1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Tác giả Phùng Sỹ Chiến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Báo chí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 10,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Phùng Sỹ Chiến THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN (Khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, năm 2021 – 2022 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN (Khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VIỆN: BÁO CHÍ CHUYÊN NGÀNH : ẢNH BÁO CHÍ MÃ SỐ: Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Sinh viên thực hiện: Phùng Sỹ Chiến Hà Nội, năm 2021 – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp đại học Viện Báo chí với đề tài “Thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân (khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)” cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh, giảng viên Viện Báo Chí – Học viện Báo chí Tuyên truyền Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với khóa luận hay luận văn khác Khóa luận tốt nghiệp đại học có sử dụng tư liệu kế thừa, phát triển nội dung có liên quan đến đề tài từ khóa luận luận văn nghiên cứu trước Các nội dung trích dẫn tác giả ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp Tác giả khóa luận PHÙNG SỸ CHIẾN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền tận tình hướng dẫn chi tiết, động viện giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy Viện Báo chí – Học viện Báo chí Tuyên truyền, thầy cô giảng dạy môn mà em theo học trường, cung cấp cho em kiến thức chuyên môn, chuyên ngành kỹ mềm q trình học để em có tảng kiến thức vững để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành tốt nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tác giả khóa luận PHÙNG SỸ CHIẾN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ths : Thạc sĩ NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ TS : Tiến sĩ PCTN : Phòng chống tham nhũng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng tổng kết đề tài phản ánh biếm họa báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021 Bảng 2.2: Bảng tổng kết khảo sát đề tài tranh biếm họa vấn đề tham nhũng báo Nhân dân Bảng 2.3 Kết đánh giá việc sử dụng biếm họa tham nhũng báo Nhân dân Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng kết đề tài phản ánh biếm họa báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021 Biểu đồ 2.2 Tổng kết khảo sát đề tài tranh biếm họa vấn đề tham nhũng báo Nhân dân Biểu đồ 2.3 Kết đánh giá việc sử dụng biếm họa tham nhũng báo Nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Chùm tranh vui Chu Đức Tiến, Văn Thanh, Huy Chương Đăng Nhân, mục “Biếm họa”, báo Nhân dân số 18072, chủ nhật, 23/01/2005 Hình 2.2: Tranh trang 5, báo Nhân dân số 18463, 26/02/2006 Hình 2.3: Tranh Trần Quyết Thắng, đăng số báo 18389 , ngày 11/12/2005 báo Nhân dân Hình 2.4: Tranh họa sĩ Phương Thảo Nam, đăng tải số báo 18305, ngày 18/09/2005 báo Nhân dân Hình 2.5: Tranh họa sĩ Huy Chương, đăng tải số báo 18305, ngày 18/09/2005 báo Nhân dân Hình 2.6: Tranh họa sĩ Huy Chương, đăng tải số báo 18354, ngày 06/11/2005 báo Nhân dân Hình 2.7: Tranh họa sĩ Chu Đức Tiến, đăng tải số báo 18058, ngày 09/01/2005 báo Nhân dân Hình 2.8: Tranh đơn Trần Quyết Thắng, đăng số báo tết năm 2006 trang 48, báo Nhân dân Hình 2.9: Chùm ảnh Võ An Lai, Vũ Ngọc Bách, Đăng Nhân Chu Đức Tiến đăng tải 23/01/2006 trang 5, báo Nhân dân Hình 2.10: Biếm họa chân dung họa sĩ Lê Hồng Thiện trang 48, số báo tết