối phản hồi cung cấp tài liệu, bên nêu chi tiết lí cho yêu cầu, phản đối phản hồi văn bản, đồng thời tóm tắt lí điền vào cột tương ứng Redfern Schedule Redfern Schedule cơng cụ hiệu mặt thủ tục giúp hệ thống hóa, tránh nhầm lẫn tài liệu yêu cầu phản đối có liên quan Thông thường, diễn trình yêu cầu cung cấp tài liệu diễn sau bên nộp đệ trình ban đầu đơn khởi kiện, tự bảo vệ, v.v để bên HĐTT có xác định mức độ liên quan quan trọng tài liệu lập luận bên Tuy nhiên, tùy vụ việc lập luận, thông tin đưa trình giải vụ việc, bên tiến hành thêm yêu cầu cung cấp tài liệu khác.22 Điều kiện yêu cầu cung cấp tài liệu, phản đối yêu cầu cung cấp tài liệu, định HĐTT cung cấp tài liệu Quy tắc IBA, Điều Gary, trang 2350 Gary, trang 2350 Trong trường hợp ngoại lệ với vụ việc lớn, có phiên họp trực tiếp teleconference vấn đề 21 Ví dụ Mẫu Redfern Schedule sử dụng ICC đính kèm Phụ lục số 22 Gary, trang 2367 tới 2368 18 19 20 Một vấn đề quan trọng hoạt động yêu cầu cung cấp chứng cần đặt phạm vi tài liệu cần cung cấp, tránh việc lợi dụng hoạt động cung cấp tài liệu để yêu cầu bên cung cấp nhiều tài liệu không thực hữu ích cho q trình giải tranh chấp, dẫn tới kéo dài thời gian chi phí tố tụng Do đó, Quy tắc IBA đặt số điều kiện yêu cầu cung cấp tài liệu Điều 3(3)(a) HĐTT cụ thể hóa yêu cầu để bên thực sau: - Thứ nhất, yêu cầu cung cấp tài liệu phải mơ tả đủ để xác định tài liệu cần cung cấp loại tài liệu mà bên yêu cầu cho có tồn Để thỏa mãn điều kiện này, bên yêu cầu thường phải nêu nội dung tài liệu, thời điểm lập tài liệu, người lập người nhận tài liệu (hoặc loại tài liệu) Bên yêu cầu phép yêu cầu cung cấp tài liệu tồn tại, không phép yêu cầu bên tạo lập tài liệu mới, ví dụ bảng tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh - Thứ hai, yêu cầu cung cấp tài liệu phải nêu lí tài liệu liên quan tới vụ việc quan trọng kết giải vụ việc Tài liệu yêu cầu phải quan trọng kết giải vụ việc, không đơn liên quan quan trọng việc giải số vấn đề cụ thể vụ việc Tất nhiên giai đoạn này, bên yêu cầu thường chưa thể biết nội dung xác tài liệu nội dung khơng quan trọng với kết giải vụ việc Vì vậy, để đáp ứng điều kiện này, bên yêu cầu cần làm rõ tài liệu loại tài liệu có khả chứa thơng tin quan trọng việc giải tranh chấp Để làm điều đó, đưa yêu cầu cung cấp tài liệu, bên yêu cầu thường phải nêu cụ thể tài liệu yêu cầu có liên quan tới nội dung đệ trình nộp (như đơn khởi kiện, tự bảo vệ, v.v.) - Thứ ba, yêu cầu cung cấp tài liệu phải nêu rõ việc bên u cầu khơng nắm giữ tài liệu việc cung cấp tài liệu tạo gánh nặng lớn tới mức bất hợp lý cho bên yêu cầu Do đó, tài liệu cơng bố cơng khai hai bên nắm giữ không rơi vào tài liệu phép yêu cầu cung cấp - Thứ tư, yêu cầu cung cấp tài liệu phải nêu rõ bên yêu cầu cho bên bị yêu cầu nắm giữ quản lý tài liệu Bên bị yêu cầu xem nắm giữ quản lý tài liệu tài liệu nhân 10 Giám định Ngoài chứng tài liệu người làm chứng, chứng trọng tài quốc tế cịn đạt thơng qua tiến hành giám định ví dụ giám định trường cơng trình xây dựng, nhà máy, chất lượng hàng hóa v.v Luật trọng tài nhiều nước Luật mẫu UNCITRAL ngầm định HĐTT có quyền tiến hành giám định nên khơng có quy định cụ thể thẩm quyền tiến hành giám định.98 Các trung tâm trọng tài có quy định mức độ khác thủ tục giám định Trong LCIA, SIAC, CIETAC quy định cụ thể giám định, UNCITRAL ICC khơng có quy định vấn đề Theo Điều Quy tắc IBA, HĐTT tự theo yêu cầu bên tiến hành giám định trưng cầu giám định chuyên gia HĐTT bên định trường, tài sản, máy móc, hàng hóa, hàng mẫu, hệ thống, dây chuyền, tài liệu HĐTT tham vấn bên định thời gian việc thu xếp giám định Các bên có quyền tham dự buổi giám định để đảm bảo công bên