năm 2006 báo Nhân dân Hình 2.11: Tranh họa sĩ Đào Kinh, đăng tải ngày 8/1/2006 báo Nhân dân 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng vụ lợi từ quyền lực, tệ lớn lớn toàn giới Ở Việt Nam vấn đề nhiều, cách thực chế nhà nước gây ảnh hưởng khơng tới đất nước người dân, gây mâu thuẫn xã hội, ảnh hưởng lớn tới đồn kết dân tộc…từ làm giảm lịng tin dân với lãnh đạo Đảng Nhà nước Trong quan hành nhà nước nói chung đặc biệt quan hành nhà nước cấp trung ương nói riêng, quan thực thi quyền lực nhà nước, quản lý mặt đời sống xã hội, có thẩm quyền định đơn phương Việc truyền thông PCTN người dân việc biểu tình dán áp phích nói vấn nạn Khi báo chí muốn truyền tải thơng điệp tham nhũng lên trang mạng điện tử hay tờ báo in tịa soạn họ phải xem xét kỹ đưa hình thức truyền tải tốt để đến với người dân Thực trạng năm trở lại tranh biếm họa hình thức truyền tải thơng tin, thơng điệp từ báo chí đặc biệt tờ báo in thống tốt nhiều người quan tâm Tranh biếm họa hình thức tranh vẽ đồng thời tiếng nói qua tranh ảnh mà tác giả muốn gửi tới thơng điệp qua tranh Vậy nên việc nhà báo kết hợp giữ việc PCTN với tranh biếm họa để nói lên thông điệp truyền tải tới người hay, có khả thi việc truyền tải tới người Đặc biệt tờ báo thống nói Đảng nhà nước áp dụng việc vẽ tranh biếm họa tham nhũng để truyền tải thông điệp báo Nhân dânmột tờ báo lâu đời tin tưởng người đọc Tranh biếm họa thay đổi giới, tranh biếm họa mang đến cho người tiếng cười trí tuệ thông điệp nhân văn để người hồn thiện Các nhà nghiên cứu lịch sử báo chí biếm họa có chung quan điểm, biếm họa chủ yếu đăng báo năm 1827, sau 200 năm báo chí đời Lý báo phải đăng biếm họa? Đơn giản người đọc có nhu cầu xem tranh châm biếm sâu sắc hài hước, thời - in biếm họa báo bán chạy Đến đầu kỉ 19, 67 Đây bảng đánh giá mặt nội dung thơng tin hình thức thể hiện, kỹ thuật thể tác phẩm biếm họa tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân, kết thu theo bảng sau: BÁO NHÂN DÂN (180 phiếu = 100%) Tốt 47 (26,11%) Nội dung thơng tin Khá 102 (56,67%) (Số phiếu/%) Trung bình 20 (11,11%) Kém 11 (6,11%) Tốt 39 (21,67%) Hình thức thể Khá 92 (51,11%) (Số phiếu/%) Trung bình 37 (20,56%) Kém 12 (6,66%) Tốt 43 (23,88%) Kỹ thuật thể Khá 95 (52,78%) (Số phiếu/%) Trung bình 37 (20,56%) Kém (2,78%) Bảng 2.3 Kết đánh giá việc sử dụng biếm họa tham nhũng báo Nhân dân 68 Những tồn hạn chế mặt hình thức thể hiện: nhiều có lối vẽ đơn giản, sơ sài, thiếu hồn, cảm xúc biếm họa, có tranh minh họa đơn không đạt đến yêu cầu tác phẩm biếm họa Nguyên dân đại đa só họa sĩ biếm họa khơng đào tạo qua trường lớp đào tạo vẽ biếm họa, họ vẽ u thích có khiếu, nhiều vẽ theo phong trào Bản thân họa sĩ chưa thực tâm huyết với biêm họa, mang tâm lý ngại chạm tâm lý tự vệ nên vẽ tranh chung chung, dựa theo đề tài sẵn có Về phía tịa soạn, việc biên tập tranh chưa có đầu tư, trọng, việc thể vai trò biên tập biên tập viên chuyên trách Một số hạn chế khác hình thức trình bày nhiều biếm họa đăng tải với kích thước nhỏ; tranh gốc họa sĩ vẽ lớn đăng tải lên báo bị thu nhỏ, khó xem Tiểu kết chương Trong chương tập chung giải vấn đề liên quan đến thực trạng sử dụng tác phẩm biếm họa báo Nhân dân Trước hết là, việc tìm hiểu cấu tổ chức nội dung hình thức sản phẩm biếm hóa liên quan đến vấn đề tham nhũng báo Nhân dân Thứ hai là, việc vào phân tích nội dung thơng tin hình thức thơng tin, kỹ thuật thể tác phẩm biếm họa tham nhũng báo Nhân dân, từ xác định phân tích thể loại biếm họa khác vấn đề tham nhũng báo chí Tiếp theo sau q trình khảo sát vào đánh