khả thi hành phán quyết, HĐTT thường tiến hành giám định trường đại diện hai bên có mặt.99 Tuy nhiên thực tế, việc giám định trực tiếp trường thường tốn nhiều chi phí thời gian kết đạt không khác biệt với việc sử dụng chứng có sẵn khác ảnh chụp, mơ hình, video 100 Vì vậy, thay giám định trực tiếp trường, HĐTT áp dụng số phương pháp khác sử dụng ảnh chụp, video, vẽ v.v để cung cấp thông tin trạng.101 Điều 46 Luật TTTM Điều 19 Quy tắc VIAC quy định rõ HĐTT tự theo yêu cầu bên, có quyền trưng cầu giám định vụ tranh chấp để làm cho việc giải tranh chấp Chi phí giám định, định giá tài sản bên yêu cầu nộp HĐTT phân bổ Trong trường hợp, chi phí giám định khơng nộp đủ HĐTT giải vụ tranh chấp sở hồ sơ có Đáng lưu ý, Luật TTTM Quy tắc VIAC quy định rõ việc trưng cầu giám định hay định giá tài sản nằm thẩm quyền tự thay nghĩa 98 Gary, trang 2353 99 Redfern, đoạn 6.149 tới 6.150 100 Redfern, đoạn 6.148; Savage Guide, 101 Redfern, đoạn 6.148 đoạn 5-226 31 vụ HĐTT, thủ tục hủy phán trọng tài, tịa án có định khác vấn đề Ví dụ Quyết định 10/2019/QĐ-PQTT ngày 12/11/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, tòa án định việc định không định giá thuộc nội dung vụ tranh chấp không xem xét lại tịa án Trong đó, Quyết định 11/2019/QĐ-PQTT ngày 14/11/2019 Tóa án nhân dân thành phố Hà Nội, tòa án định hủy phán trọng tài cho HĐTT vi phạm Điều 46 Luật TTTM khơng trưng cầu giám định Do đó, định trưng cầu hay không trưng cầu giám định, HĐTT VIAC nên lưu ý giải thích thẩm quyền tự HĐTT vấn đề phán IV ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ Thẩm quyền HĐTT đánh giá chứng Trong trọng tài quốc tế, sau thu thập chứng cứ, HĐTT phải định vấn đề liệu có chấp nhận chứng thu thập để giải vụ án, mức độ liên quan giá trị chứng vấn đề cụ thể vụ án, phản đối bên chứng v.v Do địi hỏi cần xác định tiêu chuẩn để HĐTT sử dụng đánh giá chứng Về thẩm quyền HĐTT đánh giá chứng cứ, Điều 19(2) Luật mẫu UNCITRAL quy định rõ: “Các quyền hạn trao cho Hội đồng trọng tài bao gồm quyền xác định việc thừa nhận (admissibility), tính hợp lý (relevance), xác đáng (materiality) trọng lượng (weight) chứng cứ.” đa phần luật trọng tài nước quy định việc đánh giá chứng nằm thẩm quyền HĐTT.102 Các trung tâm trọng tài thường quy định chung HĐTT có thẩm quyền tố tụng trọng tài quy định rõ HĐTT có thẩm quyền đánh giá việc chấp nhận giá trị chứng 103 Ví dụ Điều 27(4) Quy tắc UNCITRAL 2010, “hội đồng trọng tài xác định khả chấp nhận, mức độ liên quan, mức độ quan trọng giá trị chứng đưa ra.” Các HĐTT khẳng định cách quán trọng tài viên không chịu ràng buộc quy định hay tiêu chuẩn chứng theo pháp luật quốc gia.104 102 Gary, 103 Gary, 104 Gary, trang 2307 trang 2309 trang 2310 32 Luật TTTM Quy tắc VIAC khơng có quy định thẩm quyền HĐTT tố tụng nói chung việc đánh giá chứng nói riêng, tiêu chí để đánh giá chứng Tuy nhiên, Điều 38(5) Quy tắc VIAC quy định chung rằng: “Đối với vấn đề không quy định Quy tắc này, Trung tâm Hội đồng trọng tài có quyền hành động theo tinh thần Quy tắc nỗ lực giải vụ tranh chấp cách cơng hiệu quả.” Ngồi ra, đa phần định tòa án thủ tục hủy phán trọng tài quán nhận định việc đánh giá chứng vấn đề thuộc nội dung vụ tranh chấp nên tịa án xem xét lại Ví dụ, Quyết định 1420/2019/QĐ-PQTT ngày 16/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, bên yêu cầu hủy cho HĐTT không xem xét đến nhiều chứng quan trọng tòa án nhận định vấn đề thuộc nội dung vụ tranh chấp nên không xem xét lại Tương tự, Quyết định 1579/2019/QĐ-PQTT ngày 07/11/2019 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, bên yêu cầu hủy cho phiên họp, HĐTT không cho thu thập tài liệu mà họ yêu cầu không xem xét cách