giá việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo Nhân dân; thành công hạn chế việc sử dụng biếm 69 họa tham nhũng cộng với phân tích nguyên nhân việc sử dụng tranh biếm họa báo Nhân dân Tóm lại, phần phân tích mặt nội dung hình thức tranh biếm họa vấn đề tham nhũng khóa luận, dẫn chứng, luận để đưa giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân 70 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN 3.1 Những vấn đề đặt mặt nội dung Biếm họa chất loại hình nghệ thuật sớm xuất đời sống xã hội loài người, góp mặt hoạt động tuyên truyền cổ động, quảng cáo, triển lãm, đấu giá giảng dạy từ biếm họa vào đời sống báo chí biếm họa khơng danh mà cịn trở thành thể loại tác phẩm báo chí đặc biệt nhìn lại sơ lược lịch sử biếm họa giới Việt Nam khơng khó để chứng mưng điều Tuy nhiên, báo Nhân dân nhiều năm tồn vấn đề khơng riêng tác phẩm biếm họa báo chí mà việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo chí nói chung báo in nói riêng Đối với báo in Nhân dân với đặc thù sản phẩm thông tin văn bản, phát hành chất liệu giấy truyền thống, số trang báo rộng, khổ báo nhiều, tiện lợi sử dụng mà giá hợp lý công chúng ủng hộ Báo Nhân dân tập hợp nhiều kênh thơng tin khác văn bản, hình ảnh, đồ họa, tranh minh họa biếm họa, biếm họa chất liệu đặc sắc tạo nên phong cách cho báo in Nhân dân, góp phần khẳng định chỗ đứng cho báo in Nhân dân lòng độc giả Tuy nhiên biếm họa báo in Nhân dân đứng trước vấn đề cạnh tranh thể loại nhu cầu tiếp nhận thông tin cơng chúng báo chí Xét mặt nội dung nhiều vấn đề cần đặt ra: Biếm họa tham nhũng báo Nhân dân đóng góp nhiều vào nhận thức quần chúng gửi gắm thơng điệp tích cực tới độc giả nội dung thông tin biếm họa tham nhũng báo Nhân dân không phản ánh mặt tham nhũng mà nói đến nhiều lĩnh vực khác phòng chống tham nhũng tham nhũng kinh tế, tham nhũng trị, tham nhũng hành chính, mà cịn 71 mạnh cấp độ phản ánh, từ đả kích châm biếm, đến phê bình hay hài hước gây cười Nhưng tranh biếm họa tham nhũng trị báo Nhân dân gần vắng bóng, có tất Để giải vấn đề này, nhà lãnh đạo tòa soạn báo Nhân dân họa sĩ cần có nhìn đắn, đánh giá chức vai trò biếm họa tham nhũng trị nói riêng biếm họa tham nhũng nói chung Về đề tài thơng tin, họa sĩ vẽ biếm họa với vai trò người tham gia sáng tạo tác phẩm báo chí cần tích cực tham gia tuyên truyền thông tin đối ngoại đấu tranh mặt trị tư tưởng, đấu tranh kiên quyết, có trọng điểm, xác, pháp luật chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội khác Về mặt thể loại, cần phải phát triển thêm nhiều thể loại biếm họa, đặc biệt tranh vui – hí họa Điều khơng áp dụng báo Nhân dân mà rộng hệ thống báo chí nước nhà Trong lịch sử báo chí nước nhà, thời kháng chiến họa sĩ tham gia chủ yếu vẽ tranh châm biếm đả kích đối tượng biếm họa lúc quân xâm lược Pháp, Mỹ, Trung Quốc; ngày nay, biếm họa nặng phê phán đả kích tranh vui có tác động lớn để giải trí, tạo hiệu ứng hài hước phần báo chí qn tính chất khơi hài túy vốn có tranh biếm họa Với đa dạng thể loại, biếm họa tham nhũng có sức sống mạnh mẽ hơn, truyền tải thông điệp tốt tới độc giả, khả sâu vào đời sống công chúng dễ dàng hơn, giống nhiều nước phương Tây, biếm họa cắt dán để làm tranh treo tường vừa để giải trí, vừa để trang trí Sự thật biếm họa, giống tiếng cười cần thiết sosongs, đời sống ngày tốc độ hơm với mặt tích cực tiêu cực ngày phực tạp biếm họa cần trọng vào nội dung gây cười, hài hước 72 u cầu chi tiết thơng tin tác phẩm biếm họa, biếm họa không dừng lại châm biếm, đả kích mà cịn phải tác phẩm báo chí