khách quan toàn diện chứng mà họ đưa tòa án nhận định vấn đề thuộc nội dung nên không xem xét lại Trong Quyết định 147/2017/QĐ-PQTT Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 17/02/2017, hội đồng xét đơn nhận định việc đánh giá chứng để đưa phán trọng tài vấn đề thuộc nội dung vụ tranh chấp nên hội đồng xét đơn không xem xét lại Vì vậy, phù hợp với Quy tắc VIAC thực tiễn trọng tài quốc tế, HĐTT VIAC nên công nhận thẩm quyền việc xác định tiêu chí đánh giá chứng Thẩm quyền cho phép HĐTT xác định tiêu chuẩn sử dụng đánh giá chứng cứ, ví dụ Quy tắc IBA phổ biến trọng tài quốc tế Về mặt nguyên tắc, HĐTT VIAC không bị ràng buộc quy định đánh giá chứng BLTTDS hoạt động xét xử tòa án thực tế thường bị ảnh hưởng nhiều Tuy nhiên, thời điểm mà khái niệm luật mềm trọng tài quốc tế Quy tắc IBA chưa thực biết tới rộng rãi, để tránh rủi ro phán trọng tài bị hủy việc áp dụng quy tắc này, HĐTT VIAC nên trao đổi trước với bên ghi nhận rõ ràng thỏa thuận bên việc áp dụng quy tắc phiên họp sơ hay định thủ tục Trên thực tế, Quyết định 1420/2019/QĐ-PQTT Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 16/10/2019, Hội đồng xét đơn nhận định tự bảo vệ 33 mình, bên liên quan (tức bị đơn vụ tranh chấp) có đề nghị HĐTT áp dụng Quy tắc IBA Bên yêu cầu (tức nguyên đơn vụ tranh chấp) đề nghị HĐTT áp dụng Quy tắc IBA thu thập đánh giá chứng HĐTT xét thấy áp dụng Như vậy, ý kiến bên yêu cầu việc áp dụng Quy tắc IBA “có thể”, khơng khẳng định, nên khơng hình thành thỏa thuận bên việc áp dụng Quy tắc IBA Như vậy, theo định này, quan điểm Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phải có thỏa thuận bên Quy tắc IBA áp dụng Tiêu chí đánh giá chứng a Tiêu chí đánh giá theo Quy tắc IBA Theo Điều 9(1) Quy tắc IBA, tương tự Quy tắc UNCITRAL quy tắc nhiều trung tâm trọng tài, HĐTT đánh giá chứng dựa theo tiêu chí bao gồm: khả chấp nhận (admissibility), mức độ liên quan (relevance), mức độ quan trọng (materiality) giá trị chứng (weight) Tuy nhiên, Quy tắc IBA không đưa hướng dẫn cụ thể cách áp dụng tiêu chí này, ví dụ cách để xác định khả chấp nhận, mức độ liên quan v.v chứng Việc xác định tiêu chí HĐTT tự quyết.105 Điều 9(2) Quy tắc IBA đưa số hạn chế khả chấp nhận chứng cứ, theo rơi vào trường hợp HĐTT có quyền khơng xem xét chứng từ chối định yêu cầu cung cấp chứng cứ.106 Chứng không đủ liên quan đến vụ việc quan trọng với kết vụ việc Điều 9.2.a Quy tắc IBA quy định chứng không đủ liên quan đến vụ việc quan trọng với kết vụ việc HĐTT khơng chấp nhận chứng Tuy nhiên, để đảm bảo bên có đầy đủ hội để chứng minh cho yêu cầu mình, nhận thấy chứng không liên quan quan trọng, HĐTT thường chấp nhận chứng sau đánh giá dựa tiêu chí mức độ liên quan quan trọng, thay định việc khơng chấp nhận chứng đó.107 1999 IBA Working Party and 2010 IBA Rules of Evidence Review Subcommittee, Commentary on the revised text of the 2010 IBA Rules on the Taking of Evidence in International Arbitration (sau gọi tắt “IBA Commentary”), Điều 106 IBA Commentary, Điều 107 Gary, trang 2311 105 34 Trở ngại pháp lý đặc quyền theo quy tắc pháp luật đạo đức Điều 9.2.b Điều 9.3 Quy tắc IBA quy định chứng thuộc trường hợp trở ngại pháp lý (legal impediment) đặc quyền (privilege), ví dụ trao đổi bên với luật sư với mục đích tư vấn pháp lý, hay trao đổi q trình hịa giải v.v Nhiều quốc gia hệ thống thông luật dân luật công nhận nguyên tắc bảo mật trao đổi bên với luật sư hay đặc quyền khách hàng luật sư (“attorney-client privilege” hay “professional secrecy”), theo bên có quyền từ chối tiết lộ yêu cầu người khác không tiết lộ trao đổi Nhiều quốc gia công nhận nguyên tắc bảo mật trao đổi bên trình thương lượng, hòa giải (“without-prejudice privilege” hay “settlement privilege”), nhằm đảm bảo bên q trình thương lượng, hịa giải thoải mái cấp thông tin đưa đề xuất giải vụ việc 108 Tuy nhiên, nội dung mức độ cụ thể nguyên tắc quốc gia khơng hồn tồn đồng nhất, ví dụ có quốc gia cơng nhận ngun tắc bảo mật trao đổi bên với phận pháp chế (in-house counsel) có quốc gia khơng cơng nhận 109 Do đó, theo Quy tắc IBA, HĐTT nên cân nhắc tới quy định nguyên tắc theo pháp luật bên để đảm bảo bên đối xử công Ví dụ quy định nguyên tắc khác theo pháp luật bên khiến bên phải cung cấp tài liệu bên khơng gây nên đối xử không công bằng.110 Khái niệm “đặc quyền khách hàng luật sư” không tồn pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, khía cạnh đặc quyền nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin luật sư quy định Điều 25 Luật luật sư 2006 sửa đổi 2012 Điều Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Theo đó, luật sư có nghĩa vụ khơng tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Trong tố tụng tòa án, Điều 78 BLTTDS ghi nhận người làm chứng từ chối khai báo lời khai liên quan đến bí mật nghề nghiệp Do đó, luật sư Việt Nam có nghĩa vụ 108 IBA Commentary, 109 IBA Commentary, 110 IBA Commentary, Điều 9; Gary, trang 2380 Điều Điều 35 không phép cung cấp thông tin vụ việc khách hàng, HĐTT VIAC yêu cầu trực tiếp bên tranh chấp Việt Nam cung cấp thông tin làm chứng Nguyên tắc bảo mật trao đổi bên q trình thương lượng trước tranh chấp khơng ghi nhận pháp luật Việt Nam Do đó, nguyên tắc HĐTT có quyền chấp nhận xem xét trao đổi làm chứng Tuy nhiên, Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại có ghi nhận tính bảo mật thơng tin liên quan đến vụ việc hịa giải Theo đó, thơng tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn pháp luật có quy định khác Gánh nặng bất hợp lý để cung cấp chứng yêu cầu Điều 9.2.c Quy tắc IBA cho phép HĐTT loại trừ chứng mà tạo gánh nặng bất hợp lý cho bên để cung cấp chứng Một số ví dụ số lượng chứng yêu cầu lớn tạo gánh nặng bất hợp lý cho bên để cung cấp, chứng bên nắm giữ kiểm soát khó cho bên để đạt được.111 Có khả hợp lý tài liệu bị phá hủy Điều 9.2.d Quy tắc IBA cho phép HĐTT loại trừ khỏi yêu cầu cung cấp chứng bị phá hủy Do chứng minh chứng bị mất, bên cần chứng minh có khả hợp lý chứng bị Sự bảo mật thương mại kỹ thuật, nhạy cảm mặt trị thể chế Điều 9.2.e Điều 9.2.f Quy tắc IBA cho phép HĐTT loại trừ chứng bảo mật thương mại kỹ thuật, chứng nhạy cảm trị thể chế Ví dụ thơng tin phương pháp sản xuất, mức giá cần bảo mật với phía đối thủ cạnh tranh, thơng tin phủ tổ chức quốc tế phân loại bí mật Các HĐTT có quyền xác định liệu tính bảo mật nhạy cảm chứng có đủ để loại trừ chứng khỏi xem xét hay khơng Ngồi ra, theo Điều 9.4, muốn xem xét chứng bảo mật hay nhạy cảm này, HĐTT có thu xếp nhằm đảm bảo bảo mật chứng Ví dụ bên, HĐTT trung tâm trọng tài ký kết thỏa thuận bảo mật, buộc 111 IBA Commentary, Điều 36 bên sử dụng tài liệu cung cấp cho mục đích giải vụ việc, giới hạn cho số cá nhân, tài liệu hoàn trả sau kết thúc tố tụng trọng tài.112 b Ảnh hưởng hành xử từ đại diện bên tới việc đánh giá chứng Ngồi tiêu chí đánh giá dựa thân chứng cứ, trọng tài quốc tế, việc đánh giá chứng cịn bị ảnh hưởng thái độ hành xử đại diện bên tranh chấp Theo Điều 26 Hướng dẫn IBA đại diện bên trọng tài quốc tế, tương tự bên từ chối cung cấp tài liệu, nhận thấy đại diện bên có hành xử sai, HĐTT có suy đốn chứng hay kể lập luận pháp lý mà đại diện đưa Đây xem biện pháp để đảm bảo đại diện bên có hành xử hợp lý trình tố tụng Thực tiễn tố tụng trọng tài VIAC cho thấy trường hợp bất hợp tác, thiếu thiện chí phá rối tố tụng trọng tài bên tranh chấp đại diện hay luật sư bên tạo tác động bất lợi, tâm lý HĐTT xem xét chứng lập luận bên tranh chấp c Chứng giả mạo Cuối cùng, Luật TTTM Quy tắc VIAC không quy định cụ thể tiêu chí đánh giá chứng nhìn chung việc đánh giá chứng xem thuộc nội dung vụ tranh chấp, theo Điều 68(2)(d) Luật TTTM, phán trọng tài bị hủy chứng bên cung cấp mà HĐTT vào để phán giả mạo Đáng lưu ý, mặt nguyên tắc để hủy phán trọng tài dựa trên phải chứng minh HĐTT dựa vào chứng giả mạo định Ví dụ Quyết định số 1079/2020/QĐ-PQTT Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 23/07/2020, tòa án tuyên hủy phán trọng tài nhận thấy có sở chứng mà HĐTT dựa vào giả mạo Tương tự, Quyết định 06/2014/QĐ-PQTT Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ngày 29/08/2014, hội đồng xét đơn tuyên hủy phán trọng tài sau nhận thấy Bị đơn cung cấp cho HĐTT chứng từ hàng hóa giả mạo HĐTT dựa vào để lập phán Trong vụ việc khác, trình giải tranh chấp trọng tài, Viện khoa học hình thuộc Tổng cục phòng chống tội phạm 112 IBA Commentary, Điều 9; Salvage Arbitration, đoạn 1265 37 Bộ Công an có kết luận giám định 13 hóa đơn giá trị gia tăng tạo phương pháp cắt ghép, photocopy Sau xem xét kết luận giám định này, phán trọng tài, HĐTT nhận định “mặc dù hóa đơn nói không thừa nhận chứng việc Bị đơn dựa vào kết luận hóa đơn nói giả để từ chối chi trả chứng tốn tạm cho Ngun đơn khơng có khơng phù hợp với ngun tắc tốn quy định hợp đồng”, sau chấp nhận yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn dựa chứng khác Do đó, Quyết định 04/2013/QĐ-TTTM Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ngày 11/03/2013, hội đồng xét đơn nhận thấy khơng có để chấp nhận yêu cầu hủy phán trọng tài Từ vụ việc trên, có cho thấy số chứng bên đệ trình giả mạo HĐTT nên nhận định rõ giá trị việc không sử dụng chứng phán trọng tài V MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ CHỨNG CỨ TRONG TRỌNG TÀI Ngồi vấn đề trình bày, thực tế để việc thu thập chứng đánh giá chứng tiến hành hiệu quả, HĐTT cần lưu ý số thực tiễn mặt thủ tục trọng tài quốc tế liên quan đến chứng Phiên họp quản lý vụ việc (case management conference) Quyết định thủ tục (procedural order) Để trình giải tranh chấp diễn hiệu quả, tránh phát sinh nhiều vấn đề khiến vụ việc bị kéo dài dự kiến, ảnh hướng tới công việc HĐTT chất lượng phán trọng tài, HĐTT cần xây dựng kỹ quản lý vụ kiện cần thiết từ giai đoạn bắt đầu q trình tố tụng Theo đó, trọng tài quốc tế, HĐTT thành lập, công việc quan trọng HĐTT tổ chức phiên họp quản lý vụ việc với bên (“case management conference”) Để tiến hành phiên họp quản lý vụ việc này, HĐTT tham khảo nhiều tài liệu khác trọng tài quốc tế, Những lưu ý UNCITRAL việc tổ chức vụ kiện trọng tài năm 2016,113 Những lưu ý ICC bên tranh chấp Hội đồng trọng tài việc tiến hành tố tụng trọng tài theo Quy tắc trọng tài ICC 2017,114 etc Có nhiều vấn đề mà HĐTT cần trao đổi định phiên họp quản lý vụ việc xác định Truy cập http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-notes/arb-notes-2016e.pdf 114 https://iccwbo.org/publication/note-parties-arbitral-tribunals-conduct-arbitration 113 38 ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài (điều dẫn đến thay đổi khối lượng tài liệu chi phí dịch thuật), xác định địa điểm tố tụng trọng tài, việc thuê thư ký cho HĐTT, xác định phương tiện thông tin liên lạc bên tranh chấp HĐTT, việc áp dụng thủ tục rút gọn, sát nhập vụ tranh chấp, số vịng nộp đệ trình v.v Kết phiên họp thường ghi nhận Quyết định thủ tục số (“Procedural Order No 1”) Thời biểu tố tụng tạm thời (“Timetable”) Riêng vấn đề chứng cứ, phiên họp quản lí vụ việc, HĐTT bên trao đổi thống số vấn đề như: - Hình thức chứng không cần chứng thực hay dịch công chứng; - Việc áp dụng Quy tắc IBA; - Việc áp dụng thủ tục yêu cầu cung cấp chứng cứ, thời gian biểu cho hoạt động yêu cầu cung cấp chứng cứ, điều kiện yêu cầu cung cấp chứng cứ; - Đối với người làm chứng bên lựa chọn: Thời hạn để bên thơng báo người làm chứng mà bên sử dụng nội dung cần có thơng báo (ví dụ: tên, địa người làm chứng; vấn đề mà người làm chứng cung cấp lời khai/báo cáo; ngôn ngữ mà người làm chứng sử dụng; mối quan hệ người làm chứng với bên; chuyên môn, kinh nghiệm người làm chứng mà liên quan tới vấn đề cung cấp lời khai/báo cáo); Thời hạn cách thức nộp lời khai người làm chứng việc báo cáo người làm chứng chuyên gia trước phiên xử (thường nộp kèm đệ trình); Nội dung hình thức lời khai báo cáo này; - Đối với chuyên gia HĐTT định: Cách thức lựa chọn chuyên gia (HĐTT tự lựa chọn, HĐTT đề nghị bên đề xuất chuyên gia để HĐTT lựa chọn, HĐTT cung cấp cho bên danh sách chuyên gia ý kiến; v.v.); Thời hạn để bên nêu ý kiến/phản đối chuyên gia sau nhận Tuyên bố chuyên gia; HĐTT tự soạn thảo trao đổi với bên để soạn thảo Điều khoản tham chiếu cho chuyên gia (các câu hỏi cho chuyên gia, cách thức để chuyên gia thu thập thông tin tài liệu từ bên, yêu cầu báo cáo chuyên gia, v.v.); 39 - Việc đánh số chứng cứ, việc bên nộp danh sách chung chứng cứ, v.v Ngoài Phiên họp quản lý vụ việc Quyết định thủ tục số thời điểm bắt đầu tố tụng, tùy thuộc vào trình giải vụ việc thực tế, HĐTT trao đổi với bên ban hành định thủ tục tiếp theo, hướng dẫn chi tiết vấn đề thủ tục nói chung vấn đề chứng nói riêng vấn đề chưa thống Phiên họp quản lý vụ việc Quyết định thủ tục số Ngoài ra, sau bên nộp chứng cứ, định thủ tục thường bao gồm dẫn thủ tục thẩm tra người làm chứng phiên xử việc chuẩn bị tài liệu phiên xử (hearing bundles) Nếu cần thiết, vài tuần trước tiến hành phiên xử, HĐTT bên chí tiến hành phiên họp trước phiên xử (pre-hearing conference) hình thức teleconference videoconference để thống lần cuối vấn đề 115 Theo đó, vấn đề cần trao đổi thống bao gồm: - Thời gian địa điểm tiến hành phiên xử; - Lịch trình thời gian để bên trình bày đệ trình mở đầu, thẩm vấn trực tiếp, thẩm vấn chéo người làm chứng, đệ trình kết thúc; - Việc cách ly người làm chứng phiên xử; - Việc sử dụng công cụ ghi chép, ghi âm nội dung phiên xử bao gồm lời khai người làm chứng; - Việc dịch thuật phiên xử, v.v.116 Trong thực tiễn tố tụng trọng tài VIAC phiên họp quản lý vụ việc thường gọi Phiên họp sơ Tuy nhiên trường hợp tổ chức thành công phiên họp sơ bên không tới tham dự, tới tham dự khơng có thái độ hợp tác thiện chí cho cịn nhiều thời gian trước tới phiên xử nên trao đổi vấn đề tố tụng sau Vì vậy, có khơng vụ bên tranh chấp đạt thỏa thuận dù túy vấn đề thủ tục tố tụng phiên họp Trong đó, nhiều luật sư Việt Nam chưa nắm rõ vai trò phiên họp quen với tranh tụng có tính chất đối kháng tịa án Việt Nam nên chưa đưa tư vấn thích hợp cho bên 115 Savage Guide, đoạn 5-229 116 Redfern, đoạn 6.164 40 Trong trọng tài VIAC, HĐTT thường định mặt thủ tục trình tố tụng định thường thư ký thụ lý vụ kiện ban thư ký VIAC soạn thảo truyền đạt tới bên tranh chấp hình thức thông báo VIAC định, ý kiến HĐTT Việc cung cấp chứng sau phiên xử Trên thực tế có nhiều trường hợp bên đệ trình chứng phiên xử, khiến bên người làm chứng bị bất ngờ, khơng có thời gian nghiên cứu chứng Các HĐTT dự liệu trước vấn đề nêu dẫn định thủ tục, tùy vụ việc định phiên xử việc có chấp nhận chứng hay không Thông thường, HĐTT chấp nhận chứng cung cấp muộn có lí đáng, ví dụ chứng tài liệu công khai rộng rãi tạo lập Trong trường hợp, để HĐTT chấp nhận xem xét chứng phiên xử, bên xuất trình chứng nên thơng báo trước