mang tính khơi hài, gây cười cười trào lộng, chấm biếm hay cười hài hước túy Vì tác phẩm biếm họa báo chí để đạt thành cơng khơng dừng lại chi tiết thông tin chống tiêu cực mà giá trị cịn tính chất khơi hài để bày tỏ cách nhìn người họa sĩ xã hội với tưởng tượng phóng phú, đa dạng Họa sĩ Nhữ Đình Ngoạn (Nhím) trả lời vấn sâu tác giả khóa luận rằng: “Vẽ biếm họa nghiệp thú vị, giúp họa sĩ biếm ln nhìn việc với lăng kính với nhiều góc độ khác Sự tưởng tượng sáng tạo khơng có giới hạn Sự hài hước làm cho người vui vẻ, thoải mái sống cá nhân sáng tác có cố gắng suy nghĩ kỹ, tìm hiểu việc thơng tin liên quan thật cẩn thận, thể thật rõ ràng quan điểm Người xem hiểu nhiêu cách không xa với diễn đạt tác giả, tránh việc người xem dẫn đến suy diễn trái chiều” 3.2 Những vấn đề đặt mặt hình thức Một tác phẩm biếm họa chí chí nói chung hay biếm họa báo Nhân dân nói riêng tác phẩm biếm tốt khơng địi hỏi chất lượng nội dung mà cịn có u cầu hình thức kỹ thuật thể Tuy tòa soạn báo Nhân dân sử dụng biếm họa nhiều số lượng tốt chất lượng tranh, cịn hạn chế lĩnh vực trình bày in tranh nhỏ, in vị trí chưa đẹp, chưa hợp lý; họa sĩ vẽ tranh sơ sài kỹ thuật thể hiện; phần người biên tập tranh chưa có trình độ cao nên việc biên tập đơn giản Các họa sĩ vẽ tranh cần thoát khỏi khung vẽ đen trắng truyền thống, thể tác phẩm chất liệu khác sử dụng đồ họa vi tính, ứng dụng công nghệ in ấn đại Như tranh biếm trở nên đa dạng, phong phú hấp dẫn nhiều chắn gây ấn tượng với người xem 73 3.3 Những khuyến nghị nâng cao hiệu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân 3.3.1 Về chế, sách Trong bối cảnh bùng nổ thơng tin nay, báo chí nói chung, báo in nói riêng, dù phát triển đến đâu cần xây dựng cấu, sách hợp lý với việc bảo đảm tính chun mơn hóa cao đáp ứng nhu cầu độc giả mình; Sự chun mơn hóa báo in cịn thể việc xây dựng cấu, hệ thống tổ chức, số lượng chuyên mục, trang chuyên đề, nội dụng, lĩnh vực phản ánh, phạm vi phản ánh đa dạng, phù hợp, cần đến việc sử dụng biếm họa tác phẩm báo chí Biếm họa bắt buộc phải công nhận loại tác phẩm cấu tác phẩm hưởng quyền tác giả, tác phẩm Cụ thể, cần nhanh chóng giải mối quan hệ quan báo chí họa sĩ biển, mối quan hệ cịn nhiều bất cập, đặc biệt chế độ đãi ngộ Do vậy, để báo chí sử dụng biếm họa thành cơng giải pháp bản, có ý nghĩa quan trọng Tòa soạn phải nơi tập hợp đội ngũ họa sĩ, đưa họa sĩ vẽ biếm họa vào hoạt động với đội ngũ biên tập viên, phóng viên, cộng tác viên cung cấp cho họ chức danh cụ thể Mặt khác, phần lớn họa sĩ biếm có cảm nhận chung xúc với chế độ nhuận bút tòa soạn dành cho họa sĩ biếm họa, họa sĩ Lý Trực Dũng, Nhím, họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa khẳng định “khơng tịa soạn khơng trả lương mà việc chi trả nhuận bút cho tác phẩm biếm họa thấp vài trăm nghìn Khơng có họa sĩ sông với mức nhuận bút này” 3.3.2 Về sử dụng, xây dựng, đào tạo đội ngũ cộng tác viên sáng tạo tác phẩm biếm họa 74 Thứ nhất, chưa có tiêu chí cụ thể để đánh giá đội ngũ sáng tạo tác phẩm biếm họa báo Nhân dân, nên tòa soạn báo Nhân dân cần sớm đưa tiêu chuẩn cụ thể họa sĩ biếm để việc sử dụng, xây dụng đào tạo đội ngũ cộng tác viên sáng tạo tác phẩm biếm họa hiệu Tố chất cần có họa sĩ biếm chất “phản biện" thường trực, họa sĩ biếm phải người nhìn sống theo nhiều chiều khơng dễ dàng chấp thuận thực trạng có: Tiêu chí thứ hai họa sĩ biếm phải người có khả nhận thức, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực trị, văn hóa - xã hội, kinh tế có tư logic để phân tích tượng chất việc xảy Tiêu chí thứ ba người họa sĩ có tư tưởng tượng, khả sáng tạo Về kỹ thuật, họa sĩ biển phải biết cách mổ xẻ vấn đề hình ảnh gây ấn tượng, hài hước dù sử dụng kỹ thuật vẽ tay hay vẽ máy tính Xác định tiêu chí để phân biệt, đánh giá họa sĩ biếm họa với họa sĩ khác sở để tòa soạn bắt tay vào xây dựng, đào tạo đội ngũ cộng tác viên sáng tạo tác phẩm biếm họa, hướng phát triển lâu dài đội ngũ họa sĩ chuyên biếm họa Thứ hai, việc xây dựng mạng lưới cộng tác viên (họa sĩ vẽ biếm họa) việc làm cần thiết Hiện tòa soạn báo Nhân dân chưa trọng công việc nên cần sớm xây dựng đội ngũ vẽ biếm hoa Trong nhiều năm qua báo Nhân dân nhiều lần tổ chức thi biếm họa, mời họa sĩ chun nghiệp lẫn khơng chun gửi ảnh tịa soạn, giữ mối liên lạc với họ Thứ ba, cần thiết đưa biếm họa vào chương trình giảng dạy trường mỹ thuật trường đào tạo báo chí Trên giới, số nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức có dạy sinh viên biếm họa Nhưng nước ta khơng có, nguyên nhân làm cho biếm họa chưa thực vào tồn nhiều hạn chế Thiết nghĩ, việc thiếu sở đào tạo quy có hệ thống biếm họa điều thiệt thòi biếm họa Việt Nam Vấn đề đào tạo đội ngũ họa sĩ biếm họa không dừng 75 lại việc xây dựng tảng vững hội họa hay phương pháp thể độc đáo hiệu mà thể “mài sắc" ý tưởng Chính lẽ đó, việc trau dồi, giáo dục đội ngũ họa sĩ biếm trẻ ý thức nghề biếm quan trọng, phải để biếm họa có tiếng nói tích cực phát triển xã hội, tác động sâu sắc rộng rãi công chúng Thực tế cho thấy, lực nhiều họa sĩ thấp, nhiều tranh nông cạn tư tưởng nội dung Nếu không quan tâm đến cơng tác đào tạo, khơng khuyến khích biếm hoạ Việt Nam khó phát triển Tiểu kết chương Chương chương cuối khóa luận tập trung đưa vấn đế mặt nội dũng vấn đề mặt hình thức khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân Cụ thể chương vào việc giải nội dung sau: Thứ nhất, vấn đề đặt sử dụng biếm họa báo Nhân dân mặt nội dung mặt hình thức Thứ hai việc đưa lập luận để khuyến nghị nhằm nhâng cao hiệu chất lượng thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân Nội dung toàn Chương 3, hy vọng đóng góp nghiên cứu lý luận cụ thể giúp cho biếm họa báo Nhân dân ngày đạt nhiều thành tựu diện mạo biếm họa báo Nhân dân trở nên tươi sáng Tác giả mong muốn biếm sẽ thức cơng nhận thể loại báo chí đặc biệt thể sức mạnh, ý nghĩa to lớn báo chí đời sống xã hội 76 KẾT LUẬN Ngày nay, nói đến biếm họa báo chí Việt Nam, ấn tượng thể loại cịn mờ nhạt, khơng q nhiều người biết đến thể loại tác phẩm khơng độc đáo nội dung mà cịn đặc sắc hình thức xuất Nhiều năm qua, biếm họa báo chí khơng coi trọng, chưa thực khởi sắc, cịn có q nhiều câu chuyện, nhiều vấn đề cần phải bàn nói biếm họa Nhưng cá nhân tác giả Khóa luận ln có niềm tin vào sức chiến đấu biếm họa, biếm họa báo chí cần thiết tiếng cười sống hàng ngày, cần thiết xã hội ngày nhiều phức tạp Với đề tài nghiên cứu “Thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân” (khảo sát từ năm 2005 đến năm 2021), tác gia sâu phân tích, giải thích, chứng minh, làm rõ vấn đề lý luận thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân Chương 1: Chương phân tích thực trạng sử dụng thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân mặt nội dung hình thức Chương tập trung đưa vấn đề đặt mặt nội dung, hình thức khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân Kết đạt Khóa luận việc làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận tác phẩm biếm họa báo chí vấn đề tham nhũng từ khái niệm, lịch sử đời, loại tác phẩm, cá thể loại tham nhũng Qua công việc khảo sát, Khóa luận đánh giá nội