cho HĐTT bên cịn lại việc nộp thêm chứng này.117 Sau chấp nhận chứng cứ, HĐTT cho bên thời gian để xem xét nêu ý kiến chứng Luật TTTM Quy tắc VIAC không quy định việc nộp chứng phiên xử thực tế bị ảnh hưởng thực tiễn tố tụng tòa án, nhiều vụ việc bên cố ý nộp chứng muộn phiên xử để bên không kịp thời gian nghiên cứu Để tránh tình trạng này, từ giai đoạn bắt đầu thủ tục tố tụng định thủ tục trước diễn phiên xử, HĐTT trao đổi thống trước với bên thời hạn để nộp thông báo việc nộp chứng Về vấn đề nộp đệ trình sau phiên xử, kết thúc phiên xử khoảng thời gian ngắn sau kết thúc phiên xử, HĐTT quốc tế trao đổi với bên dẫn bước từ sau phiên xử trước ban hành phán Thông thường, HĐTT yêu cầu bên kiểm tra xác nhận nội dung ghi nội dung phiên xử, nộp đệ trình bao gồm chứng (ví dụ hóa đơn, bảng kê chi tiết v.v.) chi phí tố tụng bên 118 Ngồi ra, số vụ việc, thay để bên trình bày đệ trình kết thúc phiên xử, HĐTT cho phép bên nộp đệ trình văn sau phiên xử khoảng 1-2 tháng Nội dung đệ trình thường để bên nêu ý kiến chứng 117 118 Savage Guide, đoạn 5-246 tới 5-248 Xem thêm Savage Guide, đoạn 5-250 tới 5-253 41 xem xét, thẩm tra phiên xử kết luận vụ việc rút từ chứng đó, trả lời số vấn đề cụ thể theo yêu cầu HĐTT 119 HĐTT yêu cầu bên nộp bổ sung số chứng mà phiên xử đề cập tới lời khai người làm chứng đệ trình bên mà chưa có hồ sơ vụ việc.120 Theo Luật TTTM Quy tắc VIAC, phán trọng tài phải ban hành vòng 30 ngày kết thúc phiên xử cuối Do đó, thực tế, HĐTT thường ban hành phán thời hạn sau kết thúc phiên xử cuối chí ban hành phán phiên xử tố tụng tòa án, nên thường khơng có việc nộp đệ trình sau phiên xử Đáng lưu ý, theo Điều 25.4 Quy tắc VIAC, sau kết thúc phiên họp cuối cùng, HĐTT khơng có nghĩa vụ xem xét tài liệu chứng bổ sung nào, trừ bên có thỏa thuận khác Do đó, HĐTT trường hợp nhận thấy cần phải có đệ trình sau phiên xử đệ trình chi phí tố tụng bên, kiểm tra xác nhận nội dung ghi nội dung phiên xử v.v., HĐTT cần trao đổi có thống trước với bên việc nộp đệ trình Trên thực tế, Quyết định 07/2019/QĐ-PQTT ngày 18/07/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, tòa án tuyên hủy phán trọng tài HĐTT chấp nhận đệ trình sau phiên xử bên chi phí tố tụng mà khơng có thỏa thuận bên quy định Quy tắc VIAC Ngoài ra, để tránh vi phạm thời hạn 30 ngày ban hành phán Luật TTTM Quy tắc VIAC, HĐTT lưu ý tuyên bố rõ ràng với bên phiên xử tiến hành chưa phải phiên xử cuối VI MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Từ nội dung thấy nhìn chung Luật TTTM Quy tắc VIAC khơng có quy định chi tiết vấn đề liên quan tới chứng tố tụng trọng tài Việc thiếu quy định chi tiết mặt khiến HĐTT gặp khó khăn việc thu thập đánh giá chứng cứ, mặt khác việc khơng có quy định cố định giúp HĐTT linh hoạt việc định áp dụng thủ tục, cập nhật thực tiễn trọng tài quốc tế giải vụ việc VIAC Trong thời gian tới chưa thể thực sửa đổi Luật TTTM Quy tắc VIAC, VIAC chủ động tiến hành biện pháp nhằm giúp trọng tài viên, bên tranh chấp luật sư hiểu rõ cách thức tiến hành 119 Savage 120 Savage Guide, đoạn 5-254 Guide, đoạn 5-255 42 thủ tục tố tụng liên quan tới chứng trọng tài quốc tế để áp dụng tố tụng VIAC Trong khuôn khổ chuyên đề này, tác giả đề xuất số biện pháp sau: - Dịch sang tiếng Việt toàn Quy tắc IBA thu thập chứng 2010 Hướng dẫn số năm 2016 chuyên gia làm chứng số 13 năm 2019 phiên họp thẩm tra người làm chứng tố tụng trọng tài CIArb công bố trang web VIAC để khuyến khích bên tranh chấp thỏa thuận áp dụng - Soạn thảo bình luận hay hướng dẫn áp dụng quy trình tố tụng trọng tài (Practice Note/Guidelines) VIAC tương tự tổ chức trọng tài quốc tế khác - Hiện nay, Bản hướng dẫn nghiệp vụ Trọng tài viên