dung, hình thức trình bày kỹ thuật thể biếm họa tham nhũng báo Nhân dân rộng thực trạng biếm họa báo chí Việt Nam Từ kết nghiên cứu khẳng định vai trò tác phẩm biếm họa tham nhũng báo Nhân dân quan trọng Thuận lợi thực đề tài việc tác giả kế thừa thông tin liên quan đến biếm họa thông qua loạt nghiên cứu chuyên sâu, báo biếm họa Việt Nam đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Cạnh việc khảo sát báo Nhân dân với số báo đầy đủ 77 16 năm từ năm 2005 đến năm 2021, việc sử dụng biếm họa báo Nhân dân đặn, khơng có thời gian ngắt qng nên việc thống kế xác Tuy nhiên, q trình thực gặp số khó khăn trước khơng kế thừa cơng trình nghiên cứu biếm họa chưa có nhiều người sâu nghiên cứu lĩnh vực này, cộng với khó khăn việc vấn trực tiếp họa sĩ biếm họa, nhiều họa sĩ từ chối phòng vấn họ nhiều xúc với nghề nghiệp mình, khó khăn cá nhân trình độ, hiểu biết thân tác giả nhiều yếu kém, mà việc nhìn nhận, đánh giá phân tích loại tác phẩm báo chí cịn hạn chế Trong việc trình bày Khóa luận cịn hạn chế việc xây dựng bố cục chương, tiết nên có nội dung bị trùng lặp Rất mong nghiên cứu sau khắc phục yếu Hướng nghiên cứu tác giả việc mở rộng việc khảo sát biếm họa báo chí Việt Nam cách có chiều sâu, lược lại lịch sử biếm họa tờ báo cách mạng Việt Nam, rộng nghiên cứu biếm họa báo chí giới Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể độc giả báo Nhân dân, tập thể bạn học sinh, sinh viên đồng ý tham gia khảo sát đưa ý kiến đánh giá khách quan, để đạt mong muốn việc phát triển biếm họa báo chí Việt Nam Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền tận tình hướng dẫn chi tiết, động viện giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, cá nhân tác giả mong muốn từ hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Đại học đánh giá khách quan để tác giả Khóa luận có điều kiện sửa, hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp! 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật báo chí năm 2016, chương – điều Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, 2012, tr.61 Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, 2012, tr.101 Giáo trình: “Cơ sở lý luận báo chí, 2012”, tác giả Nguyễn Văn Dững, NXB Lao động, tr.24 Luận án tiến sĩ xã hội học đề tài: “Thông điệp tham nhũng báo in” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh năm 2019 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tr 57 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tranh_biếm_họa Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn năm 1995), 31, tr.215 Giáo trình mỹ thuật (Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, năm 2007), tác giả 10 11 12 13 Trần Tiểu Lâm, 17, tr.93 Lý Trực Dũng, Biếm họa Việt Nam, 7, tr.187 Lý Trực Dũng, Biếm Họa Việt Nam, 1, tr.7 Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Coruption Nguồn: http://www.adb.org/Documents/Policies/Anticorruption Xem World Bank, Helping Countries Combat Corruption: The Role of 14 the Word Bank, Washington DC, tr Xem Transparency International 1996 The TI Sourcebook, edited by 15 16 Jeremy Pope Berlin: TI,tr.1 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, khoản 1, điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 207, 17 2012 NXB Chính trị Quốc Gia Giáo trình “Lý luận pháp luật phịng, chống tham nhũng, xuất năm 2017, tác giả Nguyễn Đăng Dũng – Phạm Hồng Thái – Vũ Công 18 Giao đồng chủ biên, tr.39 Giáo trình “Lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng, xuất năm 2017, tác giả Nguyễn Đăng Dũng – Phạm Hồng Thái – Vũ Cơng 19 Giao đồng chủ biên, tr.43-46 Giáo trình “Lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng, xuất năm 2017, tác giả Nguyễn Đăng Dũng – Phạm Hồng Thái – Vũ Công 20 Giao đồng chủ biên, tr.47 Nguồn: http://wwwcpv.org.vn/cpv 79 21 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên, TS Đỗ Thị Thu Hằng, 2012, 22 23 tr244 TS Lương Khắc Hiếu, 2007, tr.5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb 24 Chính trị quốc gia Sự thật, tập 66, Hà Nội 2017, tr 420 Hồ Chí Minh: Tồn tập, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hồ Chí 25 Minh, 2011, t.4, tr.65 Hồ Chí Minh: Tồn tập, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hồ Chí 26 Minh, 2011, t.9, tr.90, tr.314 Hồ Chí Minh: Tồn tập, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hồ Chí 27 Minh, 2011, t.6, tr.127, tr.16 V.A.Xukhơmlĩnki: Giáo dục người chân nào, Nhà 28 xuất Giáo dục Hồ Chí Minh, 1984, tr.453 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 29 30 31 32 XIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Hội, 2011 ( tập 2, tr 145) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.146 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.250 Luật Báo chí 2016 – điều Cuốn sách “Nâng cao hiệu Báo chí đấu tranh chống quan liêu tham nhũng nước ta nay” Trần Quang Nhiếp ( NXB 33 Chính trị quốc gia, 2005) Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ 80 TÓM TẮT KHÓA LUẬN (Quyết định số….-QĐ/HVBCTT-ĐT ngày việc thành lập Hội đồng/Tổ chấm khoá luận tác phẩm tốt nghiệp năm 2021-20220) Tên đề tài: THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN (khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) Họ tên sinh viên: PHÙNG SỸ CHIẾN Khoa: VIỆN BÁO CHÍ MSSV: 1856030006 Khố: K38 Họ tên giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận, khảo sát, phân tích nội dung thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân , đánh giá thành công, hạn chế, từ tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân Khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN Trong chương 1, Khóa luận đề cập tới sở lý luận thực tiễn nghiên cứu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân, bao gồm nội dũng khái niệm bản, hệ thống lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: THỰC TRẠNG THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN (khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) 81 Đây phần phân tích mặt nội dung hình thức tranh biếm họa vấn đề tham nhũng khóa luận, dẫn chứng, luận để đưa giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN Chương chương cuối khóa luận tập trung đưa vấn đế mặt nội dũng vấn đề mặt hình thức khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân ... TRẠNG THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRONG TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO NHÂN DÂN (khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) 2.1 Nội dung thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân 2.1.1 Về đề... tham nhũng, hậu tham nhũng, thông điệp tham nhũng, tranh biếm họa, thông điệp từ tranh biếm họa, … - Chỉ nội dung thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021 - Chỉ... thực tiễn nghiên cứu thông điệp tham nhũng tranh biếm họa báo chí Chương 2: Thực trạng thơng điệp tham nhũng tranh biếm họa báo Nhân dân (khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021) Chương 3: Những

Ngày đăng: 09/10/2022, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
32. Cuốn sách “Nâng cao hiệu quả của Báo chí trong đấu tranh chống quan liêu tham nhũng ở nước ta hiện nay” của Trần Quang Nhiếp ( NXB Chính trị quốc gia, 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả của Báo chí trong đấu tranh chống quanliêu tham nhũng ở nước ta hiện nay
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
21. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên, TS. Đỗ Thị Thu Hằng, 2012, tr244 Khác
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tập 66, Hà Nội 2017, tr. 420 Khác
24. Hồ Chí Minh: Toàn tập, nhà xuất bản. Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh, 2011, t.4, tr.65 Khác
25. Hồ Chí Minh: Toàn tập, nhà xuất bản. Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh, 2011, t.9, tr.90, tr.314 Khác
26. Hồ Chí Minh: Toàn tập, nhà xuất bản. Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh, 2011, t.6, tr.127, tr.16 Khác
27. V.A.Xukhômlĩnki: Giáo dục con người chân chính như thế nào, Nhà xuất bản Giáo dục Hồ Chí Minh, 1984, tr.453 Khác
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Hội, 2011 ( tập 2, tr. 145) 29. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.146 Khác
33. Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.1 (Trang 50)
Bảng tổng kết đề tài phản ánh của biếm họa trên báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Bảng t ổng kết đề tài phản ánh của biếm họa trên báo Nhân dân từ năm 2005 đến năm 2021 (Trang 51)
Bảng 2.2 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Bảng 2.2 (Trang 53)
Hình 2.3 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.3 (Trang 54)
Hình 2.4 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.4 (Trang 55)
Hình 2.5 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.5 (Trang 56)
Hình 2.7 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.7 (Trang 57)
Hình 2.6 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.6 (Trang 57)
Hình 2.8 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.8 (Trang 59)
Hình 2.9 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.9 (Trang 60)
Hình 2.10 - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình 2.10 (Trang 61)
Bên cạnh ngơn ngữ hình (vẽ) là chủ đạo, mỗi bức tranh đều có sự hỗ trợ hiệu quả của ngôn ngữ văn tự - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
n cạnh ngơn ngữ hình (vẽ) là chủ đạo, mỗi bức tranh đều có sự hỗ trợ hiệu quả của ngôn ngữ văn tự (Trang 63)
Tóm lại về mặt hình thức, tuy chỉ đăng gỏn gọn ở phần cuối của trang 5, mục Góc hài hước của báo  Nhân dân, nhưng tranh được in rất rõ nét, đã trở thành một phần không thể thiếu của tờ báo - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
m lại về mặt hình thức, tuy chỉ đăng gỏn gọn ở phần cuối của trang 5, mục Góc hài hước của báo Nhân dân, nhưng tranh được in rất rõ nét, đã trở thành một phần không thể thiếu của tờ báo (Trang 66)
Hình thức thể hiện (Số phiếu/%) - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
Hình th ức thể hiện (Số phiếu/%) (Trang 67)
Đây là bảng đánh giá về mặt nội dung thông tin và hình thức thể hiện, kỹ thuật thể hiện của tác phẩm biếm họa về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân, kết quả thu được theo bảng như sau: - Thông điệp về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo nhân dân (khảo sát trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021)
y là bảng đánh giá về mặt nội dung thông tin và hình thức thể hiện, kỹ thuật thể hiện của tác phẩm biếm họa về tham nhũng trong tranh biếm họa trên báo Nhân dân, kết quả thu được theo bảng như sau: (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w