năm 2017 VIAC mục B bước có đề cập đến việc tổ chức họp sơ VIAC nghiên cứu bổ sung chi tiết vấn đề chứng vào danh mục công việc tiến hành họp sơ để trọng tài viên lưu ý chủ động trao đổi với bên tranh chấp - Soạn thảo mẫu định Hội đồng trọng tài nội dung Bản lời khai người làm chứng Báo cáo chuyên gia theo mục 10 & 11 Hướng dẫn ICCA Soạn thảo Vấn đề Logistics Quyết định Thủ tục (2015) - Tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu kỹ chuẩn bị cho người làm chứng thẩm tra người làm chứng cho TTV luật sư VIAC - Tổ chức trao đổi nghiệp vụ thẩm phán trọng tài viên để thống quan điểm xử lý vấn đề chứng cứ, tránh rủi ro pháp lý từ việc hủy phán trọng tài liên quan tới vấn đề chứng 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy tắc IBA thu thập đánh giá chứng (2010), https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx?DocumentUid=68336C494106-46BF-A1C6-A8F0880444DC; 1999 IBA Working Party and 2010 IBA Rules of Evidence Review Subcommittee, Commentary on the revised text of the 2010 IBA Rules on the Taking of Evidence in International Arbitration; Hướng dẫn IBA xung đột lợi ích trọng tài quốc tế (2014), https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx?DocumentUid=e2fe5e72eb14-4bba-b10d-d33dafee8918; Hướng dẫn IBA đại diện bên trọng tài quốc tế (2013), https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx?DocumentUid=6F0C57D7E7A0-43AF-B76E-714D9FE74D7F; Các hướng dẫn Viện Trọng tài Anh (CIArb) Trọng tài quốc tế, https://ciarb.org/resources/guidelines-ethics/international-arbitration/; Hướng dẫn ICCA Soạn thảo Vấn đề Logistics Quyết định Thủ tục (2015), https://www.arbitrationicca.org/publications/ICCA_Sourcebook.html; Những lưu ý UNCITRAL việc tổ chức vụ kiện trọng tài (2016), https://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-notes/arb-notes2016-e.pdf; Nigel Blackaby, Constantine Partasides, Alan Redfern and Martin Hunter, Redfern and Hunter on International Arbitration, Oxford University Press (2015); Gary B Born, International Commercial Arbitration, Kluwer Law International (2014); 10 Emmanuel Gaillard and John Savage, Fouchard, Gaillard, Goldman on International Commercial Arbitration, Kluwer Law International (1999); 11 Michael Mcilwrath and John Savage, International Arbitration and Mediation: A Practical Guide, Kluwer Law International (2010); 44 12 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Mai Anh, Vietnam in The Asia-Pacific Arbitration Review 2021, Global Arbitration Review (2020), truy cập https://globalarbitrationreview.com/insight/theasia-pacific-arbitration-review-2021/1227840/vietnam 13 Báo cáo việc tiếp nhận sản phẩm luật mềm trọng tài IBA (2016), truy cập https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx? DocumentUid=105d29a3-6261-4437-84e2-1c8637844beb; 14 Queen Mary University of London, White & Case, Khảo sát trọng tài quốc tế 2015: Những cải tiến đổi trọng tài quốc tế (2015), truy cập http://www.arbitration.qmul.ac.uk/media/arbitration/docs/2015_International _Arbitration_Survey.pdf 45 ... trưng tố tụng trọng tài quốc tế khác với thực tiễn trọng tài VIAC hoạt động yêu cầu cung cấp chứng Trong trọng tài quốc tế, bên thường xuyên yêu cầu phải cung cấp tài liệu có liên quan quan trọng. .. nhiên, thực tế, hoạt động cung cấp chứng trọng tài VIAC khác với thực tiễn trọng tài quốc tế Thứ nhất, thấy trọng tài quốc tế, hoạt động công khai chứng bên tranh chấp chủ động tiến hành trước Các. .. cấp tài liệu Thay vào đó, tùy thuộc vào luật trọng tài, tịa án quốc gia nơi tiến hành tố tụng trọng tài hỗ trợ định chế tài buộc bên thứ ba cung cấp tài liệu Cung cấp chứng văn tố tụng trọng tài